1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện thao tác lập luận so sánh cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp và tích cực

104 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 802,56 KB

Nội dung

Đại học Thái Nguyên TRNG Đại học S phạm - đOàN THị THUỳ DƯƠNG RÌN LUN THAO T¸C LËP LN SO S¸NH CHO HäC SINH LớP 11 THEO QUAN ĐIểM TíCH HợP Và TíCH CựC luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Thái Nguyên - 2008 Đại học Thái Nguyên TRNG Đại học SƯ ph¹m - đOàN THị THUỳ DƯƠNG RèN LUYệN THAO TáC LậP LUậN SO SáNH CHO HọC SINH LớP 11 THEO QUAN ĐIểM TíCH HợP Và TíCH CựC Chuyên ngành: LL & PP dạy học văn MÃ số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ khoa học gi¸o dơc Người hướng dẫn khoa học: GS.TS l£ A Thái Nguyên - 2008 PHN M U Lớ chọn đề tài Văn nghị luận loại văn người viết đưa lí lẽ, dẫn chứng vấn đề thông qua cách thức bàn luận mà làm cho người đọc hiểu, tin, tán đồng ý kiến hành động theo đề xuất Chính thế, văn nghị luận Việt Nam hình thành từ xa xưa với phát triển tư tưởng văn hố giáo dục dân tộc Nó phương tiện đắc lực giúp vào trình phát triển Trong nhà trường, việc rèn luyện viết văn nghị luận yêu cầu trọng yếu trình học tập Văn nghị luận giúp cho học sinh tập vận dụng tổng hợp tri thức văn học, tri thức xã hội đời sống vào việc làm văn, rèn luyện kĩ diễn đạt ngôn ngữ đặc biệt giúp đắc lực vào việc phát triển tư khoa học, tư lí luận họ Những đề nghị luận đặt vấn đề tư tưởng học thuật đòi hỏi học sinh phải huy động hiểu biết lí luận thực tiễn để giải quyết, nhằm xây dựng cho họ phương pháp, tư tưởng khoa học để có nhận thức thái độ trước vấn đề bàn luận, tức giúp học sinh có chuẩn bị cần thiết để tiến tới hành động đắn, tích cực sáng tạo đời sống tương lai Để học sinh phổ thông tạo văn hay, đầy sáng tạo, việc dạy em sử dụng tốt thao tác lập luận vô quan trọng Vì vậy, sách giáo khoa Ngữ Văn từ THCS (Trung học sở) đến THPT (Trung học phỏ thông) đưa thao tác lập luận thành nội dung cụ thể (ở sách giáo khoa Làm văn trước thao tác lập luận chưa học cách rõ ràng, cụ thể), nhằm giúp học sinh hiểu sâu chất thao tác cụ thể, từ vận dụng tốt thao tác q trình tạo lập văn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sách giáo khoa Ngữ Văn THCS cung cấp cho học sinh hai thao tác lập luận thao tác chứng minh, thao tác giải thích, đến sách giáo khoa Ngữ văn THPT - SGK Ngữ văn 11 - phần Làm văn giới thiệu thêm bốn thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận Bốn thao tác lập luận trọng tâm phần Làm văn sách Ngữ văn lớp 11 Trong thao tác lập luận so sánh thao tác lập luận quan trọng để làm sáng rõ đối tượng nghiên cứu tương quan với đối tượng khác Thao tác nội dung lần đưa vào dạy trường phổ thông theo tinh thần đổi nên khó giáo viên Bên cạnh chưa có cơng trình nào, chuyên đề nghiên cứu cách rèn luyện thao tác lập luận so sánh theo hướng tích hợp tích cực nên chúng tơi mạnh dạn nghiên cứu vấn đề với mong muốn phần giúp cho người giáo viên bớt khó khăn, lúng túng rèn luyện cho học sinh: “Thao tác lập luận so sánh” SGK (sách giáo khoa) Ngữ văn 11 Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Rèn luyện thao tác lập luận so sánh cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp tích cực” Lịch sử vấn đề So sánh thao tác hoạt động tư lơgíc nhằm giúp người tìm điểm tương đồng khác biệt đưa đối tượng đối chiếu với đối tượng khác dựa tiêu chí đó, từ nhận thức sâu sắc làm bật đối tượng Cuốn “Từ điển Tiếng Việt” Hoàng Phê (chủ biên) đưa cách hiểu so sánh là:“nhìn vào để thấy kia, để thấy giống khác kém” [30, tr.861] Cuốn “Phong cách học Tiếng Việt đại” tác giả Hữu Đạt đưa khái niệm so sánh việc “đặt hai hay nhiều vật, tượng vào mối quan hệ định nhằm tìm giống khác chúng”[13, tr.294] Cuốn “Giáo trình tâm lí học đại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn cương”, tác giả Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) đưa cách hiểu so sánh “là trình dùng trí óc để