1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số dạng bất đẳng thức phân thức có ràng buộc bởi đa thức Viète

82 805 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 496,7 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCLÊ THỊ MAI MỘT SỐ DẠNG BẤT ĐẲNG THỨC PHÂN THỨC CÓ RÀNG BUỘC BỞI ĐA THỨC VIÈTE LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC Thái Nguyên - 2015... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCLÊ THỊ MAI MỘT

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

LÊ THỊ MAI

MỘT SỐ DẠNG BẤT ĐẲNG THỨC PHÂN THỨC

CÓ RÀNG BUỘC BỞI ĐA THỨC VIÈTE

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

Thái Nguyên - 2015

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC

LÊ THỊ MAI

MỘT SỐ DẠNG BẤT ĐẲNG THỨC PHÂN THỨC

CÓ RÀNG BUỘC BỞI ĐA THỨC VIÈTE

Chuyên ngành: Phương pháp Toán sơ cấp

LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TSKH NGUYỄN VĂN MẬU

Thái Nguyên - 2015

Trang 3

Mục lục

1.1 Đa thức đối xứng ba biến 3

1.2 Một số dạng bất đẳng thức cổ điển 4

1.2.1 Bất đẳng thức AM-GM 4

1.2.2 Bất đẳng thức Cauchy - Schwarz 5

1.2.3 Bất đẳng thức Karamata 6

2 Một số dạng bất đẳng thức phân thức có ràng buộc bởi đa thức Viète 7 2.1 Bất đẳng thức có tổng không đổi với hàm phân thức hữu tỉ 7

2.1.1 Sử dụng bất đẳng thức AM-GM 7

2.1.2 Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz 13

2.2 Bất đẳng thức có tích không đổi với hàm phân thức 22

2.2.1 Sử dụng bất đẳng thức AM-GM 22

2.2.2 Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz 28

2.3 Một số bài toán liên quan 32

3 Một số phương pháp khảo sát bất đẳng thức dạng phân thức 39 3.1 Bất đẳng thức phân thức sinh bởi tam thức bậc hai trên một khoảng 39 3.2 Bất đẳng thức sinh bởi hàm phân tuyến tính trên một khoảng 43

3.3 Phương pháp nội suy bất đẳng thức 46

Trang 4

3.4 Phương pháp tiếp tuyến 623.5 Phương pháp khảo sát hàm số 67

Trang 5

Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là khôngtrùng lặp với các đề tài khác và được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của GS TSKH.Nguyễn Văn Mậu Một số kết quả trong luận văn là mới và chưa từng được ai công

bố trong bất cứ một công trình nào khác mà tôi biết Tôi cũng xin cam đoan mọithông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc

Thái Nguyên, ngày 10 tháng 4 năm 2015

Học viên

Lê Thị Mai

Trang 6

Mở đầu

Bất đẳng thức là một nội dung chuyên đề quan trọng của Toán học Ngay từ khi

ra đời, bất đẳng thức đã có sức hút mạnh mẽ đối với những người yêu toán, khôngchỉ ở vẻ đẹp hình thức mà cả những bí ẩn nó mang đến, luôn thôi thúc người ta quantâm tìm tòi, sáng tạo Đặc biệt, bất đẳng thức còn có nhiều ứng dụng trong các mônkhoa học khác và trong ứng dụng thực tế Ngày nay, bất đẳng thức vẫn luôn chiếmmột vị trí quan trọng và vẫn thường xuất hiện trong các kì thi Olympic quốc gia, khuvực và quốc tế

Phân thức hữu tỷ là một trong những khái niệm cơ bản của chương trình Toán

ở bậc học phổ thông Đặc biệt, ở các trường THPT chuyên và các lớp chuyên toán

có rất nhiều dạng toán liên quan đến hàm phân thức Trong các kỳ thi học sinh giỏiToán trong nước và các kỳ thi Olympic Toán của các nước trên thế giới, có nhiều bàitoán về dãy số, bất đẳng thức, phương trình, bất phương trình và hệ bất phương trình sinh bởi các hàm số dạng phân thức và vì thế cần biết cách giải vận dụng tính đặcthù của biểu thức phân thức đã cho Hiện nay các tài liệu có tính hệ thống về vấn đềnày còn chưa được đề cập nhiều

Là một giáo viên THPT, tôi muốn nghiên cứu sâu hơn về bất đẳng thức nhằmnâng cao chuyên môn phục vụ cho quá trình giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi,vậy nên tôi đã chọn đề tài "Một số dạng bất đẳng thức phân thức có ràng buộc bởi đathức Viète” làm luận văn thạc sĩ của mình

Bất đẳng thức vô cùng rộng lớn, trong thời gian ngắn, tôi chỉ có thể khảo sát một

số chuyên đề nhỏ trong đó Dưới sự hướng dẫn của GS TSKH Nguyễn Văn Mậu, tácgiả đã hoàn thành luận văn với để tài

Trang 7

Một số dạng bất đẳng thức phân thức có ràng buộc bởi đa thức Viète

Luận văn được chia làm ba chương:

ý của các thầy cô, các anh chị đồng nghiệp và các bạn để luận văn được hoàn thiệnhơn

Qua luận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH NguyễnVăn Mậu, người Thầy đã truyền cho tác giả có niềm say mê nghiên cứu toán học.Thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoànthiện luận văn này

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Toán và cácthầy cô đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bản luận văn này

Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 26 tháng 03 năm 2015

Lê Thị Mai

Học viên Cao học Toán Lớp B, khóa 06/2013-06/2015

Chuyên ngành Phương pháp Toán sơ cấp

Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên

Email: lethimai@als.edu.vn

Trang 8

Chương 1

Một số kiến thức bổ trợ

Chương này trình bày một số tính chất của đa thức cần thiết để sử dụng trong cácchương sau, dựa theo các tài liệu [1]-[5] và trình bày một số dạng bất đẳng thức cổđiển được sử dụng nhiều trong các chương sau như Bất đẳng thức AM - GM, Bấtđẳng thức Cauchy - schwarz, bất đẳng thức Karamata,

1.1 Đa thức đối xứng ba biến

Định nghĩa 1.1 Một đơn thức ϕ(x, y, z) của các biến x, y, z được hiểu là hàm số có

dạng

ϕ(x, y, z) = aklmxkylzm,trong đó k, l, m ∈ N được gọi là bậc của biến x, y, z, số aklm ∈ R∗ = R\{0} đượcgọi là hệ số của đơn thức, còn số k + l + m được gọi là bậc của đơn thức ϕ(x, y, z)

Định nghĩa 1.2 Một hàm số P (x, y, z) của các biến x, y, z được gọi là một đa thức

nếu nó có thể được biểu diễn ở dạng tổng hữu hạn các đơn thức

P (x, y, z) = X

k,l,m∈N k+l+m=n

aklmxkylzm, n ∈ N

Bậc lớn nhất của các đơn thức trong đa thức được gọi là bậc của đa thức

Định nghĩa 1.3 Đa thức P (x, y, z) được gọi là đối xứng, nếu nó không thay đổi với

mọi hoán vị của x, y, z, nghĩa là

P (x, y, z) = P (y, x, z) = P (z, y, x) = P (x, z, y)

Trang 9

Định nghĩa 1.4 Đa thức f(x, y, z) được gọi là thuần nhất bậc m, nếu

f (tx, ty, tz) = tmf (x, y, z), t 6= 0

Định nghĩa 1.5 Các đa thức

σ1 = x + y + z, σ2 = xy + yz + zx, σ3 = xyz,được gọi là đa thức đối xứng cơ sở của các biến x, y, z

Định nghĩa 1.6 (Tổng lũy thừa) Các đa thức sk = xk+ yk+ zk, (k = 0, 1, ),đượcgọi là tổng lũy thừa bậc k của các biến x, y, z

Tính chất 1.1 (Công thức Newton) Với mọi k ∈ Z, ta có hệ thức

Trang 10

Hệ quả 1.1 Với mọi số thực dương a1, a2, , an,ta có

Hệ quả 1.2 Với mọi số thực a, b, c, ta luôn có

1 a2+ b2+ c2 ≥ ab + bc + ca

2 a2+ b2+ c2 ≥ (a + b + c)

23

Trang 11

x1+ x2+ · · · + xn−1 ≥ y1+ y2+ · · · + yn−1

x1+ x2+ · · · + xn = y1+ y2+ · · · + ynKhi đó, ứng với mọi hàm số lồi khả vi f(x)(f00(x) ≥ 0)trên (a, b), ta đều có

f (x1) + f (x2) + · · · + f (xn) ≥ f (y1) + f (y2) + · · · + f (yn)

Đẳng thức xảy ra khi xi = yi, i = 1, 2, n

Ta cũng phát biểu tương tự đối với hàm số lõm bằng cách đổi chiều dấu bất đẳngthức

Định lí 1.5 Cho hàm số y = f(x) liên tục và có đạo hàm cấp 2 trên (a; b).

a Nếu f00(x) ≥ 0, ∀x ∈ (a; b)thì f(x) ≥ f0(x0)(x−x0)+f (x0), ∀x, x0 ∈ (a; b)

b Nếu f00(x) ≤ 0, ∀x ∈ (a; b)thì f(x) ≤ f0(x0)(x−x0)+f (x0), ∀x, x0 ∈ (a; b).Đẳng thức trong hai bất đẳng thức trên xảy ra khi x = x0

Trang 12

Chương 2

Một số dạng bất đẳng thức phân thức có ràng buộc bởi đa thức Viète

Trong mục này chúng ta thường sử dụng bất đẳng thức trung gian sau đây

Bài toán 2.1 Với a, b, c là những số thức dương Chứng minh rằng

2.1 Bất đẳng thức có tổng không đổi với hàm phân thức

hữu tỉ

2.1.1 Sử dụng bất đẳng thức AM-GM

Đối với bất đẳng thức P (x, y, z) ≥ 0 (≤ 0), trong đó P (x, y, z) là phân thức hữu

tỉ và có tổng x + y + z không đổi, thì khi đó sử dụng các kĩ thuật của bất đẳng thức

AM − GM như dự đoán dấu bằng xảy ra, kĩ thuật Cauchy ngược dấu, đặt ẩn phụ,

tỏ ra rất hiệu quả

Trang 13

Bài toán 2.2 Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 3 Chứng minh

1 Lựa chọn thừa số để đảm bảo dấu đẳng thức của bất đẳng thức xảy ra,

2 Bổ sung thêm một số số hạng để sau khi sử dụng bất đẳng thức AM - GM takhử được mẫu số của biểu thức phân số

Một số ví dụ cùng dạng

Bài toán 2.3 Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 3 Chứng minh

rằng

1a(a + b) +

1b(b + c)+

1c(c + a) ≥ 3

2.

Bài toán 2.4 Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 3 Chứng minh

rằng

a3b(b + c) +

b3c(c + a) +

c3a(a + b) ≥ 3

4.

Bài toán 2.5 Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 3 Chứng minh

rằng

a3(a + b)(b + c) +

b3(b + c)(c + a) +

c3(c + a)(a + b) ≥ 3

4.

Trang 14

Nhận xét 2.2 Một trong những kĩ thuật hay, khéo léo, mới mẻ và ấn tượng nhất của

bất đẳng thức AM - GM là kĩ thuật Cauchy ngược dấu

Bài toán 2.6 (Bulgaria TST 2003) Với ba số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện

ab

2 .Tương tự, ta có

b

1 + c2 ≥ b − bc

2c

a2+ 1 ≥ c − ac

2 .Cộng vế với vế, ta có

Tiếp theo, ta có một số bài toán cùng dạng

Bài toán 2.7 Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 5 Chứng minh

Trang 15

Bài toán 2.9 Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 3 Chứng minh

Trang 16

Vậy bất đẳng thức được chứng minh.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1

Bài toán 2.12 (Turkey TST 2007) Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn a + b +

= (ab + bc + ca)

2ab

từ đó suy ra

1

ab + 2c2+ 2c ≥ ab

(ab + bc + ca)2.Tương tự, ta có

1

bc + 2a2+ 2a ≥ bc

(ab + bc + ca)21

ca + 2b2+ 2b ≥ ca

(ab + bc + ca)2.Cộng các bất đẳng thức cùng chiều, ta có

3.

Trang 17

Bài toán 2.13 Với các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3 Chứng minh

c2+ ab3a + 3bc ≥ 1

2+ bcb(a + b + c) + 3ca +

b2+ cac(a + b + c) + 3ab +

c2+ aba(a + b + c) + 3bc ≥ 1.Mặt khác

3b+3ac = b(a+b+c)+3ac ≤ b(a+b+c)+ac+a2+c2 = a2+b2+c2+ab+bc+ca

a2+ bc3b + 3ca +

b2+ ca3c + 3ab+

c2+ ab3a + 3bc ≥ 1

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1

Bài toán 2.14 Với các số thực dương thỏa mãn a + b + c = 3 Chứng minh rằng

Trang 18

Từ đó áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có

abp(b + c) (c + a) ≤

12

ab

b + c+

ab

c + a

.Chứng minh tương tự

bc

ca

b + a+

ca

b + c

.Cộng các bất đẳng thức cùng chiều, ta có

2.1.2 Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz

Nếu yêu cầu của bất đẳng thức là chứng minh P (x, y, z) ≥ 0(≤ 0) với P (x, y, z)

có dạng tổng các bình phương hoặc phân thức với tử số của mỗi phân thức có dạngbình phương như vậy ta có thể nghĩ đến việc áp dụng bất đẳng thức Cauchy- Schwarz.Hoặc sử dụng giả thiết x + y + z không đổi ta có thể biến đổi để đưa bất đẳng thức

Trang 19

Lời giải. Ta luôn có

b2c + a +

c2a + b

22ab + ac +

b22bc + ab +

c22ac + bc.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có

a22ab + ac +

b22bc + ab +

c22ac + bc ≥ (a + b + c)

2

3 (ab + bc + ca).Theo hệ quả của bất đẳng thức AM-GM, ta có

(a + b + c)2 ≥ 3(ab + bc + ca),

do đó

a22ab + ac +

b22bc + ab +

c22ac + bc ≥ (a + b + c)

2

3 (ab + bc + ca) ≥ 1

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1

Bài toán 2.16 Với các số thực dương a, b, c sao cho a + b + c = 1 Chứng minh

Trang 20

Theo hệ quả của bất đẳng thức AM − GM, ta có

(a + b + c)2

3 ≥ ab + bc + canên

b2+ c2+ 2

+ 1

Trang 21

Bất đẳng thức được chứng minh nếu

4 (a + b + c)2+ (2b − 2a)22a2+ 2b2+ 2c2+ 6 ≥ 3

⇔ 2(a + b + c)2+ 2(b − a)2 ≥ 3(a2+ b2+ c2+ 3)

⇔ (a + b + c)2+ 2 (b − a)2 ≥ 3 a2+ b2 + c2

⇔ bc − ab + ca − c2 ≥ 0

Có thể nhận thấy bất đẳng thức (2.3) không phải luôn đúng nhưng ta có thể ép

nó đúng Thật vậy, sử dụng các đánh giá tương tự (2.3), ta có

và cùng lần lượt đưa bài toán về chứng minh

Như vậy nếu trong các bất đẳng thức (2.3),(2.4) và (2.5) có một bất đẳng thức đúngthì bài toán sẽ được chứng minh song Ta thấy rằng

[(c − a)(b − c)] [(a − b)(c − a)] [(b − c)(a − b)] = (a − b)2(b − c)2(c − a)2 ≥ 0

nên ít nhất một trong ba số (c − a)(b − c), (a − b)(c − a), (b − c)(a − b) sẽ có một

số không âm Tức là phải có ít nhất một bất đẳng thức đúng hay bất đẳng thức đượcchứng minh

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1

Nhận xét 2.3 Có nhiều công cụ hỗ trợ ta thực hiện phương pháp dồn biến, dưới đây

ta xem xét ứng dụng yếu tố "ít nhất" và bất đẳng thức Cauchy-Schwarz trong việcgiảm biến số của bất đẳng thức Cụ thể có thể đưa bất đẳng thức ba biến về bất đẳng

Trang 22

thức một biến để chứng minh Ý tưởng của kĩ thuật như sau.

Với bốn số thực a, b, c, k ta có

[(a − k)(b − k)] [(b − k)(c − k)] [(c − k)(a − k)] = (a − k)2(b − k)2(c − k)2 ≥ 0

Do đó trong ba số (a − k)(b − k), (b − k)(c − k), (c − k)(a − k) sẽ có "ít nhất"một số không âm Giả sử (a − k)(b − k) ≥ 0 thế thì

a2+ b2 = k2+ (a + b − k)2− 2(a − k)(b − k) ≤ k2+ (a + b − k)2

Như vậy để chứng minh bất đẳng thức có giả thiết dạng a + b + c = s và đẳngthức xảy ra khi hai biến bằng một giá trị nào đó ta có thể sử dụng đánh giá trên đểlàm giảm biến số của bất đẳng thức ban đầu Cụ thể chọn k = m (đảm bảo dấu bằng)

và ta có

a2+ b2 ≤ m2+ (a + b − m)2 = m2+ (s − c − m)2.Nghĩa là có thể sử dụng đánh giá này vào bài toán thì ta sẽ chỉ còn phải chứngminh bất đẳng thức của một biến c

Bài toán 2.18 Với a, b, c là các số thực thỏa mãn điều kiện a + b + c = 3 Chứng

minh rằng

a7a2+ 11 +

b7b2+ 11 +

c7c2+ 11 ≤ 1

14c7c2+ 11 ≥ 3 − 14

7(c − 1)2+ 47c2+ 11 ≥ 2

17c2+ 11

+ 7 (a − 1)27a2+ 11 +

(b − 1)27b2+ 11 +

(c − 1)27c2+ 11

17c2+ 11 ≥ (1 + 1 + 1)

27(a2+ b2+ c2) + 33

7(a2+ b2+ c2) + 33

221(a2+ b2+ c2) + 11(a + b + c)2

Trang 23

và cũng theo bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có

(1 − a)2

7a2+ 11 +

(b − 1)27b2+ 11 +

(c − 1)27c2+ 11 ≥ (1 − a + b − 1 + c − 1)

27(a+b2+ c2) + 33

= (b + c − a − 1)

27(a2+ b2+ c2) + 11.3

=3

⇔ 2.9(a + b + c)2+ 7.2(b + c − 2a)2 ≥ 21(a2+ b2+ c2) + 11(a + b + c)2

⇔ 42 [a(a − c) − b(a − c)] ≥ 0 ⇔ 42(a − c)(a − b) ≥ 0 (2.6)

Rõ ràng bất đẳng thức trên không phải lúc nào cũng đúng, nhưng từ đó vẫn điđến điều phải chứng minh bằng cách đánh giá tương tự

(a − 1)2

7a2+ 11 +

(1 − b)27b2+ 11 +

(c − 1)2

2

3 [21(a2+ b2+ c2) + 11.(a + b + c)2](a − 1)2

7a2+ 11 +

(b − 1)27b2+ 11 +

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1

Trang 24

Bài toán 2.19 Chứng minh rằng với các số thực dương a, b, c tùy ý ta đều có

(1 − 2b)22b2− 2b + 1 +

(1 − 2c)22c2− 2c + 1 ≥

 

b − 13

 

c − 13

 

c −13

 

a − 13

2

c − 13

 

b −13

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có

(1 − 2a)2

2a2− 2a + 1 +

(1 − 2b)22b2− 2b + 1 ≥

[2 − 2(a + b)]22(a2 + b2) − 2(a + b) + 2

9 +

 2

3− c

2+ c

29c2− 3c + 5.Bất đẳng thức được chứng minh nếu ta chứng minh được

(1 − 2c)22c2− 2c + 1 +

18c29c2− 3c + 5 ≥ 35

⇔(3c − 1)2(17c2− 8c + 5) ≥ 0 luôn đúng

Đẳng thức xảy ra khi a = b = c

Trang 25

Bài toán 2.20 (China MO 2006) Với các số thực dương a, b, c thỏa mãn a+b+c = 1.

√ca

(ab + bc + ca)

a

⇔2 (ab + bc + ca)

a

Trang 26

Mặt khác, theo bất đẳng thức Cauchy -Schwarz và bất đẳng thức AM-GM, ta có

b29b + 1+

a

9(9a + 1)

b29b + 1 =

b

9(9b + 1)

c29c + 1 =

c

9(9c + 1).Khi đó, bất đẳng thức cần chứng minh trở thành

a9a + 1 +

b9b + 1+

c9c + 1 +

34p3(ab + bc + ca) ≥ 1.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy- Schwarz, ta có

a

9a + 1 +

b9b + 1+

c

2a(9a + 1) + b(9b + 1) + c(9c + 1)

9(a2+ b2+ c2) + 1.

Trang 27

Theo bất đẳng thức AM-GM, ta có

34p3(ab + bc + ca) ≥

3

2 [1 + 3(ab + bc + ca)].

Do đó, bất đẳng thức được chứng minh nếu ta chứng minh được

19(a2+ b2+ c2) + 1 +

36(ab + bc + ca) + 2 ≥ 1

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy- Schwarz, ta có

19(a2+ b2+ c2) + 1 +

36(ab + bc + ca) + 2

29(a2+ b2+ c2) + 18(ab + bc + ca) + 7

2.2 Bất đẳng thức có tích không đổi với hàm phân thức

Trong phần này trình bày các dạng bất đẳng thức mà cách chứng minh chúng cóthể suy từ những bất đẳng cổ điển quen biết

s

b + c4a3bc(b + c) =

1a1

b3(a + c) +

a + c4ac ≥ 2

4b3ac(a + c) =

1b1

c3(a + b) +

a + b4ab ≥ 2

s

a + b4c3ab(a + b) =

1

c.

Trang 28

≥ 323r1abc =

3

2.Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1

Bài toán 2.23 Với các số thực dương x, y, z có xyz = 1 Chứng minh rằng

2y − xy

2 .Chứng minh tương tự, ta có

x3y3z3

3

2.

Trang 29

Vậy bất đẳng thức được chứng minh hoàn tất nếu ta chứng minh được

Cộng các bất đẳng thức trên và rút gọn ta có điều phải chứng minh

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1

Bài toán 2.24 (Romania MO 1997 ) Với các số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz =

√abc = 2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c hay x = y = z = 1

Bài toán 2.25 (Korea MO 1999) Với các số thực dương a, b, c thỏa mãn abc = 1.

Trang 30

Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có

a2+ b2 + c2.Chứng minh tương tự, ta có

1

a4+ b + c4 ≤ b

a2+ b2 + c21

a4 + b4+ c ≤ c

a2+ b2+ c2.Cộng các bất đẳng thức cùng chiều, ta có

a + b + c ≤ 3

3√3abc ≤ 1

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1

Bài toán 2.26 (Hongkong 2000) Với các số thực dương a, b, c thỏa mãn điều kiện

a3b3c3 = 9

Trang 31

Cộng vế với vế ta có điều phải chứng minh.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1

Bài toán 2.27 (Internationnal Compelition SRMC 2006) Với các số thực dương

a, b, cthỏa mãn abc = 1 Chứng minh rằng

4 r a3

b +3rb

c +3

r ca



23

Lời giải. Do abc = 1 nên tồn tại các số dương x, y, z sao cho a = y



23

3

s

z3xyz +

3

s

x3xyz

⇔ 4x + y + z

3

√xyz ≤ 3 (x + y)(y + z)(z + x)

xyz



23

Trang 32

Bài toán 2.28 (APMO 2005) Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc = 8.

Chứng minh rằng

a2p(a3+ 1)(b3+ 1) +

b2p(b3+ 1)(c3+ 1) +

c2p(c3+ 1)(a3+ 1) ≥ 4

b2p(b3+ 1)(c3+ 1) +

c2p(c3+ 1)(a3+ 1)

2(a2 + 2)(b2+ 2) +

4b2(b2+ 2)(c2+ 2) +

4c2(c2+ 2)(a2+ 2).Vậy ta chỉ cần chứng minh

4a2(a2+ 2)(b2 + 2) +

4b2(b2+ 2)(c2+ 2) +

4c2(c2+ 2)(a2+ 2) ≥ 4

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 2

Bài toán 2.29 (Đề thi đại học khối D 2005) Với ba số thực dương x, y, z thỏa mãn

điều kiện xyz = 1 Chứng minh rằng

Trang 33

Lời giải. Áp dụng bất đẳng thức AM-GM, ta có

xz.Cộng các bất đẳng thức cùng chiều ta có

xz.Mặt khác theo bất đẳng thức AM-GM, ta có

zx ≥ 3 3

27p

Trang 34

Sử dụng bất đẳng thức Cauchy- Schwarz kết hợp với xyz = 1, ta có

1

1 + x3+ y6 =

z4+ x + 1

y2(1 + x3+ y6)(z4 + x + 1

y2)

z4+ x + 1

y2(z2+ x2+ y2)2

= z

4+ x2yz + x2z2(x2+ y2+ z2)2 Chứng minh tương tự, ta có

1

1 + y3+ z6 =

x4+ y + 1

z2(1 + y3+ z6)(x4+ y + 1

z2)

≤ x

4+ y2xz + x2y2(x2+ y2+ z2)2

1

1 + z3+ x6 =

y4+ z + 1

x2(1 + z3+ x6)(y4+ z + 1

x2)

≤ y

4+ z2xy + y2z2(x2+ y2+ z2)2 Cộng các bất đẳng thức cùng chiều, ta có

Trang 35

(a2+ b2+ c2)2 ≥ a4 + b4+ c4+ abc(a + b + c) + a2b2+ b2c2+ c2a2.Thật vậy

(a2 + b2+ c2)2 ≥ a4+ b4+ c4 + abc(a + b + c) + a2b2+ b2c2+ c2a2

⇔a2b2+ b2c2+ c2a2 ≥ abc(a + b + c)

⇔(ab − ac)2+ (ab − bc)2+ (bc − ca)2 ≥ 0(luôn đúng)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = y = z = 1

Bài toán 2.32 (IMO 2008) Với các số thực x, y, z khác 1 và thỏa mãn xyz = 1.

Chứng minh

x

x − 1

2+

y

y − 1

2+

z

bc, y =

b2

ca, z =

c2ab

và (a2− bc)(b2− ca)(c2− ab) 6= 0

Bất đẳng thức cần chứng minh trở thành

a4(b2− bc)2 + b

4(b2− ca)2 + c

4(c2− ab)2 ≥ 1

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có

a4

(b2− bc)2 + b

4(b2− ca)2 + c

4

2+ b2+ c2)2(a2 − bc)2+ (b2− ca)2+ (c2− ab)2

Trang 36

Bất đẳng thức đã cho được chứng minh nếu ta chứng minh được

(a2+ b2 + c2)2 ≥ (a2− bc)2+ (b2− ac)2+ (c2− ab)2

⇔(ab + bc + ca)2 ≥ 0 (luôn đúng)

Nhận xét 2.4 Bài toán trên có thể làm cách hai như sau

a2 + b2+ c2 ≥ 1Theo giả thiết xyz = 1

Do vế phải luôn không âm nên ta có a2+ b2+ c2 ≥ 1(điều phải chứng minh)

Bài toán 2.33 (IMO 1995) Với các số thực dương a, b, c và abc = 1.

2

a(b + c) + b(c + a) + c(a + b)

2a(b + c) + b(c + a) + c(a + b).

Trang 37

Bất đẳng thức được chứng minh nếu ta chứng minh được

(ab + bc + ca)2 ≥3

2[a(b + c) + b(c + a) + c(a + b)]

⇔ab + bc + ca ≥ 3 (luôn đúng theo AM-GM)

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1

Bài toán 2.34 Với a, b, c là các số thực dương thỏa mãn abc = 1 Chứng minh rằng

√a

2 + b√

a +

√b

2 + c√

b +

√c

2 + y2

z2.xy+

yz

2 + z2

x2.yz+

zx

2 + x2

y2.zx

≥ 1

2z22xyz2+ x2y2 + y

2x22x2yz + y2z2 + z

2y22xy2z + x2z2 ≥ 1

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz, ta có

x2z22xyz2+ x2y2 + y

2x22x2yz + y2z2 + z

2y22xy2z + x2z2

Bất đẳng thức được chứng minh

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1

2.3 Một số bài toán liên quan

Bài toán 2.35 (Italia - 2007) Cho các số thực dương a, b, c sao cho 1

1 + a + b +1

1 + b + c +

1

1 + c + a ≥ 1

Chứng minh rằng a + b + c ≥ ab + bc + ca

Trang 38

3(a + b + c)

a + b + c + 2 (ab + bc + ca) ≥ 1 ⇒ a + b + c ≥ ab + bc + ca

Vậy ta có điều phải chứng minh

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1

Bài toán 2.36 Cho các số thực dương a, b, c sao cho a2+ b2+ c2 = 1.Chứng minhrằng

a + b

1 + ab ≥ c + a

1 + ca ⇔ (b − c) 1 − a2 ≥ 0 ⇔ (b − c) b2 + c2 ≥ 0

Trang 39

Bất đẳng thức trên hiển nhiên đúng, đpcm.

Bài toán 2.37 Cho các số thực dương a, b, c sao cho

3 (a + b + c)

a + b + c + 6abc ≥ 1 ⇒ a + b + c ≥ 3abc

Trang 40

Vậy ta có điều phải chứng minh.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c = 1

Bài toán 2.38 Cho các số thực dương a, b, c sao cho ab + bc + ca + abc = 4 Chứng

minh rằng

3

1

!2

≥ 8(x + y + z)

2(x + y) (y + z) (z + x).

Ngày đăng: 01/07/2015, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Văn Mậu (Chủ biên) (1993), Phương pháp giải phương trình và bất phương trình, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giải phương trình và bấtphương trình
Tác giả: Nguyễn Văn Mậu (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1993
[2] Nguyễn Văn Mậu (1998), Đa thức đại số và phân thức hữu tỷ, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa thức đại số và phân thức hữu tỷ
Tác giả: Nguyễn Văn Mậu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1998
[3] Nguyễn Văn Mậu (2006), Bất đẳng thức, định lý và áp dụng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bất đẳng thức, định lý và áp dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Mậu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[4] Nguyễn Văn Mậu, Trịnh Đào Chiến, Trần Nam Dũng, Nguyễn Đăng Phất (2008), Chuyên đề chọn lọc về đa thức và áp dụng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề chọn lọc về đa thức và áp dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Mậu, Trịnh Đào Chiến, Trần Nam Dũng, Nguyễn Đăng Phất
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
[5] Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn Văn Ngọc (2010), Đa thức đối xứng và áp dụng, NXB Giáo dục.Danh mục công trình khoa học liên quan đến luận văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa thức đối xứng và áp dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Mậu, Nguyễn Văn Ngọc
Nhà XB: NXB Giáo dục.Danh mục công trình khoa học liên quan đến luận văn
Năm: 2010
[6] Lê Thị Mai (2014), Một số dạng toán về bất đẳng thức đối với tam thức bậc hai trên một khoảng, Kỷ yếu HTKH Quốc gia "Các chuyên đề Toán học bồi dưỡng HSG vùng Tây Bắc", NXB ĐHSP Hà Nội, 82-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các chuyên đề Toán học bồi dưỡngHSG vùng Tây Bắc
Tác giả: Lê Thị Mai
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w