1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới ở việt nam hiện nay

90 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 791,32 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN VĂN TIẾN GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN VĂN TIẾN GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số : 60 34 01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Đinh Thị Thuỷ Trƣờng Đại học Thƣơng Mại Hà Nội - Năm 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Nông thôn: 1.1.2 Nông thôn 1.1.2 Xây dựng nông thôn 1.1.3 Huy động nguồn lực xây dựng nông thôn 13 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới: 15 1.2 Cơ sở pháp lý 16 1.2.1 Chủ trương, định hướng Đảng 16 1.2.2 Cơ chế, sách Nhà nước 19 1.3 Cơ sở thực tiễn huy động nguồn lực xây dựng nông thôn Viêt Nam 20 1.3.1.Kinh nghiêm nước 20 1.3.2 Kinh nghiệm huy động nguồn lực xây dựng nông thôn nước 22 Chƣơng THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 Cơ chế, sách huy động nguồn lực xây dựng nông thôn Việt Nam 26 2.1.1 Cơ chế huy động nguồn lực xây dựng nông thôn 26 2.1.2 Về chế đầu tư 28 2.1.3 Về phân bổ nguồn vốn đầu tư 28 2.1.4 Cơ cấu vốn đầu tư thực Chương trình 30 2.2 Kết Huy động nguồn vốn xây dựng nông thôn nƣớc ta 31 2.2.1 Huy động vốn Chương trình xây dựng nơng thơn 31 2.2.2 Kết huy động vốn 11 xã thí điểm xây dựng mơ hình nông thôn 34 2.3 Huy động nguồn lực khác xây dựng nông thôn 39 2.3.1 Huy động nguồn lực đất đai xây dựng nông thôn 39 2.3.2 Huy động nhân lực xây dựng nông thôn 40 2.4 Đánh giá chung 42 2.4.1 Kết đạt 42 2.4.2 Những khó khăn, hạn chế huy động nguồn lực xây dựng nông thôn 49 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 52 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 56 3.1 Chủ trƣơng xây dựng nông thôn Đảng Nhà nƣớc ta thời gian tới 56 3.2 Mục tiêu xây dựng nông thôn đến năm 2020 58 3.2.1 Mục tiêu tổng quát: 58 3.2.2 Mục tiêu cụ thể: 58 3.3.1 Tổng nhu cầu vốn đến 2020 59 3.3.2 Cơ cấu huy động vốn xây dựng nông thôn 60 3.3.3 Định hướng nội dung huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn 61 3.4 Giải pháp huy động nguồn lực xây dựng nông thôn 62 3.4.1 Hoàn thiện chế, sách liên quan đến huy động nguồn lực xây dựng nông thôn 62 3.4.2 Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư, thực vai trò định hướng, hỗ trợ, dẫn dắt, khuyến khích người dân, tổ chức cộng đồng tự giác, tích cực tham gia đóng góp xây dựng nơng thơn 63 3.4.3 Động viên, phát huy nguồn lực chỗ xây dựng nông thôn 65 3.4.4 Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, đời sống người dân nông thôn giải pháp quan trọng hàng đầu nhằm tăng cường nguồn lực bền vững xây dựng nông thôn 68 3.4.5 Tuyên truyền, vận động tạo đồng thuận người dân xã hội tham gia xây dựng nông thơn mới; phát huy tính tự chủ, chủ động, tích cực tham gia người dân 69 3.5 Các điều kiện chủ yếu để thực giải pháp 70 3.5.1 Nâng cao nhận thức huy động nguồn lực xây dựng nông thôn 70 3.5.2 Thực tốt phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, người dân nông thôn chủ thể 70 3.5.3 Bổ sung, hồn thiện sách đất đai, tín dụng, ưu đãi đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ BKHĐT Bộ Kế hoạch Đầu tƣ BTC Bộ Tài Chính CP Chính phủ FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc (Foreign Direct Investment) GDP Tổng sản phẩm nội địa (Gross Domestic Product) HĐND Hô ̣i đồ ng nhân dân NĐ Nghị định ODA Viện trợ khơng hồn lại PTNT Phát triển nơng thơn QĐ Quyết định TT Thơng tƣ TTg Thủ tƣớng Chính phủ UBND Ủy ban nhân dân USD Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim (United States dollar) DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TÊN BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.2 - Vốn đầu tƣ 11 xã điểm, tính đến tháng 7/2011 Trang 35 Biểu đồ 1.2 - Cơ cấu vốn huy động 11 xã điểm 35 Biểu đồ 2.2 - Cơ cấu vốn huy động