1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế một số trò chơi học tập trong dạy học môn tự nhiên và xã hội

117 362 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 1,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– LÊ THỊ AN THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––––––– LÊ THỊ AN THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI Ngành: GIÁO DỤC HỌC (GD TIỂU HỌC) Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hằng THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tác giả khác Tác giả luận văn Lê Thị An i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Thu Hằng, người tận tâm, nhiệt tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn hợp tác, giúp đỡ thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân, trường Tiểu học Vương, trường Tiểu học Thống Nhất, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình khảo sát thực nghiệm sư phạm Để hoàn thành luận văn: “Thiết kế số trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên hội” sử dụng, kế thừa có chọn lọc nghiên cứu tác giả trước, đồng thời nhận nhiều quan tâm, bảo thầy, cô giáo; giúp đỡ đồng nghiệp, bạn bè, người thân động viên tơi q trình hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực để hoàn thành tốt luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo, đóng góp thầy, cô giáo bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Lê Thị An ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục chữ viết tắt .iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu .2 Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI .6 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu phương pháp tổ chức trò chơi dạy học tiểu học 1.1.1 Khái quát số nghiên cứu giới .6 1.1.2 Khái quát số nghiên cứu Việt Nam 1.1.3 Nhận xét, đánh giá chung 1.2 Một số khái niệm công cụ 10 1.2.1 Trò chơi 10 1.2.2 Trò chơi học tập .11 iii 1.2.3 Thiết kế trò chơi học tập 13 1.3 Q trình tổ chức trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên hội trường Tiểu học 14 1.3.1 Mục tiêu việc tổ chức trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên hội 14 1.3.2 Nội dung trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên hội .15 1.3.3 Cách thức tổ chức trò chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên hội 17 1.3.4 Đánh giá trò chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên hội 18 1.3.5 Phương tiện tổ chức trò chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên hội 18 1.4 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh giai đoạn đầu cấp tiểu học .19 1.4.1 Khái quát đặc điểm tâm sinh lý học sinh giai đoạn đầu cấp tiểu học 19 1.4.2 Mối quan hệ đặc điểm tâm sinh lý học sinh giai đoạn đầu cấp tiểu học với việc thiết kế sử dụng trò chơi dạy học 21 1.5 Thực trạng thiết kế sử dụng trò chơi dạy học môn Tự nhiên hội số trường tiểu học 23 1.5.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 23 1.5.2 Kết điều tra 24 1.6 Kết luận chương .28 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI 30 2.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên hội 30 2.1.1 Đảm bảo tính sinh động, hấp dẫn 30 2.1.2 Đảm bảo tính phù hợp với thực tiễn 31 2.1.3 Đảm bảo hình thành phát triển cho học sinh lực đặc thù gắn với nội dung môn học Tự nhiên hội 32 2.2 Thiết kế trò chơi học tập 33 iv 2.2.1 Định hướng phân loại thiết kế trò chơi học tập 33 2.2.2.Quy trình thiết kế trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên hội 35 2.3 Thiết kế số trò chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên hội 37 2.3.1 Nhóm trò chơi học tập người sức khỏe 37 2.3.2 Nhóm trò chơi học tập hội 42 2.3.3 Nhóm trò chơi học tập tự nhiên 44 2.4 Gợi ý cách sử dụng trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên hội 52 2.4.1 Thường xun thay đổi hình thức tổ chức trò chơi học tập 52 2.4.2 Tạo hội cho nhiều HS tham gia vào trò chơi học tập .53 2.4.3 Phối hợp chuẩn bị trò chơi học tập khai thác tối đa phương tiện chuẩn bị cho trò chơi học tập 55 2.5 Kết luận chương .56 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm 58 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 58 3.3 Địa bàn thực nghiệm 58 3.4 Tổ chức thực nghiệm 59 3.5 Nội dung thực nghiệm 61 3.6 Tiêu chí đánh giá .64 3.7 Kết thực nghiệm 64 3.7.1 Kết trước thực nghiệm 64 3.7.2 Kết sau thực nghiệm 65 3.7.3 Phân tích kết sau thực nghiệm 67 3.8 Kết luận chương .69 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ .71 Kết luận 71 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .74 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GV :Giáo viên HS :Học sinh HSTH :Học sinh tiểu học TCHT :Trò chơi học tập TN-XH :Tự nhiên hội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.Hệ thống phương pháp dạy học thường sử dụng dạy học môn TN-XH 24 Bảng 1.2 Vai trò việc sử dụng TCHT mơn TN-XH 25 Bảng 1.3.Các hình thức tổ chức trò chơi mơn TN-XH 26 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm .62 Bảng 3.2 Kết kiểm tra môn TN-XH trước thực nghiệm 65 Bảng 3.3 Kết kiểm tra môn TN-XH sau thực nghiệm 66 Bảng 3.4 Kết bày tỏ thái độ HS sử dụng TCHT dạy môn Tự nhiên hội 68 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Quy trình thiết kế TCHT dạy học môn TN-XH 37 Hình 3.1 Biểu đồ thể mẫu thực nghiệm sư phạm 60 - Bước2: Làm việc lớp - Các nhóm trưng bày sưu tập - Các nhóm trưng nhóm mình, cử người thuyết bày sưu tập, cử minh côn trùng có hại người thuyết minh cách diệt trừ chúng, trùng có ích cách ni - GV giảng: Có nhiều trùng có - HS lắng nghe hại cho sức khoẻ ruồi, muỗi, cần vệ sinh nhà ở, chuồng trại gia súc để loại trùng khơng có chỗ sinh sống, ngủ, phải nằm để tránh muỗi đốt, thức ăn phải đậy kín tránh ruồi đậu vào Đối với trùng phá hoại mùa màng (như sâu đục thân, châu chấu): dùng thuốc trừ sâu, bẫy đèn bắt bướm Những loại trùng có lợi ni ong để lấy mật nuôi tằm để lấy kén ươm tơ, dệt lụa a Mục tiêu: - Kiến thức : Từ kiến HĐ 3: Trò thức học học, HS gắn chơi : “Đố kiến thức vào thực tiễn, trở bạn bắt thành vốn hiểu biết tơi nhé!” (6-8 phút) loại côn trùng - Năng lực : Năng lực nhận biết khoa học : Nhận biết, mô tả đặc điểm trùng, kĩ nói, hợp tác làm việc nhóm b Nội dung TCHT: Chọn nội dung: phận bên ngồi trùng, ích lợi, tác hại chúng người c Hình thức tổ chức: Nhóm 4-6 HS/1 nhóm d Cách đánh giá kết TCHT: Nhóm “bắt” nhiều trùng hơn, thời gian nhanh đội giành chiến thắng e Phương tiện cần chuẩn bị: Tranh côn trùng (ruồi, muỗi, gián, bướm, ong, châu chấu) Có thể yêu cầu học sinh chuẩn bị trước nhà mang đến lớp tranh, hình trùng (có thể chụp lấy từ tờ báo, tạp chí…) Việc yêu cầu HS tự chuẩn bị đồ dùng học tập vừa nhằm giúp học sinh có thói quen chuẩn bị học trước đến lớp, vừa rèn cho em lực tự học thông qua việc sưu tầm, tra cứu tài liệu f Luật chơi, cách tổ chức TCHT: - HS tham gia trò chơi * GV giới thiệu tên TCHT, hướng dẫn cách chơi: Luật chơi: GV nêu tên trò chơi học tập hướng dẫn học sinh cách chơi: Lớp học chia thành nhóm 4- học sinh nhóm học sinh tạo thành cặp chơi Người quản trò chọn tranh dán vào lưng bạn nhóm, bạn khác phải dùng ngơn ngữ để nêu đặc điểm trùng tranh để bạn đốn Nếu đốn nhóm “bắt” trùng đội Nhóm “bắt” nhiều trùng thời gian nhanh nhóm giành chiến thắng - HS tham gia trò chơi, GV đánh giáđọc kết quả, xét.đèn toả - HS đọc - HS mục:nhận “Bóng Nhận xét - sáng” dặn dò - Nhận xét tiết học ( phút) - Dặn dò HS học - Chuẩn bị sau: Tơm cua GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài 26: Tôm, Cua I Mục tiêu Kiến thức - Chỉ nói tên phận thể tôm, cua quan sát Kỹ - Nêu ích lợi tơm, cua Thái độ - Biết yêu thích động vật II Chuẩn bị GV: Thiết kế trò chơi học tập liên quan đến học, - Các hình SGK trang 98, 99 - Sưu tầm ảnh việc nuôi, đánh bắt chế biến tôm, cua HS: SGK, ghi III Các hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: Hát (1’) Kiểm tra cũ (3’) GV gọi HS trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm côn trùng? + Kể tên số côn trùng có lợi người? + Kể tên số trùng có hại người cách diệt trừ chúng? - Nhận xét Bài Nội dung Hoạt động giáo viên Giới thiệu Trong học trước tìm hiểu lồi Hoạt động học sinh - HS lắng nghe Côn trùng Trong học ngày hơm nay, tìm hiểu loại Tôm, Cua a Mục tiêu: - Kiến thức: Nắm đặc điểm phận bên tôm, cua - Năng lực: Phát triển lực nhận thức khoa học: HS thực hành vẽ tôm, cua theo hiểu biết trí tưởng tượng mình, lấy kiến thức thực tiễn gắn kết với nội dung học, mô tả hiểu biết qua ngôn ngữ vẽ; lực quan sát, HĐ1: Trò chơi “Hoạ sĩ tài ba” (8-10 phút) óc thẩm mĩ, kĩ hợp tác b Nội dung TCHT: Bài học bao gồm nội dung cụ thể: - Một số phận bên ngồi tơm, cua - Ích lợi tơm, cua Chọn nội dung thứ bài, giúp HS gắn kết kiến thức có với nội dung học c Hình thức tổ chức: Nhóm d Cách đánh giá kết TCHT: Nhóm vẽ tơm, cua đẹp thích phận tơm, cua vẽ giành chiến thắng e Phương tiện cần chuẩn bị: tờ giấy khổ A3, bút chỉ, sáp màu f Luật chơi, cách tổ chức TCHT *GV nói tên TCHT hướng dẫn - HS tham gia chơi HS cách chơi: - GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tờ giấy khổ a3, bút chỉ, sáp màu - Giới thiệu luật chơi: nhóm chơi thực hành vẽ tơm, cua, ghi thích vào hình vẽ phận bên ngồi tơm, cua mà em biết phút Nhóm vẽ tơm, cua đẹp thích phận tơm, cua vẽ giành chiến thắng - GV cho HS chơi, đánh giá kết quả, nhận xét - Mục tiêu: Chỉ nói tên phận thể tôm, cua HĐ2: - Tiến hành: Quan sát -Bước1: Làm việc theo cặp thảo luận - GV yêu cầu HS bàn quan - HS thảo luận nhóm (12-14 phút) sát hình tơm, cua trang 98, 99 đơi sưu tầm được, thảo luận theo gợi ý sau: + Chỉ nói tên số phận bên ngồi cua (càng, chân, + Nhận xét kích thước chúng? + Bên ngồi thể tơm, cua có bảo vệ? + Bên chúng có xương sống khơng? + Đếm xem cua có chân, càng, chân có đặc biệt? + Nêu đặc điểm giống khác tôm cua? - Bước2: Đại diện nhóm trình bày - cặp lên giới thiệu - Đại diện nhóm tơm, cua, giống khác trình bày tơm, cua - Sau HS trình bày xong, GV yêu cầu lớp bổ sung rút đặc điểm tơm, cua - Nhóm bạn bổ sung - Kết luận: Tơm cua khơng có xương sống Cơ thể bao phủ lớp vỏ cứng, có - HS lắng nghe nhiều chân, chân phân thành HĐ3: -đốt Mục tiêu: Nêu lợi ích Thảo luận Tôm Cua lớp (10 - Hỏi: -12 + Tôm cua sống đâu? phút) - HS trả lời - Nước ngọt, nước lợ, nước mặn + Nêu ích lợi tơm cua? - Đều thức ăn ngon, chứa nhiều chất đạm Cần cho thể người + Nêu cách chế biến tôm - Tôm ướp lạnh, phơi cua? khô, làm mắm, nấu canh, chiên bột, cua để luộc, nấu cháo + Người ta đánh bắt tôm, cua - Ở biển, sông, ao đâu? hồ - GV kết luận: Tôm, cua - HS lắng nghe thức ăn chứa nhiều chất đạm Nước ta có nhiều sơng, hồ, biển môi trường thuận tiện để nuôi đánh bắt tôm, cua Hiện nay, nghề nuôi tôm phổ biến tôm trở thành mặt hàng xuất nước ta Nhận xét - - Dặn HS học dặn dò - Chuẩn bị sau: Cá PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Câu 1: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: a) Trong số vật đây, vật to nhất?  Bò  Hổ  Hươu cao cổ  Voi b) Trong số vật đây, vật có mũi dài nhất?  Bò  Hổ  Hươu cao cổ  Voi c) Trong số vật đây, có cổ dài nhất?  Bò  Hổ  Hươu cao cổ  Voi d) Trong số vật đây, bé nhất?  Ếch  Cóc  Ong  Sóc Câu 2: Quan sát hình sau trả lời câu hỏi: a) Những vật có đi? b) Những vật khơng có đi? c) Những vật vừa có chân, vừa có cánh? d) Những vật có nhiều chân? e) Những vật có chân? g) Con vật biết bay? h) Con vật biết bơi? Câu 3: Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm: Trong tự nhiên có nhiều lồi động vật khác thể chúng có phận là: ……… ……… ……………… PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Điền tên phận ong vào ô trống cho phù hợp Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: Đặc điểm khơng phải nhóm trùng?  Có xương sống  Có vỏ cứng  Có chân Câu 3: Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm: a) Cơn trùng có ích người: b) Cơn trùng có hại người: ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Câu 1: Điền tên phận tôm, cua vào ô trống cho phù hợp: Câu 2: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: a) Đặc điểm khơng phải tơm?  Khơng có xương sống  Có vỏ dày, mềm  Có nhiều chân, phân thành đốt b) Đặc điểm cua?  Khơng có xương sống  Có vỏ mềm, khơng có mai  Có chân, phân thành đốt Câu 3: Điền nội dung thích hợp vào chỗ chấm: Đặc điểm chung tôm cua là: PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho học sinh) Em cho biết ý kiến cách đánh dấu x vào trống câu hỏi sau: Câu 1: Em có thích mơn TN-XH có áp dụng trò chơi học tập khơng?  Rất thích  Thích  Bình thường  Khơng thích Câu Theo em, TCHT giúp em hiểu kiến thức học? Xin chân thành cảm ơn em! PHIẾU KHẢO SAT SAU THỰC NGHIỆM (Dành cho GV) Thầy (cô) cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào trống câu hỏi sau: Câu 1: Khi có sử dụng TCHT học, thầy (cô) thấy thái độ em HS nào?  Hào hứng  Bình thường  Khơng hào hứng Câu Theo thầy (cơ), sử dụng TCHT học, HS phát triển lực nào? Xin chân thành cảm ơn Thầy (cô)! ... trình thiết kế trò chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên Xã hội 35 2.3 Thiết kế số trò chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên Xã hội 37 2.3.1 Nhóm trò chơi học tập người sức khỏe 37 2.3.2 Nhóm trò chơi. .. .28 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 30 2.1 Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập dạy học mơn Tự nhiên Xã hội 30 2.1.1 Đảm bảo tính... kế số trò chơi học tập dạy học môn Tự nhiên Xã hội Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 1.1 Tổng

Ngày đăng: 20/03/2019, 09:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang (1997), Giáo dục học trẻ em, tập III , NXB ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học trẻ em, tập III
Tác giả: Đào Thanh Âm (chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà, Đinh Văn Vang
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 1997
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Dự án phát triển giáo viên Tiểu học Tự nhiên - Xã hội và Phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội, tập 2, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự nhiên- Xã hội và Phương pháp dạy học Tự nhiên – Xã hội
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2018), Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thông môn TN-XH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Chương trình Giáo dục phổ thôngmôn TN-XH
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Năm: 2018
5. Đào Việt Cường (2008), Tìm hiểu tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trò chơi học tập ở một số trường Mầm non TP. Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo5-6 tuổi trong trò chơi học tập ở một số trường Mầm non TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Đào Việt Cường
Năm: 2008
6. Vũ Xuân Đĩnh (2015), Học mà vui, vui mà học, NXB Đại học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học mà vui, vui mà học
Tác giả: Vũ Xuân Đĩnh
Nhà XB: NXB Đại học Sư Phạm
Năm: 2015
7. Nguyễn Thị Hòa (2007), Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong trò chơi học tập, NXB Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo5-6 tuổi trong trò chơi học tập
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
8. Kiều Quý Hợp (2009), Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học vần ở tiểu học, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học vần ở tiểuhọc
Tác giả: Kiều Quý Hợp
Năm: 2009
9. Bùi Văn Huệ (1994), Tâm lý học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học tiểu học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1994
10.Đặng Thành Hưng (2001), Về phạm trù chơi trong giáo dục mầm non, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phạm trù chơi trong giáo dục mầm non
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2001
11. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại: Lí luận - Biện Pháp - Kĩ thuật, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại: Lí luận - Biện Pháp - Kĩ thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
12. N.K.Crupxkara (1959), Tuyển tập sư phạm (tập 6), NXB Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập sư phạm (tập 6)
Tác giả: N.K.Crupxkara
Nhà XB: NXB Matxcova
Năm: 1959
13. Nguyễn Như Mai (2002), Tâm lí học trẻ em, NXB ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học trẻ em
Tác giả: Nguyễn Như Mai
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2002
14.Bùi Phương Nga (2007), Trò chơi học tập Tự nhiên - Xã hội lớp 1, 2, 3, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi học tập Tự nhiên - Xã hội lớp 1, 2, 3
Tác giả: Bùi Phương Nga
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
15.Bùi Phương Nga (chủ biên) - Lê Thị Thu Dinh - Đoàn Thị My - Nguyễn Tuyết Nga - Phạm Thị Sen, Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 1, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 1
Nhà XB: NXBGiáo dục Việt Nam
16.Bùi Phương Nga (chủ biên) - Lê Thị Thu Dinh - Đoàn Thị My - Nguyễn Tuyết Nga, Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 2
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
17.Bùi Phương Nga (chủ biên) - Lê Thị Thu Dinh - Đoàn Thị My - Nguyễn Tuyết Nga , Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 3, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp 3
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
18. Hoàng Phê (2003), Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học - NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2003
21.Hà Nhật Thăng (2001), Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học nhằm pháttriển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho học sinh
Tác giả: Hà Nhật Thăng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
22.Hà Nhật Thăng (2001), Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học, NXB giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động vui chơi ở Tiểu học
Tác giả: Hà Nhật Thăng
Nhà XB: NXB giáodục Hà Nội
Năm: 2001
23.Trần Anh Tuấn (chủ biên) - Ngô Thu Dung - Mai Quang Huy, Giáo dục học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục họcđại cương
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w