Dạy học đọc hiểu văn bản thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn lớp 9 theo quan điểm giao tiếp

159 765 3
Dạy học đọc hiểu văn bản thơ hiện đại Việt Nam trong chương trình ngữ văn lớp 9 theo quan điểm giao tiếp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HƢƠNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP Chuyên ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ HUY QUANG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đỗ Huy Quang tận tình hƣớng dẫn, bảo tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn “Dạy học đọc hiểu thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp theo quan điểm giao tiếp” Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy, giáo phịng Sau Đại học, phịng ban trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, thầy, cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy Lớp Cao học K19 Lí luận Phương pháp dạy học môn Ngữ văn tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới trƣờng THCS địa bàn huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình cộng tác tham gia khảo sát thực nghiệm đề tài; bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành q trình học tập hoàn thành luận văn cách tốt Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU NỘI DUNG 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 12 1.1.1 Cơ sở ngôn ngữ 12 1.1.2 Hoạt động đọc hiểu văn thơ đại THCS 30 1.1.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 36 Tiểu kết chƣơng 45 CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG LÍ THUYẾT GIAO TIẾP VÀO DẠY ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 47 2.1 MỘT SỐ U CẦU CĨ TÍNH NGUN TẮC TRONG VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 47 2.1.1 Bám sát mục tiêu học chuẩn kiến thức, kỹ môn học 47 2.1.2 Dạy học phù hợp với lực, khơi dậy hứng thú tiềm học sinh 48 2.1.3 Bám sát đặc trƣng thể loại, bảo đảm tính thẩm mỹ trình đọc hiểu văn 48 2.1.4 Dạy học theo tinh thần tích hợp 53 2.2 VẬN DỤNG LÍ THUYẾT GIAO TIẾP VÀO DẠY ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 53 2.2.1 Hoạt động nhận biết văn thơ theo quan điểm giao tiếp 54 2.2.2 Phân tích, kết nối thơng tin văn theo quan điểm giao tiếp 69 2.2.3 Phản hồi đánh giá văn 83 Tiểu kết chƣơng 95 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 96 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 96 3.2 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 96 3.3 ĐỐI TƢỢNG, ĐỊA BÀN VÀ THỜI GIAN THỰC NGHIỆM 96 3.3.1.Tiêu chí lựa chọn đối tƣợng thực nghiệm 96 3.3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 96 3.3.3 Địa bàn thời gian thực nghiệm 97 3.3.4 Thời gian thực nghiệm 97 3.4 THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 97 3.4.1 Lựa chọn dạy thực nghiệm 97 3.4.2 Định hƣớng thiết kế giáo án thực nghiệm 97 3.4.3 Thiết kế giáo án dạy học tập đọc theo định hƣớng GT 98 3.5 TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 126 3.5.