chỗ 11 xã điểm 36 Biểu đồ 1.3 - Cơ cấu huy động vốn xây dựng nông thôn 61 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Nông thôn nƣớc ta có q trình lịch sử lâu đời, gắn liền với nghề trồng lúa Lịch sử trình đấu tranh dựng nƣớc giữ nƣớc gắn với sản xuất nông nghiệp nên phần lớn dân cƣ nƣớc ta sống quần tụ theo dòng họ theo phạm vi làng, xã Cùng với văn minh lúa nƣớc, làng (bản, thơn, xóm…) trở thành nét văn hóa riêng ngƣời Việt Nam từ ngàn năm Nông thôn nƣớc ta chiếm vị trí quan trọng q trình dựng nƣớc giữ nƣớc Trong chiến tranh chống lại xâm lƣợc, nông thôn nơi cung cấp ngƣời để đánh thắng giặc ngoại xâm Qua hàng ngàn năm phát triển, nơng thơn nơi hình thành lƣu giữ nhiều nét sắc văn hóa dân tộc Ngày nay, nông thôn vừa nơi cung cấp lƣơng thực thực phẩm cho tiêu dùng xã hội, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nông sản hàng hóa cho xuất khẩu, nhân lực cho hoạt ñộng kinh tế ñời sống ñô thị, vừa nơi tiêu thụ hàng hóa nhà máy thành phố sản xuất Nông thôn nƣớc ta chiếm 80% diện tích tự nhiên nƣớc, nơi sinh sống gần 70% dân số nƣớc; có tổng số 9.071 xã với 15,35 triệu hộ gia đình, số lao động làm việc khu vực nông lâm thuỷ sản chiếm 48,2% lao động nƣớc; nơi bảo tồn phát triển truyền thống, sắc văn hố dân tộc Xây dựng nơng thôn mới, phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nông dân, giảm dần khoảng cách giàu nghèo ngƣời dân nông thôn với thành thị, bảo vệ môi trƣờng nhiệm vụ chiến lƣợc lâu dài, sở để đảm bảo an ninh, trật tự, ổn định tình hình trị, phát triển kinh tế - xã hội hài hoà bền vững [2] Phát triển nông nghiệp, nông thôn chủ trƣơng xuyên suốt Đảng, Nhà nƣớc ta qua nhiều giai đoạn cách mạng, nông nghiệp, nông thơn có nhiều that đổi, đạt đƣợc thành tựu quan trọng, từ sau thực đƣờng lối đổi (1986) đến Thời gian qua, bộ, ban ngành Trung ƣơng địa phƣơng tổ chức thực số mơ hình xây dựng nông thôn cấp huyện, xã cấp thôn số địa phƣơng nhƣ: “xây dựng phát triển nông thơn” cấp thơn, trƣớc “Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới” cấp xã năm gần Những mơ hình đạt đƣợc kết bƣớc đầu, nhƣng việc triển khai diện rộng cịn nhiều khó khăn, vƣớng mắc, có mơ hình chƣa thành cơng nhiều ngun nhân; đó, ngun nhân chủ yếu thiếu nguồn lực xây dựng, đầu tƣ phát triển Thực Nghị Trung ƣơng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Chƣơng trình xây dựng nơng thơn nƣớc ta triển khai thực nhằm xây dựng nông thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bƣớc đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; mơi trƣờng sinh thái đƣợc bảo vệ; an ninh trật tự đƣợc giữ vững; đời sống vật chất tinh thần ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao Đến năm 2015, nƣớc có 20% số xã đạt tiêu chuẩn Nơng thơn mới; đến năm 2020, có 50% số xã đạt tiêu chuẩn Nông thôn [12] Để thực đƣợc mục tiêu xây dựng nông thôn nêu cần nguồn lực lớn Trong nƣớc ta nghèo, nguồn thu ngân sách nhà nƣớc cịn hạn chế, thu nhập, tích lũy ngƣời dân nông thôn thấp Huy động nguồn lực đảm bảo cân yêu cầu đầu tƣ phát triển nơng thơn yếu tố có tính định đến thành cơng Chƣơng trình xây dựng nông thôn Việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Giải pháp huy động nguồn lực xây dựng nông thơn Việt Nam nay” nhằm góp phần bổ sung sở lý luận thực tiễn huy động nguồn lực xây dựng nông thôn đƣa số giải pháp huy động cao nguồn lực có vào xây dựng nơng thơn nƣớc ta 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xây dựng phát triển nông thôn chủ đề lớn, thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, học giả Tiêu biểu “Phát triển nông thôn" Phạm Xuân Nam (1997), tác giả phân tích sâu sắc số nội dung phát triển kinh tế - xã hội nông thôn nƣớc ta; “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới” Nguyễn Sinh Cúc (2000), cơng trình nghiên cứu q trình đổi nơng nghiệp Việt Nam sau gần 20 năm, đồng thời cơng trình nghiên cứu cơng phu mơ hình phát triển nơng thơn Việt Nam; “Tổng kết xây dựng mơ hình phát triển kinh tế- xã hội nông thôn mới, kết hợp truyền thống làng xã với văn minh thời đại” Vũ Trọng Khải (2004); Đề tài “Nghiên cứu hệ thống giải pháp phát triển mơ hình nơng thơn mới” Hoàng Trung Lập (2007); Đề tài “Nghiên cứu sở khoa học xây dựng chế, sách phát triển nơng thơn giai đoạn 20062010” Vũ Trọng Bình đề cập đến vấn đề vƣớng mắc đề xuất sách triển khai thực xây dựng nơng thơn Những cơng trình cung cấp luận cứ, luận chứng, liệu quan trọng cho việc hoạch định sách phát triển nông nghiệp, nông thôn giải vấn đề nông dân; có tính đến vấn đề huy động nguồn lực xây dựng nông thôn thời kỳ nƣớc ta, nhằm thống đạo, huy động nguồn lực xây dựng nông thôn thực Nghị Trung ƣơng khóa X “Nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn”, “Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” Quyết định số 800/QĐ- TTg ngày 06/4/2010 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Làm rõ sở lý luâ ̣n kinh nghiệm thực tiễn huy động nguồn lực xây dựng nơng thơn ; phân tích cách khoa học , đánh giá khách quan thƣ̣c tra ̣ng , phát vấn đề cần giải q uyế t tổ chức thực huy động nguồn lực xây dựng nông thôn thời gian vừa qua để - Có kế hoạch đẩy mạnh việc liên kết, liên doanh, liên kết bốn nhà, ba nhà, hai nhà (doanh nghiệp nông dân) yếu tố định cho phát triển sản xuất nông sản hàng hoá, nâng cao giá trị sản xuất tạo thành chuỗi giá trị bền vững, giúp khắc phục tình trạng sản xuất nhỏ lẻ nông thôn 3.4.56 Tuyên truyền, vận động tạo đồng thuận người dân xã hội tham gia xây dựng nông thôn mới; phát huy tính tự chủ, chủ động, tích cực tham gia người dân Thực tốt công tác tuyên truyền, vận động ngƣời dân, cộng đồng dân cƣ doanh nghiệp tham gia xây dựng nông thôn địa bàn xã Trên thực tế, nhận thức ngƣời dân lĩnh vực xây dựng nông thôn không đồng đều, nội dung, chế cách xây dựng nông thôn Cần tổ chức học tập, tuyên truyền để ngƣời dân hiểu rõ 19 tiêu chí xã nơng thơn cần đạt đƣợc; xây dựng nông thôn phải vận động tồn dân xã hội tham gia, thay chƣơng trình đầu tƣ cho xã, thơn so với trƣớc đây; Công xây dựng nông thôn cộng đồng dân cƣ nơng thơn đóng vai trị chủ thể, tự xây dựng kế hoạch định việc lựa chọn nội dung ƣu tiên đầu tƣ xây dựng Công tác tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục cần phải đƣợc coi biện pháp hàng đầu nhằm huy động mạnh mẽ nguồn lực xây dựng nông thôn Theo đó, cần tuyên truyền cho nhân dân, cán hiểu rõ yêu cầu, nội dung, cách làm xây dựng nơng thơn mới, từ họ thấy rõ trách nhiệm nghĩa vụ mình, tránh tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào Nhà nƣớc; nhận thức đƣợc rõ ràng, nhân dân tham gia tích cực họ ngƣời thực đƣợc hƣởng lợi trƣớc tiên từ kết chƣơng trình Cộng đồng dân cƣ nơng thơn phải đóng vai trò chủ thể, “làm chủ” từ việc xây dựng đề án, kế hoạch phát triển đến thực thi công trình xây dựng địa bàn Cụ thể là: 69 - Ngƣời dân tham gia từ đầu khâu: khảo sát, đánh giá mức độ đạt đƣợc tiêu chí nội dung xây dựng nơng thơn theo tiêu chí Quốc gia; đƣợc tham gia trình xây dựng đề án, xây dựng kế hoạch phát triển nông thôn từ cấp thôn, ấp đến cấp xã; - Ngƣời dân, đại diện thôn, tham gia tự định lựa chọn nội dung ƣu tiên đầu tƣ xây dựng hạ tầng, tự định mức chi phí để thực cơng trình xây dựng cấp thơn, bản, ấp nhƣ: giao thơng, đƣờng làng ngõ xóm, cơng trình cấp nƣớc, cơng trình văn hố, vệ sinh, môi trƣờng, đến vịệc tổ chức thực thi, giám sát cơng trình xây dựng địa bàn 3.5 Các điều kiện chủ yếu để thực giải pháp 3.5.1 Nâng cao nhận thức huy động nguồn lực xây dựng nông thôn Tiếp tục coi trọng đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia xây dựng nông thôn Các hình thức tuyên truyền cần thiết thực với nhiều hình thức phong phú, để trƣớc hết cán nhân dân, ngƣời, nhà hiểu đƣợc ý nghĩa, quyền lợi trách nhiệm mình, từ chung sức, chung lịng, bắt tay xây dựng nơng thơn 3.5.2 Thực tốt phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, người dân nơng thơn chủ thể Nguồn vốn ngân sách cho Chƣơng trình quốc xây dựng nông thôn cần theo hƣớng “hỗ trợ trực tiếp”, “vốn mồi” nhằm khuyến khích huy động nguồn lực chỗ, khuyến khích sở ngƣời dân, tổ chức tham gia xây dựng nông thôn Tạo điều kiện cho xã có nguồn thu để tăng cƣờng ngân sách xã, chủ động thực nội dung Chƣơng trình xây dựng nơng thơn Cần có sách khuyến khích, thu hút vốn viện trợ khơng hồn lại, vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn; tổ chức phi phủ, doanh nghiệp, nhà tài trợ hỗ trợ xây dựng nơng thơn 70 3.5.3 Bổ sung, hồn thiện sách đất đai, tín dụng, ưu đãi đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn Các địa phƣơng ngành Ngân hàng giải vƣớng mắc đối tƣợng, mức vay, thủ tục, giải ngân để tăng cƣờng nguồn vốn tín dụng thƣơng mại theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP Chính phủ “chính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn”; Nghị định 61/NĐ-CP Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục thực nhiệm vụ đƣợc phân công, thành viên Ban Chỉ đạo tăng cƣờng kiểm tra, đôn đốc địa phƣơng theo địa bàn, kết hợp với kiểm điểm kết thực Bộ, ngành Định kỳ tháng năm báo cáo Trƣởng Ban Chỉ đạo Trung ƣơng Kết luận chƣơng - Mục tiêu Chƣơng trình xây dựng nơng thơn cao, đầy tham vọng, nguồn lực đáp ứng cân đối, cần xem xét lại tiêu chí, tiêu xây dựng nông thôn đến 2015 2020 để đảm bảo huy động nguồn lực đáp ứng đƣợc với yêu cầu xây dựng nông thôn - Đề tài đƣa nhóm giải pháp nhằm góp phần huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới: tăng đầu tƣ từ ngân sách Nhà nƣớc, đa dạng hoá huy động nguồn lực, phát huy nguồn lực chỗ, ƣu tiên đầu tƣ phát triển sản xuất tăng cƣờng tuyên truyền, vận động huy động nguồn lực xây dựng nông thôn - Để thực đƣợc giải pháp trên, cần thực tốt điều kiện là: nhận thức huy động nguồn lực, thực phƣơng châm “Nhà nƣớc nhân dân làm” bổ sung, hồn thiện sách nhằm thu hút đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn 71 KẾT LUẬN Nghiên cứu Đề tài đạt kết chủ yếu sau đây: (1) Đề tài làm rõ lý luận thực tiễn việc huy động nguồn lực công xây dựng bảo vệ đất nƣớc vừa qua, kinh nghiệm số nƣớc giới, từ sở lý luận làm sáng tỏ việc huy động nguồn lực chỗ, huy động sức dân xây dựng phát triển nông thôn nƣớc ta Đồng thời, Đề tài nêu rõ yếu tố tác động, ảnh hƣởng đến việc huy động nguồn lực chỗ cần quan tâm (2) Đề tài sâu nghiên cứu, đánh giá nhận định thực trạng phát triển nông thôn nƣớc ta; nêu rõ mặt làm đƣợc, chƣa làm đƣợc trình xây dựng nơng thơn trƣớc nay; thực trạng huy động nguồn lực xây dựng nơng thơn Chƣơng trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia mà địa phƣơng thực Từ thực trạng đó, Đề tài khái quát rút mặt đạt đƣợc, mặt tồn chƣa đạt đƣợc nguyên nhân tồn huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn Đây kết cốt yếu phần thực trạng mà Đề tài nghiên cứu (3) Phần đề xuất phƣơng hƣớng, mục tiêu, giải pháp phát triển nơng thơn nói chung huy động nguồn lực xây dựng nông thôn phần quan trọng Đề tài nghiên cứu Đề tài nêu yêu cầu, nội dung chủ yếu xây dựng nông thôn mới; từ chủ trƣơng Đảng ban hành, Đề tài đề xuất quan điểm nhằm huy động mạnh mẽ nguồn lực để xây dựng nông thôn thời gian tới; đó, nêu rõ quan điểm “lấy mơ hình cấp xã làm sở xây dựng nông thôn mới, đƣợc thực theo phƣơng châm dựa vào nội lực cộng đồng địa phƣơng chính” Đồng thời, xây dựng nông thôn đƣợc thực sở “kế thừa lồng ghép chƣơng trình mục tiêu quốc gia, chƣơng trình hỗ trợ có mục tiêu, chƣơng trình, dự án khác triển khai nơng thơn”; có “cơ chế, sách khuyến 72 khích mạnh mẽ đầu tƣ thành phần kinh tế; huy động đóng góp tầng lớp dân cƣ” “Các hoạt động cụ thể mơ hình thí điểm ngƣời dân bàn bạc dân chủ, cơng khai định sở quy chuẩn nhà nƣớc có tƣ vấn cán chuyên môn” (4) Đề tài sâu phân tích đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm huy động mạnh mẽ nguồn lực để xây dựng nông thôn thời gian tới; đó, nêu rõ nội dung cấu nguồn vốn cho xây dựng nông thôn mới; số biện pháp thực chủ trƣơng theo phƣơng châm “dựa vào nội lực chỗ, cộng đồng dân cƣ địa phƣơng đê xây dựng nơng thôn Đây nguồn lực định cho thành cơng Chƣơng trình xây dựng nơng thơn Đề tài đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm huy động mạnh mẽ nguồn lực chố; trọng đến huy động sức dân với biện pháp hình thức huy động thích hợp; đồng thời nêu rõ yêu cầu nhiệm vụ, trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền cấp xã việc đạo thực thi biện pháp huy động nguồn lực chỗ cho xây dựng nông thôn (5) Phần cuối báo cáo Đề tài, thông qua nghiên cứu Đề tài huy động nguồn lực chỗ cho xây dựng nông thôn mới, để thực đƣợc mục tiêu xây dựng nông thôn thời gian tới, đề tài đƣa kiến nghị liên quan đến huy động nguồn lực cho xây dựng nông thơn thời gian tới; đề xuất kiến nghị mức tăng nguồn ngân sách cho Chƣơng trình xây dựng nơng thơn mới; nhƣng việc đầu tƣ cần tổ chức thực hỗ trợ nhằm khuyến khích, tạo điều kiện động viên ngƣời dân cộng đồng thực vai trò làm chủ thực nội dung xây dựng nông thôn Xây dựng nông thôn nhiệm vụ hệ thống trị tồn xã hội, nhiệm vụ cần có thời gian khơng thể nóng vội Để thực thành cơng cần có chế, sách phù hợp để trƣớc hết khơi dậy tinh thần yêu nƣớc, tự chủ, tự lực tự cƣờng, vƣơn lên ngƣời dân, cộng 73 đồng đƣợc hƣởng lợi tham gia xây dựng nông thôn mới; đồng thời, cần huy động mạnh mẽ tham gia hệ thống trị, Mặt trận Tổ quốc, đồn thể trị, xã hội doanh nghiệp thực phƣơng châm dựa vào nội lực cộng đồng xây dựng nơng thơn mới, nguyên tắc huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới, nhƣ Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy “lấy sức dân để lo cho dân” Thực đƣợc nguyên tắc tạo động lực cho q trình xây dựng nơng thơn thời gian tới nƣớc ta (6) Điều kiện chủ yếu để thực nhóm giải pháp phải có nhận thức huy động nguồn lực xây dựng nông thôn mới; thực tốt phƣơng châm “Nhà nƣớc nhân dân làm”; có sách đúng, sách tín dụng phù hợp với nơng thơn sách thu hút doanh nghiệp đầu tƣ phát triển nông thôn đồng thuận, ủng hộ cao ngƣời dân nông thôn tồn xã hội Đó điều kiện để tiếp tục thực tốt giải pháp huy động nguồn lực cao thực Chƣơng trình xây dựng nơng thôn nƣớc ta Trên kết chủ yếu Đề tài nghiên cứu Với thời gian, kinh phí có hạn, nội dung nghiên cứu rộng, mang tính chi tiết tầm vĩ mô, chắn có nhiều khiếm khuyết Rất mong đƣợc đóng góp thầy cô giáo, đồng nghiệp để đề tài tiếp tục hoàn thiện / 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng (2008), Nghị số 26/NQ/TW nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản Trung ƣơng (2011), Báo cáo sơ kết Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản năm 2011, Hà Nội Ban đạo Chƣơng trình xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn Trung ƣơng (2011), Báo cáo tổng kết Chƣơng trình xây dựng thí điểm mơ hình nông thôn giai đoạn 2009-2011, Hà Nội Ban đạo Chƣơng trình xây dựng thí điểm mơ hình nông thôn Trung ƣơng (2009), Đề án xây dựng thí điểm mơ hình nơng thơn mới, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Chiến lƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội Bộ nông nghiệp PTNT (2011), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị số 26/NQ/TW nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 61/2010/NĐ-CP Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội Mai Thanh Cúc, Quyền Đình Hà (2005), Giáo trình phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Nơng (2004), Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thơn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11.Tổng Cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội 12 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn mới, Hà Nội 13 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định 800/QĐ-TTg phê duyệt 75 Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010- 2020, Hà Nội 14 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 bổ sung chế đầu tƣ Chƣơng trình nơng thơn 15.Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25/10/2013 sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn 76 PHỤ LỤC HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG Tỉnh Thái Bình: Thực Chƣơng trình xây dựng nông thôn mới, tỉnh chọn xã làm điểm để nhân diện rộng; kết sau năm thực tổng vốn đầu tƣ xây dựng mơ hình nơng thơn cho xã điểm 144,6 tỷ đồng, ngân sách tỉnh 61,2 tỷ đồng, ngân sách huyện 5,4 tỷ đồng, ngân sách cấp xã 22,94 tỷ đồng, vốn ODA 34,1 tỷ đồng, vốn Trái phiếu Chính phủ 5,86 tỷ đồng, vốn vay tín dụng ƣu đãi 15,1 tỷ đồng Đặc biệt xã tạo đƣợc đồng thuận huy động nhân dân đóng góp nguồn vốn khác khoảng 120,5 tỷ đồng Ngƣời dân tự nguyện hiến 1.209.760 m2 đất hàng ngàn ngày công để xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi Tiêu biểu nhƣ nhân dân Nguyên Xá (Vũ Thƣ) đóng góp 1,05 tỷ đồng, nhân dân Thanh Tân (Kiến Xƣơng) 2,5 tỷ đồng Tính chung xã Quỳnh Minh, Thanh Tân, Trọng Quan, nhân dân đóng góp để xây dựng nơng thôn (kể giá trị quyền sử dụng đất) chiếm 40- 48% tổng vốn đầu tƣ xây dựng công trình hạ tầng Tỉnh Lào Cai: Tỉnh Lào Cai phấn đấu đến năm 2020 đạt khoảng 50% số xã đạt chuẩn nông thôn (khoảng 90 xã); kế hoạch đến 2015 phấn đấu có 10% số xã đạt tiêu chuẩn xây dựng nơng thơn có 50% số xã đạt từ 10 tiêu chí trở lên theo Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn Đến nay, tất 143 xã hoàn thành xong việc lập đề án, số xã hoàn thành đồ án quy hoạch, xã lại tập trung đạo triển khai thực Căn văn Ban Chỉ đạo Chƣơng trình xây dựng nơng thơn Trung ƣơng, kết rà sốt theo Bộ tiêu chí Quốc gia nơng thơn mới, tỉnh lập nhu cầu vốn hỗ trợ đầu tƣ cho 56 xã đến 2015 với tổng mức (dự kiến) lên tới gần 10.080 tỷ đồng (mức đầ tƣ xã hoàn thành 19 tiêu chí cần khoảng 180 tỷ đồng trở lên) Là tỉnh nghèo, việc huy động nguồn lực để xây 77 dựng nông thôn phải nhờ vào nguồn ngân sách chính, tỉnh dự kiến nhu cầu vốn ngân sách đầu tƣ cho Chƣơng trình xã chiếm khoảng 5556%; nguồn vốn chủ yếu tập trung cho xây dựng hạ tầng nông thôn vốn nhiều yếu Trƣớc mắt, Ban đạo tỉnh đề nghị Chính phủ Bộ, ngành Trung ƣơng hỗ trợ kinh phí quy hoạch 143 xã nơng thơn mới, công tác tuyên truyền tập huấn cho cán sở ngƣời dân xã, thôn, xây dựng nông thôn Tỉnh Quảng Ninh: Theo Đề án nơng thơn mới, tỉnh Quảng Ninh có 125 xã/13 huyện (chiếm 67% tổng số đơn vị hành cấp xã tỉnh), thị xã, Thành phố thuộc Chƣơng trình nơng thơn Từ kết đánh giá sơ trạng nông thôn mới, tỉnh lập đƣợc Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh phê duyệt Đề án xây dựng nông thôn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2010-2020 với mục tiêu cụ thể chƣơng trình nơng thơn nhƣ sau: + Giai đoạn 2011-2015: Tồn tỉnh có 60% số xã đạt tiêu chuẩn nơng thơn (75 xã); 10/13 huyện đạt tiêu chuẩn nông thôn mới, tỉnh Quảng Ninh đạt tiêu chí tỉnh nơng thơn + Giai đoạn 2016-2020: có khoảng 100 xã (chiếm 80% số xã thuộc tỉnh), tỉnh Quảng Ninh đạt tiêu chí tỉnh nơng thơn Về nguồn vốn thực đề án: Tỉnh xây dựng kế hoạch nhu cầu vốn với tổng nhu cầu nguồn vốn thực Đề án xây dựng nông thôn đến 2015 gần 16.000 tỷ đồng cho 75 xã, bình quân xã cần 210 tỷ đồng; đó, nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc hỗ trợ 12.000 tỷ đồng (chiếm 75% tổng nhu cầu); trung bình năm giai đoạn 2011-2015 cần đầu tƣ 1.500 tỷ đồng Với kế hoạch chủ yếu hỗ trợ cho xã hoàn thiện hạ tầng kinh tế, xã hội Thành phố Hà Nội: Mục tiêu đến 2015, Hà Nội có 35-40% số xã đạt tiêu chí nơng thơn mới, đến năm 2020 có 70% số xã đến năm 2025 có 100% số xã đạt 78 tiêu chí nơng thơn theo Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Đó nội dung đề án xây dựng nông thôn vừa đƣợc UBND Thành phố Hà Nội thông qua Theo đề án Thành phố thơng qua, Tổng kinh phí đầu tƣ nguồn ngân sách cho Chƣơng trình nơng thơn 32.000 tỷ đồng, bình quân xã 80-90 tỷ đồng (chiếm khoảng 50% tổng đầu tƣ/xã) Nhƣng xã lập dự tốn xây dựng nơng thơn hầu hết có mức cao + UBND huyện Gia Lâm vừa phê duyệt đề án xây dựng nông thôn cấp huyện với tổng vốn đầu tƣ xây dựng gần 3.900 tỷ đồng; đó, cấu vốn đƣợc phân bổ cho xây dựng 2.800 tỷ đồng (chiếm 76,3%); vốn nghiệp hỗ trợ hoạt động 838 tỷ đồng (chiếm 22,8%) Vốn đầu tƣ bình quân xã khoảng gần 185 tỷ đồng (riêng vốn đầu tƣ cho cho xã điểm Đa Tốn 200 tỷ đồng) Theo kế hoạch, giai đoạn 2011-2015 đầu tƣ 2.600 tỷ đồng, chiếm 72%; giai đoạn 2016-2020 1.000 tỷ đồng, chiếm 28% Trong đó, vốn huy động từ doanh nghiệp, HTX, tổ chức kinh tế chiếm 16% với số vốn 588 tỷ đồng; vốn huy động nhân dân đóng góp 431 tỷ đồng, chiếm 11,7%; nguồn vốn khác dự kiến huy động đƣợc 509 tỷ đồng, chiếm 13,94%, lại nguồn vốn từ ngân sách chiếm khoảng 57-59% Với kinh phí trên, huyện Gia Lâm phấn đấu hồn thành xây dựng nơng thơn 100% số xã trƣớc năm 2020 + Xã Mai Đình, huyện Sóc Sơn: xã đƣợc lựa chọn xây dựng Nông thôn Thành phố Đến nay, UBND xã Mai Đình xây dựng xong đề cƣơng dự tốn thực xây dựng Nơng thơn địa bàn với tổng số vốn 252,8 tỷ đồng, có 100 tỷ xây dựng hạ tầng Xã mạnh dạn xây dựng kế hoạch huy động nội lực chỗ chính, vốn từ ngân sách Thành phố 41,5 tỷ đồng, huyện 42 tỷ đồng, lại lấy từ nguồn chỗ ngân sách xã lồng ghép chƣơng trình mục tiêu 55 tỷ, huy động từ doanh nghiệp đóng địa bàn 32 tỷ đồng, ngƣời dân 79 đóng góp gần 34 tỷ đồng, nhƣ vốn huy dộng chỗ chiếm 60% tổng nhu cầu vốn Tỉnh Quảng Trị: Quảng Trị tập trung cho công tác quy hoạch, sau quy hoạch ƣu tiên cho phát triển kết cấu hạ tầng, đầu tƣ phát triển sản xuất hạng mục cần thiết khác Trên sở nguồn kinh phí Trung ƣơng phân bổ, UBND tỉnh bố trí kinh phí quy hoạch cho 117 xã tỉnh, bình qn xã khoảng 110 triệu đồng Đến nay, xã thí điểm tỉnh thuê tƣ vấn lập quy hoạch, dự kiến hết quý III/2011 hoàn thành, 22 xã thí điểm huyện dự kiến hồn thành quý I/2012 Về nguồn lực xây dựng nông thôn mới: sở địa phƣơng rà sốt lại tiêu chí, đƣa phƣơng án ƣu tiên để hỗ trợ nguồn vốn đầu tƣ, tỉnh dự kiến tổng nguồn vốn để hoàn thành 22 xã thí điểm huyện đề xuất lên tới 4.000 tỷ đồng (dự kiến bình quân xã khoảng 180-185 tỷ đồng); vốn ngân sách chiếm 50% (chủ yếu tập trung cho xây dựng giao thơng, thuỷ lợi, chuẩn hóa trƣờng học, y tế, cơng trình nƣớc hợp vệ sinh, xây dựng nhà văn hóa, hệ thống điện nơng thơn Vốn dân tham gia theo kế hoạch khoảng 10% tổng nhu cầu vốn; tỉnh nghèo, nội lực dân thấp, việc huy động đóng góp ngƣời dân cần mức độ phù hợp Tỉnh Đắc Lắc: Mục tiêu đến 2015 phấn đấu có khoảng 20% số xã đạt tiêu chí nơng thơn mới, đến năm 2020 có 70% số xã đạt tiêu chí nơng thơn theo Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Với điều kiện tỉnh miền núi, dân tộc, diện tích rộng, hạ tầng yếu kém… việc đầu tƣ xây dựng nông thôn cần phải huy động lƣợng vốn rát lớn để thực Chƣơng trình Trong 24 xã điểm, huyện Ea Kar Krông Ana chọn xã xây dựng đề án dự tốn nguồn kinh phí xây dựng nơng thôn địa bàn xã Sơ cho thấy, tổng nhu cầu đầu tƣ không 80 dƣới 200 tỷ đồng/xã, vốn ngân sách chiếm lớn có xã lên tới 60%, chủ yếu xây dựng hạ tầng kinh tế- xã hội địa bàn xã vốn thấp Việc huy động nguồn lực chỗ đƣợc xã đặt đáng quan tâm Vì dịa bàn xã đa số ngƣời dân tộc thiểu số, thu nhập thấp, bấp bênh, việc đóng góp khoảng 10% tổng nhu cầu đáng, nhƣng khó thực Khó khăn lớn Chƣơng trình xây dựng nơng thơn tỉnh Đắc Lắc nói riêng vùng núi, dân tộc nói riêng tiến độ thực cơng trình cơng tác giải ngân xây dựng cơng trình chậm Chẳng hạn, tổng số vốn kế hoạch đƣợc giải ngân năm 2011 địa bàn tỉnh để thực cơng trình 23.136 triệu đồng, hết tháng đầu năm thực 963 triệu đồng, đạt 4,2% so với kế hoạch, số giải ngân 636 triệu đồng, đạt 2,7% so với kế hoạch Nguyên nhân trình độ cán sở xã, thơn thấp; từ xây dựng dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật, giám sát thi cơng,… cần theo trình tự, quy trình quy dịnh, trình độ cán thơn, thấp, lại chƣa có kinh nghiệm quản lý, điều hành, nên việc thực công trình xây dựng nơng thơn chậm Đây trở ngại lớn tiến độ thực Chƣơng trình tỉnh Tỉnh Bến tre: Để thực Chƣơng trình xây dựng Nơng thơn , tỉnh tâm phấn đấu đến năm 2015 có 25 xã (khoảng 20% số xã) đa ̣t chuẩ n xã nông thôn mới, xã lại đạt 15-17 tiêu chí nơng thơn và kế hoạch đến năm 2020 tỉnh có 100 % xã đạt chuẩn xã nơng thơn Về kinh phí để thực Chƣơng trình , tỉnh dự toán theo quy định chung QĐ 800/QĐ-TTg; đặc điểm tỉnh có diểm xuất phát thấp, hạ tầng phát triển, vùng sâu, khó khăn tỉnh đồng sơng Cửu Long, nên dự kiến chi cho xã khoảng 150 tỷ đồng, nguồn ngân sách chiếm 40-45% khó khăn để triển khai thực đầy đủ 19 tiêu chí nơng thơn (sơ số xã lập dự toán hầu hết tăng so 81 với mức bình quân chung 20-30 tỷ đồng ) Riêng kinh phí lâ ̣p quy hoạch chung xã nông thôn mới, với mức mỗi xã 130 triệu đồng/xã khong đủ để lập quy hoạch chi tiết Để tăng cƣờng huy động nguồn lực chỗ, tỉnh triển khai vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới”, tăng cƣờng công tác tuyên truyền vận động hệ thống trị, nhân dân hăng hái tham gia xây dựng nông thôn Đây điểm quan trọng việc huy động nguồn lực cho cho xây dựng nông thôn tới đạt hiệu Thành phố Hồ Chí Minh: Thực chủ trƣơng xây dựng nơng thơn mới, thành phố Hồ Chí Minh xây dựng đề án phát động phong trào toàn dân xây dựng nông thôn Mục tiêu giai đoạn 2011-2015 đích năm 2017 địa bàn thành phố hồn thành Chƣơng trình xây dựng nơng thơn với 58 xã vùng nơng thơn Theo đó, giai đoạn 2011-2015 tập trung xây dựng 22 xã đạt chuẩn nơng thơn Để thực Chƣơng trình, nồi xã điểm Trung ƣơng (xã Tân Thông Hội- huyện Củ Chi), thành phố chọn xã điểm đạo Thành phố với mục tiêu: cuối năm 2011 xã điểm Trung ƣơng hoàn thành tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, xã điểm hồn thành vào năm 2012, từ rũt kinh nghiệm để triển khai nhân rộng địa bàn toàn thành phố Về nguồn lực xây dựng nông thôn mới, tổng vốn thực Chƣơng trình khoảng 17.600 tỷ đồng, bình quân xã đầu tƣ khoảng 300 tỷ đồng; cấu vốn nhƣ sau: ngân sách Nhà nƣớc chiến khoảng 55-59%; doanh nghiệp 15-17%; vốn nhân dân đóng góp khoảng 1-12%; vốn tín dụng khoảng 1315%; vốn khác 1% Với điều kiện thành phố Hồ Chí Minh việc huy động nguồn lực để xây dựng nông thôn theo kế hoạch khả thi Vốn ngân sách thành phố đƣợc ƣu tiên cho cơng trình hạ tầng cho xã, năm 2011-2015 bố trí khoảng 9.700 tỷ đồng để chi cho Chƣơng trình xây dựng nơng thơn 82 Ngồi việc đầu tƣ hạ tầng, thành phố coi trọng xây dựng mơ hình phát triển kinh tế có hiệu cao, mơ hình có ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất Các đơn vị trực thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thành phố đƣợc bố trí kinh phí chủ động triển khai hoạt động nghiệp vụ hỗ trợ nông dân xã xây dựng mơ hình phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế hợp tác, chuyển đổi trồng vật nuôi, nhằm tăng nhanh thu nhập cho nhân dân, sở để nhân dân có điều kiện tham gia xây dựng nông thôn mới./ (Nguồn: Tổng hợp báo cáo địa phương, 2011) 83 ... HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 26 2.1 Cơ chế, sách huy động nguồn lực xây dựng nông thôn Việt Nam 26 2.1.1 Cơ chế huy động nguồn lực xây dựng nông. .. nông thôn Việt Nam nay; - Chƣơng 3: Định hƣớng, giải pháp huy động nguồn lực xây dựng nông thôn Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Cơ sở khoa... nguồn lực xây dựng nông thôn Việt Nam nay? ?? nhằm góp phần bổ sung sở lý luận thực tiễn huy động nguồn lực xây dựng nông thơn đƣa số giải pháp huy động cao nguồn lực có vào xây dựng nông thôn nƣớc

Ngày đăng: 16/03/2021, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN