1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 3 qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp

95 705 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐINH THỊ ÁNH RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS ĐỖ HUY QUANG HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn, trở ngại song nhờ giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp hoàn thành tiến độ Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Đỗ Huy Quang tận tình bảo, hướng dẫn suốt trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Tiếng Việt, Ban chủ nhiệm khoa giáo dục Tiểu học, Ban giám hiệu trường đại học Sư Phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Ánh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, cứ, kết nêu khoá luận trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Sinh viên Đinh Thị Ánh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN Thứ tự Kí hiệu viết tắt Diễn giải GV Giáo viên HS Học sinh GK Giám khảo SL Số lượng ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên BT Bài tập 10 VD Ví dụ MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận Phần 2: NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm kĩ nói 1.1.2 Khái niệm kể chuyện 1.2 Quan điểm giao tiếp 1.2.1 Khái niệm giao tiếp 1.2.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp 11 1.2.3 Bản chất quan điểm giao tiếp 14 1.2.4 Dạy học Tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp 15 1.3 Rèn kĩ nói qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp 15 1.3.1 Rèn kỹ nói chuẩn mực (phát âm), nói mạch lạc, nói nghệ thuật cho học sinh lớp 15 1.3.2 Rèn kỹ nói độc thoại, nói đối thoại (mô giọng nói), nói có người nghe trực tiếp cho học sinh lớp 17 1.3.3 Vận dụng quan điểm giao tiếp để rèn kĩ nói cho học sinh lớp 19 1.3.4 Vận dụng quan điểm giao tiếp để rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện 20 1.4 Học sinh Tiểu học, chủ thể hoạt động kể chuyện 22 1.1.4.1 Tư học sinh Tiểu học 22 1.1.4.2 Tưởng tượng học sinh Tiểu học 23 1.1.4.3 Chú ý học sinh Tiểu học 23 1.1.4.4 Trí nhớ học sinh Tiểu học 24 1.1.4.5 Tình cảm học sinh Tiểu học 25 1.1.4.6 Ngôn ngữ học sinh Tiểu học 25 Cơ sở thực tiễn 26 2.1 Khảo sát chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 26 2.1.1 Nhiệm vụ phân môn kể chuyện lớp 26 2.1.2 Nội dung phân môn kể chuyện lớp 26 2.1.3 Các dạng tập kể chuyện lớp 27 2.2 Khảo sát kĩ nói học sinh lớp 29 2.3 Khảo sát thực trạng rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp 33 2.3.1 Khảo sát thực trạng rèn kĩ nói qua phân môn kể chuyện cho học sinh lớp 33 2.3.2 Khảo sát thực trạng rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp 35 Tiểu kết chương 37 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 38 2.1 Vận dụng phương pháp đóng vai để rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuuyện theo quan điểm giao tiếp 38 2.1.1 Khái niệm 38 2.1.2 Các bước thực 40 2.1.3 Những lưu ý vận dụng phương pháp 41 2.2 Vận dụng phương pháp thực hành giao tiếp để rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp 42 2.2.1 Khái niệm 42 2.2.2 Các bước thực 43 2.2.3 Những lưu ý vận dụng phương pháp 45 2.3 Vận dụng phương pháp dạy học thông qua trò chơi để rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp 45 