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm 126 3.5.2 Theo dõi tiến trình dạy TV thực nghiệm 126 3.5.3 Đánh giá thực nghiệm 127 Tiểu kết chƣơng 131 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 132 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 137 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ Viết tắt Đối chứng ĐC Giáo viên GV Học sinh HS nhà xuất NXB phƣơng pháp dạy học PPDH Sách giáo khoa SGK Thơ trữ tình đại Việt TTTHĐ Nam thực nghiệm Trung học sở TN THCS DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1.1: Thống kê văn thơ trữ tình đại SGK Ngữ Văn THCS 37 Bảng 1.2 Khảo sát ý kiến giáo viên số yêu cầu học sinh sau tìm hiểu 43 Bảng 1.3: Kết khảo sát lực đọc- hiểu đọc HS 44 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể kĩ nhận diện ngôn ngữ văn lớp TN lớp ĐC 129 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể kĩ làm rõ nghĩa văn lóp TN lớp ĐC 130 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể kĩ thực hành động hồi đáp lóp TN lóp ĐC 130 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong xu tồn cầu hóa hội nhập hóa quốc tế, để có bƣớc phát triển đột phá tiếp cận với giáo dục tiên tiến giới, yêu cầu đặt giáo dục Việt Nam đổi cách toàn diện từ nội dung chƣơng trình đến phƣơng pháp dạy học Quyết định 4763 QĐ-BGDĐT ngày 1/11/2012 việc phê duyệt Đề án "Xây dựng trường phổ thông đổi đồng phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá kết giáo dục giai đoạn 2012-2015" tập trung vào Kế hoạch giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh Với định hƣớng đổi nhƣ trên, mục tiêu, phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn có thay đổi rõ rệt Mục tiêu chung môn Ngữ văn trƣờng trung học bồi dƣỡng nâng cao thêm bƣớc lực văn học cho học sinh, có lực đọc - hiểu văn Chính chƣơng trình đƣợc xây dựng theo hai trục tích hợp: đọc văn làm văn Với nguyên tắc tích hợp, chƣơng trình dựa vào tiến trình lịch sử văn học dân tộc nhƣng giai đoạn lựa chọn thể loại tác phẩm văn học tiêu biểu để làm văn mẫu cho việc dạy học đọc - hiểu Theo tinh thần dạy học văn có nhiệm vụ kép: thơng qua dạy kiến thức mà trang bị rèn luyện cho học sinh cách đọc, phƣơng pháp đọc để em tự đọc hiểu văn khác Cùng với việc xác định lại mục tiêu việc dạy học văn, vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học lần đƣợc nhắc đến Đó đổi phƣơng pháp dạy học theo yêu cầu quan điểm dạy học tích cực, tích hợp tƣơng tác lí luận dạy học ngày 1.2 Sự đời lý thuyết đọc hiểu giới xâm nhập lý thuyết vào Việt Nam năm gần ảnh hƣởng nhiều đến phƣơng hƣớng nghiên cứu, giảng dạy tác phẩm văn chƣơng nƣớc GS.TS Nguyễn Thanh Hùng cho rằng: “Dạy đọc hiểu tảng văn hóa cho người đọc” “Đọc hiểu địa hạt mới, gợi nhiều vấn đề khoa học để phương pháp dạy học văn phát triển thêm mặt lý luận vận dụng thực tế Đọc hiểu cần tách khỏi vịng kiểm sốt chật hẹp phương pháp để trở thành nội dung tri thức chung gắn liền với lý thuyết tiếp nhận, lý thuyết giao tiếp, thi pháp học, lý luận dạy học ngữ văn” Q trình đọc văn góp phần quan trọng bồi dƣỡng tƣ tƣởng, tình cảm học sinh Sách giáo khoa Ngữ văn 10 có khẳng định “Từ văn đọc, học sinh giáo dục tự giáo dục lòng yêu nước, tinh thần nhân văn, lí tưởng sống cao đẹp, thị hiếu thẩm mĩ tốt, có phẩm chất văn hóa cá nhân, có cá tính lành mạnh, bước hình thành nhân cách người lao động mới” Vì vậy, rèn luyện lực đọc hiểu khâu then chốt trình dạy học văn nhằm đáp ứng nhiệm vụ đổi chƣơng trình, sách giáo khoa bậc THCS 1.3 Chƣơng trình Ngữ văn sau 2015 tiếp tục coi trọng việc phát triển khả cảm thụ, thưởng thức văn học; xem nhƣ lực đặc thù dạy học Ngữ văn Cũng nhƣ vậy, chƣơng trình tiếp tục coi trọng