1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn mới ở việt nam hiện nay

134 727 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH CHI XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ MINH CHI XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số : 60 22 03 08 Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: TS. MẪN VĂN MAI Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi. Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố. Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn có xuất xứ rõ ràng. Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Minh Chi LỜI CẢM ƠN Luận văn với đề tài “Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần xây dựng nông thôn Việt Nam nay” hoàn thành trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Để hoàn thành luận văn, bên cạnh cố gắng thân, tác giả luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể. Trước tiên, với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Mẫn Văn Mai, nhiệt tình hướng dẫn khoa học để luận văn hoàn thành. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Triết học, cán bộ, công chức phòng ban, thư viện trường Đại học Khoa Học xã hội Nhân văn giúp trình học tập, nghiên cứu khoa, trường. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban, ngành chức tỉnh Thanh Hoá cung cấp số liệu nghiên cứu UBND xã nơi khảo sát thực tế tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn mình. Tác giả xin gửi lời cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, động vieenvaf giúp đỡ tác giả suốt trình hoàn thahf luận văn thạc sĩ mình. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Luận văn Lê Minh Chi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu chữ viết tắt Đƣợc hiểu CLB Câu lạc CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa NVH Nhà văn hóa NXB Nhà xuất MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam SNN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn SVHTT&DL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Tr. CN Trước Công nguyên 10 UBND Uỷ ban nhân dân 11 XHCN Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài . 2. Tình hình nghiên cứu 3. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn . 4. Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn . 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu . 6. Đóng góp luận văn 7. Ý nghĩa luận văn . 8. Kết cấu luận văn . NỘI DUNG Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. Quan niệm đời sống văn hóa tinh thần xây dựng đời sống văn hoá tinh thần xây dựng nông thôn Việt Nam 1.1.1. Khái niệm văn hóa, văn hóa tinh thần, đời sống văn hóa tinh thần 1.1.2. Quan niệm nông thôn xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xây dựng nông thôn Việt Nam 20 1.2. Những yếu tố tác động đến xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xây dựng nông thôn Việt Nam . 33 1.2.1. Các yếu tố khách quan 33 1.2.2. Yếu tố chủ quan . 44 1.2.3. Một số vấn đề thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xây dựng nông thôn Việt Nam 49 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Qua khảo sát tỉnh Thanh Hóa) . 59 2.1. Thực trạng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xây dựng nông thôn Thanh Hóa 59 2.1.1. Điều kiện tự nhiên đặc điểm văn hóa xã hội tỉnh Thanh Hóa . 59 2.1.2. Thành tựu xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xây dựng nông thôn Thanh Hóa nguyên nhân thành tựu 62 2.1.3. Hạn chế xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nguyên nhân hạn chế 86 2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hóa tinh thần xây dựng nông thôn tỉnh Thanh Hóa thời gian tới 96 2.2.1. Phương hướng 96 2.2.2. Các giải pháp 101 KẾT LUẬN 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 118 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí chọn đề tài Xây dựng nông thôn vấn đề xã hội quan tâm. Xây dựng nông thôn mới, phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nhân dân chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta cấp ủy Đảng, quyền địa phương đặc biệt quan tâm nhằm rút ngắn dần khoảng cách chênh lệch đời sống vật chất tinh thần thành thị nông thôn. Nhận thức tầm quan trọng chủ trương xây dựng nông thôn mới, Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI đề mục tiêu “ Phấn đấu đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn theo tiêu chí Chính phủ quy định”. Đảng ta khẳng định quan điểm coi nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế-xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước. Mục tiêu tổng quát phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng ta đề “Không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần dân cư nông thôn, hài hoà vùng, tạo chuyển biến nhanh vùng nhiều khó khăn; nông dân đào tạo có trình độ sản xuất ngang với nước tiên tiến khu vực đủ lĩnh trị, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới. Xây dựng nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có suất, chất lượng, hiệu khả cạnh tranh cao, đảm bảo vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài. Xây dựng nông thôn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; dân trí nâng cao, môi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị nông thôn lãnh đạo Đảng tăng cường. Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức vững mạnh, tạo tảng kinh tế - xã hội trị vững cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.” Đảng Chính phủ xác định rõ, xây dựng nông thôn “cuộc vận động xã hội sâu sắc toàn diện bao gồm phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, sản xuất, đời sống, nếp sống, phong tục tập quán”. Có thể thấy, xây dựng đời sống văn hóa cho nhân dân nội dung quan trọng tiêu chí xây dựng nông thôn Đảng Nhà nước ta chiếm 19 tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn mới. Văn hóa sản phẩm sáng tạo người, xuất từ thủa bình minh xã hội loài người. Những năm gần đây, vai trò văn hóa nhìn nhận với giá trị nó. Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa VII khẳng định văn hóa tảng tinh thần xã hội, thể tầm cao chiều sâu trình độ phát triển dân tộc, kết tinh giá trị tốt đẹp quan hệ người với người, với xã hội với thiên nhiên. Nó vừa động lực vừa mục tiêu phát triển kinh tế xã hội chúng ta. Theo hình thái giá trị văn hoá chia thành hai lĩnh vực, văn hoá vật chất văn hoá tinh thần. Xây dựng đời sống văn hoá cho nhân dân phải quan tâm đến hai lĩnh vực. Hiện nay, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xây dựng nông thôn thực pham vi nước. Qua khảo sát tỉnh, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho cư dân nông thôn bước đầu có kết đáng ghi nhận, bên cạnh tồn hạn chế cần khắc phục: có giá trị văn hóa, đạo đức, lối sống, truyền thống tốt đẹp dân tộc bị mai một, biến chất; mức hưởng thụ đời sống văn hóa tinh thần nhân dân, khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa chênh lệch với khu vực đô thị; nhiều hủ tục lạc hậu mê tín dị đoan…tràn lan số lễ hội ảnh hưởng đến phong mỹ tục, số giá trị văn hóa tinh thần nhân dân chưa thực bền vững; văn hóa tinh thần chưa trở thành động lực cho phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, vấn đề xây dựng đời sống văn hoá tinh thần xây dựng nông thôn Việt Nam có vai trò to lớn việc phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng nông thôn. Vì lý trên, chọn đề tài “Xây dựng đời sống văn hoá tinh thần xây nông thôn Việt Nam nay” làm luận văn thạc sĩ mình. 2. Tình hình nghiên cứu Đề tài xây dựng đời sống văn hóa tinh thần nông thôn nhiều tác giả nghiên cứu góc độ phạm vi khác nhau. Trong năm gần đây, vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần quan tâm nghiên cứu tương đối có hệ thống, qua số chương trình khoa học cấp nhà nước, công trình nghiên cứu độc lập số viết đáng lưu ý như: Nhóm tài liệu nghiên cứu văn hóa văn hoá tinh thần tiêu biểu như: Công trình “Về giá trị văn hóa tinh thần Việt Nam” (tập thể tác giả), gồm 02 tập, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội, 1983 “Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam” GS Trần Văn