1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGÔ THỊ THANH NHÀN Lùa chọn hướng dẫn giảI hệ thống bàI tập chương “®iƯn tÝch ®iƯn trêng” nh»m gióp häc sinh líp 11 thpt nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển lực giảI vấn đề Chuyờn ngnh: Lí luận Phương pháp dạy học môn vật lí Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Ngun ThÕ Kh«i HÀ NI, 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Nội dung đề tài không trùng hợp với nội dung đề tài đà công bố Tác giả Ngô Thị Thanh Nhàn Lời cảm ơn Tôi xin cảm ơn sự giúp đõ, động viên, góp ý quý báu thầy cô giáo giảng dạy, thầy cô khoa Vật lí phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Hà nội 2, thầy cô khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà nội, Ban giám hiệu tập thể giáo viên vật lí trường THPT Quang Minh trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thế Khôi người đà quan tâm, động viên, bảo tận tình để hoàn thành đề tài Mặc dù đà cố gắng, song thời gian nghiên cứu hạn chế, tiến hành thực nghiệm diện chưa rộng nên luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2009 Tác giả Ngô Thị Thanh Nhàn Mục lục Trang Mở đầu Néi dung Chương Lí luận tập vật lí 1.1 Quan niÖm vỊ bµi tËp vËt lÝ 1.2 Tác dụng tập vËt lÝ 1.3 Phân loại tập vật lí 1.4 Nguyªn tắc lựa chọn hệ thống tập cho chương, phần chương trình vật lí phổ thông 10 1.5 C¸c kiểu hướng dẫn học sinh phổ thông giải tập vật lí 10 1.6 Yêu cầu hi nh hng t hc sinh trình gii bµi tập vật lÝ 13 1.7 Hoạt động giáo viên tiết học vật lí 14 1.8 Quan hệ giải tập vật lí với phát triển lực giải vấn đề Biểu lực giải vấn đề hoạt động giải tập vật lí 15 Tỉng kÕt ch¬ng 18 Ch¬ng HƯ thống tập chương Điện tích Điện trường 19 19 2.1 Vị trí, thời lượng dạy học chương Điện tích Điện trường 20 2.2 Sơ đồ cấu trúc logic chương Điện tích Điện trường 20 2.3 Mục tiêu dạy học chương Điện tích §iƯn trêng” 28 2.4 Thùc tr¹ng d¹y học giải tập chương Điện tích Điện trường 29 2.5 Phân loại tập phương pháp giải loại 35 2.6 Hệ thống tập chương Điện tích Điện trường lớp 11 THPT 35 2.6.1 Hình thành kiến thức 35 2.6.2 VËn dông kiÕn thøc ®· häc 47 2.7 Hướng dẫn học sinh giải tập chương Điện tích Điện trường 47 2.7.1 Hướng dẫn học sinh giải tập nhằm hình thành kiến thức 50 2.7.2 Hướng dẫn học sinh giải tập nhằm cđng cè kiÕn thøc 63 Tỉng kÕt ch¬ng 64 Chương Thực nghiệm sư phạm 64 3.1 Mơc ®Ých cđa thùc nghiƯm s ph¹m 64 3.2 NhiƯm vơ cđa thùc nghiƯm s ph¹m 65 3.3 Đối tượng thùc nghiƯm s ph¹m 65 3.4 Quá trình thực nghiệm sư phạm 66 3.5 KÕt qu¶ thùc nghiƯm s ph¹m 75 Tỉng kÕt ch¬ng 76 KÕt luËn Danh mục tài liệu tham khảo Phô lôc 78 81 B¶ng kí hiệu chữ viết tắt Đc Đối chứng ThPt Trung häc phỉ th«ng Tn Thùc nghiƯm Danh mơc bảng, hình vẽ, đồ thị Bảng 1.1 Phân loại tập vật lí Bảng 2.1 Sơ đồ cấu trúc logic chương Điện tích Điện trường Bảng 3.1 Kết thực nghiệm sư phạm Bảng 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất Bảng 3.5 Bảng phân phối tần suất lũy tích Hình 3.1 Đồ thị đường phân bố tần suất Hình 3.2 Đồ thị ®êng lịy tÝch Më ®Çu LÝ chän đề tài Cùng với xu phát triển chung giới, đất nước ta bước vào thời kì công nghiệp hoá, đại hoá, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi công công nghiệp hoá, đại hoá hội nhập quốc tế người phải có tri thức trí tuệ sáng tạo Tình hình đòi hỏi giáo dục nước ta phải đổi mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo người có tư sáng tạo, kĩ thực hành giỏi, làm chủ tri thức khoa học công nghệ đại Dưới đạo Đảng Nhà nước, ngành giáo dục đà đổi cải cách chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ tìm tòi xây dựng chiếm lĩnh tri thức, sáng tạo học sinh học tập Phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, vai trò giáo viên tổ chức cho học sinh tự lực, hướng dẫn cho học sinh hoạt động Trong trình dạy học vật lí, để đào tạo bồi dưỡng cho học sinh lực sáng tạo tư phát triển lực giải vấn đề có nhiều phương pháp khác nhau, giải tập vật lí phận thiếu Giải tập vật lí thể khả vận dụng kiến thức đà có vào thực tiễn, biến đổi, phối hợp chúng để tìm nhiều giải pháp giải vấn đề, từ chọn giải pháp hữu hiệu Thông qua giải tập, học sinh biÕt vËn dơng nh÷ng kiÕn thøc lÝ thut vËt lí thành phương án thí nghiệm cụ thể để tạo tượng tương ứng, biết xây dựng chuỗi lập luận chặt chẽ từ kiện ban ®Çu ®Õn kÕt luËn cuèi cïng Tõ ®ã, häc sinh hiểu sâu mối quan hệ có tính quy luật số tượng định tự nhiên Từ trước đến đà có nhiều công trình nghiên cứu tập vật lÝ ë ngoµi níc cịng nh níc nh cđa X E Camennetxki, V P Orekhop, Lª Nguyªn Long, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Thế Khôi, Các tác giả đà nêu lên tác dụng tập vật lí dạy học, cách phân loại, soạn thảo hệ thống tập vật lí đề xuất phương pháp giải tập, kiểu hướng dẫn học sinh tìm kiếm lời giải tập vật lí,Với đổi phương pháp dạy học nay, phải nghiên cứu tập vật lí theo hướng đề cách hướng dẫn học sinh hoạt động tích cực, tự lực giải tập cách có hiệu Mặt khác, số lượng tập sách giáo khoa sách tập nhiều Điều gây khó khăn cho giáo viên việc lựa chọn, phân loại, xếp tập theo hệ thống tối ưu, phù hợp với mục tiêu dạy học thời gian hướng dẫn cho häc sinh lµm bµi tËp ë líp cịng nh nhà Ngoài ra, công trình nghiên cứu đà có tập vật lí giáo viên vật lí trường phổ thông chưa ý mức đến việc xây dựng hệ thống tập nhằm hình thành kiến thức mới, giải vấn đề học tập Một số luận án, luận văn nghiên cứu tập vật lí [16], [17], [21], tài liệu nghiên cứu tập vật lí nhằm phát triển lực giải vấn đề hay bồi dưỡng lực sáng tạo, phát triển tính tích cực lực tự chủ dạy học Động lực học, Lượng tử ánh sáng, Động học chất điểm Vì Lựa chọn hướng dẫn giải hệ thống tập chương Điện tích Điện trường nhằm giúp học sinh lớp 11 THPT nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển lực giải vấn đề cần thiết Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận tập vật lí, tìm hiểu thực trạng dạy học giải tập chương Điện tích Điện trường, nghiên cứu nội dung mục tiêu dạy học chương mà lựa chọn hướng dẫn học sinh giải hệ thống tập 10 chương Điện tích Điện trường nhằm giúp học sinh lớp 11 THPT nắm vững kiến thức góp phần phát triển lực giải vấn đề NhiƯm vơ nghiªn cøu 3.1 Nghiªn cøu lý ln chung vỊ viƯc lùa chän vµ híng dÉn häc sinh giải tập vật lí cho đề tài cụ thể nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức góp phần phát triển lực giải vấn đề 3.2 Nghiên cứu nội dung dạy học chương Điện tích Điện trường sách giáo khoa vật lí lớp 11 THPT, từ xác định mục tiêu dạy học 3.3 Điều tra thực trạng dạy học giải tập chương Điện tích Điện trường giáo viên học sinh lớp 11 THPT 3.4 Phân loại, đề phương pháp giải loại tập, lựa chọn hệ thống tập chương Điện tích Điện trường đề cách hướng dẫn học sinh giải nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức góp phần phát triển lực giải vấn đề 3.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm nghiên cứu hiệu hệ thống tập, đề xuất việc sử dụng, cách hướng dẫn giải nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức góp phần phát triển lực giải vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hệ thống tập chương Điện tích Điện trường lớp 11 THPT - Hoạt động giáo viên học sinh dạy học giải tập vật lí Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận tập vật lí, tài liệu, sách báo liên quan đến đề tài để xác định sở lí luận đề tài - Điều tra thực trạng dạy học giải tập chương Điện tích Điện trường giáo viên vµ häc sinh líp 11 b»ng dù giê, kiĨm tra viết, trò chuyện với giáo viên học sinh 98 Câu 21 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1 20 F , C2 30 F mắc song song với nhau, mắc vào hai cùc cđa ngn ®iƯn cã hiƯu ®iƯn thÕ U 60 V Hiệu điện tụ điện lµ: A U1 60 V vµ U 60 V B U1 15 V vµ U 45 V C U1 45 V vµ U 15 V D U1 30 V U 30 V Câu 22 Bé tơ ®iƯn gåm hai tơ ®iƯn C1 20 F , C2 30 F m¾c song song với nhau, mắc vào hai cực ngn ®iƯn cã hiƯu ®iƯn thÕ U 60 V Điện tích tụ điện là: A Q1 3.103 C vµ Q2 3.103 C B Q1 1, 2.103 C vµ Q2 1,8.103 C C Q1 1,8.103 C vµ Q2 1,2.103 C D Q1 7, 2.104 C vµ Q2 7,2.104 C Phụ lục Đáp số sơ lược giải hệ thống tập 1.1 Giảm lÇn 1.2 F 90 N 1.3 q 107 C 1.4 F 5,33.107 N 1.5 q2 Ta cã: F k r 99 Trong kh«ng khÝ: F k Trong dÇu: F k q2 Fr q 16.1012 r12 k q2 kq 2, 25 r2 Fr2 q1, q3 r2 1.6 a F , b F 8k 1.7 Hai qu¶ cầu tích điện trái dấu nên hút Điện tích cầu là: q n.e 4.1012.1,6.1019 6,4.107 (C ) F k 1.8 q2 2,3.105 ( N ) r q1q2 F1r 5.107.0, 22 20 16 10 Ban đầu: F1 k q1q2 r k 9.109 q q Lúc sau: Điện tích hai cầu b»ng: 2 q1 q2 k q1 q2 F2 k r2 4r 4.F2 