việc rèn luyện, phát triển học sinh kĩ giao tiếp: đọc, viết, nói, nghe Mục tiêu phát triển lực giao tiếp với bốn kĩ đọc, viết, nói, nghe (cùng kiến thức, thái độ tƣơng thích) đổi bản, tồn diện Trƣớc đây, trừ tiểu học, bậc học phổ thơng khác, chƣơng trình xem đọc hiểu văn học (trên thực tế thiên giảng văn) theo lịch sử văn học hay theo thể loại trục chính, nên hệ thống văn đƣợc chọn xếp đạt logic mặt lí thuyết hay lịch sử văn học, song lại chƣa đạt logic sƣ phạm, tỏ phiến diện, chƣa cân đối (khơng có loại văn cung cấp thông tin) Nay, tiếp tục lấy đọc văn làm hoạt động chính, phối hợp thƣờng xun với nói, viết, nghe trải nghiệm ngƣời học, việc phát triển lực giao tiếp, lực cảm thụ mang tính khả thi cao Bên cạnh đó, u cầu giáo dục rèn luyện kĩ sống cho học sinh, mà giao tiếp kĩ sống quan trọng Đọc hiểu hoạt động thực hành giao tiếp nên dạy học đọc hiểu góp phần rèn luyện kĩ sống cho học sinh, đáp ứng nhu cầu xã hội 1.4 Văn thơ đại Việt Nam nội dung quan trọng đƣợc giảng dạy chƣơng trình Ngữ văn lớp với số lƣợng lớn (12 tác phẩm), đa dạng nội dung, hình thức Những tác phẩm đƣợc dạy học sáng tác tiêu biểu thể tâm hồn, tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời Việt Nam thời kì lịch sử có nhiều biến động lớn, thay đổi lớn Dạy thơ trữ tình đại Việt Nam chƣơng trình Ngữ văn lớp hƣớng dẫn học sinh tìm, lĩnh hội đƣợc đầy đủ hay, đẹp tác phẩm thơ Từ đó, góp phần bồi dƣỡng tâm hồn, cảm xúc, thị hiếu thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ cho học sinh Rèn kỹ đọc để hiểu sâu, biết cách trang bị cho kiến thức đọc hiểu thể loại để từ tự đọc hiểu, phân tích, cảm nhận tác phẩm khác có thể loại 1.5 Trong nhà trƣờng phổ thơng, để đảm bảo cho mục tiêu hình thành rèn luyện kỹ giao tiếp cho học sinh, chƣơng trình sách giáo khoa Ngữ văn quan tâm xây dựng nội dung dạy học, nghiên cứu phƣơng pháp dạy học phù hợp với mục tiêu dạy học - giáo dục chung, phù hợp với đặc điểm môn Ở trƣờng THCS, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, chƣơng trình Ngữ văn cung cấp kiến thức nhất, thiết yếu làm sở cho học sinh phát triển ngôn ngữ Hiện nay, để nâng cao chất lƣợng dạy học đọc hiểu mơn Ngữ văn, trƣờng phổ thơng hình thành quan điểm dạy học theo quan điểm giao tiếp Dạy học theo quan điểm giao tiếp thực đem lại hứng thú, tính tích cực hiệu cao Tuy nhiên, thực tế nay, việc dạy đọc hiểu văn chủ yếu thông qua hệ thống câu hỏi để học sinh tái tạo lại nội dung chứa đọc, giải nghĩa ngôn từ hiểu đƣợc nội dung đọc Đó đọc hiểu theo hƣớng “giải mã ngôn từ văn Tác phẩm thơ - đặc biệt thơ trữ tình - hình tƣợng hình tƣợng tâm tƣ Ngồi thơng điệp mà tác giả muốn gửi tới ngƣời đọc cịn có điều mà tác giả muốn bộc lộ với ngƣời đọc Để học sinh say mê đọc tác phẩm, tái hình tƣợng tác phẩm, tiếp nhận đƣợc giá trị tác phẩm nhƣ có tìm tịi phát riêng tác phẩm, giáo viên phải hƣớng dẫn để em biết đọc hiểu nhiều cách tiếp cận khác nhau, tiếp cận theo đặc trƣng loại thể, theo thi pháp học, theo quan điểm giao tiếp, theo lý thuyết ứng đáp Mỗi cách tiếp cận đƣờng khám phá tác phẩm hiệu quả, em chủ động đến với tác phẩm rung động sâu xa, mãnh liệt tâm hồn 1.6 Trên diễn đàn phƣơng pháp dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật, có nhiều đề xuất giá trị, vận dụng hiệu vào thực tiễn dạy học đọc hiểu tác 138 - Em hiểu hai câu thơ: “Mặt trời bắp nằm đồi Mặt trời mẹ, em nằm lưng” ? (Khúc hát ru em bé lớn lƣng mẹ - N.V9, tập - tr 152) - Em hiểu hai dòng thơ cuối bài: “Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi”? - Sự biến đổi đất trời sang thu Hữu Thỉnh cảm nhận đâu gợi tả qua hình ảnh, tượng gì? (Sang thu - N.V9, tập - tr 70) - Trong dòng diễn biến thời gian, việc, đâu bước ngoặt để tác giả từ bộc lộ cảm xúc, thể chủ đề tác phẩm? - Xác định thời điểm đời thơ Ánh trăng, liên hệ với đời Nguyễn Duy để phát biểu chủ đề thơ? (Ánh trăng - N.V9, tập - tr 155) - Cảm xúc tác giả vẻ đẹp sức sống mùa xuân đất nước nào? - Hãy nêu chủ đề thơ? (Mùa xuân nho nhỏ - N.V9, tập - tr 55) - Đọc nhiều lần thơ, tìm hiểu cảm xúc bao trùm tác giả? - Tình cảm nhà thơ người Bác thể khổ thơ 2,3,4 (Viếng lăng Bác - N.V9, tập - tr 60) - Vì tác giả lại viết: “Ơi kì lạ thiêng liêng - bếp lửa” (Bếp lửa - N.V9, tập - NXB Giáo dục, tr 143) - Theo em tác giả lại đặt tên cho thơ “Đồng chí”? (Đồng chí - N.V9, tập - NXB Giáo dục, tr 48) 139 - Nhan đề thơ có khác lạ? (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - N.V9, tập - 131) - Em hiểu nhan đề “Mùa xuân nho nhỏ”? (Mùa xuân nho nhỏ - N.V9, tập - tr 55) *Dạng câu hỏi giúp học sinh giao tiếp với nhân vật - Những câu thơ sau gợi cho em suy nghĩ người lính chiến đấu? - Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo - Qua thơ này, em có cảm nhận hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp? (Đồng chí - N.V9, tập - NXB Giáo dục, tr 48) - Cảm nghĩ em hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh người lính thơ? So sánh hình ảnh người lính thơ với “Đồng chí”? (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - N.V9, tập - 131 - Hình ảnh người lao động công việc họ miêu tả khơng gian nào? (Đồn thuyền đánh cá - N.V9, tập - NXB Giáo dục, tr 139) - Bài thơ lời nhân vật nào, nói về điều gì? - Trong hồi tưởng cháu, kỉ niệm bà tình bà cháu gợi lại? - Tại nhắc đến bếp lửa người cháu nhớ đến bà ngược lại, nhớ bà hớ đến hình ảnh bếp lửa? - Cảm nhận em tình cảm bà cháu thể thơ? (Bếp lửa - N.V9, tập - NXB Giáo dục, tr 143) - Qua đoạn thơ người mẹ miêu tả cơng việc gì, hồn cảnh nào? 140 - Phân tích tình cảm người mẹ câu thơ: “Mặt trời mẹ - em nằm lưng” - Qua khúc ru, em cảm nhận tình cảm người mẹ nào? Nhận xét mối quan hệ lời ru trực tiếp người mẹ với hồn cảnh, cơng việc mà mẹ làm đoạn thơ, phát triển ước vọng người mẹ qua ba khúc ru? - Em thấy tình yêu thương người mẹ gắn với tình cảm gì? (Khúc hát ru em bé lớn lƣng mẹ - N.V9, tập - tr 152) - Người cha nói với đức tính cao đẹp người “đồng mình”? Từ nhắc nhở đường đời cần phải nào? - Em cảm nhận tình cảm người cha controng thơ? Điều lớn lao mà người cha muốn truyền cho qua lời gì? (Con cị - N.V9, tập - tr 74) * Dạng câu hỏi liên hệ hoạt động thân - Theo cảm nhận em, chủ đề thơ có liên quan đến đạo lí, lẽ sống dân tộc Việt Nam ta? (Ánh trăng - N.V9, tập - tr 155) - Qua thơ này, em có cảm nhận hình ảnh anh đội thời kháng chiến chống Pháp? (Đồng chí - N.V9, tập - NXB Giáo dục, tr 48) - Cảm nghĩ em hệ trẻ thời kháng chiến chống Mĩ qua hình ảnh người lính thơ? (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - N.V9, tập - 131) - Tưởng tượng nhân vật trữ tình Ánh trăng, em diễn tả dòng cảm nghĩ thơ thành tâm ngắn (Ánh trăng - N.V9, tập - tr 155) 141 - Đoạn thơ sau gợi cho em cảm nghĩ ý nghĩa sống người: “Ta làm chim hót Ta làm nhành hoa Ta nhập vào hoa ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lạng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc.” (Mùa xuân nho nhỏ - N.V9, tập - tr 55) * Dạng câu hỏi giúp HS giao tiếp với văn bản, tái tạo nội dung văn - Dòng thứ bảy thơ có đặc biệt? (Đồng chí - N.V9, tập - NXB Giáo dục, tr 48) - Vì nói xe khơng kính hình ảnh độc đáo? - Em có nhận xét ngôn ngữ, giọng điệu thơ này? (Bài thơ tiểu đội xe khơng kính - N.V9, tập - 131 - Hãy nêu thời gian không gian miêu tả thơ? - Bằng biện pháp nghệ thuật gì, tác giả làm bật vẻ đẹp sức mạnh người lao động trước thiên nhiên, vũ trụ? - Em phân tích số hình ảnh đặc sắc khổ thơ 1,3,4 Bút pháp xây dựng hình ảnh tác giả thơ có đặc điểm bật? (Đoàn thuyền đánh cá - N.V9, tập - NXB Giáo dục, tr 139) “Rồi sớm chiều lại bếp lửa bà nhen Một lửa, lịng bà ln ủ sẵn Một lửa chiếm niềm tin dai dẳng…” 142 - Vì hai câu tác giả lại dùng từ “ngọn lửa” mà không nhắc lại “bếp lửa”? “Ngọn lửa” có ý nghĩa gì? Em hiểu câu thơ nhưa nào? (Bếp lửa - N.V9, tập - NXB Giáo dục, tr 143) - Lời hát ru có ba khúc, khúc có hai khổ mở đầu hai câu: “Em cu Tai …đừng rời lưng mẹ” kết thúc lời ru trực tiếp người mẹ: “Ngủ ngoan a - kay ơi…” (bốn câu) Từng lời ru trực tiếp người mẹ ngát nhịp đặn dòng thơ Theo em, cách lặp lặp lại, cách ngắt nhịp có tác dụng tạo nhịp điệu cho lời ru, có liên quan đến nội dung tình cảm thơ? - Khổ thơ thể tập trung ý nghĩa biểu tượngcủa hình ảnh vầng trăng, chiều sâu tư tưởng mang tính triết lí tác phẩm? - Nhận xét kết cấu, giọng điệu thơ? (Ánh trăng - N.V9, tập - tr 155) - Ý nghĩa biểu tượng hình tượng cị bổ sung, biến đổi qua đoạn thơ? - Nhận xét thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu thơ? Các yếu tố có tác dụng việc thể tư tưởng, cảm xúc nhà thơ? (Con cò - N.V9, tập - tr 74) - Mùa xuân thiên nhiên, đất nước miêu tả qua hình ảnh, màu sắc, âm hai khổ thơ đầu? - Bài thơ có nhạc điệu sáng, thiết tha, gợi cảm, gần gũi với dân ca Những yếu tố thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, điệp ngữ,…đã sử dụng để tạo nhạc điệu ấy? (Mùa xuân nho nhỏ - N.V9, tập - tr 55) - Phân tích hình ảnh “hàng tre” bên lăng Bác miêu tả khổ thơ đầu Câu thơ cuối trở lại hình ảnh tre bổ sung thêm phương diện ý 143 nghĩa hình ảnh tre Việt Nam? - Phân tích hình ảnh ẩn dụ đặc sắc khổ thơ 2,3,4 (Viếng lăng Bác - N.V9, tập - tr 60) - Theo em, nét riêng thời điểm giao mùa hạ - thu Hữu Thỉnh thể đặc sắc qua hình ảnh, câu thơ nào? (Sang thu - N.V9, tập - tr 70) 144 145 146 147 148 149 150 151 152 ... SGK Ngữ văn lớp nội dung dạy học đọc - hiểu văn thơ đại Việt Nam 1.2.1.1 Chương trình dạy đọc hiểu văn thơ đại Việt Nam cho HS lớp phân môn Văn học * Mục tiêu dạy đọc hiểu văn thơ đại Việt Nam lớp. .. đọc hiểu thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp theo quan điểm giao tiếp? ?? Mục đích nghiên cứu - Từ sở lý luận thực tiễn việc dạy đọc hiểu văn thơ đại Việt Nam theo quan điểm giao tiếp, luận văn. .. NAM TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP 47 2.1 MỘT SỐ U CẦU CĨ TÍNH NGUN TẮC TRONG VIỆC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP

Ngày đăng: 28/05/2018, 11:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan