1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập thực tiễn phần hóa học phi kim lớp 10 THPT

126 229 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HẢI YẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẤN HĨA HỌC PHI KIM LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ SỬU HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HẢI YẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẤN HÓA HỌC PHI KIM LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ SỬU HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, tận tình giúp đỡ, hỗ trợ động viên tơi nhiều q trình thực để tài Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến tất quý thầy cô giảng dạy lớp cao học K19 đợt chuyên ngành Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nhờ tơi tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu vô quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới quý thầy khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội cán phòng Sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học Đồng thời, tơi xin cảm ơn thầy giáo nhóm Hóa trường THPT Nguyễn Tất Thành, THPT Việt Trì em HS giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Cuối tơi bày tỏ lòng biết ơn với gia đình , nguồn động lực để tơi có đủ sức mạnh vượt qua khó khắn trình thực đề tài Dù cố gắng hồn thành luận văn tất lòng nhiệt tình tâm huyết, song thiếu sót, tơi mong đóng góp ý kiến từ quý thầy cô đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Hải Yến DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học BTTT : Bài tập thực tiễn BTHHTT : Bài tập hóa học thực tiễn CNTT&TT : Cơng nghệ thông tin truyền thông DHHH : Dạy học hóa học ĐC : Đối chứng NLGQVĐVST : Năng lực giải vấn đề sáng tạo GV : Giáo viên GQVĐ : Giải vấn đề HS : Học sinh KHBH : Kế hoạch học NL : Năng lực PTHH : Phương trình hóa học PPDH : Phương pháp dạy học PPDHHH : Phương pháp dạy học hóa học PTHH : Phương trình hóa học THPT : Trung học phổ thông TNSP : Thực nghiệm sư phạm TN : Thực nghiệm TNTL : Trắc nghiệm tự luận TNKQ : Trắc nghiệm khách quan THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO THÔNG QUA SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận chung lực phát triển lực 1.1.1 Đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh dạy học 1.2 Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 11 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo 11 1.2.3 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh 12 1.3 Bài tập hóa học 12 1.3.1 Khái niệm tập hóa học 12 1.3.2 Ý nghĩa tác dụng tập hóa học 13 1.3.3 Phân loại tập hóa học 14 1.3.4 Bài tập hóa học thực tiễn 14 1.4.1 Mục đích điều tra 18 1.4.2 Đối tượng điều tra 19 1.4.3 Phương pháp nội dung điều tra 19 1.4.4 Đánh giá kết điều tra 19 Tiểu kết chương 29 CHƯƠNG 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM LỚP 10 THPT 30 2.1 Phân tích chương trình Hóa học Phi kim lớp 10 30 2.1.1 Phân tích mục tiêu chương trình phần Hóa học Phi kim lớp 10 30 2.1.2.Phân tích nội dung, cấu trúc chương trình phần hóa học phi kim lớp 10 31 2.2 Nguyên tắc lựa chọn quy trình xây dựng tập hóa học thực tiễn nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 33 2.2.1 Nguyên tắc lựa chọn tập hóa học thực tiễn nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 33 2.2.2 Quy trình xây dựng chọn tập hóa học thực tiễn nhằm phát triển lực giải vấn đề sáng tạo 34 2.3 Hệ thống tập hóa học thực tiễn phần Hóa học Phi kim lớp 10 THPT 35 2.3.1 Nguyên tắc xếp hệ thống tập thực tiễn 35 2.3.2 Hệ thống tập thực tiễn chương nhóm halogen 35 2.3.3 Hệ thống tập thực tiễn chương oxi – lưu huỳnh 38 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo học sinh thông qua tập hóa học thực tiễn phần Hóa học Phi kim lớp 10 44 2.4.1 Xác định tiêu chí mức độ thể lực giải vấn đề sáng tạo HS 44 2.4.2 Thiết kế công cụ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo HS 47 2.5 Biện pháp sử dụng tập hóa học thực tiễn để phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 50 2.5.1 Biện pháp 1: Sử dụng BTTT phối hợp với PPDH tích cực dạy nghiên cứu kiến thức 50 2.5.2 Biện pháp 2: Sử dụng tập thực tiễn luyện tập, ôn tập 53 2.5.3 Biện pháp 3: Sử dụng tập thực tiễn tổ chức hoạt động học tập học lớp 55 2.6 Thiết kế số kế hoạch dạy minh họa 57 Tiểu kết chương 78 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 3.3 Nội dung, đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 79 3.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 80 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm xử lí kết thực nghiệm 80 3.5.1 Phương pháp xử lí kết thưc nghiệm sư phạm 80 3.5.2 Kết đánh giá NLGQVĐVST qua bảng kiểm quan sát GV phiếu tự đánh giá HS 82 3.5.3 Kết kiểm tra 83 3.6 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 89 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 : Các (tiêu chí) mức độ đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo HS 44 Bảng 2.2 : Bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề sáng tạo HS (Dành cho GV) 48 Bảng 2.3 : Phiếu tự đánh giá lực giải vấn đề 49 sáng tạo dành cho HS 49 Bảng 3.1: Đối tượng địa bàn TNSP 79 Bảng 3.2: Bài dạy TNSP kiểm tra đánh giá 80 Bảng 3.3 Kết đánh giá qua bảng kiểm quan sát lực GQVĐ ST 82 Bảng 3.4 Bảng kết kiểm tra 83 Bảng 3.5 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích ( Lớp 10A4 10A5 trường THPT Nguyễn Tất Thành – số 1) 83 Bảng số 3.6 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích ( Lớp 10A4 10A5 trường THPT Nguyễn Tất Thành – số 2) 84 Bảng số 3.7 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích (Lớp 10A8 10A9trường THPT Việt Trì – số 1) 85 Bảng số 3.8 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích (Lớp 10A8 10A9 trường THPT Việt Trì – số 2) 86 Bảng 3.9: Bảng tổng hợp kết kết lớp HS 87 Bảng 3.10:Bảng phân loại kết học tập HS 87 Bảng 3.11 Các tham số đặc trưng 89 DANH MỤC HÌNH ẢNH - BIỂU ĐỒ Hình vẽ 3.1: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Nguyễn Tất Thành 84 Hình vẽ 3.2: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Nguyễn Tất Thành 85 Hình vẽ 3.3: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Việt Trì 86 Hình vẽ 3.4: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số trường THPT Việt Trì 87 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 1) 88 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân loại kết học tập HS (bài kiểm tra số 2) 88 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân loại kết học tập HS 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống kỉ XXI, kỉ văn minh trí tuệ, thời kì bùng nổ tri thức, khoa học cơng nghệ Để phát triển hội nhập khu vực quốc tế đòi hỏi giáo dục nước ta phải đổi toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng phát triển lực học sinh (HS) để giúp em sống phát triển xã hội tri thức, xã hội học tập Trước yêu cầu đó, Nghị 29–NQ/TW BCH Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo rõ:“Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”[11] Năng lực giải vấn đề sáng tạo (NLGQVĐVST) lực quan trọng nhiều nước giới nghiên cứu phát triển dạy học cho HS phổ thông Phát triển NLGQVĐST giúp HS nắm vững, liên hệ kiến thức, có khả vận dụng kiến thức, kĩ vào công việc sống Tiến sĩ Raja Roy Singh, nhà giáo dục tiếng Ấn Độ, chuyên gia giáo dục nhiều năm UNESCO khu vực Châu Á – Thái Bình Dương khẳng định: “Để đáp ứng đòi hỏi đặt bùng nổ kiến thức sáng tạo kiến thức mới, cần thiết phải phát triển lực tư duy, NLGQVĐ cách sáng tạo,… Các lực quy gọn NLGQVĐVST” Ở Việt Nam, Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình tổng thể [5] xác định NLGQVĐVST lực chung quan trọng cần hình thành phát triển cho HS phổ thơng Có nhiều cách khác để giáo viên (GV) hình thành phát triển NLGQVĐVST cho HS Trong dạy học Hóa học, sử dụng tập thực tiễn (BTTT) phương pháp dạy học tích cực với nhiều ưu điểm trội, mang lại hiệu cao, làm tăng tính ứng dụng thực tiễn môn học, tăng hứng thú học tập HS,… giúp HS hình thành phát triển NLGQVĐVST Tuy nhiên, thực tế nước Câu 8: Để phát triển NLGQVĐVST cho HS, theo thầy/cô dạng tập hóa học sử dụng mức độ hiệu nó? Mức độ hiệu STT Dạng tập BT tự luận BT trắc nghiệm khách quan BT tái BT củng cố, vận dụng kiến thức BT giải vấn đề BT sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị Sử Rất Có Khơng dụng hiệu hiệu có hiệu quả BT thực tiễn, BT gắn với bối cảnh, tình BT thực nghiệm Bài tốn hóa học Câu 9: Theo q thầy/cơ sử dụng tập hóa học thực tiễn để phát triển NL GQVĐVST cho HS?  Dùng tập hóa học thực tiễn để nêu vấn đề học tập( hoạt động khởi động) để kích thích HS suy nghĩ, tìm cách giải vấn đề (1)  Sử dụng tập để tạo tình có vấn đề, yêu cầu HS phát đề xuất cách GQVĐ hình thành kiến thức (2)  Sử dụng tập gắn với thực tiễn sống, để củng cố kiến thức HS vận dụng kiến thức để GQVĐ sống (3)  Thiết kế câu hỏi tình nghiên cứu thực dạy học dự án.(4)  Sử dụng tập gắn bối cảnh, tình thực tiễn Yêu cầu HS giải tập nhiều cách khác xác định phương pháp GQVĐ tối ưu (5)  Sử dụng tập nhiều lựa chọn, yêu cầu HS phân tích lựa chọn đáp án (6)  Sử dụng tập mở (7)  Sử dụng BTHH thực tiễn hoạt động ngoại khóa , tổ chức trò chơi.(8) Theo q thầy/cơ cách sử dụng có hiệu nhất: PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT I Ma trận Mức độ Nội dung kiến thức Halogen hợp chất quan trọng chúng Kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn Bài tập tổng hợp Tổng số điểm II Bài kiểm tra Vận GQVĐ Kiến thức dụng ST thực tiễn 5(1đ) (1đ) (3đ) Tổng điểm (2đ) 3 (3đ) 10 Câu 1: Giải thích nước Gia-ven có khả tẩy trắng vải, sợi cho biết thực tế người ta dùng Clorua vôi nhiều nước Gia-ven Câu 2: a, Hãy giải thích khí Cl2 độc lại dùng để khử trùng nước sinh hoạt? b, Dùng clo để khử trùng nước sinh hoạt phương pháp rẻ tiền dễ sử dụng Tuy nhiên, cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ clo dư nước lượng clo dư gây nguy hiểm cho người môi trường Cách đơn giản để kiểm tra lượng clo dư dùng kali iotua hồ tinh bột Hãy nêu tượng viết PTHH (nếu có) Câu 3: a, Trong dày có loại axit góp phần vào việc tiêu hóa thức ăn, axit nào? A HCl B H2SO4 C HBr D HNO3 b, Nếu dư axit dày dễ gây viêm loét dày người bệnh hay ợ chua Vậy để giảm lượng axit dịch vị dày Bác sĩ kê đơn cho bệnh nhân loại thuốc muối có chứa chất sau đây? A NaCl B NaHCO3 C.Na2CO3 D AgNO3 Câu 4: Brom rơi vào da gây bỏng nặng Khi bị bỏng Brom sau xối nước thật mạnh vào vết bỏng ta nên ngâm vết bỏng vào dung dịch nào?Tại sao? A NH3 loãng B HCl C NaCl D dd C2H5OH Câu 5: Để khỏe giảm bệnh sâu hàm lượng flo nước cần đạt 1,0 – 1,5 mg/l Lượng natri florua cần phải pha vào nước có hàm lượng flo từ 0,5mg/l – 1,0mg/l để cung cấp cho triệu người dân Hà Nội (mỗi người dùng 200l nước/ngày) bao nhiêu? A 200 kg B 663,16kg C 336,16kg D Đáp án khác V Đáp án Câu 1: (1đ) Clorua vôi sử dụng rộng rãi nước Gia-ven clorua vơi rẻ tiền có hàm lượng hipoclrit cao Câu 2: (3đ) a, Tuy độc Clo lại chất có khả diệt trùng mạnh (do tính oxi hóa mạnh nó), người ta sục lượng Clo thích hợp vào nước sinh hoạt để diệt khuẩn, tất nhiên hàm lượng Clo nước phải kiểm soát nghiêm ngặt b, Cho nước máy xử lí Clo vào ống nghiệm chứa dung dịch KI không màu, thêm ml dung dịch hồ tinh bột Nếu nước máy dư Clo hồ tinh bột chuyển thành màu xanh chứng tỏ có iot tự tạo phản ứng: Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 Câu 3: (2đ) a, A Câu 4: (2đ) A Câu 5: (2đ) C b, C PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Các nguyên tắc vận tải axit đậm đặc toa thùng yêu cầu cách nghiêm ngặt phải đóng khín vòi axit sau tháo axit khỏi toa thùng Tại tháo axit mà phải khóa chặt toa thùng đựng axit? Câu 2: Mưa axit phát năm 1952 đến năm 1960 nhà khoa học bắt đầu quan sát nghiên cứu tượng Thuật ngữ “mưa axit” đặt bới Robert Angus Smith vào năm 1972 Lưu huỳnh đioxit chất khí chủ yếu gây mưa axit Mưa axit gây tổn thất nghiêm trọng tới cơng trình làm thép, đá Hãy giải thích mưa axit lại phá hủy cơng trình xây dựng thép, đá Câu 3: Trong cơng nghiệp người ta sản xuất SO2 cách thiêu đốt quặng chứa lưu huỳnh Có nhiều quặng chứa lưu huỳnh tồn tự nhiên người ta lại chọn quặng pirit sắt làm nguyên liệu chính? A Vì pirit sắt sẵn có tự nhiên, dễ khai thác B Vì pirit sắt thường chứa tạp chất C Vì pirit sắt dễ thiêu đốt, tốn oxi D Vì pirit sắt thiêu đốt cho lượng SO2 nhiều quặng khác ĐÁP ÁN Câu 1: (3đ) Axit sunfuric đặc vận chuyển toa thùng thép, Fe bị thu động hóa H2SO4 đặc, nguội nên khơng có phản ứng Khi tháo H2SO4 định lại lượng H2SO4 toa thùng Nếu khơng đóng kín lại ẩm xâm nhập vào làm loãng dung dịch axit Khi H2SO4 phản ứng với toa xe làm hỏng toa Câu 2: (5đ) Lưu huỳnh đioxit gặp oxi khơng khí sinh phản ứng tạo thành lưu huỳnh trioxit: 2SO2 + O2 → 2SO3 Sau lưu huỳnh tri oxit gặp nước biến thành giọt mù axit theo nước mưa rơi xuống đất tạo thành mưa axit: SO3 + H2O → H2SO4 Axit sunfuric gây tổn hại cho cơng trình thép(thành phần chủ yếu sắt), đá (CaCO3) H2SO4 + Fe → FeSO4 + H2↑ H2SO4 + CaCO3 → CaSO4 + CO2↑ + H2O Câu 3: (2đ) D PHỤ LỤC Đáp án hệ thống tập hóa học CHƯƠNG HALOGEN Câu 1: Nước Clo có tính tẩy màu, sát trùng tan nước phần Clo tác dụng với nước theo phản ứng: Cl2 + H2O → HCl + HClO HClO chất oxi hóa mạnh, tẩy màu sát trùng Tuy nhiên để lâu không khí, chất bị phân hủy theo phương trình hóa học sau nên khơng có khả tẩy màu sát trùng: 2HClO → 2HCl + O2↑ Câu 2: Cho nươc máy xử lí Clo vào ống nghiệm chứa dung dịch KI không màu, thêm ml hồ tinh bột Nếu nước máy dư Clo, hồ tinh bột chuyển màu xanh chứng tỏ có iot tự tạo phản ứng: Cl2 + KI → 2KCl + I2 Câu 3: Nước Gia ven tạo từ phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO Là muối axit yếu, NaClO dễ tác dụng với CO2 khơng khí để tạo HClO có tính oxi hóa mạnh, tẩy màu: NaClO + CO2 + H2O → Na2CO3 + HClO Câu 4: Nước Gia ven tạo từ phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO Là muối axit yếu, NaClO dễ tác dụng với CO2 không khí để tạo HClO có tính oxi hóa mạnh, tẩy màu: NaClO + CO2 + H2O → Na2CO3 + HClO Clorua vôi muối Canxi gốc axit Clorua hipoclorit Cũng nước gia-ven, clorua vơi có thành phần gốc hipoclorit nên có tính tẩy màu Clorua vôi sử dụng rộng rãi nước Gia-ven clorua vơi rẻ tiền hàm lượng hipoclorit cao Câu 5: Thủy tinh vật liệu cứng trơn, khó dùng để trạm khắc thơng thường để tạo thành hình vẽ, hoa văn cách xác Để làm điều phải sử dụng axit flohođric (HF), loại axit ăn mòn thủy tinh mạnh Trước tiên tráng lớp Farafin lên bề mặt thủy tinh cẩn thận dùng dùng cụ khắc vẽ hoa văn lên lớp farafin cho để lộ chúng bề mặt thủy tinh Sau dùng axit flohi đric phủ lên bề mặt farafin ăn mòn nét vẽ, cuối tạo nên hoa văn bề mặt thủy tinh Câu 6: Dung dịch nước muối có nồng độ muối lớn nồng độ muối tế bào vi khuẩn Cho nên tượng thẩm thấu muối vào tế bào làm nồng độ muối tế bào tăng lên đẩy nước từ tế bào ngược trở lại vi khuẩn làm cho trình nước trở lại tế bào từ vi khuẩn đầy ngồi Vi khuẩn nước bị tiêu diệt Nước muối có nồng độ cao, đậm đặc ưu trương, háo nước Nếu tiếp xúc với tế bào sống nước muối “ưu trương mạnh” “rút” nước từ tế bào khiến cho tế bào bị nước, biến dạng, teo nhỏ, bất hoạt bị tiêu diệt theo kiểu “chết khơ” Cho dù tế bào thể người hay vi khuẩn chịu chung số phận Cho nên, để có tác dụng kháng khuẩn hay diệt khuẩn dung dịch nước muối phải có nồng độ muối đậm đặc dung dịch đẳng trương nhiều Nhưng dùng nước muối đậm đặc để nhỏ mắt hỏng mắt, để nhỏ mũi hay súc miệng lâu dài gây tổn thương niêm mạc Cho nên không dùng dung dịch nước muối đậm đặc Dung dịch nước muối sinh lí dùng y học có nồng độ NaCl 0,9% Câu 7: 336,16 kg Câu 8: Dung dịch muối ăn dùng dung dịch muối ăn thông * thường mà muối ăn có chứa đồng vị phóng xạ Na , NaCl khơng có * hại cho thể, đưa vào thể, Na theo máu khắp thể, * gặp tế bào mang bệnh, Na tác dụng tiêu diệt tế bào Dựa vào việc phân * tích hàm lượng Na người ta chuẩn đoán bệnh Trong y học, phương pháp phổ biến chữa bệnh ung thư sử dụng đồng vị phóng xạ(ví dụ Co-60), phương pháp xạ trị Câu 9: Ozone phân hủy mạnh thành phần kim loại tạp chất nước, sắt, mangan … Làm mền nước cứng khiến nguồn nước trở nên hơn, ngon lành tăng cường nhiều dưỡng khí Ozone oxy hóa mạnh clo nhiều lên có khả phân hủy dư lượng clo nước máy, trung hòa nước tinh khiết mức độ thích hợp, làm mùi clo nước Trong trình xử lý nước cung cấp cho khu đô thị nhà máy nước chủ yếu dùng phương pháp khử tạp chất chất clo.Việc sử dụng clo làm chất khử độc, khử khuẩn tạp chất nước máy cần thiết để phòng ngừa bệnh truyền nhiễm Tuy nhiên trình xử lý số điều kiện định dư lượng chất clo vượt q giới hạn cho phép, ngồi việc để lại hóa chất tồn đọng Chất clo liên kết với brom, hợp chất hữu có q trình xử lý nước, tạo thành chất độc hại cho thể người tích tụ lâu ngày Với khả ozone hồn tồn loại bỏ lỗi lo lắng Nước máy trở nước tinh khiết sau khoảng thời gian với nồng độ ozone cho phép (Tuy nhiên ozone phương tiện lọc nước Ozone có khả khử độc, khử trùng, diệt khuẩn thành phần tạp chất có nước) Trong trình xử lý làm nước ozone tăng cường cho nước nhiều dưỡng khí hạn chế tối đa nguồn lây bệnh nước giúp cho việc nuôi trồng thủy sản đạt hiệu cao Câu 10: Em giải thích câu tục ngữ “Ăn mặn khát nước” Khi ăn mặn dẫn đến nồng độ muối máu tăng cao mà nồng độ muối tế bào thấp nên chênh lệch nồng độ muối bên bên tế bào dẫn tới muối từ bên tế bào vào bên tế bào, đồng thời đẩy nước từ tế bào Các tế bào thể bị nước nên gây cảm giác khát nước Câu 11: Em giải thích câu tục ngữ “Cá khơng ăn muối cá ươn” Khi ta ướp muối(NaCl) vào cá mơi trường bên ngồi tế bào thịt cá cao bên tế bào thịt cá nên muối (NaCl) từ vào bên tế bào thịt cá tiêu diệt vi khuẩn đẩy nước bên Lúc hàm lượng muối tế bào cao môi trường bất lợi cho đa số vi khuẩn nên ướp cá với muối cách bảo quản cho cá khơng bị ươn thối Câu 12: Muối thu từ nước biển cách cho bay nước biển ánh nắng mặt trời Câu 13: Sau bơi, tóc thường bị khơ Nếu dùng nước sơđa để gội đầu tóc trở lại mượt mà mềm mại Đó do: Nước bể bơi thường sát trùng Clo: Cl2 + H2O → HCl + HClO Môi trường axit bể bơi làm tóc bị khơ Khi gội đầu nước sơđa, xảy phản ứng trung hòa axit làm tóc mềm trở lại: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 Câu 14: Để tránh hàm lượng iot iot dễ thăng hoa Câu 15: Có thể sử dụng amoniac loãng để loại bỏ Clo theo PTHH: 2Cl2 + 8NH3 → N2 + 6NH4Cl (không độc) Câu 16: Thuốc tẩy nước Giaven phản ứng với CO2 khơng khí tạo thành axit HClO chất oxi hóa mạnh có tính tẩy màu NaClO + CO2 + H2O → Na2CO3 + 2HClO Tuy nhiên, để lâu khơng khí, chất bị phân hủy theo phương trình sau nên khơng khả tẩy màu: 2HClO → 2HCl + O2 Câu 17: 2AgCl → Cl2 + 2Ag (màu xám đen xuất hiện) Cl2 + H2O → HCl + HClO HCl: làm quỳ tím hóa đỏ HClO: làm màu đỏ → Quỳ tím hóa đỏ, sau màu đỏ dần Câu 18: Khi cho muối vào đồ hải sản gây ức chế enzym gây hư hỏng, gây thối thực phẩm Câu 19: Khi dịch vị dày người có lượng axit clohdric lớn mức bình thường người mặc bệnh dày Một số loại thuốc chữa bệnh dày có chức muối natri cacbonat có tác dụng trung hòa bớt lượng axit dày: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O Câu 20: Ở điều kiện thường khô, sắt không tác dụng với Clo Nếu có nước có phản ứng làm hỏng bình thép Cl2 + H2O → HCl + HClO 2Fe + 3HClO + 3HCl → 2FeCl3 + 3H2O b Bài tập TNKQ Câu Đáp án A A Đ/S/Đ/S D/D C D C B A Chương oxi – lưu huỳnh Bài tập tự luận Câu 1: Do ban đêm khơng có ánh sáng hoa không quan hợp mà hô hấp nên hấp thụ khí oxi thải khí CO2 làm phòng thiếu oxi q nhiều khí CO2 Ban ngày cá ánh sáng mặt trời nên hoa quang hợp, hấp thụ CO2 thải khí O2: 6nCO2 + 5nH2O → (C6H10O5)n + 6nO2↑ Câu 2: Máy photocopy hoạt động thường xảy tượng phóng điện cao áp nên sinh khí ozon Khí ozon có nồng độ cao nguy hiểm cho sức khỏe, gây tổn hại cho đại não, gây đột biến, ung thư,… Câu 3: Thủy ngân (Hg) chất lỏng linh động, đánh rơi nhiệt kế thủy ngân ta không nên dùng chổi quét thủy ngân làm thủy ngân phân tán nhỏ khó thu gom Ta phải dùng bột lưu huỳnh rắc lên chỗ thủy ngân bị rơi thủy ngân dễ dàng kết hợp với lưu huỳnh nhiệt độ thường tạo thành HgS rắn Việc thu gom thủy ngân trở nên dễ dàng Hg + S → HgS↓ Câu 4: Trong lòng đỏ trứng có protein có chứa S Khi luộc trứng thời gian, lòng đỏ bị phân hủy thành aminoaxit khí H2S Khí H2S phát tán xung quanh 2+ lòng đỏ kết hợp với ion Fe tạo thành FeS có màu đen Câu 5: H2SO4 đặc vận chuyển toa thùng théo, Fe bị thụ động H2SO4 đặc, nguội nên khơng có phản ứng Khi tháo H2SO4 đặc có lượng axit định lại thùng Nếu khơng đóng kín thì thời tiết ẩm xâm nhập làm lỗng axit Khi H2SO4 lại phản ứng với toa thùng gây hư hỏng Câu 6: Khi bị lạnh đột ngột đứng nơi có gió lùa, thể bị nhiễm lạnh bị cảm dẫn đến tích tụ lượng khí H2S gây mệt mỏi, đau nhức Câu 7: Khi bị bện cảm, thể người tích tụ lượng khí H 2S tương đối cao Chính lượng H2S làm cho thể mệt mỏi Khi ta dùng bạc để đánh gió bạc tác dụng với khí H2S Do đó, lượng H2S thể giảm dần hết bệnh Miếng bạc sau khí đánh gió có màu đen do: 4Ag + 2H2S + O2 → 2Ag2S + 2H2O Câu 8: Khi đánh gió xong miếng bạc bị đen bạc nhiễm H2S để chuyển thành Ag2S Nhưng ngâm vào nước tiểu trẻ em trắng trở lại do: Ag2S + 2NH3 + 4H2O → 2Ag + (NH4)2SO4 Câu 9: Trà gừng Theo Boldsky, uống ly trà gừng mật ong giúp đau đầu bạn giảm đáng kể Xông Xông với nước nấu từ thảo dược đinh hương, gừng, sả thêm vài giọt tinh dầu làm thơng thống lỗ chân lơng, có tác dụng giải cảm, giảm sốt tức Trà quế thảo Bạn chế biến trà giải cảm cách nấu sôi nước với vài nhánh quế, thảo quả, chút đường nhúm bột nghệ 20 phút Bạn trì thói quen uống trà quế - thảo lần ngày để giảm triệu chứng cảm, sốt Hành tím Cắt dọc vài củ hành tím ngâm với mật ong 12 giờ, bạn có thứ xirơ chữa cảm lạnh, nhức đầu hiệu Chanh - mật ong Đây thực phẩm có tính kháng khuẩn, virus tốt Bạn ngậm chanh mật ong ngày để phòng ngừa làm dịu đau họng cảm lạnh Tỏi Loại gia vị có tác dụng kháng khuẩn, tiêu viêm, giúp máu lưu thông tốt Để phát huy công dụng giải cảm, chữa đau đầu, bạn nghiền vài nhánh tỏi, trộn với thìa mật ong thìa nước cốt chanh; uống lần ngày Canh gà Canh gà giàu dinh dưỡng giúp thể chống lại chứng cảm lạnh Bạn nên uống canh gà lần ngày để giảm đau đầu tăng khả miễn dịch cho thể Ớt Ớt chứa chất apsaicin có tác dụng làm giảm chất nhầy gây nghẹt mũi triệu chứng cảm sốt Khi bạn bị cảm lạnh, nhức đầu, bạn nấu ăn có ớt kèm theo chút hạt tiêu để cải thiện tình hình Sữa bột nghệ Sữa bột nghệ có tác dụng giải cảm, tăng cường lưu thơng máu Bạn uống cốc sữa nóng bột nghệ ngày để giảm cảm lạnh đau đầu Câu 10: Khí thải cơng nghiệp khí thải động đốt ( tơ, xe máy) có chứa khí SO2, NO, NO2,…Các khí tác dụng với oxi O2 nước khơng khí nhờ xúc tác oxit kim loại ( có khói, bụi nhà máy) ozon tạo axit sunfuric H2SO4 axit nitric HNO3 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Axit H2SO4 HNO3 tan vào nước mưa tạo mưa axit Vai trò mưa axit H2SO4 HNO3 đóng vai trò thứ hai Hiện mưa axit nguồn nhiễm số nơi giới Mưa axit làm mùa màng thất thu phá hủy cơng trình xây dựng, tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến ( loại đá thành phần CaCO3): CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O Câu 11: Ta thấy Nguyên nhân tạo khí Ozon cao tầng khí Khi Ozon hình thành ngun nhân khí Ozon tầng bình lưu Còn ngun nhân khí Ozon ranh giới tầng đối lưu bình lưu Nhưng nhiệt độ tia sét tạo lớn nên vùng tạo khí Ozon có nhiệt độ cao làm cho khối khí giãn nở đối lưu lên vùng bình lưu Khi nhiệt độ giảm Ozon có bị “rơi” xuống phía mặt đất, Ozon khí khơng bền, dễ dàng bị phân huỷ thành ơxy phân tử ôxy nguyên tử rơi xuống tầng thấp Oxi nguyên tử vừa tách từ Ozon bị hấp thụ bơi nước, bụi có khí quyển, Oxi ngun tử khơng hội để tái hợp với phân tử Oxi hình thành trở lại khí Ozon Vậy khí Ozon biến mất! Vì ngun nhân mà khí Ozon có khối lượng nặng khí Oxi, Nito lại “chỗm trệ ngồi” khí bầu khí Câu 12: Khi đốt lưu huỳnh xảy phản ứng: S + O2 → SO2 Khi chuột hít phải SO2 bị sưng yết hầu, tê liệt quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết, Câu 13: Ăn sắn hay măng bị ngộ độc chúng chứa nhiều axit xianhyđric (HCN) Ở dạng tinh khiết axit xianhyđric chất khí mùi hanh nhân, có vị đắng độc Nhiệt độ nóng chảy -13,3 độ C, tan nước, rượu, ete axit yếu Trong thiên nhiên gặp dạng liên kết số thực vật ( hạt mận, đào, củ sắn, măng tươi) Sắn luộc hay măng luộc xào nấu có vị đắng chứa nhiều axit xianhyđric, có nguy bị ngộ độc Khi luộc sắn cần mở vung để axit xianhyđric bay hơi, sắn phơi khơ, giã thành bột để làm bánh ăn khơng bị ngộ độc phơi khơ axit xianhyđric bay hết Câu 14: Tính oxi hóa mạnh Câu 15: a S + O2 → SO2 b SO2 c Khơng gây ảnh hưởng tới số hàng hóa sức khỏe người Câu 16: Vì H2S phản ứng với H2SO4: H2S + H2SO4 → SO2 + 2H2O Câu 17: Khí thải cơng nghiệp khí thải động đốt ( tơ, xe máy) có chứa khí SO2, NO, NO2,…Các khí tác dụng với oxi O2 nước khơng khí nhờ xúc tác oxit kim loại ( có khói, bụi nhà máy) ozon tạo axit sunfuric H2SO4 axit nitric HNO3 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Axit H2SO4 HNO3 tan vào nước mưa tạo mưa axit Vai trò mưa axit H2SO4 HNO3 đóng vai trò thứ hai Hiện mưa axit nguồn nhiễm số nơi giới Mưa axit làm mùa màng thất thu phá hủy cơng trình xây dựng, tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến ( loại đá thành phần CaCO3): CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O Hạn chế mưa axit cách nhà máy phải xử lí khí thải trước thải môi trường Câu 18: Thành phần Biogas CH4 (50¸60%) CO2 (»30%) lại chất khác nước N2, O2, H2S, CO … thuỷ phân môi trường yếm khí, xúc tác nhờ nhiệt độ từ 20 -40 oC, Nhiệt trị thấp CH4 1012 Btu/ft3 (37,71.103KJ/m3) sử dụng biogas làm nhiên liệu cho động đốt Để sử dụng biogas làm nhiên liệuthì phải xử lý biogas trước sử dụng tạo nên hỗn hợp nổ với khơng khí Khí H2S ăn mòn chi tiết động cơ, sản phẩm SOx khí độc Hơi nước có hàm lượng nhỏ ảnh hưởng đáng nhiệt độ lửa, giới hạn cháy, nhiệt trị thấp tỷ lệ khơng khí/nhiên liệu Biogas Câu 19: Khí thải cơng nghiệp khí thải động đốt (ơ tơ, xe máy) có chứa khí SO2, NO, NO2,… Câu 20: Sau mưa, dạo bước đường phố, đồng ruộng, người ta cảm thấy không khí lành, Sở dĩ có hai nguyên nhân: Nước mưa gột bụi bẩn làm bầu khơng khí Trong giông xảy phản ứng tạo thành ozon từ oxi: Ozon sinh chất khí màu xanh nhạt, mùi nồng, có tính oxi hóa mạnh Ozon có tác dụng tẩy trắng diệt khuẩn mạnh Khi nồng độ ozon nhỏ, người ta cảm giác sạch, tươi mát Do sau mưa giơng khơng khí có lẫn ozon làm cho khơng khí sạch, tươi mát Áp dụng: Đây tượng tự nhiên không xa lạ với học sinh Một số học sinh cho điều hiển nhiên “sau mưa trời lại sáng” Tuy nhiên nhìn góc độ hóa học ta giải thích rõ ràng vấn đề Bài tập TNKQ Câu 10 11 Đáp án B D C A C C D A C D C ... 2: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THÔNG QUA SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC PHI KIM LỚP 10 THPT 30 2.1 Phân tích chương trình Hóa. .. định hướng phát triển lực 1.1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh dạy học 1.2 Phát triển lực giải vấn đề sáng tạo cho học sinh 11 1.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề sáng tạo ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN HẢI YẾN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ SÁNG TẠO CHO HỌC SINH THƠNG QUA BÀI TẬP THỰC TIỄN PHẤN HĨA HỌC PHI KIM LỚP 10 THPT Chuyên

Ngày đăng: 21/01/2019, 01:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ Giáo dục trung học(2014), Dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học,Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và kiểm trađánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hóahọc
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ Giáo dục trung học
Năm: 2014
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2010), Dự án Việt – Bỉ, dạy học tích cực, Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Việt – Bỉ, dạy học tích cực, Một số kĩthuật và phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2010
7. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2014), Phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông. Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Hóahọc ở trường phổ thông
Tác giả: Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 2014
9. Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học môn hóa học.Nxb Giáo dục . 10. Lê Lan Hương (2016), Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh THPT thông qua sử dụng bài tập hóa học thực tiễn phần hóa học hữu cơ lớp 11. Luận văn thạc sĩ Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn hóa học."Nxb Giáo dục .10. Lê Lan Hương (2016), "Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thựctiễn cho học sinh THPT thông qua sử dụng bài tập hóa học thực tiễn phần hóa họchữu cơ lớp 11
Tác giả: Lê Trọng Tín (2001), Phương pháp dạy học môn hóa học.Nxb Giáo dục . 10. Lê Lan Hương
Nhà XB: Nxb Giáo dục .10. Lê Lan Hương (2016)
Năm: 2016
12. Nguyễn Thị Huyền (2016), Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông. Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống nhằmphát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học hóa học phi kimlớp 10 trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thị Huyền
Năm: 2016
13. Ngô Ngọc An (2008), Giúp chuỗi phản ứng hóa học. Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp chuỗi phản ứng hóa học
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2008
16. Nguyễn Xuân Trường(2005), Bài tập hóa học ở trường phổ thông. Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NxbGiáo Dục
Năm: 2005
17. Nguyễn Xuân Trường(2005), Bài tập hóa học và thực hành giảng dạy bộ môn hóa học ở trường phổ thông. Nxb Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập hóa học và thực hành giảng dạy bộmôn hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 2005
18. Nguyễn Thị Lan Phương “ Đề xuất khái niệm và chuẩn đầu ra của năng lực giải quyết vấn đề với học sinh trung học phổ thông”.Viện khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất khái niệm và chuẩn đầu ra của nănglực giải quyết vấn đề với học sinh trung học phổ thông”
19. Vũ Thị Hiền (2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim lớp 10. Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội năm 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinhthông qua dạy học một số chủ đề tích hợp phần hóa học phi kim lớp 10
Tác giả: Vũ Thị Hiền
Năm: 2016
20. Vũ Thị Bích Ngọc (2016), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh Điện Biên thông qua bài tập hóa học phần hóa học phi kim lớp 10 trung học phổ thông. Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho họcsinh Điện Biên thông qua bài tập hóa học phần hóa học phi kim lớp 10 trung họcphổ thông
Tác giả: Vũ Thị Bích Ngọc
Năm: 2016
21. Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học(tái bản lần 4). Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học("tái bản lần 4)
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2007
22. Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách giáo viên hóa học 10.Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo viên hóahọc 10
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
23. Viện ngôn ngữ học(2000), Từ điển tiếng việt. Nxb từ điển Bách Khoa 24. OECD (2002), Defintion and selection of competencies: Theorentical and conceptual Foundation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng việt. "Nxb từ điển Bách Khoa24. OECD (2002), "Defintion and selection of competencies
Tác giả: Viện ngôn ngữ học(2000), Từ điển tiếng việt. Nxb từ điển Bách Khoa 24. OECD
Nhà XB: Nxb từ điển Bách Khoa24. OECD (2002)
Năm: 2002
25. Gardner, Howard 1999, Intelligence Raflamd: Multiple Intelligences for the 21 st century, Basic Books Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intelligence Raflamd
26. Weinert F.E (2001), Comparative performance measurement in schoole, weinhein and Bacejl; Belt verlag, pp17-31. Bản dịch tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparative performance measurement in schoole,weinhein and Bacejl; Belt verlag, pp17-31
Tác giả: Weinert F.E
Năm: 2001
1. Bộ giáo dục và đào tạo, Những vấn đề chung về đối mới giáo dục trung học phổ thông môn Hóa học. Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục Trung học, Chương trình phát triển giáo dục phổ thông (2010), Tài liệu tập huấn giáo viên Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học cấp trung học phổ thông Khác
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Hóa học, Hà Nội Khác
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông – Chương trình tổng thể Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w