r 4.4.107.0, 22 q1 q2 108 k 9.109 30 Ban đầu chúng hút nên q1q2 20 q1q2 1016 q q 80 104 108 300 15 Do ®ã, q nghiệm phương trình: 100 108 q 20 q 108 106 15 q 108 15 108 VËy: q1 C ; q2 108 C 15 1.9.a Gäi F1 , F2 lực tác dụng lên q gây q1 , q2 Vì q1 q2 nên: F1 F2 k q1q2 9.109 4.108.2.109 a 0,08 2 b V× MA MB AB a nên ABM 4,5.103 N F 9.103 N F F1 F2 F3 4,5.103 N c F F12 F2 F1F2 cos OP ˆ Mµ: cos cos ABP BP Trong ®ã: OB 4cm; OP 3cm BP 5cm A B O q2 q1 F2 F 4 cos cos 2cos 25 5 F1 F F12 cos 1 F1 cos 1 7, 2.103 N 1.10 a F 18 N , b F 3,024 N , c F 2,765 N 2.1 a * Gọi F13 F23 lực điện q1 , q2 tác dụng lên q3 q3 n»m c©n b»ng F13 F23 F13 F23 hai lực cân q3 phải nằm đường thẳng AB * Vì q1 q2 trái dấu q3 phải nằm đoạn AB (Vì nằm F13 F23 hướng) 101 * Vì q1 q2 nên q3 phải gần q1 Do vậy, q3 nằm AB gần A (Tại C ) Ta có: q1q3 AC q1q3 q2 q3 2 q2 q3 q2 q3 AC AB AC F23 k k BC AB AC F13 k q1 q3 q2 q3 AC 16 cm 2 AC a AC HÖ thøc trªn tháa m·n víi mäi q3 q3 cã dÊu độ lớn tùy ý 2.2 Do tam giác điện tích đặt đỉnh nên cần xét điều kiện cân ®iƯn tÝch ë mét ®Ønh (Gi¶ sư xÐt ë A) Vì điện tích đỉnh dấu nên đẩy víi mét lùc: q2 kq FB FC k FBC FB cos30 2 a a Mn ®iƯn tích đỉnh nằm trạng thái cân lực tác dụng lên chúng q1 gây phải lực hút q Điều kiện cân q A là: FBC 2.3 q1q 3kq F1 A k q 3q1 3.106 (C ) a a ( ) T¬ng tù 2.2, cần xét điều kiện cân điện tích đỉnh Đáp số: q0 0,96 C 2.4 Vì hai cầu giống hệt nên ta cần xét điều kiện cân Mỗi cầu chịu tác dụng cña ba lùc: P, Fd , T Ta cã: P Fd T F T 102 Do vậy, F phương, ngược chiều T Tõ h×nh vÏ, ta cã: tan Fd P Trong ®ã: Fd q2 Fd k ; P mg a P q2 tan k 450 a mg 2.5 T a Tương tự 2.4, ta cã: tan F Fd P a Trong ®ã: tan sin l (v× rÊt nhá) (q ) Fd k 22 , P mg a a kq a 6cm 2l 4a mg b Mét qu¶ cầu điện tích nên không tồn lực điện hai cầu, hai cầu trở vị trí cân theo phương thẳng đứng chạm vào Khi đó, cầu bị điện lại nhận điện tích từ cầu có điện tích nên cầu mang điện q lại đẩy Gọi khoảng cách b, ta cã: b kq b 3,75cm 2l 16b mg q 103 2.6 Ban đầu: tan F12 Víi: P q1q2 q1q2 k a (2l sin )2 F12 k q1 P mg tan k q1q2 (2l sin ) mg Lóc sau: tan (1) F12 Víi: P T q2 F12 P q1 q2 ) (q1 q2 ) (q1 q2 ) 2 F12 k k tan k (2l sin )2 (4l sin ) (4l sin )2 mg ( Tõ (1) vµ (2): tan (q1 q2 ) sin tan 2sin q1q2 (q1 q2 ) tan sin 13,86 q1q2 tan sin Chia tử mẫu cho q2 cã: ( q1 1) q 11,77 q2 13,86 q1 q2 0,085 q2 3.1 a EM 8000V / m , b F 6, 4.104 N 3.2 a EM 12000V / m , b E0 3.3 Gọi hình lập phương ABCD ABC D Do tính chất đối xứng độ lớn điện tích nên: (2) 104 E A EB EC ED E EB EC ED k A q 4kq 2 (OA) 3a DD 4kq a 1, 25.107 (V / m) BD 3a a Gọi cường độ điện trường gây M q1 , q2 lµ E1 , E2 E 8EA 3.4 * Để cường độ điện trường M b»ng 0: E1 E2 E1 E2 , E1 E2 Nh vậy, M phải nằm đường thẳng AB * Vì: q1 0, q2 nên M phải nằm khoảng AB * Vì q1 q2 nên M gần q2 Gọi khoảng cách từ M đến B lµ x , ta cã: k 3.5 AD 3cm, AB 4cm BD 5cm Để ED E13 E1 E3 phải ngược hướng với E2 E13 E2 ˆ E1 E2 sin BDC Theo h×nh vÏ: ˆ E3 E2 cos BDC Trong ®ã: E2 k 450 q2 q1 A D E3 E13 E1 q2 q q , E1 k , E3 k 2 BD AD DC AD q1 q2 ( ) 2,7.108 (C ) BD q q ( AB )3 6, 4.108 (C ) BD 3.6 q1 q k 2 (l x) x2 E2 q3 B C 105 4.1 A 1,6.108 J 4.2 áp dụng định lí biến thiên động năng: 1 Fd S mv mv0 2 mv0 e.E.S mv0 E 284(V / m) 2eS 4.3 a A1 eEd1 , A2 eEd A1 d1 A2 6,4.1018 J A2 d b Công lực điện êlectron di chuyển từ M đến P là: A A1 A2 16.1018 ( J ) Theo định lí động năng: 2A A mv v 5,93.106 (m / s ) m 4.4 VM 480V 4.5 Quả cầu dẫn điện cô lập vật đẳng thế, điện tích phân bố bề mặt cầu Điện cầu là: V1 k q1 q , V2 k r1 r2 r r V1 V2 a q1 q2 Do vậy, êlectron di chuyển từ cầu sang cầu r r b q1 q2 V1 V2 q c V1 V2 q2 Do vËy, ªlectron di chun tõ cầu sang cầu 106 4.6 a Tương tự 4.5, ta có: V1 k q1 q , V2 k R1 R2 Thay sè: V1 1,08V V2 0,12V Do vËy, êlectron di chuyển từ cầu sang cầu điện hai cầu b Sau điện hai cầu nhau, điện tích cầu q1 , q2 q1 q q q k R1 R2 R1 R2 (1) Mặt khác: q1 q q1 q2 8.108 (2) Ta cã: k Tõ (1) vµ (2), ta cã: q1 2.108 C , q 6.108 C , Số êlectron dịch chuyển qua dây nối : n 4.7 q q1 q1 25.1011 e e U AB VA VB E1d1 VB 2000(V ) U CB VC VB E2 d VC 2000(V ) 4.8 ¸p dơng định lí động năng: Wd A 1 mv2 mv12 qU 2 mv12 q (V1 V2 ) (v× v2 ) mv12 V2 V1 190(V ) 2q 4.9 U AB 320V , U BC 320V , A 5,12.1017 J 4.10 a Ta cã: E U U E CD 5000(V / m) d CD 107 Vì AB E nên mặt phẳng chứa AB vuông góc với E mặt đẳng thế, vậy: U AB , U BC U BA U AC U AC Mµ: U AC E AC 200(V ) U BC 200(V ) b Khi êlectron dịch chuyển từ C đến D: A qEd eE.CD 1,6.1017 ( J ) 4.11 Tương tự 4.10 a U AB 0, U CA 120V , E 4000V / m b E A 5000V / m 5.1 Khi U 1000V : Giät Hg n»m l¬ lưng chÝnh hai bản, chứng tỏ trọng lực P , giọt Hg chịu tác dụng lực ®iƯn Fd Lóc nµy : Fd U P Fd Fd P q mg (1) d P d Khi U 995V : U U U (1) P Fd ma mg q ma q q ma d d d Tõ (1) vµ (2): q (U U ) ma (2) d U U a U a g (1 ) 0,05(m / s ) U g U Chuyển động giọt thủy ngân chuyển động nhanh dần Khi chạm vào dưới, quÃng đường mà đà chuyển động d : d d at t 0, 45( s ) 2 a 108 5.2 Ban đầu, êlectron chuyển động theo hướng v0 , chịu tác dụng lực điện theo hướng Fd v0 ngược lại nên sau chuyển động phía dương Ta có: Fd ma a Fd e U 1,76.1014 (m / s ) m md v0 S 0,071(cm) 2a 5.3 Khi electron chun ®éng điện trường, chịu tác dụng lực điện U có độ lớn, phương, chiều không đổi: F Ee e ( F E ) d Electron tham gia hai chun ®éng: - Chuyển động thẳng theo phương ngang với vận tốc v0 - Chuyển động thẳng nhanh dần theo phương thẳng đứng, hướng xuống với gia tốc: a F eU m md Gäi t lµ thêi gian chun ®éng ®iÖn trêng Ta cã: l v0t (1) QuÃng đường theo phương thẳng đứng là: h at (2) Tõ (1) vµ (2): h eU l ( ) md v0 5.4 a Tương tự trên: x eE x eE x v0t y a( ) x 2 2 v0 m v0 2mv0 y at / b Khi electron bay quÃng ®êng x S 2cm , ®é lƯch cđa điện tử so với phương ban đầu là: 109 d eE S 2.104 (m) 2mv0 Vµ thêi gian bay cđa electron lµ: t S 0,5.109 ( s ) v0 c T¹i thêi ®iÓm t : v vx v y 2 Mµ vx v y v vx v y v 40007824(m / s ) 5.6 a y eE x 2mv0 b a 5.5 eE 1,6.1019 (m / s ) m Phân tích chuyển động electron thành hai thành phần: - Theo Ox: chuyển động thẳng ®Ịu: vx v0 cos - Theo Oy: chun ®éng chËm dÇn ®Ịu: vOy v0 sin , a eU md x v0 cos t eU y x tan x 2 2mdv0 cos Êlectron đạt ®é cao lín nhÊt v y tmax v0 sin md eU ymax md 2 v0 sin 2eU h d ymax d (1 m 2 v0 sin ) 2eU 110 5.7 T¬ng tù 5.6: v0 2W0 W d sin(2 ) ,U 520(V ) m el 5.8 a F 3,31.108 J , b U AB 320V c T 3,58.1016 s 6.1 a Q 105 C , b U 2500V 6.2 a q 1, 2.103 C , b A 7, 2.105 J , c A 3,6.105 J 6.3 U 6.4 C1 C2 10 F , C3 20 F 6.5 a Cb 1,2 F 400 V , Q1 103 C , Q2 103 C 3 b q1 q2 q 6.105 C , U1 30V , U 20V 6.6 a Q 6.108 C , E 6.104V / m b Tèn c«ng 6.7 U MN 6V 6.8 Khi cha nèi: U q1 U1C1 2.104 (C ) 5 q2 U 2C2 2,5.10 (C ) 1 2 Năng lượng hai tụ là: W C12U12 C2U 10,625.106 ( J ) 2 Sau nối, hai tụ mắc song song, điện tích cđa hƯ tơ lµ: q q1 q2 1,75.104 (C ) Điện dung hệ tụ là: C C1 C2 2,5( F ) HiÖu ®iƯn thÕ cđa bé tơ lµ: U q 70(V ) C 111 Năng lượng tụ lóc nµy lµ: W C 2U 6,125.106 ( J ) VËy lỵng nhiƯt táa lµ: Q W W W 4,5.106 ( J ) 6.9 a Đóng K vào chốt 1: mạch có tụ C1 nối với nguồn, nên: U C1 10V , q1 10 C , U C2 0, q2 b §ãng K vào chốt 2, mạch gồm C1 nt C2 : U C1 U C2 U 80(V ) U (1) K Giả sử điện tích tụ có dấu - hình vẽ áp dụng định luật bảo toàn điện tích + - + U U C1 - C2 U + U2 cho chèt 2: q1 q2 q1 q2 10( F ) U C1 C1 U C2 C2 10( C ) U C1 2U C2 10(V ) (2) Tõ (1) vµ (2): U C1 50V , U C2 30V V× U C1 0, U C2 nên giả thiết điện tích tụ điện Ban đầu tụ không tích điện, sau nối míi tÝch ®iƯn: q C2 U C2 60( C ) Lượng điện tích dịch chuyển qua K 6.10.Giả sử điện B VB Ta cã: U AB VA VB VA U AB 20V q1 q2 q5 T¹i M, N cã: q4 q3 q5 U1C1 U 2C2 U 5C5 U 4C4 U 3C3 U 5C5 + C1 + - A + - + C3 N C2 B C5 + C4 112 VA VM C1 VM VB C2 VM VN C5 VN VB C4 VA VN C3 VM VN C5 20 VM VM VM VN VM 85 / VN 70 / VN 20 VN VM VN 6.11 Cb 8 F q1 q2 q5 q6 4, 4.104 C q3 0, q4 8.8.104 C U1 U U U 110V U 0, U 220V ... thống tập đề cách hướng dẫn học sinh giải hệ thống tập nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức bản, góp phần phát triển lực giải vấn đề 26 chương hệ thống tập chương điện tích ®iƯn trêng” vËt lÝ 11. .. giải nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức góp phần phát triển lực giải vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hệ thống tập chương Điện tích Điện trường lớp 11 THPT - Hoạt động giáo viên học sinh. .. phát triển lực giải vấn đề 7.2 Đóng góp mặt thực tiễn - Phân loại, đề phương pháp giải loại tập, lựa chọn hệ thống tập chương Điện tích Điện trường đề cách hướng dẫn học sinh giải nhằm giúp học sinh