Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 120 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
120
Dung lượng
2,62 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LỘC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ „„ÁNH SÁNG” Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ LỘC XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ ”ÁNH SÁNG” Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ DIỆU NGA HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố công trình tác giả khác Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lộc i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học TS Ngô Diệu Nga, tận tình hướng dẫn suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, thầy cô giáo giảng dạy toàn thể bạn học viên lớp Cao học Lí luận phương pháp dạy họcVật lí K9 - Trường ĐH Giáo dục , ĐH Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, góp nhiều ý kiến quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu khoa họcvà làm luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Bắc Từ Liêm, Hà Nội giúp đỡ trình nghiên cứu Chân thành cảm ơn tình cảm quý báu người thân, bạn bè, đồng nghiệp cổ vũ động viên, góp ý tiếp thêm động lực giúp hoàn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian có hạn bà lực thân nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp , bảo thầy côgiáo bạn đồng nghiệp Hà Nội, tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lộc ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATP :Adenosin Triphotphat DH : Dạy học DHDA : Dạy học theo dự án DHTH : Dạy học tích hợp GD : Giáo dục GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh NADPH : Nicotinamit Adenin Dinucleotitphotphat PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học QT : Quá trình SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Danh mu ̣c chữ viế t tắ t iii Mục lục iv Danh mu ̣c bảng vi Danh mu ̣c hiǹ h .vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ TỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP .5 1.1.Dạy học tích hợp 1.1.1.Khái niệm tích hợp dạy học tích hợp 1.1.2.Mục tiêu tích hợp 1.1.3 Những mức độ tích hợp dạy học 1.1.4 Các nguyên tắc dạy học tích hợp 10 1.2.Môt số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức lực học tập hợp tác 11 1.2.1 Dạy học nhóm 11 1.2.2 Dạy học theo dự án 12 1.2.3 Dạy học dựa vấn đề 16 1.2.4 Dạy học theo góc 17 1.3.Thực trạng dạy học tích hợp .18 1.3.1 Xu hướng dạy học tích hợp giới 18 1.3.2.Thực trạng dạy học tích hợp Việt nam .19 1.4 Quy trình xây dựng tổ chức dạy học tích hợp 23 1.5 Một số quan điểm vận dụng dạy học tích hợp vào dạy học vật lý 26 1.5.1 Vận dụng dạy học tích hợp cách có ý nghĩa 27 1.5.2 Không làm học sinh học tập tải 27 1.5.3 Vận dụng hợp lý phương pháp dạy học tích cực, phương tiện dạy học để tạo hiệu giáo dục tích hợp cao 27 1.5.4 Tăng cường khai thác mối quan hệ liên môn liên kết kiến thức nội môn học 27 iv 1.6 Một số công cụ đánh giá HS DHTH 28 1.6.1 Đánh giá lực khoa học dạy học môn khoa học tự nhiên .28 1.6.2 Đánh giá lực hợp tác nhóm 29 1.6.3 Đánh giá lực phát triển thân 30 Kết luận chương 31 Chƣơng XÂY DỰNG NỘI DUNG, THIẾT KẾ PHƢƠNG ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ ” ÁNH SÁNG” Ở THPT 32 2.1 Phân tích nội dung kiến thức Ánh sáng .32 2.1.1 Nội dung kiến thức Ánh sáng chương trình hành 32 2.1.2 Những yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ cần đạt Ánh sáng chương trình hành 33 2.2.Thiết kế phương án dạy học tích hợp chủ đề “ Ánh sáng” .38 2.3 Công cụ đánh giá 76 2.3.1 Công cụ đánh giá phát triển lực giải vấn đề thực tiễn 76 2.3.2 Công cụ đánh giá học lớp 77 2.3.3 Công cụ đánh giá dạy học dự án .79 2.3.4 Tiêu chí đánh giá cá nhân 82 Kết luận chương 84 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 85 3.1.Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .85 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.1.2.Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 85 3.2.Đối tượng thực nghiệm sư phạm .85 3.3.Phương pháp tiến hành thực nghiệm sư phạm 85 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm .85 3.3.2 Các bước tiến hành thực nghiệm 85 3.3.4 Nhận xét kết thực nghiệm .96 Kết luận chương 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 PHỤ LỤC 103 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Thời gian ngày dài ngắn năm theo vĩ độ 43 Bảng 2.2 Phân bố xạ Mặt Trời theo vĩ độ Bắc bán cầu vào ngày 21/3, 22/6, 23/9, 22/12(đơn vị: cal/cm2/ngày) 44 Bảng 3.1: Thời gian công việc thực nghiệm sư phạm 86 Bảng 3.2 Kết đánh giá lực GQVĐ nhóm HS Bài số .92 Bảng 3.4 Kết đánh giá lực GQVĐ nhóm HS Bài số .92 Bảng 3.5 Tổng hợp kết đánh giá lực GQVĐ nhóm HS 93 Bảng 3.6 Tổng hợp kết đánh giá phiếu học tập nhóm HS 93 Bảng 3.7 Tổng hợp kết đánh giá dự án nhóm HS 93 vi DANH MỤC HÌ NH Hình 1.1 Sơ đồ xương cá Hình 1.2 Sơ đồ mạng nhện .8 Hình 1.3 Mô hình yếu tố cấu thành lực 28 Hình 2.1 - Hiện tượng ngày , đêm Trái Đất 40 Hình 2.2 - Sự lệch hướng chuyển động vật thể bề mặt Trái Đất 41 Hình 2.3-Sự vận độngcủa Trái Đất quanh Mặt Trời mùa Bắc bán cầu 42 Hình 2.4 - Sự phân bố xạ Mặt Trời Trái Đất 44 Hình 2.5 : Sự phân bố đới khí hậu theo vĩ độ 44 Hình 2.6 Hiện tượng tán sắc ánh sáng trắng qua lăng kính .51 Hình 2.7 Sơ đồ thí nghiệm giao thoa ánh sáng 52 Hình 2.8.Cấu tạo mắt tế bào nhạy quang .53 Hình 2.9 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tượng quang điện .55 Hình 2.10 Cấu tạo lục lạp 62 Hình 3.1 Một số hình ảnh hoạt động nhóm 88 Hình 3.2 Một số hình ảnh nhóm làm thí nghiệm 89 Hình 3.3 Sản phẩm dự án: ” Hệ chuyển động tự quay quanh trục Trái Đất” 90 Hình 3.4 Tự đánh giá thành viên nhóm The Sun: 94 Hình 3.5 Bản tự đánh giá cá nhân học sinh nhóm Diệp lục: 95 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp học sinh (HS) phát triển toàn diện, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động Để thực mục tiêu đó, nội dung học vấn phổ thông thường bao gồm nhiều môn học khác Tuy nội dung môn học nhiệm vụ chúng khác nhau, song chúng có mối quan hệ định, nhiều chặt chẽ Chính đặc trưng học vấn phổ thông giúp phát triển toàn diện nhân cách HS, biểu quan trọngcủa chất lượng giáo dục phổ thông Tuy nhiên, thực tế dạy học (DH) môn học nói chung, môn vật lí nói riêng, việc thực đầy đủ nhiệm vụ môn học,cũng khai thác mối quan hệ môn học không quan tâm mức Điều dẫn đến chất lượng giáo dục phổ thông, mà biểu cụ thể thường lực vận dụng kiến thức vào thực tế, lực giải vấn đề HS bị hạn chế Góp phần khắc phục hạn chế chất lượng giáo dục phổ thông, nhiều nước có giáo dục tiên tiến nghiên cứu vận dụng lý thuyết sư phạm tích hợp hay dạy học tích hợp (DHTH) Đất nước ta thực sách mở cửa , đẩ y ma ̣nh quan ̣ với các nước thế giới , để đáp ứng yêu cầu xã hội phải đào tạ o đươ ̣c những người biế t ho ̣c tâ ̣p , biế t làm viê ̣c hơ ̣p tác từ còn ngồ i ghế nhà trường Trong những năm qua, Đảng và nhà nước ta đã thực hiê ̣n nhiề u chủ trương , sách để đổi , làm đại hóa g iáo dục theo hướng tiếp cận giáo dục tiên tiế n thế giới phù hơ ̣p với thực tiễn , văn hóa Viê ̣t Nam Nghị hội nghị lần thứ IV (khóa VII, 1993), hô ̣i nghi ̣lầ n III (khóa VIII, 1997) Ban ch ấp hành Trung ương Đảng cộng sản Viê ̣t Nam đã chỉ rõ mu ̣c tiêu của chương trin ̀ h mới là “ góp phần hình thành phát triển phẩm chất , phong cách lao động khoa học , biế t lao động hợp tác, có ý chí thói quen tự học thường xuyên” , nhấn mạnh “Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học Các quan điể m đó đươ ̣c thể chế hóa luâ ̣t giáo du ̣c (1998): “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực , tự giác, chủ động sáng tạo của h ọc sinh (HS), phù hợp với đặc điểm của lớp học , môn học , bồ i dưỡng phương pháp tự học , rèn luyê ̣n ki ̃ vận dụng kiế n thức vào thực tiễn , tác động đến tình cảm , đem lại niề m vui, hứng thú học tập cho HS” Như vâ ̣y,đổ i mới phương pháp d ạy học hiê ̣n ở trường phổ thông là tổ chức cho HS đươ ̣c ho ̣c tâ ̣p hoa ̣t đô ̣ng và bằ ng hoa ̣t đô ̣ng mô ̣t Kết luận chƣơng Qua trình thực nghiệm dạy học tích hợp chủ đề “ Ánh sáng” lớp nhận thấy Hình thức tổ chức dạy học theo nhóm theo dự án giúp học sinh hoàn toàn tự chủ nhận thức vấn đề, đưa chiến lược giải vấn đề tương ứng với nhiệm vụ giao Hợp tác giải nhiệm vụ theo nhóm giúp HS phát triển toàn diện lực thân: lực phát giải vấn đề, ngôn ngữ giao tiếp Những số liệu thực nghiệm bước đầu khẳng định giả thuyết nghiên cứu đề tài khả thi DHTH với nhiều hình thức dạy học phong phú dạy HS hướng tới tư bậc cao Sự nhạy bén suy luận, cách thức phân tích lựa chọn giải pháp giải vấn đề làm cho người học trở nên tích cực Dạy học không dừng lại việc dạy kiến thức mà dạy kĩ sống vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Về mặt phương pháp dạy học truyền thống bị hạn chế Tuy chưa có chuẩn mực xác định để đánh giá trình học tập học sinh kết bật hứng thú động học sinh sau tham gia trình học tập Kết thực nghiệm cho thấy DHTH áp dụng điều kiện sư phạm khác lẽ vấn đề tìm hiểu xuất phát từ thực tế, nguồn tài liệu tham khảo loại hình phương tiện có sống Thông qua việc thu thập, tích luỹ tài liệu làm cho khả tổng hợp khái quát hoá thông tin em cao Với kiến thức kĩ đạt em HS lớp thực nghiệm nhận thấy trình độ khởi điểm em HS lúc đầu không quan trọng Có thể em có sức học không có hứng thú, cộng với giúp đỡ nhóm, giáo viên thành viên khác em có phương pháp học tập tốt 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau tuần tiến hành thực nghiệm cho kết khả quan áp dụng DHTH Ba tuần thời gian chưa đủ dài để kiểm chứng tất đặc trưng kết DHTH chủ đề “Ánh sáng”nhưng đủ để nhận xét tính khả thi áp dụng hình thức dạy học vào trường phổ thông Việt Nam Qua trình thực đề tài, nét thành công bật phươngpháp là: * Dạy học tích hợp theo chủ đề đáp ứng mục tiêu đào tạo người cho xã hội Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tham khảo chắt lọc ý tưởng cốt lõi phương pháp cho phù hợp với điều kiện học tập nước ta nói chung trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai nói riêng * Kết bật đáng mừng nhất, tinh thần, thái độ học tập HS thay đổi rõ rệt Từ chỗ em có động cơ, hứng thú vật lí em yêu thích hơn, lực phát giải vấn đề có chuyển biến theo chiều tích cực Các em hăng hái tổ chức tham gia vào hoạt động học tập, biết cách làm việc nhóm, học cách ứng xử với bạn bè có ý tưởng độc đáo cách giải Như vậy, dạy học tích hợp góp phần “khơi dậy phát huy tối đa lực tự học, sáng tạo của người học”, đáp ứng mục tiêu thời kì đổi với chất lượng hiệu tốt * Bên cạnh hiệu HS áp dụng dạy học tích hợp, thân thu thành công đáng kể Đó khả phân tích vấn đề xử lí tình tăng lên Để có hướng dẫn cụ thể, xác cho HS, thân phải thường xuyên trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ cho thân Cách tổ chức hoạt động học tập tổ chức ngày khoa học Một số kiến nghị, đề xuất Với thành công nêu, trình thực nghiệm gặp phải khó khăn khó khăn mà dạy học tích hợp chưa đáp ứng bối cảnh giáo dục Việt Nam Đó là: * Quá trình dạy học tích hợp áp dụng hiệu cho nhóm nhỏ, khoảng từ đến HS sĩ số HS/ lớp đông nên việc chia nhóm gặp khó khăn Lớp chia thành nhóm GV không kiểm soát được, phải chia thành nhóm số lượng HS nhóm tương đối đông (10HS) * Phương pháp dạy học đòi hỏi đầu tư lớn giáo viên Trước hết họ phải có thời gian tìm hiểu vấn đềlà vấn đề thực diễn xung 98 quanh sống thường ngày, phân tích, chọn lọc vấn đề phù hợp với nội dung học Để xây dựng vấn đề hợp lí, cần phải có cộng tác xã hội Đối với đề tài tôi, cần có giúp đỡ cộng tác thầy cô trường, ban giám hiệu nhà trường * Khi xây dựng vấn đề, GV phải lên kế hoạch hướng dẫn học sinh, theo sát trình học tập em để có điều chỉnh, định hướng cho phù hợp.Giáo viên phải lên kế hoạch đánh giá xử lí kết đánh giá học sinh… Thêm vào yêu cầu thi cử nước ta, hạn chế thời gian nên áp dụng cách dạy học cho toàn chương trình mà nên lựa chọn học, chương học cho phù hợp Nếu áp dụng phương pháp cho toàn chương trình phải thay đổi chương trình Bộ,bởi lẽ có nội dung học không theo kết cấu chương trình SGK nay, thời gian học giới hạn vài tiết lớp mà kéo dài vài tuần Đó khó khăn lớn áp dụng vào điều kiện Việt Nam * Tuy kết thực nghiệm sư phạm lớp 10A4 đạt kết tốt băn khoăn tiêu chuẩn đánh giá HS GV Các tài liệu tham khảo có cách đánh giá khác nhau, chưa có chuẩn xác định + Đối với việc đánh giá học sinh: DHTH giúp HS phát triển lực phát giải vấn đề, kĩ tìm kiếm, kĩ hợp tác, làm việc nhóm, … kĩ cần thiết để sau đời Kiến thức mục tiêu đánh giá hàng đầu DHTH, phương pháp truyền thống lại lấy kiến thức mục tiêu hàng đầu để đánh giá HS Điều cho thấy đánh giá theo phương pháp truyền thống mang tính thời đánh giá HS DHTH đánh giá trình lâu dài + Đối với việc đánh giá giáo viên: theo phương pháp truyền thống, việc đánh giá GV thực theo năm bước lên lớp: ổn định lớp, kiểm tra cũ, giảng mới, củng cố, dặn dò Đây chu trình khép kín, phù hợp với dạy theo khuôn mẫu định trước Trong DHTH lại chu trình học tập dựa quan điểm lấy học sinh làm trung tâm, hoạt động học sinh khởi nguồn điều khiển việc học Do GV theo tiến trình năm bước lên lớp phương pháp truyền thống mà chưa có tiêu chuẩn cụ thể dùng để đánh giá GV 99 Dựa vào kết thực nghiệm thu được, có kiến nghị sau: Nên áp dụng DHTH vào dạy học trường phổ thông cho số bài, số chương phù hợp với khả tìm kiếm thông tin học sinh phù hợp với phân phối chương trình Bộ GD Đào tạo + Tiêu chuẩn đánh giá HS bước đầu sử dụng tiêu chí nêu luận văn Cách đánh giá đảm bảo tính công việc đánh giá lúc riêng GV mà HS có quyền tham gia vào đánh giá Với hỗ trợ đánh giá HS, GV có phản hồi nhanh chóng, xác việc đánh giá toàn diện + Tiêu chuẩn đánh giá giáo viên: Do việc đánh giá HS trình lâu dài nên đánh giá GV phải trình Theo nên đánh giá mặt sau: kế hoạch giảng dạy GV, hướng dẫn GV, thái độ tham gia học HS, kiến thức, kĩ tìm kiếm thông tin, xử lí thông tin Do thời gian nghiên cứu có hạn, có vấn đề chưa có hội tìm hiểu nên đề tài bị hạn chế Sau hoàn thành luận văn này, với kiến thức có được, tiếp tục nghiên cứu xây dựng áp dụng DHTH vào chủ đề chương trình vật lí THPT nhằm đổi phương pháp dạy học cách tích cực hiệu 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2012),” Vật Lí 11”, Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2012),”Sách Giáo ViênVật Lí 11”, Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2012),”Vật Lí 12”, Nxb Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang, Nguyễn Thượng Chung, Tô Giang, Trần Chí Minh, Ngô Quốc Quýnh (2012),”Sách Giáo ViênVật Lí 12”, Nxb Giáo dục Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề CT trình DH, Nxb Giáo Dục Nguyễn Thành Đạt ( Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2012), “ Sinh Học 11”, Nxb Giáo Dục Nguyễn Thành Đạt ( Tổng chủ biên), Lê Đình Tuấn, Nguyễn Như Khanh (2012), “ Sách Giáo Viên Sinh Học 11”, Nxb Giáo Dục Nguyễn Văn Khải (11/2007), “Vận dụng tư tưởng sư phạm TH DH Vật lí để nâng cao chất lượng GD HS”, Tạp chí GD, (176), tr.29-30 Nguyễn Văn Khải (2011), “Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học Vật lý trường THPT”, Đề tài khoa học công nghệ cấp trọng điểm 10 Mai Thị Đắc Khuê (2013), Nghiên cứu chủ đề hội tụ chương trình vật lí thcs pháp đề xuất vận dụng vào chương trình vật lí thcs Việt nam,luận văn thạc sĩ GD, Đại học Sư Phạm TPHCM 11 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học sư phạm 12 Vũ Quang ( Tổng chủ biên) Đoàn Duy Hinh ( Chủ biên), Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2013), “Vật lí 9”, Nxb Giáo dục 13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Khóa XI, kỳ họp thứ (06/2005), Luật GD, Nxb Chính trị Quốc gia 14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), “Phương pháp DH Vật lí trường PT”Nxb Đại học Sư Phạm 101 15 Lê Thông (Tổng chủ biên), Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Trọng Hiếu, Phạm Thu Phương, Đỗ Ngọc Tiến, Nguyễn Viết Thịnh,(2012) “Địa lí 10”, Nxb Giáo dục 16 Lê Thông (Tổng chủ biên), Trần Trọng Hà, Nguyễn Minh Tuệ, Nguyễn Trọng Hiếu, Phạm Thu Phương, Đỗ Ngọc Tiến, Nguyễn Viết Thịnh,(2012) “Sách Giáo Viên Địa lí 10”, Nxb Giáo dục 17 Đỗ Hương Trà, (2012), “Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lí trường phổ thông”, Nxb ĐH Sư phạm 18 Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thúy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền, (2015), “Dạy Học tích hợp phát triển lực học sinh- Quyển 1: Khoa học tự nhiên”, Nxb ĐH Sư phạm 19 Xavier Roegiers (1996- dịch), “Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường”, Nxb Giáo dục, Hà Nội (Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) 20 http://giaoducthoidai.vn/channel/2741/201106/Doi-moi-chuong-trinh-SGK 21 http://vndoc.com/giao-trinh-thien-van-hoc-dai-cuong-ebook/) 22 http://meohaybotui.com/cach-lam-lo-thuy-tinh-phat-sang-tu-bot-son-da-quang/ 23 http://suckhoedoisong.vn/ban-can-biet-ve-y-hoc/o-nhiem-anh-sang-doi-voi-suckhoe-con-nguoi-20110812105024606.htm 24 http://tailieu.vn/doc/quan-diem-day-hoc-tich-hop-1412883.html 25 http://thamvantamly.net/52/1113/tu-van-tam-ly-suc-khoe/Anh-sang-co-loi-nhuthe-nao-doi-voi-suc-khoe-con-nguoi.htm 102 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm : Lớp: Nhiệm vụ : Em điền từ phù hợp cho hoàn chỉnh đoạn văn sau : - Nguồn sáng: Là vật phát ánh sáng - Vật sáng: Bao gồm vật lại ánh sáng chiếu tới nó - Tia sáng: Đường truyền của ánh sáng được biểu diễn có hướng - Chùm sáng: Gồm hợp thành Khi vẽ chùm sáng ta vẽ hai tia sáng cùng chùm sáng - Trong môi trường suốt đồng tính , ánh sáng truyền theo - Tia phản xạ nằm …………… mặt phẳng tới Góc phản xạ ……… góc tới - Tia khúc xạ nằm……… mặt phẳng tới( tạo tia tới pháp tuyến) ………… pháp tuyến so với tia tới Nhiệm vụ : Em vẽ hình biểu diễn : - Một tia sáng: - Chùm sáng song song - Chùm sáng hội tụ - Chùm sáng phân kì Nhiệm vụ 3: Em vẽ tiếp đường tia sáng trường hợp sau: 103 Không khí Nước Nhiệm vụ 4:Thí nghiệm tìm quy luật mối quan hệ góc khúc xạ góc tới - Bố trí thí nghiệm hình - Đo cặp góc tới góc khúc xạ tương ứng, ghi vào bảng 00 Góc tới (i) 300 450 600 Góc khúc xạ (r) (AS từ KK vào thủy tinh) Tỉ số n = sin 𝑖 𝑠𝑖𝑛 𝑟 Góc khúc xạ (r‟) (AS từ thủy tinh vào KK) Tỉ số n‟ = - sin 𝑖 𝑠𝑖𝑛 𝑟′ Nêu nhận xét tỉ số vừa tìm được? So sánh hai tỉ số Nêu quy luật mối liên hệ góc tới góc khúc xạ? 104 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm : ………………………………… Lớp: ………………………… Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu chất ánh sáng Đọc thông tin chất ánh sáng ( phụ lục 4) trả lời câu hỏi: 1,2,3 Câu hỏi Bản chất ánh sáng tự nhiên gì? Câu hỏi Những tượng thể tính sóng ánh sáng? Câu hỏi Những tượng thể tính lượng tử ánh sáng? Nhiệm vụ 2: Giải thích tượng tán sắc ánh sáng Câu hỏi 4: Em vẽ hình mô tả thí nghiệm tán sắc ánh sáng cho ánh sáng trắng qua lăng kính: Câu hỏi Vận dụng chất sóng ánh sáng em giải thích ánh sáng trắng sau qua lăng kính lại bị tách thành dải màu ? Câu hỏi Chúng ta làm ngược lại tổng hợp ánh sáng đơn sắc thành ánh sáng trắng không? Em đề xuất phương án thí nghiệm cụ thể để kiểm chứng 105 Nhiệm vụ Tìm hiểu giải thích tượng giao thoa ánh sáng Yêu cầu: Em quan sát đường truyền chùm tia sáng kết thu thí nghiệm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 7,8 phiếu học tập số Câu hỏi Em vẽ lại đường truyền chùm tia sáng thí nghiệm giao thoa ánh sáng? Câu hỏi Vận dụng tính chất sóng ánh sáng để giải thích thu hình ảnh vạch sáng, tối xen kẽ thí nghiệm? Nhiệm vụ 4: Giải thích màu sắc vật HS tìm hiểu thông tin : Con người cảm nhận màu sắc nào? (Phụ lục 5) - Làm thí nghiệm theo nhóm để trả lời câu hỏi: Tấm bìa có màu ? Câu hỏi Bộ phận mắt giúp phân biệt màu sắc vật? Câu hỏi 10 Bản chất nhìn thấy màu sắc vật gì? Tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi : Tấm bìa có màu gì? Bước 1.Chiếu ánh sáng trắng vào bìa màu đỏ Quan sát nhận xét màu bìa Bước Dùng kính lọc sắc màu đỏ chắn trước nguồn sáng chiếu vào bìa Quan sát nhận xét màu bìa Bước Dùng kính lọc sắc màu xanh chắn trước nguồn sáng chiếu vào bìa Quan sát nhận xét màu bìa Câu hỏi 11 Hãy giải thích màu sắc cácvật……………………………………… ………………………………………………………………………………………… Nhiệm vụ Tìm hiểu giải thích: Hiện tượng quang điện Bước 1: Theo dõi clip tượng quang điện 106 Câu hỏi 12: Em cho biết tượng quang điện gì? Phân biệt tượng quang điện quang điện trong? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu hỏi 13: Điều kiện để xảy tượng quang điện? Giải thích điều kiện theo quan điểm thuyết lượng tử ánh sáng ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu hỏi 14:Kể tên công dụng số thiết bị ứng dụng tượng quang điện ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 107 Phụ lục PHIẾU HỌC TẬP SỐ Nhóm : ………………………………… Lớp: ………………………… Nhiệm vụ : Tìm hiểu quang hợp thực vật Câu hỏi 1: Em viết phương trình quang hợp tổng quát? …………………………………… …………………………………… ………… Câu hỏi 2: Đặc điểm thích nghi với chức quang hợp? …………………………………… …………………………………… …………………………………… ……………………………………………… Câu hỏi 3: Những sắc tố tham gia trực tiếp vào chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng hóa học trình quang hợp xanh? …………………………………………………………………………………… Câu hỏi 4: Những hợp chất mang lượng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành Cacbohiđrat? ………………………………………………………………………………………… Câu hỏi 5: Em so sánh pha tối pha sáng trình quang hợp theo mẫu sau: Pha sáng Pha tối Vị trí Điều kiện Nguyên liệu Sản phẩm 108 BẢN CHẤT CỦA ÁNH SÁNG Phụ lục : a Ánh sáng có tính chất sóng Ánh sáng sóng điện từ có bước sóng nằm khoảng 0,38µm đến 0,76µm Các tượng: Tán sắc ánh sáng,tán xạ, giao thoa ánh sáng giải thích công nhận ánh sáng có tính chất sóng b Ánh sáng có tính chất hạt ( tính lượng tử) Năm 1905 Anh-xtanh đề thuyết lượng tử ánh sáng ( gọi thuyết phôtôn) có nội dung sau: - Ánh sáng tạo thành hạt gọi phôtôn - Với ánh sáng đơn sắc có tần số f, phôtôn giống nhau, phôtôn mang lượng ε= hf.( h gọi số Plăng h= 6,625.10-34 J.s) - Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo tia sáng - Mỗi lần nguyên tử hay phân tử phát xạ hấp thụ ánh sáng chúng phát hay hấp thụ phôtôn Vận dụng thuyết lượng tử ánh sáng người ta giải thích nhiều tượng Vật lí như: tượng quang điện,hiện tượng quang phát quang… Như vậy, ánh sáng vừa có tính sóng vừa có tính hạt( lưỡng tính sóng hạt) 109 Phụ lục MẮT NHÌN THẤY MÀU SẮC CÁC VẬT BẰNG CÁCH NÀO? Ánh sáng vào mắt người qua thủy tinh thể, hội tụ võng mạc Võng mạc gồm hàng triệu tế bào nhạy quang làm nhiệm vụ truyền tín hiệu nhận lên não qua thần kinh thị giác Các tế bào nhạy quang gồm loại tế bào que (hay tế bào gậy, hình que, rod cells) tế bào nón (hình nón, cone cells) Mỗi mắt có khoảng 120 triệu tế bào que chừng triệu tế bào nón Các tế bào que làm nhiệm vụ ghi nhận thông tin độ sáng tối, chuyển động Các tế bào nón tập trung phần võng mạc Mỗi tế bào nón có quang sắc tố phù hợp với dải bước sóng riêng biệt phổ ánh sáng Khi chúng thu tín hiệu ánh sáng có bước sóng phù hợp, chúng tạo phản ứng điện hóa Có loại tế bào nón mắt người phản ứng với vùng ánh sáng có bước sóng dài, trung bình, ngắn, gọi tế bào nón dài (long cone cells), trung bình (medium cone cells), ngắn (short cone cells) Khi ánh sáng phản xạ từ vật khác truyền tới mắt , tế bào nón que võng mạc ghi nhận bước sóng ánh sáng khác Các tín hiệu truyền tới tế bào hạch (ganglion cells) Các tế bào hạch so sánh thông tin từ tế bào nón để xác định số lượng sóng ánh sáng từ vùng sóng ngắn, trung dài Sau tín hiệu tỉ số vùng sóng sáng – tối truyền qua thần kinh thị giác lên não để xử lý màu khác phổ ánh sáng nhìn thấy sau: 110 Vùng bước sóng ngắn 380 nm dài khoảng 10 nm (tia X) vùng tia cực tím (ultraviolet, viết tắt UV) Vùng bước sóng dài 750 nm ngắn khoảng 3.3 mm vùng tia hồng ngoại (infrared, viết tắt IR) Mắt người không nhìn hai vùng ánh sáng song số động vật côn trùng nhìn thấy tia cực tím cảm nhận nhiệt từ tia hồng ngoại 111 [...]... liệu tham khảo, luận văn gồm 3chương: Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc dạy học chủ đề tích hợp Chương 2 Xây dựng nội dung, thiết kế phương án dạy học tích hợp chủ đề Ánh sáng ở THPT Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP 1.1 .Dạy học tích hợp 1.1.1.Khái niệm tích hợp và dạy học tích hợp 1.1.1.1 Khái niệm tích hợp` - Theo từ điển... sở lý luận về dạy học tích hợp và mức độ nhận thức của học sinh như thế nào để xây dựng được nội dung, thiết kế phương án dạy học tích hợp chủ đề Ánh sáng ở THPT nhằm gây hứng thú và phát huy tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, năng lực học tập hợp tác của học sinh? 3 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng cơ sở lí luận dạy học tích hợp, xây dựng được nội dung và thiết kế được phương án dạy họctích hợpchủ... đặt ra của chủ đề + Dự kiến dung lượng, thời lượng cho chủ đề Thông thường thời gian cho một chủ đề khoảng 3-7 tiết học trên lớp là phù hợp Bước 7: Tổ chức dạy học và ánh giá chủ đề Việc tổ chức dạy học chủ đề tích hợp được thực hiện linh hoạt tùy theo điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất, trình độ học sinh và thời gian cho phép Sau khi tổ chức dạy học chủ đề tích hợp, giáo viên cần ánh giá các... xác khoa học và sự phong phú của chủ đề Đối với nhiều chủ đề tích hợp việc xác định mục tiêu và xây dựng nội dung chủ đề đôi khi diễn ra đồng thời Ví dụ: Chủ đề Ánh sáng ở THPT có thể đưa ra các nội dung sau: - Sự truyền của ánh sáng trong tự nhiên - Bản chất của ánh sáng - Tác dụng của ánh sáng đối với đời sống sinh vật và con người Bước 4 : Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề Nguyên tắc xây dựng mục... vận dụng dạy học tích hợp vào dạy học vật lý Vận dụng dạy học tích hợp vào thực tế dạy học vật lý ở Việt Nam còn khá mới mẻ, nhất là khi chương trình và SGK ở THPT theo truyền thống đã phân hóa sâu Người giáo viên cũng chưa được đào tạo, bồi dưỡng về khoa học sư phạm tích hợp và 26 tập quán dạy học chỉ dựa vào SGK đã hình thành vững chắc Vì vậy, để vận dụng hiệu quả dạy học tích hợp vào dạy học vật... sư phạm chủ đề đã xây dựng theo phương án dạy học đã thiết kế - Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm để rút ra kết luận cho vấn đề nghiên cứu 8 Đóng góp của đề tài - Nêu được các luận điểm lý luận về dạy học tích hợp và phương pháp dạy học tích cực - Xây dựng nội dung, thiết kế phương án dạy học tích hợp chủ đề Ánh sáng ở THPT 9.Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu... cứu về tích hợp, cơ sở vật chất và thiết bị; việc biên soạn tài liệu thích hợp cho giảng dạy và học tập; việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên 1.4 Quy trình xây dựng và tổ chức dạy học tích hợp Bước 1: Lựa chọn chủ đề Các chủ đề tích hợp thường sẽ được đưa ra hoặc gợi ý trong chương trình Tuy nhiên giáo viên cũng có thể tự xác định chủ đề tích hợp cho phù hợp với hoàn cảnh địa phương, trình độ học sinh... cứu lý luận về dạy học tích hợp và phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu các kiến thức khoa học liên quan đến Ánh sáng - Nghiên cứu nội dung chương trình các môn học như Vật lí, Địa lí, Sinh học, Hóa học để khai thác việc tích hợp liên môn phù hợp với trình độ học sinh 7.2 Phương pháp điều tra khảo sát - Điều tra về thực trạng dạy học tích hợp và áp dụng phương pháp dạy học tích cực ở nước ta hiện... phương án dạy họctích hợpchủ đề Ánh sáng ở THPT phù hợp với vốn kiến thức, trình độ nhận thức của học sinh và điều kiện thực tiễn Việt nam thì có thể gây hứng thú và phát huy tích cực tự chủ chiếm lĩnh kiến thức, năng lực học tập hợp tác của học sinh 4 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích: Xây dựng chủ đề Ánh sáng tích hợp liên môn và thử nghiệm dạy học ở trường THPT nhằm bước... dạy học chủ đề tích hợp Ánh sáng ở THPT - Các nghiên cứu được tiến hành thực nghiệm ở lớp10A4trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội 6 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận về dạy học tích hợp - Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp dạy học tích cực - Nghiên cứu thực trạng của dạy học tích hợp ở Việt Nam và thế giới 3 - Nghiên cứu các kiến thức khoa học liên quan đến “Ánh