Giàu, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh (tái 1993) phân tích cách sâu sắc giá trị tinh thần truyền thống người Việt Nam, vận động giá trị tinh thần truyền thống qua giai đoạn lịch sử Việt Nam. Đề tài khoa học: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” tác giả Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), Nxb Chính trị gian tới. Với mục tiêu đổi đào tạo, bồi dưỡng cán văn hóa theo hướng đại hội nhập quốc tế. Chú trọng đến việc xây dựng đội ngũ cán văn hóa vùng miền núi. Điều chỉnh chế độ đãi ngộ cán làm công tác văn hóa. Để giải pháp nêu có tính khả thi cao, phải tăng cường đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động người, gia đình. Trước hết đội ngũ cán bộ, đảng viên tầm quan trọng công tác văn hoá thông tin sở, ý nghĩa việc giữ gìn sắc văn hoá dân tộc. Thứ ba, Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước văn hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông, giảm tác động tiêu cực đến việc xây dựng, hưởng thụ giá trị văn hóa tinh thần người dân. Phát huy vai trò giám sát, phản biện xã hội tổ chức xã hội, cộng đồng dân cư công dân việc tổ chức quản lý hoạt động văn hóa. Đấu tranh phòng, chống biểu suy thoái tư tưởng, đạo đức, lĩnh vực văn hóa. 2.2.2.5. Phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống mặt nhân dân, thực đoàn kết, ổn định trị xã hội nông thôn. Để mặt nông thôn thay đổi việc phát triển kinh tế - xã hội đóng vai trò quan trọng. Kinh tế phát triển, đời sống vật chất dân cư nâng cao, đồng thời nhu cầu tinh thần đáp ứng ngày đầy đủ hơn. Phát triển kinh tế nông thôn trước hết thúc đảy cho nông nghiệp phát triển, đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tăng suất lao động, tăng thu nhập cho người dân. Tỉnh Thanh hóa có nhiều làng nghề thủ công truyền thống, công tác khôi phục phát triển làng nghề biện pháp hiệu để phát triển kinh tế nông thôn. Khôi phục nghề thủ công truyền thống. 112 Chúng ta biết rằng, có người có văn hoá, sản phẩm thủ công dù hình thức sản phẩm văn hoá người. Nó tinh hoa, trí tuệ, nhân văn cha ông ta trình lịch sử. Nghề thủ công truyền thống Thanh Hóa phong phú có bề dày lịch sử. Mấy năm gần số nghề đầu tư phát triển nghề đan lát mây tre xuất khẩu, nghề đóng thuyền, nghề đúc đồng, nghề làm đá mỹ nghệ, nghề rèn, nghề mộc, nghề nấu rượu, nghề chiếu cói, làm nước mắm, ươm tơ, trồng dâu nuôi tằm v.v. Nhưng chưa thể dừng lại số mà cần phải tiếp tục khôi phục, phát triển nghề truyền thống có giá trị phục vụ sống sinh hoạt hàng ngày như: nghề làm nón lá, mũ xã Trường Giang, huyện Nông Cống; nghề đan cót xã Thọ Nguyên, huyện Thọ Xuân v.v. Không khôi phục mà cần phải đầu tư vốn, kỹ thuật để nghề thủ công truyền thống từ chỗ sản xuất mặt hàng tự cung tự cấp sang sản phẩm hàng hoá. Trong việc khôi phục nghề thủ công truyền thống cần khai thác tích, thần tích, tổ sư nghề tổ chức tốt ngày giỗ, ngày lễ gắn với hoạt động nghề nghiệp. Việc khôi phục nghề, làng nghề thủ công truyền thống góp phần giữ gìn sắc văn hoá làng vùng đồng Thanh Hóa. Biện pháp tốt quan chức cần phải tập hợp sản phẩm, công cụ thủ công để làm bảo tàng lưu trữ nhằm tôn vinh văn hoá hữu thể cha ông. Tổ chức gặp gỡ nghệ nhân, nhà nghiên cứu để khôi phục nghề, làng nghề thủ công truyền thống. Tổ chức thi tay nghề cho nghệ nhân tài năng, triển lãm sản phẩm thủ công truyền thống làng. Tổ chức cho hoạ sỹ, kỹ sư, thâm nhập vào làng nghề làng có nghề thủ công truyền thống để họ giúp bà cải tiến mẫu mã, kỹ thuật để sản phẩm thủ công làm đáp ứng với sống sinh hoạt có giá trị thị thường nước quốc tế. Các quan ban ngành 113 tạo điều kiện cho người làm nghề thủ công truyền thống tham quan du lịch, học hỏi kinh nghiệm, mở rộng giao lưu để họ nhanh chóng tiếp thị với thị trường, làm bạn với khách hàng nước. Đó điều kiện để hàng thủ công truyền thống vùng đồng Thanh Hóa phát triển, làm giàu cho quê hương tôn vinh, bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể vùng quê xứ Thanh, dân tộc. Thực dân chủ, đoàn kết, ổn định trị xã hội nông thôn cách để đảm bảo sống ổn định, đầy đủ cho nhân dân. Người dân chủ thể trình xây dựng nông thôn nói chung xây dựng đời sống tinh thần nói riêng. Vì vậy, cần phát huy dân chủ rộng rãi nhân dân để huy động tối đa nguồn lực cho xây dựng đời sống văn hóa tinh thần, hoàn thiện tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Tóm lại, phong trào xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xây dựng nông thôn Thanh Hóa thực trở thành vận động văn hóa rộng lớn thu hút nhiều quan tâm cấp, ngành, tổ chức đoàn thể hệ thống trị đặc biệt người dân toàn tỉnh, góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn tỉnh nghiệp đổi hội nhập quốc tế. Cho đến phong trào đạt thành tựu định như: bước hoàn thiện thiết chế văn hóa, tạo sở điều kiện thuận lợi để xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân; thực tốt công tác kề thừa phát huy giá trị văn hóa truyền thống, đôi với tạo lập giá trị văn hóa làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân; nhiều vùng nông thôn tỉnh, lễ hội truyền thống khôi phục thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh; sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng ngày sôi động, phản ánh đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân; hoạt động giáo dục đào tạo, khoa 114 học công nghệ xây dựng nông thôn có nhiều chuyển biến mạnh mẽ làm thay đổi lối sống tập quán sản xuất nười dân. Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu tồn hạn chế cần phải khắc phục để tiếp tục nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân. Các thiết chế văn hóa xây dựng chưa động sử dụng chưa hiệu quả; sinh hoạt lễ hội dân gian nhiều nơi thiếu lành mạnh, thái quá, nhiều tiêu cực; sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng bị lợi dụng, diễn biến phức tạp; việc kế thưà phát huy giá trị truyền thống, tạo lập giá trị văn hóa hạn chế; hoạt động giáo dục đào tạo nhiều bấp cập, ứng dụng khoa học cộng nghệ vào sản xuất hạn chế đặc biệt khu vực miền núi vùng ven biển. Đặc thù vùng nông thôn Thanh Hóa phân bố nơi có điều kiện địa hình tự nhiên khác nhau, phải đảm bảo cho giải pháp phù hợp với vùng miền, có xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân dáp ứng nhu cầu khác nhóm dân cư. Căn vào kết khảo sát, điều tra, tìm hiểu thành tựu hạn chế việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xây dựng nông thôn Thanh Hóa, luận văn đưa số giải pháp nhằm tiếp tục xây dựng tôt đời sống văn hóa cho người dân. Nhân tố định đến thành công tinh thần trách nhiệm, lực quản lý cấp quyền, cán làm công tác văn hóa đặc biệt tham gia nhiệt tinh có hiệu thân người dân để nâng cao chất lượng sống gia đình, làng xã, rút ngắn dần khoảng cách với thành thị. 115 KẾT LUẬN Phát triển văn hóa, xã hội đặc biệt quan trọng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân nói chung cho khu vực nông thôn nói riêng mục tiêu, động lực quan trọng nghiệp đổi mới, đồng thời thể chất ưu việt chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam bước vào phát triển kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế. Sự nghiệp đổi thời kỳ toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại đem đến thời thách thức cho việc xây dựng người đảm bảo tiến xã hội phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc. Với chủ trương lớn Đảng Nhà nước vấn đề xây dựng nông thôn việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần cho người nông dân nhiệm vụ quan trong. Khảo sát thực tế cho thấy, đời sống văn hóa tinh thần người dân xây dựng nông thôn ngày cải thiện rõ rệt hơn, mặt nông thôn có thay đổi nhanh chóng với chiều hướng ngày tiến bộ, văn minh, đại hơn. Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xây dựng nông thôn Thanh Hóa đạt thành tựu đáng khích lệ lĩnh vực như: kế thừa phát huy tốt giá trị truyền thống dân tộc, đồng thời sáng tạo giá trị phù hợp với xu phát triển dân tộc thời đại; xây dựng thiết chế văn hóa phục vụ nhu cầu sinh hoạt văn hóa người dân; môi trường văn hóa lành mạnh, lối sống tốt đẹp, giúp đỡ tiến bộ; sinh hoạt tôn giáo tin ngưỡng , lễ hội văn hoa truyền thống trì phát triển; văn hóa giáo dục, khoa học công nghệ trọng đầu tư nâng cao dân trí cai thiện đời sống cho nhân dân…Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực tồn nhiều vấn đề cần quan tâm để khắc phục, làm cho đời sống nhân 116 dân ngày tốt đẹp hơn. Đó biến đổi giá trị truyền thống, lối sống, đạo đức, tư tưởng, sinh hoạt văn hóa hàng ngày, tệ nạn xã hội, mối quan hệ người với người, ô nhiễm môi trường tự nhiên xã hội…. Từ thực trạng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần xây dựng nông thôn nước ta luận văn đưa phương hướng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân, thực thành công tiêu chí xây dựng nông thôn mới. 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Các công trình nghiên cứu, tài liệu nước có liên quan đến đề tài 1. Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 2. Ban đạo chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn TW, Báo cáo tổng kết chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới, (2009-2011), Hà Nội ngày 12/1/2012. 3. Ban đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” toàn quốc (2004), Một số nghiên cứu triển khai phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. 4. Ban Tư tưởng Văn hóa Trưng ương (2004), Xây dựng môi trường văn hóa – Một số vấn đề lý luận thực tiễn. 5. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2008), Tài liệu hội nghị sơ kết 02 năm thực xây dựng mô hình nông thôn mới, Hà Nội 6. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2010), Sổ tay hướng dẫn xây dựng nông thôn (cấp xã), Nxb Lao động, Hà Nội. 7. Bộ Văn hóa Thông tin (1997), Một số vấn đề xây dựng làng ấp văn hóa nay, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 8. Bộ Văn hóa Thông tin (1999), Hỏi đáp xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, nếp sống văn hóa, tổ chức quản lý lễ hội truyền thống. 9. Bộ Văn hóa Thông tin (1995), Đường lối văn hóa văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 10. Bộ Văn hóa Thông tin (2002), Quyết định số 01/2002/QĐ-BVHTT ngày 2/1/2002 “Về việc ban hành quy chế công nhận danh hiệu gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa”. 11. Nguyễn Sinh Cúc (2003) Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội 118 12. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên), (1994), “Kinh nghiệm tổ chức nông thôn Việt Nam lịch sử”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 13. Phan Đại Doãn (chủ biên), (1994), “ Quản lý xã hội nông thôn nước ta – Một số vấn đề giải pháp”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành TW khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. GS Trần Văn Giàu (1993)“Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam”, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh. 17. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Hà nội (2002), Văn hóa làng truyền thống dân tộc Thai, Mông vùng Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội. 18. Vũ Trọng Khải (2004) “Tổng kết xây dựng mô hình phát triển kinh tế- xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 19. Thanh Lê (2000), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 20. Nguyễn Văn Mạnh (1999), Văn hóa làng làng văn hóa Quảng ngãi, Nxb Thuận Hóa, Huế. 21. Hồ Chí Minh (2005), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội. 23. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa – Thông tin, Hà Nội. 24. Trần Ngọc Ngoạn (2008), “Phát triển nông thôn bền vững- vấn đề lí luận kinh nghiệm giới", Nxb KHXH, Hà Nội. 119 25. Hoàng Anh Nhân (1996), “Văn hóa làng làng văn hóa xứ Thanh”, Nxb KHXH, Hà Nội. 26. Chí Mỹ, Hoàng Xuân Nghĩa (2008), “ Bốn hướng đột phá sách nông nghiệp, nông thôn nông dân giai đoạn nay”, Báo cáo trình bày hội thảo Việt Nam học lần thứ 3, tr1-12. 27. Phạm Quỳnh Phương (1995), “Vài điểm tiếp cận văn hóa làng vấn đề tín ngưỡng mục tiêu xây dựng làng văn hóa”, Trong sách: Văn hóa làng xây dựng làng văn hóa, Sở VHTT Hà Tĩnh xuất bản. 28. Nguyễn Duy Quý (1998), Văn hóa làng việt phát triển, Báo nhân dân ngày 02/8,tr.4. 29. Hà Văn Tăng (1995), “Văn hóa làng làng văn hóa,” Trong sách: Văn hóa làng làng văn hóa, Sở Văn hóa Thông tin Hà Tĩnh xuất bản. 30. Đào Duy Thanh (1996), “Bản chất quy luật đời sống tinh thần” Tạp chí Triết học, số 4, tr. 27-30 31. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP. Hồ Chí Minh. 32. Đỗ Kim Thịnh (1999), “Gia đình văn hóa, làng văn hóa phát triển nông thôn nay” , Tạp chí Cộng Sản, số 23, tr 30-35. 33. Ngô Đức Thịnh, (2004), “Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam”, Nxb Trẻ. 34. Trịnh Trí Thức (2004), Đời sống văn hóa tinh thần nông thôn ngoại thành Hà Nội nay; thực trạng, mô hình giải pháp. Đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Mã số: QG.03.19. 35. Trần Từ (1987), Cơ cấu tổ chức làng Việt cổ truyền Bắc Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội. 36. Hoàng Huỳnh Thái Vinh (1999), “Kế thừa phát triển văn hóa truyền thống”, báo Nhân Dân cuối tuần ngày 7/3, tr10. 120 Thông tư số 12/2010/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2010 quy định mẫu 37. tổ chức, hoạt động tiêu chí Trung tâm Văn hóa Thể thao xã. 38. Thông tư số 06/2011/TT-BVHTTDL ngày 08/03/2011 quy định mẫu tổ chức hoạt động tiêu chí nhà văn hóa-khu thể thao thôn. 39. Thông tư số 12/2011/TT-BVHTTDL ngày 10/10/2011 quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự thủ tục hồ sơ công nhận danh hiệu “gia đình văn hóa”, “thôn văn hóa”, “làng văn hóa”, “ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “tổ dân phố văn hóa”, tương đương. Thông tư số 17/2011/TT-BVHTTDL ngày 02/12/2011 Quy định chi 40. tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét công nhận "Xã đạt chuẩn VHNT mới”. 41. Ủy ban Dân tộc (2007), Phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội. 42. Uỷ ban quốc gia thập kỉ quốc tế phát triển văn hoá (1992), Thập kỉ giới phát triển văn hoá, Bộ Văn hoá - Thông tin Thể thao. 43. E.B. Tylor, Văn hóa nguyên thủy. Tạp chí Văn hóa nghệ thuật-Hà Nội, 2010. 44. Éc-hác Dôn (1987), “Giá trị sống, giá trị văn hóa”, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin.  45. Các tài liệu, văn tỉnh Thanh Hóa Báo cáo thứ cấp Ban đạo chương trình phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo tình hình thực chương trình xây dựng thí điểm mô hình nông thôn năm 2011, mục tiêu, nhiệm vụ năm 2012, Thanh Hóa tháng năm 2012. 46. Ban đạo phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, tỉnh Thanh Hóa tháng 9/2009, Báo cáo tổng kết 20 năm phong trào xây dựng làng văn hóa giai đoạn 1989-2009. 121 47. Đảng CS Việt Nam, Đảng tỉnh Thanh Hóa (2011), Văn kiện Đại hội tỉnh Đảng lần thứ XVII. 48. Hướng dẫn số 1745/SVHTTDL-XDNSVHGĐ hướng dẫn thực tiêu chí số sở vật chất tiêu chí số 16 văn hóa Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới. 49. Hướng dẫn số 383/SVHTTDL-NSVH hướng dẫn tiêu chí xây dựng xã nông thôn mới. 50. Quyết định số 2005/QĐ-UBND V/v Phê duyệt đề án xây dựng nông thôn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2030. 51. Quyết định số 1666/QĐ-UBND V/v Ban hành hướng dẫn quy trình đánh giá xã đạt tiêu chí nông thôn mới. 52. Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo số bất cập văn thuộc chương trình xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Thanh Hóa 53. Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo thực trạng nông nghiệp, nông dân, nông thôn xã lựa chọn làm thí điểm xây dựng nông thôn mới, Thanh Hóa tháng 4/2010. 54. Tỉnh ủy Thanh Hóa, Ban tuyên giáo (2011), Đề cương tuyên truyền thực chương trình xây dựng nông thôn giai đoạn 2011-2012. 55. Tỉnh ủy Thanh Hóa, Ban tuyên giáo (2011), Tài liệu Hỏi- Đáp xây dựng nông thôn 56. Tỉnh ủy Thanh Hóa, Ban tuyên giáo (2011), Các văn pháp quy chương trình xây dựng nông thôn mới. 57. Thông báo số 45/TB-UBND, Thông báo Kết luận đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Quyền Hội nghị giao ban tình hình thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới. 122 58. Thông báo số 19/TB-UBND, Thông báo Kết luận đồng chí Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Đức Quyền Hội nghị đánh giá tình hình thực triển khai số nhiệm vụ Chương trình phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn năm 2011. 59. Thông báo số 19/TB-UBND, Thông báo Kết luận đồng chí Bí Thư Tỉnh ủy Trưởng Ban đạo Chương trình phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn năm Hội nghị giao ban tình hình thực năm 2011 bàn giải pháp thực năm 2012. 60. Văn số 3140/UBND-NN V/v, Chọn xã làm điểm xây dựng mô hình nông thôn mới…. 61. Văn số 3564/QQĐ-BCĐ V/v Ban hành quy chế hoạt động Ban Chỉ đạo Chương trình xây dựng nông thôn tỉnh Thanh Hóa. 123 PHỤ LỤC Bảng - Mô tả trạng Nhà văn hóa, khu thể thao làng công nhận Làng văn hóa thuộc xã khảo sát. Xã TT Số làng/bản Nhà văn hóa Khu thể thao Đạt chuẩn tiêu Làng hóa Sơn Thủy 12 6/12 0/12 0/12 3/12 Mường Mìn 2/5 Không Không 3/10 Quang Trung 18 14/18 1/18 1/18 13/18 Cao Ngọc 16 12/16 2/16 2/16 5/16 Xuân Phú 2/4 Không 1/4 2/4 Trường Sơn 3/8 6/8 8/8 Trung Chính 3/8 5/8 5/8 Quảng Nham 13 1/13 Không Không 1/13 Quảng Hợp 10 10/10 3/10 3/10 8/10 10 Nga An 12 12/12 0/12 9/12 12/12 11 Xuân Du 14 0/14 12/14 10/14 14/14 120 75/120 24/120 37/120 74/120 Tổng cộng văn Bảng 2. Kết xây dựng Gia đình văn hóa địa bàn xã điểm tỉnh Thanh Hóa TT Danh hiệu gia đình VH Số hộ Cấp tỉnh Cấp huyện gia đình Tên Xã Sơn Thủy (Quan Sơn) x 323 Xuân Phú (Quan Hóa) x 109 Quang Trung (Ngọc Lặc) x 1.999 Trường Sơn (Nông Cống) x 975 Mường Mìn (Quan Sơn) x 347 Xuân Du (Như Thanh) x 1.123 Quảng Nham (Quảng Xương) x 3.015 Cao Ngọc (Ngọc Lặc) x 355 Quảng Hợp (Quảng Xương) x 1.201 10 Nga An (Nga Sơn) x 2.114 Tổng 11.606 Ghi Bảng 3: Tổng hợp Ý kiến lựa chọn người dân tính đặc thù làng văn hóa cần thể hương ước làng, vùng Đơn vị tính: % Hƣơng ƣớc truyền thống Hƣơng ƣớc theo quy định quyền Rất quan trọng Quan trọng Rất quan trọng Quan trọng 69,9 34,6 52,4 46,4 73,0 26,6 45,8 53,4 núi 76,7 21,2 50,3 48,7 39,5 40,5 52,8 Vùng Vùng ven biển Vùng đồng Vùng thấp miền Vùng miền núi cao 75,4 Bảng 4: Tổng hợp Ý kiến đánh giá người dân thực trạng xây dựng làng văn hóa điểm khảo sát Đơn vị tính: % Nội dung Đồng ý 1. Chất lượng làng, văn hóa không bền vững 82, 5% Không đồng ý 17, 2. Làng, đạt văn hóa không trì mặt chất 65% lượng văn hóa làng sa sút 35 3. Dễ dãi bình xét, công nhận 68% 31,2 4.Chạy theo thành tích 71,2 2% 22, 5. Chưa thể rõ sắc thái văn hóa truyền thống đặc sắc 63,5% làng, 23,4 6.Các tiêu chuẩn công nhận làng văn hóa Bộ VHTT &DL 84,2% chưa phù hợp với thực tế địa phương 15,8 Bảng 5:Tổng hợp Ý kiến người dân Tác động tập quán địa phương tới việc quản lý, xây dựng đời sống văn hóa tinh thần. Đơn vị tính: % STT Nội dung Vùng biển Vùng đồng Vùng miền núi thấp Vùng miền núi cao Vai trò già làng 32 55,3 86,1 87,2 Vai trò người có uy tín cộng đồng 42 56,3 78,2 84,7 Vai trò trưởng tộc/trưởng dòng họ 52 59,3 81,7 83,42 Vai trò trưởng làng, 72 86,3 78,2 77,29 Vai trò chức sắc, chức việc ngưỡng tôn giáo, tín 42 36,3 61,7 67,2 Bảng 6:Tổng hợp Ý kiến người dân cần có hương ước làm cộng cụ tự quản cộng đồng Đơn vị tính: % Ý kiến 1. Cần thiết có hƣơng ƣớc vì: - Pháp luật không điều chỉnh hết mặt đời sống Trả lời 84,20 58 - Có hương ước để hiểu thêm luật, 52 - Áp dụng pháp luật làm suy giảm tình làng nghĩa xóm 37 - Có làng phải có hương ước 62 - Nhiều luật không phù hợp với tục lệ 15,8 2. Không cần thiết có hƣơng ƣớc vì: 9,75 - Đã có pháp luật điều chỉnh 8,8 - Có luật giữ kỷ cương 9,10 - Có hương ước dễ tạo cục làng xã 4,2 [...]... tục xây dựng đời sống văn hoá tinh thần trong xây dựng nông thôn mới tỉnh Thanh Hóa góp phần xây dựng một nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc + Nhiệm vụ của luận văn là: - Làm rõ quan niệm về đời sống văn hoá tinh thần và xây dựng đời sống văn hoá tinh thần trong xây dựng nông thôn mới; - Đánh giá thực trạng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn mới ở Thanh Hóa; ... cơ bản tiếp tục xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn mới ở Thanh Hóa thời gian tới 5 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn + Đối tượng nghiên cứu của luận văn là xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay qua khảo sát ở tỉnh Thanh Hóa + Phạm vi nghiên cứu: xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở tỉnh Thanh Hóa thông qua khảo sát... mặt lý luận, luận 6 văn đã góp phần làm rõ quan niệm về xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay; đồng thời đưa ra một số các giải pháp cơ bản tiếp tục xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thanh Hóa, nhằm nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân ở địa bàn nông thôn nhằm tạo ra bộ mặt văn hóa mới trong cuộc sống của mỗi thành... niệm về xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay Vấn đề xây dựng văn hóa nói chung và đời sống văn hóa tinh thần nói riêng là vấn đề mà Đảng ta rất quan tâm Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII xác định: Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở nước ta là xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân... thần trong xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay thực chất là sự cụ thể hóa và thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước về xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở cơ sở, lấy việc xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa làm phương thức chủ yếu Nội dung xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn mới bao gồm: xây dựng lối sống, chuẩn mực đạo đức; xây dựng môi trường văn hóa mà... và trong các trường cao đẳng, đại học… 8 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm 2 chương, 4 tiết 7 NỘI DUNG Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Quan niệm về đời sống văn hóa tinh thần và xây dựng đời sống văn hoá tinh thần trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện. .. đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn mới Có thể thấy vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn mới có vai trò cực kỳ to lớn đối với sự phát triển của xã hội trong đó nội dung xây dựng văn hóa làng và làng văn hóa là nội dung quan trọng nhất Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển bền vững ở nông thôn hiện nay Mục tiêu... tính đặc thù về xây dựng đời sống văn hoá tinh thần trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay qua khảo sát thực tế ở tỉnh Thanh Hoá 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn + Mục tiêu của luận văn là từ việc làm rõ một số vấn đề lý luận và thực trạng xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay cùng với việc khảo sát thực tế tại tỉnh Thanh Hóa, đưa ra... sống xã hội Việt Nam hôm nay Phân tích thực trạng đời sống văn hoá tinh thần ở nông thôn Hà Nam hiện nay thông qua việc tìm hiểu những truyền thống lịch 4 sử văn hoá Hà Nam; những giá trị tích cực và những biểu hiện tiêu cực trong đời sống văn hoá tinh thần ở nông thôn Hà Nam Từ đó, đề xuất một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát triển văn hoá tinh thần ở nông thôn Hà Nam trong thời kỳ đổi mới hiện nay. .. chất đó là các sản phẩm tinh thần phản ánh hiện thực khách quan nhưng lại thể hiện trong đời sống tinh thần của con người Hay nói một cách khác văn hóa tinh thần là các sản phẩm, các giá trị phản ánh nhu cầu trong đời sống tinh thần của con người  Đời sống văn hóa tinh thần Đời sống văn hóa tinh thần là một bộ phận hữu cơ của đời sống xã hội Đời sống văn hóa tinh thần là tổng hòa sống động các hoạt động . TINH THẦN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. Quan niệm về đời sống văn hóa tinh thần và xây dựng đời sống văn hoá tinh thần trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay. tiễn xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay 49 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI. Nam hin nay 8 1.1.1. Khái niệm văn hóa, văn hóa tinh thần, đời sống văn hóa tinh thần 8 1.1.2. Quan niệm về nông thôn mới và xây dựng đời sống văn hóa tinh thần trong xây dựng nông thôn mới

Ngày đăng: 20/09/2015, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w