2.3.1 Khái niệm 45 2.3.2 Các bước cần thực vận dụng phương pháp 47 2.3.3 Những lưu ý vận dụng phương pháp 48 2.3.4 Giới thiệu số trò chơi học tập để rèn kĩ nói cho học sinh 49 2.3.4.1 Trò chơi “Sắp xếp ý theo trình tự câu chuyện kể” 49 2.3.4.2 Trò chơi: Thi đặt tên cho đoạn 51 2.3.4.3 Trò chơi: Thi kể chuyện liên hoàn 52 2.3.4.4 Trò chơi: Nhìn tranh kể chuyện 53 2.4 Vận dụng phương pháp dạy học theo nhóm để rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp 54 2.4.1 Khái niệm 54 2.4.2 Các bước thực 56 2.4.3 Những lưu ý vận dụng phương pháp 58 2.5 Vận dụng phương pháp dạy học phát giải vấn đề để rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp 62 2.5.1 Khái niệm 62 2.5.2 Các bước thực 63 2.5.3 Những lưu ý vận dụng phương pháp 65 Tiểu kết chương 67 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 68 3.1 Mục đích, nguyên tắc thực 68 3.2 Đối tượng, nội dung phương pháp thực nghiệm 68 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 68 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 69 3.2.3 Phương pháp thực nghiệm 75 3.3 Tổ chức thực nghiệm 75 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 75 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 76 3.4 Kết thực nghiệm 76 3.4.1 Các bình diện đánh giá 76 3.4.2 Kết phân tích kết thực nghiệm 78 Tiểu kết chương 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Trong xu hội nhập quốc tế giáo dục nước ta đòi hỏi phải đào tạo người lao động phẩm chất mà phải động, sáng tạo, có kĩ tốt để giải vấn đề đặt thực tế sống Một kĩ thiếu người kĩ nói Vậy làm để rèn kĩ nói cho học sinh, đặc biệt học sinh Tiểu học 1.2 Ở Tiểu học, môn Tiếng Việt có vị trí vô quan trọng Dạy học Tiếng Việt Tiểu học nhằm mục tiêu hình thành phát triển học sinh Tiểu học kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Đồng thời môn Tiếng Việt góp phần bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, tình yêu quê hương, đất nước, người hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Trong môn Tiếng Việt, phân môn kể chuyện có vị trí quan trọng Nó góp phần bồi dưỡng tâm hồn đem lại niềm vui, trau dồi vốn sống, vốn văn học, phát triển tư ngôn ngữ cho học sinh Đặc biệt phân môn rèn cho học sinh kĩ nghe, nói, đọc hiệu Trong nghe nói hai kĩ quan trọng giúp học sinh tạo lập ngôn giao tiếp sống hàng ngày Ở phân môn Tiếng Việt rèn cho học sinh kĩ nói, phân môn kể chuyện, học sinh trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp nhiều Qua tiết học, học sinh tiếp xúc với văn kể chuyện lý thú, từ em cảm nhận nội dung có học bổ ích,… điều quan trọng em học cách dùng từ, đặt câu để diễn đạt suy nghĩ bộc lộ tâm tư, tình cảm Vì mà việc rèn kĩ nói cho học sinh qua phân môn kể chuyện điều đáng quan tâm 1.3 Như biết lớp 1, yêu cầu kĩ kể chuyện mức độ sau nghe thầy cô kể 2, lần câu chuyện đơn giản phù hợp với trình độ đặc điểm lứa tuổi, em phải nắm nội dung câu chuyện dựa vào trí nhớ, tranh minh họa sách giáo khoa, câu hỏi tranh kể lại đoạn câu chuyện kể lại toàn câu chuyện theo lời mình, kể thêm hai chi tiết sáng tạo, dựng lại câu chuyện học theo vai, bước đầu có sử dụng yếu tố phụ trợ giao tiếp Tuy nhiên đến lớp yêu cầu kĩ kể chuyện nâng lên mức cao hẳn, kể lại chuyện theo lời nhân vật Hơn nữa, từ 10 tuổi trở đi, phận phát học sinh