xác định giống hay khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không đối tượng nhận thức (sự vật, tượng)”[49, tr.116] Như vậy, cách hiểu so sánh “Từ điển Tiếng Việt”, tác giả Hữu Đạt giáo trình tâm lí học đại cương có quan điểm chung so sánh để thấy giống khác vật, tượng, từ thấy rõ đặc điểm giá trị vật, tượng Cuốn “Lơgic học” tác giả Phan Trọng Hồ không trực tiếp bàn so sánh, bàn đến việc đem so sánh vật, tượng với mà hình thành phán đốn, nhận xét Chẳng hạn, để hình thành khái niệm niệm “nước”, người phải trải qua q trình phân tích, so sánh, đối chiếu với số chất khác gần gũi với “khơng khí”, “mực”, “dầu”,” “rượu trắng”… cuối người ta rút số nhận xét “nước suốt”, “nước khơng có màu”, “nước khơng có mùi”, “nước khơng có vị”…[19, tr.46] Như so sánh thao tác lôgic dùng để rút phán đoán, nhận xét để nhận thức đối tượng cụ thể Và để so sánh, người ta phải dựa tiêu chí, khác tiêu chí, so sánh trở nên khập khiễng, thiếu sức thuyết phục, từ dễ dẫn đến nhận xét, đánh giá sai lệch Tác giả Ngơ Dỗn Tá “Giáo trình lôgic học” đưa ba dạng định nghĩa so sánh: so sánh tương đồng, so sánh ngược, so sánh khác biệt [46, tr.69- 70] Như so sánh thao tác lôgic đem đối tượng đặt cạnh đối tượng khác vạch dấu hiệu “tương tự dấu hiệu đối tượng đối tượng khác” hay “dấu hiệu không tồn đối tượng cần định nghĩa lại có đối tượng dùng để so sánh với định nghĩa” Từ hiểu muốn nhận thức đối tượng sâu sắc cần so sánh, đặt với đối tượng khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong thực tế đời sống, giao tiếp hàng ngày, hay dùng biện pháp so sánh, đối chiếu để làm bật đặc điểm riêng, nét riêng độc đáo đối tượng Như thế, so sánh thao tác nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật mặt vật để thấy giống khác So sánh đưa vào giảng dạy nhà trường phổ thông thao tác chủ đạo Đây thao tác thúc đẩy trình vận động tư để tìm tòi Trong Làm văn, bàn thao tác lập luận so sánh, tác giả Nguyễn Quốc Siêu sách “Kĩ làm văn nghị luận phổ thông” khơng trình bày cụ thể thao tác lập luận văn nghị luận tác giả nói tới chất luận chứng lập luận văn nghị luận phải có tính lí, cách thức vận dụng kĩ thuyết lí “phương pháp lấy vật làm sáng tỏ lí so sánh”, “phương pháp minh hoạ hình tượng so sánh” Từ tác giả khẳng định việc so sánh đối tượng tuỳ tiện mà phải tuân theo nguyên tắc: lấy đặc tính tượng để so với đặc trưng loại tượng khác Bằng cách để trình bày lí lẽ làm cho lí trình bày sáng sủa, sinh động giàu hình ảnh [46,tr.221] Cùng quan điểm với tác giả Nguyễn Quốc Siêu, tác giả Bảo Quyến “Rèn kĩ làm văn nghị luận” cho nói tới so sánh nói tới“thao tác đối chiếu nhằm tìm chung khác biệt đối tượng, vấn đề” [32,tr.14] Như vậy, tác giả diễn giải cách tường minh chất so sánh thao tác đối chiếu vật, tượng Đem đối chiếu để từ thấy chân lí luận điểm làm bật luận điểm trình lập luận Và tác giả rõ nét tác dụng to lớn lập luận so sánh là: “nhấn mạnh nét độc đáo, đặc sắc ý kiến để tăng thêm sức hấp dẫn, thuyết phục văn” [32, tr.14] Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Trong “Luyện tập cách lập luận đoạn văn nghị luận” tác giả Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), Trần Hữu Phong, Nguyễn Thị Ban lại cho lập luận “so sánh tương đồng từ biết để suy chưa biết, để từ thừa nhận chưa biết biết có nét tương tự nhau” [28, tr.66] Ngược lại, lập luận cách “so sánh tương phản cách lập luận theo kiểu đối chiếu đối tượng với đối tượng khác tương phản lẫn nhằm khẳng định hai đối tượng cần hướng tới”[29, tr.67] Cách hiểu lập luận so sánh tác giả có phần cụ thể so sánh văn nghị luận Cũng cách hiểu so sánh, Sách giáo khoa Làm Văn 12 Trần Đình Sử(chủ biên) chương trình CCGD, đưa cách luận chứng văn nghị luận cách: “so sánh tương đồng từ chân lí biết suy chân lí tương tự, có chung lơgic bên trong, so sánh tương phản đối chiếu mặt đối lập để làm bật luận điểm” [45,tr.17-18] Trong giáo trình Làm văn Lê A- Đình Cao quan niệm “tính chất phương pháp so sánh đối chiếu cách tường minh đối tượng, kiện, vấn đề để phát nét giống khác chúng”[3,tr.221] “thực chất nội dung so sánh phân tích (phân tích cách đối sánh, đặt sóng đơi) hai đối tượng, hai vấn đề, thường đối chiếu vật khơng biết biết với vật quen thuộc cốt làm cho ý nghĩa chúng rõ hơn, dễ nhận biết hơn” [3, tr.222] Yêu cầu phép so sánh tính xác, chúng phải nằm phạm trù, chất tự nhiên đó, khơng so sánh khơng có giá trị Các tác giả Nguyễn Đăng Mạnh, Đỗ Ngọc Thống, Lưu Đức Hạnh “ Muốn viết văn hay” nhấn mạnh: “so sánh biện pháp cần thiết văn nghị luận Một mặt làm sáng tỏ vấn đề nghị luận, mặt khác chứng tỏ người viết có kiến thức phong phú, rộng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn rãi” Tuy nhiên, tác giả cho “nếu vào hình thức nghị luận để chia kiểu so sánh kiểu tương đương với chứng minh, giải thích, bình luận…Bởi so sánh văn học không đơn thao tác tư lôgic mà sở thao tác phát triển thành nghị luận, tức hàm chứa nhiều thao tác nhỏ giải thích, đối chiếu, liên hệ…”.Từ phân tích trên, tác giả cho “phân chia kiểu nghị luận theo thao tác( cho dù thao tác nghị luận) phức tạp” [27, tr.16-17] Cuốn Làm văn Lê A- Nguyến Trí nhấn mạnh: “Phân chia kiểu văn nghị luận có nhiều ý kiến khác nhau, thực tế sở lí thuyết phân thành kiểu dựa thao tác tư duy” [6,tr.142] Theo tác giả, việc chia kiểu dựa vào thao tác nghị luận chủ yếu chưa thoả đáng Sự phân chia giúp học sinh dễ nhận biết chất thao tác cụ thể, lại khiến cho em có cách hiểu bó hẹp, khiên cưỡng làm văn nghị luận Bởi thực tế khơng có làm văn nghị luận đơn sử dụng thao tác lập luận mà kết hợp nhiều thao tác lập luận Hiện nay, tác giả sách giáo khoa Ngữ văn biên soạn tách thao tác lập luận thành riêng với mục đích giúp học sinh nắm chất thao tác lập luận, từ có cách hiểu rộng hơn, sâu thao tác, đồng thời giúp em vận dụng linh hoạt thao tác vào trình viết làm văn nghị luận Trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tác giả Lê A- chủ biên phần Làm văn (bộ bản), Đỗ Ngọc Thống- chủ biên phần Làm văn (bộ nâng cao), thống quan điểm không dựa vào thao tác lập luận để chia nhỏ văn nghị luận thành nhiều loại: chứng minh, phân tích, bình giảng, bình luận… khẳng định thao tác lập luận sử dụng nhiều kiểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn nghị luận khác nhau, nghị luận sử dụng nhiều thao tác lập luận khác Thao tác lập luận so sánh khơng có mặt kiểu mà thao tác cịn có mối liên hệ mật thiết với thao tác khác : phân tích, bác bỏ, bình luận… Quan điểm hồn tồn phù hợp với thực tế viết văn lại vừa tạo điều kiện để luyện tập cho học sinh biết cách sử dụng thao tác lập luận suốt trình học văn nghị luận từ THCS đến THPT ứng dụng vào việc học tập sống sau Cho đến nay, thao tác lập luận so sánh đề cập mang tính định hướng chung sách giáo viên (bộ nâng cao) tài liệu bồi dưỡng giáo viên lớp 11- mơn Ngữ văn, chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc vấn đề Và chưa có cơng trình nghiên cứu đưa cách rèn luyện thao tác lập luận so sánh theo hướng tích hợp tích cực Thực luận văn này, chúng tơi nhằm góp phần mở hướng tiếp cận trình dạy học thao tác lập luận, mà cụ thể rèn luyện “thao tác lập luận so sánh” SGK Ngữ văn 11 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu “Rèn luyện thao tác lập luận so sánh cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp tích cực” nhằm xây dựng sở lí thuyết thực tiễn thao tác lập luận so sánh Trên sở đó, luận văn đề xuất cách thức tổ chức dạy học theo hướng thích hợp, tích cực nhằm nâng cao định hướng dạy học văn nghị luận nói chung thao tác lập luận nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện thao tác lập luận so sánh cho học sinh lớp 11 theo hướng tích hợp tích cực” nhằm giải nhiệm vụ sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tìm hiểu, xác định sở lí thuyết thực tiễn cho việc dạy học thao tác lập luận so sánh - Đề xuất nội dung, cách tổ chức dạy học thao tác lập luận so sánh lớp 11 thông qua thiết kế - Tổ chức thực nghiệm để kiểm tra tính khả thi đề xuất luận văn đề Đối tượng - phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu trình dạy học thao tác lập luận so sánh cho học sinh lớp 11 Phạm vi: học thao tác lập luận so sánh có quan hệ với học như: thao tác lập luận so sánh, luyện tập thao tác lập luận so sánh, luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh, làm văn số 2, Giới hạn chủ yếu nghiên cứu dạy học thao tác lập luận so sánh theo sách giáo khoa lớp 11- chương trình chuẩn, có liên hệ với chương trình sách giáo khoa 11- nâng cao Các phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện thao tác lập luận so sánh cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp tích cực” chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 5.1 Phương pháp thống kê Đây phương pháp toán học Chúng sử dụng phương pháp để xử lí số liệu thu thập q trình điều tra thực nghiệm 5.2 Phương pháp điều tra khảo sát Chúng tơi sử dụng phương pháp để tìm hiểu việc giảng dạy học tập, rèn luyện kĩ so sánh văn nghị luận cho học sinh lớp 11 Qua nắm thực trạng dạy- học Làm văn trường THPT Từ nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 Trong học, tâm lí học sinh biểu tốt Phần lớn em nghiêm túc có thái độ học tập tích cực Trong thực hành, mối quan hệ cá nhân với tập thể tăng cường Việc thảo luận giúp em có điều kiện hỗ trợ mặt nhận thức, bổ sung kiến thức giúp giáo viên có điều kiện lắng nghe ý kiến em Chính nhờ điều mà giáo viên trình bày bổ sung kịp thời tri thức cụ thể Điều giúp học sinh hiểu nội dung kiến thức, điều chỉnh sai sót nhận thức thân em Bên cạnh thực nghiệm, chúng tơi cịn tham dự số học lớp không thực nghiệm thấy rằng: giáo viên cố gắng việc truyền đạt kiến thức song nội dung giáo án chưa phù hợp nên không phát huy tính chủ động tích cực học tập học sinh khơng tích hợp kiến thức bao Giờ học trở nên sôi Đến thực hành em trở nên lúng túng, gặp khó khăn việc giải tập Từ em hứng thú với việc làm văn, chán học làm văn vừa khó, vừa khơ khan Ngay học lí thuyết, học sinh khơng hào hứng phát biểu Và hỏi việc dạy lí thuyết làm văn nhiều giáo viên thẳng thắn trả lời ngại dạy học Làm văn, thực hành tập cho học sinh làm xong Khi tham khảo giáo án số giáo viên nội dung sơ sài, hoạt động dạy học, nội dung dạy học không triển khai cách rõ ràng, khơng có điểm nhấn để tạo cách lạ, cụ thể cho nội dung dạy học lí thuyết Có lẽ mà học không lôi học sinh tham gia - Về định lượng: Căn vào tập sau dạy nội dung lí thuyết tập thực hành, xác điịnh định lượng thực hành sau: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Nhìn chung, hầu hết nắm nội dung thao tác lập luận so sánh Các em nhận diện thao tác tập cụ thể biểu cụ thể thao tác việc khai thác trình bày nội dung bàn luận Khi đưa yêu cầu thực thao tác lập luận so sánh thực hành, học sinh biết vận dụng vào làm Tuy vậy, học sinh biết vận dụng nhuần nhuyễn tri thức này, có em thực khơng theo trình tự, có em trình bày cách chung chung, khơng cụ thể Đó thời gian thực hành cịn q ít, nhận thức em lại không đồng nên việc vận dụng không Hơn nữa, thời gian hạn chế nên mượn kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng để xem xét, đánh giá Trong kiểm tra ấy, nhận thấy: Đại đa số em biết vận dụng thao tác lập luận so sánh văn Tuy nhiên, việc vận dụng có mức độ khác Phần lớn văn mình, em có sử dụng thao tác lập luận so sánh, vận dụng lúng túng, em chưa cung cấp bước thực thao tác Tóm lại, tổ chức thực nghiệm, chúng tơi thấy có thêm thời gian cho nội dung việc dạy thao tác lập luận so sánh hiệu cao Và việc vận dụng tri thức vào thực hành tốt Thông qua kiểm tra lớp thực nghiệm, chúng tơi thấy học sinh cịn lúng túng việc sử dụng thao tác triển khai nội dung viết Vì mà viết em chưa đạt yêu cầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 Đánh giá chung đợt thực nghiệm thấy: đợt thực nghiệm diễn tiến độ, kế hoạch đề Kết thực nghiệm cho thấy việc triển khai thao tác lập luận so sánh theo hướng tích hợp tích cực quan điểm tiến Điều thể q trình dạy lí thuyết Đây khơng đơn việc cung cấp tri thức thao tác lập luận so sánh dạng văn mà cịn địi hỏi phải cung cấp cho học sinh cách thức tạo nên văn Hơn nữa, việc dạy học Làm văn khơng phải cung cấp kiến thức lí thuyết mà thông qua hệ thống tri thức để tổ chức cho học sinh thực hành để em hiểu rõ hơn, chất lí thuyết lập luận so sánh Cũng thông qua thực hành giáo viên rõ chất trình tạo lập văn - q trình sáng tạo có tính chất nghệ thuật Tính sáng tạo nhằm mục đích cuối hiệu giao tiếp Có thể nói thơng qua việc dạy học thao tác lập luận so sánh, học sinh rèn luyện cách tổ chức nội dung bàn luận cách tổ chức lập luận, cách tổ chức nội dung văn động lực để học sinh tạo văn hay, chuẩn xác đầy sáng tạo Đây mục đích cuối việc dạy Làm văn nhà trường phổ thông Căn vào hai thực nghiệm, thấy, việc tổ chức dạy Làm văn theo chương trình ngữ văn phát huy tính chủ động tích cực sáng tạo học sinh, đồng thời lúc tích hợp nhiều đơn vị kiến thức nội dung dạy học, thời gian có hạn Và giúp cho người dạy có định hướng cụ thể trì nh dạy học Làm văn Điều giúp khắc phục khó khăn trình dạy học Làm văn trường phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 Chúng tơi có thành lập bảng số liệu kết thực nghiệm sau: Điểm 10 Thực nghiệm 85 học sinh 0 17 27 24 10 0 Đối chứng 86 học sinh 14 28 21 0 Đối tượng Điểm Điểm 1- Đối Số tượng lượng % Điểm 3- Số lượng Điểm 5- Số % lượng % Điểm 7- Số lượng Điểm9,10 Số % lượng % Thực nghiệm 0 8,2 44 51,8 34 40 0 Đối chứng 2,3 13 15,2 42 48,8 29 33,7 0 Qua bảng số liệu trên, chúng tơi có biểu đồ so sánh TN ĐC: 45 40 35 30 25 Thực nghiệm 20 Đối chứng 15 10 Điểm 1-2 Điểm 3-4 Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm9-10 Có thể nói, thơng qua việc tổ chức thực nghiệm, thấy việc đánh giá đạt yêu cầu việc triển khai thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 Đó sở để chúng tơi tìm hướng tổ chức dạy học Làm văn có sở để triển khai dạy theo hướng tích cực tích hợp nhằm tạo hiệu định cho việc dạy học Làm văn nhà trường phổ thông Mặc dù phạm vi thực nghiệm nội dung thực nghiệm không nhiều, thời gian thực nghiệm triển khai nhanh, song qua thực nghiệm, chúng tơi có sở để hiểu thêm nhiều điều trình dạy học Làm văn nhà trường THPT Cũng qua thực nghiệm, chúng tơi tìm kinh nghiệm thiết thực để phục vụ cho việc giảng dạy Làm văn trường phổ thơng Tóm lại, thơng qua việc tổ chức thực nghiệm, nhận thấy, việc tổ chức dạy học Làm văn nhà trường phổ thơng đạt hiệu định giáo viên thực tâm huyết với nghề, có đam mê, tìm tòi, sáng tạo tổ chức nội dung dạy học Đồng thời, khơi gợi niềm say mê, hứng thú học tập học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 PHẦN KẾT LUẬN 1.Văn nghị luận loại văn người viết (người nói) trình bày ý kiến cách dùng lí luận (bao gồm lí lẽ dẫn chứng) để làm sáng tỏ vấn đề nhằm làm cho người đọc (người nghe) hiểu, tin, đồng tình chí làm theo đề xuất Vì vậy, văn nghị luận có vị trí vơ quan trọng đời sống nói chung nhà trường nói riêng, Văn nghị luận đưa vào giảng dạy cấp học, bậc học Văn nghị luận nội dung lớn, chương trình Làm văn từ THCS đến THPT Học sinh học văn nghị luận theo cấp độ từ dễ đến khó em đẫ hình thành dần kĩ làm văn nghị luận Việc rèn luyện kĩ q trình cơng phu người thầy nỗ lực học tập lớn trò Người thầy người cung cấp tri thức, tổ chức hướng dẫn học sinh cách thực thao tác lập luận làm văn nghị luận Để học sinh nắm vững lí thuyết kĩ thực hành đòi hỏi người giáo viên phải có phương pháp linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học người giáo viên có tầm quan trọng đặc biệt việc chữa bệnh thầy thuốc Muốn chữa khỏi bệnh, người thầy thuốc phải chuẩn đoán bệnh đưa liệu pháp điều thị thích hợp, chuẩn xác Cịn người thầy tiến hành dạy có đạt hiệu hay không lại phụ thuộc vào việc xác định dúng trọng tâm học phải trả lời câu hỏi: dạy gì, dạy để làm gì, dạy Mục đích quy định nội dung phương pháp định việc thực nội dung biến nội dung thành thực Đúng Mác nói vấn đề khơng phải sản xuất mà sản xuất cách Khi tạo lập văn nghị luận, bên cạnh việc sử dụng kết hợp phương thức biểu đạt thì, phương thức lập luận có vài trị lớn việc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 tổ chức nên văn nghị luận Lập luận sở để ta xác định dược giá trị nghệ thuật giá trị nội dung văn Để tổ chức lập luận cho văn nghị luận, phải sử dụng nhiều thao tác lập luận Các thao tác phương tiện để thực việc triển khai nội dung, lại vừa yếu tố xác định nhiệm vụ nghị luận Các thao tác lập luận yếu tố cấu thành nên nội dung văn yếu tố tạo nên linh hồn văn Mặt khác thao tác lập luận yếu tố giúp cho người tiếp nhận đánh giá giá trị mục đích văn nghị luận Trên thực tế, nay, nội dung quan trọng văn nghị luận song việc nghiên cứu cịn hạn chế Việc phân định ranh giới thao tác lập luận với phương pháp lập luận chưa cụ thể, đặc biệt việc sử dụng thuật ngữ chưa thống nhất: THCS gọi phép lập luận, THPT cụ thể sách Ngữ văn 11, phần Làm văn gọi thao tác lập luận Điều gây cho học sinh thắc mắc, lúng túng trình tiếp nhận kiến thức Và dẫn đến tình trạng nhiều người ngại động chạm đến nội dung này, có giới thiệu cách sơ lược chúng Bởi vậy, việc nghiên cứu nội dung thao tác lập luận, mà đặc biệt thao tác lập luận so sánh cần thiết Đó sở để cần xây dựng hệ thống tri thức làm văn nghị luận Trong văn nghị luận, thao tác nghị luận có đặc điểm riêng, có vai trị, vị trí riêng Căn vào mục đích nghị luận nội dung bàn luận mà người viết lựa chọn sử dụng thao tác cách hợp lí Việc sử dụng lúc, chỗ thao tác nghị luận giúp cho việc biểu đạt nội dung văn nghị luận đạt hiệu cao Thao tác lập luận thao tác tư lơgic Nó sử dụng nhiều lĩnh vực sống Và việc sử dụng thao tác phải Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 tiến hành theo nguyên tắc, trình tự định Trong trình tìm hiểu văn nghị luận thao tác lập luận so sánh văn nghị luận, mạnh dạn nêu cách thức thực thao tác theo quan điểm dạy học tích hợp phát huy tính tích cực chủ động học sinh Tuy nhiên, bước ban đầu, mang tính chất gợi mở cho đơn vị kiến thức hoàn toàn mới, với hi vọng góp phần nhỏ phục vụ cho mục đích dạy học thao tác lập văn nghị luận trường THPT Khi nghiên cứu thao tác lập luận so sánh, vào nội dung phần văn nghị luận triển khai sách giáo khoa Ngữ văn 11 để định hướng dạy thao thao tác luận so sánh theo hướng tích hợp tích cực Đây sở để đánh giá, nhận xét việc dạy nội dung thao tác cho học sinh Khi khảo sát SGK Ngữ văn 11, nhận thấy nội dung trọng tâm phần Làm văn lớp 11 bốn thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận Việc triển khai dạy nội dung hoàn toàn mới, thể tiến quan điểm dạy học Làm văn trường THPT Nội dung bốn thao tác SGK trình bày cách cụ thể khoa học Có thể nói, việc triển khai nội dung dạy học thao tác lập luận thực mở diện mạo cho trình dạy học Làm văn trường THPT Nó khơng tiếp thu, kế thừa tri thức cấp THCS mà nâng cao, mở rộng nội dung kĩ thực thao tác Điều tạo cho học sinh tâm hào hứng việc tiếp thu kiến thức việc khẳng định lực tạo lập văn Bên cạnh đó, SGK biên soạn theo quan điểm tích cực, tích hợp nên phần kích thích hứng thú học làm văn học sinh Giờ học Làm văn khơng cịn khơ khan, nhàm chán Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Thơng qua thực nghiệm, chúng tơi có đề xuất số ý kiến sau: - Trong dạy lí thuyết nên bổ sung thêm nội dung bước thực thao tác để tạo sở khoa học phục vụ vào thực hành cho học sinh - Nên tăng thời lượng dạy học thao tác này, luyện tập để em thực hành nhiều Và thực hành đó, em lại có điều kiện củng cố vững thêm phần lí thuyết Như vậy, học sinh rèn luyện kĩ viết văn nghị luận cách sâu sắc, điêu luyện - Trong luyện tập, tập nhận diện đặc điểm thao tác lập luận so sánh, tập vận dụng thông thường, thiết nghĩ thâm tập vận dụng mức độ cao, tập vận dụng tổng hợp thao tác lập luận để tạo lập văn nghị luận Cuối cùng, - người thực luận văn mong nhận ý kiến đóng góp sâu sắc bạn đọc, để luận văn có tính khả thi hơn, hoàn thiện hơn, đáp ứng yêu cầu đề tài nghiên cứu khoa học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A (chủ biên), Dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb ĐHSP Lê A (chủ biên), 2000, Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê A Đình Cao, 1991 Làm văn (tập 1), Nxb Giáo dục Lê A- Lã Nhâm Thìn- Bùi Minh Tốn, 2007 Để học tốt Ngữ văn 10(tập 2), Nxb Giáo dục Lê A- Trần Đăng Suyền- Lã Nhâm Thìn- Bùi Minh Tốn, 2007, Để học tốt ngữ văn lớp 11(tập 1), Nxb Giáo dục Lê A- Nguyễn Trí, Làm văn, Nxb Giáo dục Nguyễn Trọng Báu- Nguyễn Quang Ninh- Trần Ngọc Thêm, 1985 Ngữ pháp văn việc dạy Làm văn, Nxb Giáo dục Đỗ Hữu Châu (chủ biên) 1994, Làm văn 10 (Ban KHXH), Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Châu (chủ biên), 2007, Giới thiệu giáo án Ngữ văn 11( tập 1), Nxb Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân, 1997, Lôgic tiếng Việt, Nxb Giáo dục 11 Hồ Ngọc Đại, Tâm lí học dạy học1994, Nxb Giáo dục 12 Trần Thanh Đạm( chủ biên), 2001, Làm văn 10 (Sách chỉnh lí hợp năm 2000), NXb Giáo dục 13 Hữu Đạt, 2001, Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb ĐHQGHN 14 Vương Tất Đạt,1997, Lôgic học đại cương, Nxb ĐHQG Hà Nội 15 Vương Tất Đạt, 1992 Lơgic- hình thức, Nxb ĐHSP Hà Nội 16 Phạm Minh Hạc, 1983, Hành vi hoạt động, Viện KHGD 17 Lê Bá Hán (chủ biên), 2000,Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 18 Nguyễn Thái Hoà,2006, Từ điển tu từ- phong cách- thi pháp học, Nxb Giáo dục 19 Phạm Trọng Hồ,1989, Lơgic học, Nxb Thuận Hố 1989 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 20 Trần Bá Hoành, 2007, Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, Nxb ĐHSP 21 Đặng Vũ Hoạt - Nguyễn Sinh Huy,1997, Hà Thị Đức, Giáo dục học đại cương II, Hà Nội 22 Lê Văn Hồng (chủ biên),2007, Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB ĐHQG Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (chủ biên),2001, Làm văn 11, Nxb Giáo dục (Sách chỉnh lí hợp năm 2000) 24 Phan Trọng Luận (chủ biên),1991, Một số vấn đề môn Làm văn sách Làm văn 11- THP (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên THPT), Trường ĐHSP Hà Nội 25 Phan Trọng Luận (chủ biên), 2007, Phương pháp dạy học văn (Tập 2), Nxb ĐHSP 26 Phan Trọng Luận (chủ biên), 2007, Thiết kế học Ngữ văn 11 (Tập 1), Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên),2001, Muốn viết văn hay, Nxb Giáo dục 28 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), Văn - bồi dưỡng học sinh giỏi THPT, NXB ĐHQG Hà Nội, 2002 29 Nguyễn Quang Ninh (chủ biên), 2001, Luyện cách lập luận đoạn văn nghị luận cho học sinh THPT, Nxb ĐHQG Hà Nội 30 Hoàng Phê (chủ biên), 2000, Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 31 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội, 2001, Một số vấn đề phương pháp dạy- học văn nhà trường, Nxb Giáo dục 32 Bảo Quyến,2007, Rèn kĩ làm văn nghị luận, Nxb Giáo dục 33 Sách giáo khoa Ngữ văn (tập 2),2006,Nxb Giáo dục 34 Sách giáo viên Ngữ văn (tập 2), 2006,Nxb Giáơ dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 35 Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (Tập 2) - Bộ bản, 2007,Nxb Giáo dục 36 Sách giáo viên Ngữ văn 10 (Tập 2) - Bộ bản, 2007,Nxb Giáo dục 37 Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Tập 1) - Bộ bản, 2007, Nxb Giáo dục 38 Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Tập 1) - Bộ nâng cao,2007, Nxb Giáo dục 39 Sách giáo viên Ngữ văn 11 (Tập 1) - Bộ bản, 2007, Nxb Giáo dục 40 Sách giáo viên Ngữ văn 11 (Tập 1) - Bộ nâng cao, 2007, Nxb Giáo dục 41 Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Tập 2) - Bộ bản, 2007, Nxb Giáo dục 42 Sách giáo viên Ngữ văn 11 (Tập 2) - Bộ bản, 2007, Nxb Giáo dục 43 Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Tập 2) - Bộ nâng cao, 2007, Nxb Giáo dục 44 Sách giáo viên Ngữ văn 11 (Tập 2) - Bộ nâng cao,2007, Nxb Giáo dục 45 Sách giáo khoa Làm văn 12 (CCGD),2001, NXB Giáo dục 46 Nguyễn Quốc Siêu,2001, Kĩ làm văn nghị luận phổ thông, Nxb Giáo dục 47 Ngô Dỗn Tá, Tơ Duy Hợp, Vũ Trọng Dung, 2004, Giáo trình lơgic học, Nxb Chính trị Quốc gia 48 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn Ngữ Văn 11, 2007, Nxb Giáo dục 49 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên), 2007, Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng - phạm vi nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thống kê 5.2 Phương pháp điều tra khảo sát 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Bố cục luận văn PHẦN NỘI DUNG 11 Chương SO SÁNH VÀ THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 11 TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 11 1.1 SO SÁNH VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT THAO TÁC CỦA TƯ DUY 11 1.1.1 Khái niệm thao tác 11 1.1.2 Khái niệm chung tư 11 1.1.3 Quan niệm so sánh tư lôgic 13 1.2 SO SÁNH VỚI TƯ CÁCH LÀ MỘT THAO TÁC LẬP LUẬN 15 1.2.1 Thao tác lập luận 15 1.2.2 Thao tác lập luận so sánh 16 1.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH VỚI CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN KHÁC 21 1.3.1 Quan hệ với thao tác lập luận chứng minh, giải thích 21 1.3.2 Quan hệ với thao tác lập luận phân tích 22 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 1.3.3 Quan hệ với thao tác lập luận bác bỏ 23 1.3.4 Quan hệ với thao tác lập luận bình luận 24 Chương RÈN LUYỆN THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC 26 2.1 QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ DẠY HỌC THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC 26 2.1.1 Quan điểm dạy học tích hợp 26 2.1.2 Dạy học thao tác lập luận so sánh theo quan điểm tích hợp 27 2.1.2.1 Định hướng chung dạy học tích hợp 27 2.1.2.2 Phương pháp khai thác đơn vị kiến thức - kĩ thao tác lập luận so sánh trình dạy học 29 2.1.2.3 Cách thức tích hợp 31 2.1.3 Quan điểm dạy học tích cực 31 2.1.4 Dạy học thao tác lập luận so sánh theo hướng tích cực 35 2.1.4.1 Nguyên tắc để lựa chọn phương pháp dạy học thao tác lập luận so sánh theo hướng tích cực 35 2.1.4.2 Một số hình thức dạy học phát huy tính tích cực học sinh dạy thao tác lập luận so sánh 35 2.2 TỔ CHỨC DẠY HỌC THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH 36 2.2.1 Mục tiêu học thao tác lập luận so sánh 36 2.2.2 Quy trình tổ chức dạy học lí thuyết thao tác lập luận so sánh 37 2.2.3 Tổ chức dạy học thực hành “luyện tập thao tác lập luận so sánh” 41 2.2.3.1 Vai trò tập thực hành 41 2.2.3.2 Hệ thống tập thực hành 42 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 57 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 57 3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 3.2.1 Về đối tượng thực nghiệm 57 3.2.2 Về giáo viên thực nghiệm 57 3.2.3 Về địa bàn thực nghiệm 58 3.2.4.Về kế hoạch thực nghiệm 58 3.3 THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 59 3.4 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 82 3.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 83 3.5.1 Các tiêu chí đánh giá 83 3.5.1.1 Về định tính 83 3.5.1.2.Về định lượng 84 3.5.2 Các phương tiện đánh giá 85 3.5.3 Kết đánh giá thực nghiệm 85 3.5.3.1.Về giáo viên thực 85 3.5.3.2.Về phía học sinh thực nghiệm 85 PHẦN KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... LUYỆN THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC 2.1 QUAN ĐIỂM CHUNG VỀ DẠY HỌC THAO TÁC LẬP LUẬN SO SÁNH THEO HƯỚNG TÍCH HỢP VÀ TÍCH CỰC 2.1.1 Quan điểm dạy học tích hợp Tích. .. trình dạy học thao tác lập luận so sánh cho học sinh lớp 11 Phạm vi: học thao tác lập luận so sánh có quan hệ với học như: thao tác lập luận so sánh, luyện tập thao tác lập luận so sánh, luyện tập... độc lập mà gắn với thao tác lập luận trước đó: thao tác lập luận phân tích, sau lại có vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh Dạy học thao tác lập luận so sánh theo hướng tích hợp

Ngày đăng: 25/03/2021, 12:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w