Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
716,22 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG NGHĨA DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG NGHĨA DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Toán) Mã số: 60140111 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Chí Thành HÀ NỘI – 2015 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Chí Thành, người thầy đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này. Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội và các thầy cô giáo đang công tác dạy học tại trường đã nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Tác giảcũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu cùng các thầy cô giáo tổ Toán và các em HS trường THPT Quế Võ số 2 – Quế Võ – Bắc Ninh đã tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin cảm ơn gia đình, người thân đã tạo điều kiện thuận lợi nhất để tác giảhoàn thành luận văn này. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều trong nghiên cứu đề tài và trình bày luận văn, song chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự góp ý của hội đồng phản biện khoa học, các thầy cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả Nguyễn Trung Nghĩa ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐT Bất đẳng thức DHPH Dạy học phân hóa ĐH Đại học ĐKXĐ Điều kiện xác định GV Giáo viên GD – ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh HSG Học sinh giỏi KHGD Khoa học giáo dục NXB Nhà xuất bản PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THPT Trung học phổ thông THTT Toán Học Tuổi Trẻ TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 6 1.1. Dạy học phân hóa 6 1.1.1. Khái niệm dạy học phân hóa 6 1.1.2. Tư tưởng chủ đạo về dạy học phân hóa 7 1.2. Dạy học phân hóa nội tại 7 1.2.1. Quan điểm chung của dạy học phân hoá nội tại 7 1.2.2. Các biện pháp dạy học phân hoá nội tại 8 1.3. Vai trò của dạy học phân hóa 10 1.3.1. Vai trò và nhiệm vụ môn Toán trong trường phổ thông 10 1.3.2. Ưu điểm và những thách thức của dạy học phân hóa trong trường phổ thông 11 1.3.3. Mối quan hệ giữa dạy học phân hóa và các phương pháp dạy học khác 12 1.4. Quy trình tổ chức giờ học phân hóa 13 1.4.1. Ổn định tổ chức lớp học 13 1.4.2. Kiểm tra bài cũ 13 1.4.3. Tổ chức dạy học phân hóa nội dung mới 13 1.4.4. Củng cố bài dạy và giao nhiệm vụ học tập 14 1.5. Kiểm tra đánh giá trong dạy học phân hóa 15 1.5.1. Vai trò và những hình thức kiểm tra đánh giá 15 1.5.2. Mục đích của kiểm tra, đánh giá 16 1.5.3. Yêu cầu của việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh 16 iv 1.5.4. Quy trình đánh giá 17 1.6. Phân bậc hoạt động trong dạy học môn Toán 17 1.6.1. Các căn cứ phân bậc hoạt động 18 1.6.2. Điều khiển quá trình học tập dựa vào sự phân bậc hoạt động 18 1.7. Phân tích CT – SGK nội dung BĐT chương trình Toán 10 THPT 19 1.7.1. Yêu cầu dạy học chủ đề bất đẳng thức 19 1.7.2. Nội dung BĐT chương trình Toán 10 THPT 21 1.7.3. Các dạng bài tập về bất đẳng thức 24 1.8. Thực trạng và định hướng dạy học phân hoá môn Toán ở trường phổ thông 26 Kết luận chương 1 28 CHƯƠNG 2:MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 30 2.1. Xây dựng mục tiêu dạy học phân hóa chủ đề bất đẳng thức 30 2.1.1. Mục tiêu chung 30 2.1.2. Thiết kế hoạt động dạy – học phân bậc theo nhóm đối tượng 31 2.2. Tổ chức dạy học phân hóa trên lớp theo hướng phân hóa 38 2.2.1. Phân loại đối tượng học sinh 38 2.2.2. Sử dụng phương tiện dạy học trong DHPH 39 2.2.3. Đối sử cá biệt ngay trong những pha dạy học đồng loạt 41 2.2.4. Phân hóa sự giúp đỡ của giáo viên 44 2.2.5. Phân hóa nhiệm vụ học tập về nhà 45 2.3. Thiết kế nội dung câu hỏi và bài tập phân hóa chủ đề BĐT Toán 10THPT 47 2.3.1. Đặc điểm bài tập trong dạy học phân hóa 48 2.3.2. Sắp xếp các câu hỏi và bài tập thành hệ thống 52 2.3.3. Hệ thống câu hỏi và bài tập phân hóa khi dạy học chủ đề bất đẳng thức lớp 10 THPT 52 2.4. Xây dựng nội dung kiểm tra đánh giá phân hóa chủ đề bất đẳng thức 58 2.4.1. Phân hóa trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh 58 v 2.4.2. Ví dụ một số đề kiểm tra 58 Kết luận chương 2 61 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 63 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm 63 3.1.1. Mục đích thực nghiệm 63 3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm 63 3.2. Phương pháp thực nghiệm 63 3.3. Tổ chức và nội dung thực nghiệm 63 3.3.1. Tổ chức thực nghiệm 63 3.3.2. Nội dung thực nghiệm 64 3.4. Kết quả thực nghiệm 76 3.4.1. Thống kê kết quả bài kiểm tra giữa lớp thực nghiệm sư phạm và lớp đối chứng 76 3.4.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm 76 Kết luận Chương 3 79 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1:Các yêu cầu dạy học chủ đề bất đẳng thức …………… …19 Bảng 1.2:Các tính chất cơ bản của bất đẳng thức ……………… …21 Bảng 1.3: Kết quả điều tra từ giáo viên 26 Bảng 1.4: Kết quả điều tra từ học sinh 27 Bảng 1.5: Tầm quan trọng của đổi mới PPDH môn Toán ở trường THPT hiện nay 28 Bảng 2.1:Các bước trong một giờ học phân hóa ………………… 36 Bảng 3.1:Đặc điểm HS lớp đối chứng – lớp thực nghiệm. 65 Bảng 3.2:Kết quả kiểm tra của bài 15 phút . 77 Bảng 3.2:Kết quả kiểm tra của bài 1 tiết . 77 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1:Tần suất kết quả bài kiểm tra 15 phút 79 Biểu đồ 3.2:Tần suất kết quả bài kiểm tra 1 tiết 80 1 M U 1. Lý do chn ti Trong thi i ngy nay khoa hc v cụng ngh cú nhng bc phỏt trin nh v bóo, do ú vai trũ ca ngun nhõn lc l vụ cựng quan trng. Nú quyt nh s thnh bi ca s nghip i mi t nc.ng v Nh nc ta xỏc nh:Giỏo dc o to cú s mnh nõng cao dõn trớ, phỏt trin ngun nhõn lc, bi dng nhõn ti, gúp phn quan trng phỏt trin t nc, xõy dng nn vn húa v con ngi Vit Nam. Phỏt trin GD T cựng vi phỏt trin khoa hc v cụng ngh l quc sỏch hng u, u t cho GD T l u t cho phỏt trin. Mc tiờu ca GD T trong Ngh quyt TW6 khúa XI nm 2012, tip tc khng nh: o to nhng con ngi lao ng t ch, nng ng sỏng to, cú nng lc gii quyt cỏc vn do thc tin t ra, t lo c vic lm, lp nghip v thng tin trong cuc sng, qua ú gúp phn xõy dng t nc giu mnh, xó hi cụng bng, dõn ch vn minh. Nâng cao chất lợng dạy học nói chung, chất lợng dạy học môn Toán nói riêng đang là một yêu cầu cấp bách đối với ngành Giáo dục nớc ta hiện nay. Một trong những khâu then chốt để thực hiện yêu cầu này là đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học. Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc chỉ rõ trong Luật Giáo dục (1998): "Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cho học sinh; phù hợp với đặc điểm từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn". Trong d tho v i mi giỏo dc ca B GD&T, chỳng tụi thy cú ba vn ln: - i mi SGK tt c cỏc cp hc ph thụng. - i mi phng phỏp dy hc. - i mi vic kim tra ỏnh giỏ HS. [...]... nghiên cứu Dạy học phân hóa nội dung bất đẳng thức cho HS khối 10 THPT như thế nào để vừa bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho HS khá giỏi, vừa trang bị kiến thức cơ bản cho HS trung bình, vừa bồi dưỡng lấp chỗ hổng cho HS yếu kém? 6 Giả thuyết khoa học Nếu dạy học phân hóa chủ đề bất đẳng thức cho HS khối 10 THPT theo những biện pháp đề ra trong luận văn, thì vừa bồi dưỡng nâng cao kiến thức cho HS khá giỏi,... nghiên cứu đề tài: " Dạy học phân hóa chủ đề bất đẳng thức cho học sinh lớp 10 Trung học phổ thông 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu những cơ sở lí luận về DHPH - Nghiên cứu việc vận dụng DHPH một cách có hiệu quả về nội dung BĐT ở lớp 10 trường THPT 3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn DHPH ở trường THPT - Nghiên cứu mối quan hệ giữa DHPH với các PPDH khác - Phân tích CT,... 1.3.2 Ưu điểm và những thách thức của dạy học phân hóa trong trường phổ thông a) Ưu điểm dạy học phân hóa DHPH phát huy tốt khả năng cá thể hóa hoạt động của HS, đưa HS trở thành chủ thể của quá trình nhận thức, tiếp thu kiến thức một cách chủ động, sáng tạo phù hợp với năng lực nhận thức của bản thân Bên cạnh đó GV có cơ hội hiểu và nắm được mức độ nhận thức của từng HS để đề ra những biện pháp tác động,... 10 THPT 1.7.1 Yêu cầu dạy học chủ đề bất đẳng thức Theo quy định của Bộ GD – ĐT, khi dạy chủ đề BĐT lớp 10 cần đảm bảomộtsố yêu cầu sau: Bảng 1.1 Các yêu cầu dạy học chủ đề BĐT Chuẩn kiến thức – kĩ năng 1 Bất đẳng thức Kiến thức cơ bản Dạng Toán – ví dụ – lưu ý 1 Để so sánh hai số hoặc hai Dạng 1: Chứng minh một số bđt (Khái niệm bđt và tính chất; bđt chứa biểu thức A và B ta xét dấu của đơn giản (... nhiều khó khăn 1.3.3 Mối quan hệ giữa dạy học phân hóa và các phương pháp dạy học khác Thực tế dạy học cho thấy không có một PPDH nào là tối ưu, nhưng người có thể phối kết hợp các phương pháp, phương tiện dạy học khác trong giờ học để có được hiệu quả cao nhất Việc phân hóa từng bộ phận của quá trình dạy học thường dễ thực hiện và đạt hiệu quả cao hơn khi áp dụng cho cả một quá trình Vì thế, nên áp... đến việc dạy và học Toán ở trường phổ thông - Sách, báo, tạp chí về khoa học Toán học có liên quan đến đề tài - Tài liệu, sách báo về giáo dục học, giáo dục học môn Toán, tâm lý học có liên quan đến đề tài - Các công trình nghiên cứu, các vấn đề có liên quan trực tiếp tới đề tài 9.2 Phương pháp quan sát điều tra - Dự giờ thăm lớp trao đổi kinh nghiệm dạy học với đồng nghiệp - Dự hội thảo chuyên đề về... pha phân hóa ngay trên lớp: Trong lớp học luôn phân ra ba nhóm đối tượng khác nhau: nhóm HS yếu kém, nhóm có học lực trung bình và nhóm HS khá giỏi Trong quá trình dạy học, vào những thời điểm thích hợp có thể thực hiện những pha phân hóa tạm thời, tổ chức cho HS hoạt động một cách phân hóa Biện pháp này được sử dụng khi trình độ HS có sự sai khác lớn, có nguy cơ yêu cầu quá cao hoặc quá thấp nếu cứ dạy. .. b) Thách thức trong dạy học phân hóa Thách thức lớn nhất của DHPH là trước khi lên lớp GV phải chuẩn bị bài soạn, hệ thống bài tập phân hóa được chọn lọc một cách kỹ lưỡng cần phải đầu tư nhiều thời gian và công sức Số HS ở các lớp học ở các trường phổ thông hiện nay đều tương đối đông thêm vào đó là trình độ chênh lệch về nhận thức giữa các em còn khá lớn nên tổ chức các hoạt động trong lớp còn gặp... thấp nếu cứ dạy học đồng loạt Trong những pha này, GV giao cho HS những nhiệm vụ phân hóa, thường thể hiện bởi bài tập phân hóa, từ đó điều khiển HS giải những bài tập này theo từng nhóm và tạo điều kiện giao lưu gây tác động qua lại cho HS Điều này được thể hiện bởi sơ đồ sau: Thiết kế bài tập phân hóa - Phân bậc - Số lượng phân hóa Hoạt động của HS Điều khiển phân hóa của GV - Phân hóa mức độ độc... kém để chuẩn bị cho bài học sau 1.3 Vai trò của dạy học phân hóa 1.3.1 Vai trò và nhiệm vụ môn Toán trong trường phổ thông a) Vai trò của Toán học ở trường phổ thông Ở trường phổ thông, môn Toán có vị trí rất quan trọng Nó đóng góp một phần quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu của giáo dục phổ thông góp phần tạo ra những con người làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, . ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG NGHĨA DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG . NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN TRUNG NGHĨA DẠY HỌC PHÂN HÓA CHỦ ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN. TIỄN 6 1.1. Dạy học phân hóa 6 1.1.1. Khái niệm dạy học phân hóa 6 1.1.2. Tư tưởng chủ đạo về dạy học phân hóa 7 1.2. Dạy học phân hóa nội tại 7 1.2.1. Quan điểm chung của dạy học phân hoá nội