tiểu học bắt phát triển mạnh, dó thời điểm quan trọng để giáo viên rèn kĩ nói cho học sinh, đặc biệt qua phân môn kể chuyện Trên diễn đàn giáo dục Tiểu học, nhiều tiếng nói khẳng định, rèn kĩ nói cho học sinh Tiểu học qua phân môn kể chuyện ưu thế, có tính thực tiễn cao dạy học Tiếng Việt Tiểu học Để bổ sung thêm đề xuất này, mạnh dạn chọn vấn đề: “Rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến thời điểm có nhiều tài liệu viết việc dạy học kể chuyện trường Tiểu học cuốn: “Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2” hai tác giả Lê Phương Nga Nguyễn Trí, xuất năm 1998 Trong này, hai tác giả nêu rõ nội dung chương trình, yêu cầu kĩ kể chuyện lớp quy trình, phương pháp dạy học kể chuyện Đồng thời hai tác giả đánh giá cao ý nghĩa, mục đích kể chuyện quan niệm kể chuyện kĩ năng, hoạt động sáng tạo, hoạt động lời nói Tuyển tập cuốn: “Hỏi đáp dạy học Tiếng VIệt” nhiều tác giả, Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) đề cập chi tiết, rõ ràng nhiệm vụ, sau: Bức tranh vẽ cảnh gì? Sự việc diễn Tranh 1: Bác thợ săn tranh? xách nỏ vào rừng -GV nhận xét Tranh 2: Bác thợ săn thấy vượn ngồi ôm tảng đá Tranh 3: Vượn mẹ chết Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ bỏ nghề săn -GV tổ chức cho HS thi đặt tên cho đoạn - GV cho HS chọn ban giám khảo, tổ HS dùng thẻ chấm điểm sau chia lớp -HS nhận bút dạ, thành nhóm đôi (mỗi bàn nhóm) , bảng phụ, bầu BGK yêu cầu nhóm thảo luận đặt tên cho đoạn câu chuyện sau viết kết thảo luận vào bảng phụ nhóm thời gian phút - GV tổ chức cho HS thảo luận, viết kết thảo luận nhóm vào bảng phụ -Các nhóm thảo luận - GV yêu cầu nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - BGK nhận xét, cho điểm nhóm -Các nhóm xung - GV nhận xét, tuyên dương nhóm có đặt phong trình bày kết tên cho đoạn hay, xác 73 thảo luận cảu Đoạn 1:Người thợ săn tài giỏi nhóm Đoạn 2: Bác thợ săn vượn Đoạn 1: Bác thợ săn Đoạn 3: Vượn mẹ chết vào rừng/Bác thợ săn Đoạn 4: Sự hối hận bác thợ săn tài giỏi,… Đoạn 2:Bác thợ săn nhìn thấy vượn/ Bác thợ săn bắn vượn,… Đoạn 3: Vượn mẹ chết/Tình cảm vượn mẹ dành cho vượn con, Đoạn 4: Bác thợ săn hối hận/Bác thợ săn bẻ nỏ,… Hoạt động 2: Hƣớng dẫn HS kể chuyện theo lời bác thợ săn phút -Con hiểu kể lại câu chuyện lời -Nhập vai bác thợ săn bác thợ săn kể nào? kể lại câu chuyện -Khi kể chuyện theo lời bác thợ săn - Thay“người săn”, cần xưng hô nào? “bác” “tôi” - GV tổ chức cho HS kể lại đoạn câu chuyện +GV gọi HS kể đoạn câu chuyện -HS kể lại đoạn + GV gọi HS nhận xét : việc dùng câu chuyện kể, nội dung truyện, giọng điệu, cử chỉ, -GV chốt lại điểm cần lưu ý kể chuyện 74 -HS nhận xét Hoạt động 3: Đóng vai -GV gọi HS xung phong đóng vai nhân vật bác thợ săn để kể lại câu chuyện(có sử dụng dụng cụ) phút -HS nhận xét kĩ kể bạn -HS xung phong kể -GV nhận xét, tuyên dương học sinh lại câu chuyện kể lại câu chuyện tốt -HS nhận xét Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp -Bài học ngày hôm khuyên -Bài học hôm phút điều gì? khuyên - GV dặn dò lớp chuẩn bị sau không nên giết hại muông thú, nên có ý thức bảo vệ loài động vật Hai giáo án nhằm thể việc vận dụng phương pháp dạy học như: đóng vai, thực hành giao tiếp, dạy học theo nhóm, trò chơi, phát giải vấn đề mà đề cập chương 3.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm Các phương pháp sử dụng tiến hành thực nghiệm: Thu thập thông tin, trao đổi, vấn, điều tra, thống kê toán học để phân tích, xử lí số liệu đánh giá kết thu được, … 3.3 Tổ chức thực nghiệm 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm Các GV dạy thực nghiệm GV chủ nhiệm lớp chọn làm thực nghiệm.Giáo viên thực nghiệm cần tìm hiểu kĩ nội dung, yêu cầu, cách dạy thực nghiệm nắm rõ phương pháp dạy học 75 thể giáo án Tuy nhiên giáo viên thực nghiệm tuân theo giáo án cách máy móc mà tuỳ vào tình sư phạm cụ thể mà GV có cách xử lí phù hợp 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm Để cho việc thực nghiệm đạt hiệu tiến hành theo bước sau: Bước 1: Trình bày phương pháp dạy học sử dụng để dạy phân môn kể chuyện theo hướng rèn kĩ nói cho HS với GV tham gia thực nghiệm Đưa giáo án soạn cho GV chủ nhiệm lớp thực nghiệm Bước 2: Tiến hành dạy thực nghiệm dạy đối chứng - Lớp thực nghiệm (TN): GV nghiên cứu dạy theo giáo án TN - Lớp đối chứng (ĐC) : GV dạy bình thường theo giáo án Bước 4: Kiểm tra kĩ nói HS sau thực nghiệm Bước 5: So sánh, nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm, rút kết luận 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Các bình diện đƣợc đánh giá Sau tiến hành thực nghiệm, vào việc hoàn thành tập kể chuyện, vào kiểm tra sau tiến hành thực nghiệm tiến hành đánh giá thực nghiệmtheo tiêu chí sau: 76 Khả kết hợp Ngôn ngữ nói với ngôn ngữ Khả diễn thể đạt Cách dùng từ Chưa rõ ràng,mạch lạc Đôi vấp Lưu loát, rõ ràng, mạch lạc Biết kết hợp tình đơn giản Chưa biết kết hợp Biết kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ,… Chưa biết cách dùng từ Đôi lúng túng việc dùng từ Phù hợp với tình giao tiếp Đã thành thạo nhiên phát âm sai Thành thạo, không bị mắc lỗi phát âm Tiêu chuẩn đánh giá Chúng xây dựng thang đánh giá kết lĩnh hội kiến thức kĩ nói HS qua phân môn kể chuyện sau: - Loại giỏi: ngôn ngữ nói thành thạo không bị mắc lỗi phát âm; có cách dùng từ phù hợp với tình giao tiếp; nói biết kết hợp với ngôn ngữ thể (cử chỉ, nét mặt, ánh mặt,…); khả diễn đạt lưu loát, rõ ràng - Loại khá: ngôn ngữ nói thành thạo; lúng túng việc dùng từ; biết kết hợp với ngôn ngữ thể số tình đơn giản; diễn đạt vấp - Loại trung bình: đáp ứng hầu hết tiêu chí - Loại yếu: không đạt tiêu chí tối thiểu, diễn đạt không rõ ràng, mạch lạc 77 3.4.2 Kết phân tích kết thực nghiệm Trước tiến hành thực nghiệm dựa vào thang đánh giá kĩ nói trò chuyện với HS trao đổi với GV lớp TN, ĐC thu kết kĩ nói HS lớp sau: Bảng 3: Kết kĩ nói HS lớp trƣớc tiến hành thực nghiệm Lớp Số HS Giỏi Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % ĐC 48 16,7 11 22,9 22 45,8 14,6 TN 48 14,6 12 25 23 47,9 12,5 Sau làm thực nghiệm, dựa vào thang đánh giá kết việc quan sát kĩ nói HS lớp TN ĐC, tiến hành phân loại, so sánh kết chung lớp TN lớp ĐC Chúng thu kết sau: Bảng 4: Kết kĩ nói học sinh lớp sau tiến hành thực nghiệm Lớp Số HS Giỏi Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % ĐC 48 16,7 11 22,9 22 45,8 14,6 TN 48 20 41,7 22 45,8 12,5 0 Nhìn vào bảng ta thấy sau áp dụng phương pháp dạy học tích cực phân môn kể chuyện kĩ nói HS tăng lên đáng kể Trước tiến hành thực nghiệm kĩ nói lớp tương đương chủ yếu HS có kĩ nói mức trung bình 78 Sau thực nghiệm kĩ nói HS lớp TN tăng lên so với ban đầu, cụ thể kĩ nói HS tập trung chủ yếu vào mức giỏi, không HS có kĩ nói mức yếu Kĩ nói HS lớp TN cao lớp ĐC Cụ thể kĩ nói HS lớp ĐC giữ cũ, tiến bộ, nghĩa chủ yếu kĩ nói HS mức trung bình lớp TN kĩ nói HS mức trung bình giảm (35,4%), mức khá, giỏi tăng lên rõ ràng Như vậy, việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn kĩ nói HS thực tế chứng minh mang tính hiệu khả thi Tiểu kết chƣơng Từ đề xuất chương 2, tiến hành thực nghiệm trường Tiểu học Tiên Dương, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội để kiểm chứng tính khả thi đề xuất đối tượng nhận thức khác Kết thực nghiệm cho nhận định tổng quát sau: -Việc vận dụng số phương pháp dạy học để rèn kĩ nói mà khoá luận đề xuất góp phần giúp HS nắm vững kiến thức, kĩ học Qua đó, giúp GV rèn luyện cho HS kĩ nói cách hiệu quả, tạo môi trường học tập giao tiếp cho HS đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt, lực giao tiếp cho HS - Các phương pháp dạy học vận dụng dạy học trình rèn kĩ nói nhóm thực nghiệm mang tính khả thi, GV Tiểu học ủng hộ, bước đầu có giá trị cao Ngoài ra, phương pháp tạo hứng thú học tập cho HS, tạo tâm lý tự tin môi trường học tập, giao tiếp hoạt động lứa tuổi tiểu học 79 Đối chiếu kết thực nghiệm với kết đầu vào ban đầu thấy rằng: Nếu GV biết vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học thích hợp, kích thích nhu cầu học tập HS khả tiếp thu khả nói HS có bước tiến định Địa bàn thực nghiệm tiến hành phạm vi hẹp, dạng thực nghiệm chưa đầy đủ nhận định không tránh khỏi phiến diện Mặc dù hi vọng đề xuất GV Tiểu học lưu ý, thực hành vận dụng 80 KẾT LUẬN Trong trình triển khai khoá luận, tìm hiểu mục tiêu, cấu trúc chương trình hình thức rèn kĩ nói cho HS Tiểu học.Để rèn kĩ nói cho HS dựa vào môn phân môn chương trình học Tiểu học.Trong không kể đến phân môn kể chuyện.Muốn cho việc rèn kĩ nói cho học sinh qua phân môn kể chuyên đạt hiệu cao cần phương pháp dạy học phù hợp với dạng tập kể chuyện Những phương pháp dạy học kể chuyện phần đáp ứng mục đích dạy học Tuy nhiên, rèn kĩ nói cho HS qua phân môn kể chuyện nói chung, phân môn Kể chuyện lớp nói riêng, nhiều GV chưa vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học, lệ thuộc nhiều vào SGK, SGV chưa có tìm tòi, sáng tạo giảng dạy Vì vậy, HS thụ động, không sáng tạo, kể thường bắt chước cách máy móc văn câu chuyện học tập đọc Bên cạnh đó, tâm lí coi nhẹ phân môn kể chuyện phổ biến, chưa có quan tâm mức việc rèn kĩ nói cho HS qua phân môn kể chuyện GV làm hạn chế kĩ nói HS Từ sở lý luận thực tiễn tìm hiểu, mạnh dạn đề xuất việc vận dụng số phương pháp dạy học tích cực để rèn kĩ nói cho HS qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp nhằm khắc phục phần bất cập thực trạng dạy học Những biện pháp dạy học để rèn kĩ nói cho HS lớp qua phân môn kể chuyện mà đề xuất khoá luận có số biện pháp công trình nghiên cứu trước đề cập tới vài phương diện Nhưng khoá luận vận dụng phương pháp vào hoạt động dạy để rèn kĩ nói cho 81 HS theo quan điểm giao tiếp Qua tiến hành thực nghiệm lớp 3B trường Tiểu học Tiên Dương, thấy biện pháp mà đưa có tính khả thi, kiểm chứng kết thực nghiệm dạy học Việc vận dụng biện pháp mà đưa hoàn toàn phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS Tiểu học, đó, tạo hứng thú học tập cho HS, giúp phát triển kĩ nói HS, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Tiếng Việt lớp nói chung phân môn kể chuyện nói riêng 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Thị Thanh Bình (2003), “Thực trạng dạy học tiếng Việt Tiểu học số yêu cầu rèn kĩ giao tiếp”, Tạp chí Giáo dục, (số 65) [2] Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [3]Chu Huy (2001), Dạy kể chuyện trường Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [4] Đặng Thành Hưng (2015), “Bản chất giao tiếp kĩ giao tiếp”, Tạp chí quản lí giáo dục, (số 78), (trang 45) [5] Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2008), Trò chơi học tập Tiếng Việt 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [6] Mai Xuân Minh (2008), “Giúp học sinh tiểu học phát triển ngôn ngữ nói thông qua hình thức kể chuyện theo vai”, Tạp chí Giáo dục, (số 197) [7] Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (2000), Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Minh Thuyết (2004), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [9] Nguyễn Trí (2007), “Dạy kĩ nói Tiếng Việt cho học sinh Tiểu học”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (số 4) [10] Nguyễn Trí (2007), “Dạy kĩ nói tiếng Việt cho học sinh tiểu học”, Tạp chí Dạy học ngày nay, (số 4) [11] Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theo quan điểmgiao tiếp Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [12] Nguyễn Khắc Viện, Nghiêm Chưởng Châu (1998), Tâm lí học Tiểu học, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội [13] Robert J.Marzrzzano, Debra J.Pickering, Jane E.Poiiock (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 83 PHỤ LỤC Phiếu điều tra giáo viên việc rèn kĩ nói cho học sinh cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp (Dành cho GV sở Giáo dục Tiểu học) Kính gửi: Các thầy cô giáo trường Tiểu học Tiên Dương- Đông Anh - Hà Nội! Để có thực tế làm sở cho việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp, tiến hành điều tra thu thập ý kiến thầy cô tầm quan trọng thực trạng việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp Thầy, Cô vui lòng đóng góp ý kiến qua việc điền đầy đủ nội dung yêu cầu khoanh tròn vào chữ trước phương án trả lời phù hợp phiếu điều tra Ý kiến Thầy, Cô sở quan trọng cho việc rèn kĩ nói cho học sinh Chúng đảm bảo tất thông tin cá nhân phiếu khảo sát hoàn toàn bảo mật , ý kiến đóng góp Thầy, Cô dùng với mục đích làm sở cho việc đưa biện pháp để rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp Trân trọng cảm ơn hợp tác Thầy, Cô! A Thông tin cá nhân Năm sinh:……………… Giới tính :……………… B Nội dung điều tra Xin thầy (cô) vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Thầy cô vui lòng khoanh tròn vào chữ trước đáp án thầy (cô) lựa chọn Câu 1:Theo thầy (cô) việc rèn kĩ nói cho học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng qua phân môn kể chuyện việc làm: A Quan trọng C Bình thường B Không quan trọng D Rất quan trọng Câu 2: Theo thầy (cô) việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện trường Tiểu học đề cập, quan tâm chưa? A Chưa đề cập quan tâm B Đã đề cập đến nhiên chưa quan tâm C Đã đề cập quan tâm Câu 3: Theo thầy (cô) việc rèn kĩ nói cho học sinh qua phân môn kể chuyện có vai trò nào? A Quan trọng B Không quan trọng C Rất quan trọng D Bình thường Câu 4: Theo thầy (cô) mức độ rèn kĩ nói cho học sinh qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp trường Tiểu học là: A Thường xuyên, liên tục B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không C Kiến nghị Thầy, Cô có ý kiến đóng góp, bày tỏ vấn đề xin vui long ghi lại đây: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thành phiếu điều tra này! Phiếu điều tra giáo viên kĩ nói học sinh lớp (Dành cho GV sở Giáo dục Tiểu học) Kính gửi: Các thầy cô giáo trường Tiểu học Tiên Dương- Đông Anh - Hà Nội! Để có thực tế làm sở cho việc rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp, tiến hành điều tra thu thập ý kiến thầy cô kĩ nói học sinh lớp Thầy, Cô vui lòng đóng góp ý kiến qua việc điền đầy đủ nội dung yêu cầu khoanh tròn vào chữ trước phương án trả lời phù hợp phiếu điều tra Ý kiến Thầy, Cô sở quan trọng cho việc rèn kĩ nói cho học sinh Chúng đảm bảo tất thông tin cá nhân phiếu khảo sát hoàn toàn bảo mật, ý kiến đóng góp Thầy, Cô dùng với mục đích làm sở cho việc đưa biện pháp để rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp Trân trọng cảm ơn hợp tác Thầy, Cô! A Thông tin cá nhân Năm sinh:……………… Giới tính :……………… B Nội dung điều tra Xin thầy (cô) vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Thầy cô vui lòng khoanh tròn vào chữ trước đấp án thầy (cô) lựa chọn Câu 1: Theo thầy (cô) học sinh lớp có ngôn ngữ nói thành thạo chưa? A Các em có ngôn ngữ nói thành thạo, không bị mắc lỗi nói, phát âm B Các em có ngôn ngữ nói thành thạo, nhiên số từ phát âm chưa như: từ bắt đầu âm l/n, tr/ch, s/x,… C Các em có ngôn ngữ nói chưa thành thạo Câu 2: Theo thầy (cô) học sinh lớp có cách dùng từ: A Các em biết cách dùng từ số tình đơn giản nhìn chung em chưa biết cách dùng từ, đặt câu cho phù hợp, vốn từ em hạn chế B Hầu hết em biết cách dùng từ, đặt câu tình huống, vốn em phong phú Câu 3: Theo thầy (cô) nói, kể chuyện em học sinh lớp biết nhấn giọng biết kết hợp với việc thể ngôn ngữ thể (ánh mắt, cử chỉ, hành động, nét mặt,…) chưa? A Các em biết nhấn giọng kết hợp với ngôn ngữ thể nói, kể chuyện B Các em chưa biết nhấn giọng thể ngôn ngữ thể nói, kể chuyện Câu 4: Theo thầy (cô) khả diễn đạt điều mà nghĩ, muốn nói học sinh lớp là: A Các em chưa diễn đạt cách rõ ràng, xác, mạch lạc điều nghĩ, muốn nói B Các em biết diễn đạt nghĩ, muốn nói cách rõ ràng, xác, mạch lạc C Kiến nghị Thầy, Cô có ý kiến đóng góp , bày tỏ vấn đề xin vui long ghi lại đây: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chúng xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tích cực tham gia đóng góp ý kiến để hoàn thành phiếu điều tra này! ... Rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp để... chuyện theo quan điểm giao tiếp 33 2 .3. 1 Khảo sát thực trạng rèn kĩ nói qua phân môn kể chuyện cho học sinh lớp 33 2 .3. 2 Khảo sát thực trạng rèn kĩ nói cho học sinh lớp qua phân. .. phân môn kể chuyện theo quan điểm giao tiếp 35 Tiểu kết chương 37 Chƣơng 2: BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG NÓI CHO HỌC SINH LỚP QUA PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 38 2.1

Ngày đăng: 05/09/2017, 13:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w