Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
432 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC HỒ THỊ NGỌC DIỆP MSSV: 46.01.611.020 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC HỌC PHẦN: PSYC176001 - TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN: Th.S CHUNG VĨNH CAO Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TIỂU LUẬN CHUYÊN NGÀNH TÂM LÝ HỌC HỌC PHẦN: PSYC176001 - TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo tạo trường mầm non” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các thơng tin có trích dẫn nguồn xác, kết nghiên cứu tiểu luận trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tác giả Hồ Thị Ngọc Diệp LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Chung Vĩnh Cao giảng dạy nhiệt tình để em tích lũy nhiều kiến thức bổ ích học phần Tâm lý học phát triển Sự tận tâm thầy trình giảng dạy cung cấp cho em tri thức khoa học để hoàn thành tiểu luận Mặc dù dành nhiều công sức để nghiên cứu, thu thập tài liệu, khả thân hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu tài liệu chưa nhiều nên tiểu luận em cịn nhiều thiếu sót, kính mong thầy góp ý bảo để em tiến lĩnh vực chuyên môn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 12 năm 2021 Tác giả Hồ Thị Ngọc Diệp MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trưởng mầm non 1.1.2 Trẻ mẫu giáo 1.1.3 Hoạt động vui chơi 1.1.4 Tổ chức hoạt động vui chơi 1.2 Đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo 1.2.1 Không mang tính chất bắt buộc 1.2.2 Mang tính tự lực, tự điều khiển 1.2.3 Mang tính chất thực giả 1.2.4 Mang tính chất kí hiệu – tượng trưng 1.2.5 Mang màu sắc xúc cảm chân thực mạnh mẽ 1.2.6 Trò chơi phương thức, phương tiện để trẻ thực tương tác với giới đồ vật giới người lớn 1.3 Sự phát triển hoạt động vui chơi trẻ em tuổi mẫu giáo 1.4 Quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 1.4.1 Chuẩn bị 1.4.2 Tiến hành thực kế hoạch chơi vạch 10 1.4.3 Đánh giá kết chơi 11 1.5 Những yêu cầu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 11 Tiểu kết chương 12 Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 12 Tiểu kết chương 14 Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng khuyến khích trẻ tích cực hoạt động 14 3.1 Biện pháp 1: “Xây dựng kế hoạch chơi cách khoa học nhằm tạo hội cho đứa trẻ phát huy tiềm vốn có thân mình” 14 3.2 Biện pháp 2: “Đầu tư quan tâm đến việc xây dựng môi trường chơi cho trẻ” 15 3.3 Biện pháp 3: “Giáo viên nhiệt tình dẫn dắt, hướng dẫn trẻ đến với trị chơi niềm yêu thích tích cực” 16 3.4 Biện pháp 4: “Sáng tạo cải biên trị chơi cho trẻ, xây dựng tình chơi lạ, hấp dẫn để trì tính tích cực trẻ” 17 3.5 Biện pháp 5: “Quan sát đánh giá trình chơi trẻ để xác định chất lượng hiệu giáo dục định hướng đưa kế hoạch giúp trẻ hoàn thành mục tiêu giáo dục đề ra” 17 Tiểu kết chương 18 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 19 Kết luận 19 Kiến nghị 20 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo 20 2.2 Đối với Ban Giám hiệu trường mầm non 20 2.3 Đối với giáo viên mầm non 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt tiến trình phát triển nhân loại, giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt động vui chơi F.Freibel nhà giáo dục người Đức nói: “Nhiệm vụ giáo dục tiền học đường việc “dạy” mà việc tổ chức trò chơi cho trẻ” Hay nhà giáo dục tiếng người Nga, Macarencô viết: “Trị chơi có ý nghĩa quan trọng sống đứa trẻ chẳng khác làm việc, phục vụ người lớn Đứa trẻ thể trị chơi sau phần lớn trường hợp thể cơng việc Vì vậy, nhà hoạt động tương lai trước tiên phải giáo dục trị chơi Vậy tồn lịch sử người riêng biệt nhà hoạt động quan niệm q trình phát triển vai chơi, chuyển dịch dần từ tham gia vào trò chơi sang thực công việc” Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết nghiên cứu hoạt động vui chơi trẻ em có nhận xét sau: “Hoạt động vui chơi trẻ em mang chất xã hội, phản ánh lao động, sống người lớn, coi trò chơi sợi dây liên kết hệ với để truyền đạt kinh nghiệm văn hóa từ đời sang đời khác Hoạt động vui chơi có liên quan chặt chẽ đến phát triển xã hội, nghệ thuật, hoạt động vui chơi xuất sau lao động sở lao động, với thay đổi vị trí trẻ mối quan hệ xã hội Vui chơi cần cho người lứa tuổi, đặc biệt trẻ em vui hoạt động tạo nên sống chúng” Vui chơi xem hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo lí khơng phải trẻ mẫu giáo dành nhiều thời gian cho nó, mà trị chơi gây biến đổi chất tâm lý trẻ, chi phối toàn đời sống tâm lý trẻ hoạt động khác (“học tập”, “lao động” ) làm cho chúng mang màu sắc độc đáo lứa tuổi mẫu giáo (Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Hoa, 1997) Trong thời đại ngày nay, trẻ phải học tập nhiều vui chơi Mặc khác trò chơi trẻ đa phần lại diễn tảng trực tuyến thiết bị thông minh như: smartphone, laptop, ipad Do đó, hoạt động vui chơi khơng cịn hoạt động u thích trẻ mẫu giáo Trong thời gian qua, hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo trường mầm non giáo viên quan tâm đầu tư hiệu đạt lại chưa cao Chính thế, hồng loạt câu hỏi đặt như: Để tổ chức hoạt động vui chơi hiệu cần phải trải qua quy trình nào? Làm để tổ chức hoạt động vui chơi vừa đạt mục đích giáo dục vừa đem lại hứng thú cho trẻ? Để giải vấn đề nêu trên, tác giả định lựa chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng khuyến khích trẻ tích cực hoạt động Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tập trung đề xuất biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo phạm vi môi trường bên lớp học mầm non Phương pháp nghiên cứu Phương pháp trọng tâm sử dụng nhiều đề tài phương pháp nghiên cứu lý luận Bằng cách phân tích, tổng hợp tài liệu lý luận, phân loại, hệ thống hóa lý thuyết để xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu Sau dựa khung lý thuyết xây dựng được, kết hợp với nguồn tài liệu tích lũy để tìm thực trạng đề xuất biện pháp thích hợp Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, kiến nghị tài liệu tham khảo nội dung đề tài gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng khuyến khích trẻ tích cực hoạt động NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Trưởng mầm non Thông tư 05/2011/TT – BGDĐT sửa đổi, bổ sung “Điều lệ trường mầm non”, ban hành kèm theo Quyết định 14/2008/QĐ – BGDĐT ngày 07 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo quy định: “Trường mầm non đơn vị giáo dục sở ngành học mầm non, trường liên hợp nhà trẻ mẫu giáo Trường mầm non có chức thu nhận để chăm sóc giáo dục trẻ em từ tháng đến tuổi, nhằm giúp trẻ hình thành yếu tố nhân cách; chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Trường mầm non có lớp mẫu giáo nhóm trẻ Trường ban giám hiệu có hiệu trưởng phụ trách” Như vậy, Việt Nam trường mầm non đơn vị giáo dục dành cho trẻ em tháng đến tuổi, có hai đối tượng nhà trẻ trẻ mẫu giáo 1.1.2 Trẻ mẫu giáo Tại “Điều lệ trường mầm non” ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐBGDĐT ngày 07 tháng 04 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo sửa đổi, bổ sung Thông tư số 44/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ Trường mầm non thì: “Trẻ em từ ba đến sáu tuổi tổ chức thành lớp mẫu giáo” Trong sách “Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non” tác giả Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa có viết “Từ đến tuổi: gọi tuổi mẫu giáo, với hoạt động chủ đạo vui chơi mà trò chơi đóng vai theo chủ đề trung tâm” Tóm lại, ta định nghĩa trẻ mẫu giáo trẻ em Việt Nam có độ tuổi từ đến tuổi Trẻ mẫu giáo có đặc điểm phát triển tâm lý riêng lứa tuổi 1.1.3 Hoạt động vui chơi A.N Lêơnchiép nói chơi hoạt động tự nhiên sống người, đặc biệt quan trọng phát triển trẻ em Đây thực tế mang tính quy luật Thuật ngữ chơi có nhiều nghĩa khác nhau, phạm trù hoạt động trẻ em chơi coi hoạt động mà động nằm q trình khơng nằm kết hoạt động, chơi đứa trẻ không tâm vào lợi ích thiết thực cả, trò chơi mối quan hệ người với tự nhiên với xã hội mô lại Chơi mang lại cho trẻ em trạng thái tinh thần vui vẻ, phấn chấn dễ chịu Theo tác giả Nguyễn Lân (2000) biên soạn “Từ điển Tiếng Việt” định nghĩa chơi hoạt động có mục đích vui hay thỏa thích, tham dự hoạt động cụ thể thể thao, nhạc cụ Trong ngữ cảnh khác, vui chơi hoạt động quan hệ giao tiếp với người khác kết bạn, chọn bạn chơi Trong “Giáo trình giáo dục mầm non” tác giả Nguyễn Thị Hòa cho “Chơi: hoạt động tự lập trẻ, chơi không nhằm tạo sản phẩm (kết vật chất) mà chủ yếu thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ (kết tinh thần), bắt chước làm người lớn trẻ Chơi trẻ thật mà giả vờ giả vờ lại mang tính chất chân thật” Trong phạm vi đề tài, người nghiên cứu xác định nội hàm khái niệm “hoạt động vui chơi” sau: Hoạt động vui chơi loại hình hoạt động trẻ mầm non, hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo Thông qua vui chơi, trẻ lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm phù hợp với nhận thức thân, hoạt động hình thành tảng phát triển nhân cách Trong q trình này, người lớn giữ vai trị hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi nhận thức, đồng thời giáo dục phát triển trẻ cách toàn diện 1.1.4 Tổ chức hoạt động vui chơi Theo tác giả Nông Khánh Vy (2017) nghiên cứu “Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang” cho “Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non hệ thống tác động sư phạm nhằm mục đích giúp trẻ chơi loại trò chơi đa dạng đảm bảo phát triển kịp thời khả chơi trẻ Chất lượng, hiệu công tác tổ chức hoạt động vui chơi trường mầm non thể trước hết đa dạng, mức độ phát triển loại trò chơi mà trẻ chơi” Trong nghiên cứu “Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Quảng Ngãi” Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2018) cho “Tổ chức hoạt động việc tiến hành hoạt động cách có trật tự nhằm thực xung quanh Ngồi ra, q trình chơi, chức tâm lý hình thành Mọi hoạt động khác học tập, lao động, mang màu sắc trò chơi trẻ 1.3 Sự phát triển hoạt động vui chơi trẻ em tuổi mẫu giáo - Trước tuổi, trẻ chủ yếu chơi trò chơi hành động chức Dù trò chơi chức năng, mục đích khơng thể rõ rệt có vai trò quan trọng việc hiểu tác dụng hành động hiểu đối tượng Một đứa trẻ thích thú đập nước bồn tắm nhiều lần để xem có chuyện xảy Trị chơi hành động chức phát triển mạnh thời kỳ giác động, sau khơng mà trở thành phần cá nhân giai đoạn sau (trẻ tuổi xoay người vòng tròn nhiều lần mà khơng rõ mục đích ) - Kết thúc giai đoạn giác động, trẻ xuất trò chơi tượng trưng Trò chơi gợi lên biểu tượng đồ vật hay kiện vắng mặt Trẻ mô lại việc xảy sống hành động mang tính tượng trưng độc đáo Nhờ trị chơi này, trẻ hình thành phát triển chức kí hiệu – tượng trưng (trong trị chơi cưỡi ngựa khúc gỗ tượng trưng cho ngựa trò chơi lái tàu, ghế xếp thành hàng dài tượng trưng cho đồn tàu) - Khơng có trị chơi tượng trưng, trẻ – cịn có trị chơi áp dụng vẽ hình Đặc biệt, trị chơi có xuất hành động chức để đáp ứng mục đích Trẻ say sưa xếp khối gỗ, đắp cát, vẽ hình thù Tuy nhiên, giai đoạn đầu, mục đích trị chơi chưa ổn định Ví dụ, lúc đầu trẻ sử dụng cát để xây thành lâu đài, lát sau, ta lại thấy trẻ xúc cát từ chỗ sang chỗ khác cách say sưa Hay xếp khối gỗ thành nhà, thấy bạn xếp robot, trẻ bỏ xếp nhà chuyển sang xếp robot Tính khơng ổn định mục đích trò chơi xây dựng khắc phục trẻ – tuổi Lúc trẻ không sử dụng cát để xây lâu đài mà biết đắp đường dẫn đến đó, chí cịn có cối, người đường - Từ – tuổi đến hết giai đoạn mẫu giáo trị chơi đóng vai theo chủ đề xuất giữ vai trò chủ đạo Trị chơi đóng vai theo chủ đề trị chơi mơ mảng sống người lớn việc diễn tả vai trò nhân vật hành động mang tính tượng trưng Thời kỳ đầu, trẻ tự chơi để nhập vào vai (người bán hàng, bác sĩ, cô giáo ) Trong năm tiếp theo, trị chơi đóng vai theo chủ đề phức tạp, đa dạng nhiều nguyên tắc chơi + Chủ đề chơi: Phạm vi thực mà trẻ tiếp xúc rộng chủ đề chơi trẻ phong phú, đa dạng Số lượng chủ đề chơi trẻ tăng dần với phát triển chúng Không phát triển theo số lượng, chủ đề chơi phức tạp hóa dần mở rộng Chẳng hạn, chủ đề chơi sinh hoạt gia đình, trẻ mẫu giáo bé thường chơi đơn giản mẹ cho ăn hay ru ngủ, mẫu giáo lớn mẹ đưa khám hay đưa học, nên trị chơi cịn có xuất nhân vật khác mẹ - - bác sĩ mẹ - - cô giáo + Nội dung chơi: Đây hoạt động người lớn mà trẻ nhận thức phản ánh vào sản phẩm Ở độ tuổi khác trẻ có nội dung chơi khác Ở trẻ bé, chơi trò bán hàng, trò chơi trẻ bắt chước hành động đặt mua bán đơn Cũng trò chơi ấy, trẻ mẫu giáo nhỡ, lên hàng đầu lại quan hệ xã hội người với người cửa hàng: người bán hàng, người mua hàng, bảo vệ quan hệ họ Ở trình độ cao hơn, trẻ mẫu giáo lớn quan tâm đến mối quan hệ bên tình cảm, đạo đức Có thể trẻ mô lại hành động người mua hàng giúp đỡ người khuyết tật hay nhường chỗ cho phụ nữ mang thai Do nội dung chơi, người lớn cần phải quan tâm xem xét khía cạnh tích cực hay tiêu cực mà trẻ chơi Đặc biệt giúp trẻ phân biệt đúng, sai, xấu, đẹp quan hệ tránh bắt chước hành vi sai trái, thơ bạo + Vai chơi hành động chơi: Đóng vai có nghĩa tái tạo lại hành động người lớn với đồ vật mối quan hệ định với người xung quanh, đường để trẻ thâm nhập vào sống người lớn Muốn trở thành vai đó, điều quan trọng phải thực hành động vai đó, bác sĩ phải biết khám bệnh, giáo viên phải biết giảng Trong trình hành động chơi thao tác chơi phải phù hợp với điều kiện thực tế Chẳng hạn trẻ lấy que gỗ thay cho kim tiêm thao tác trẻ phải phù hợp với que gỗ kim tiêm Do đó, hành động chơi khơng địi hỏi phải có thao tác kỹ thuật mà cần mơ hình thức mang tính khái qt Điều cho phép trẻ tiến hành trò chơi điều kiện khác nhau, để có tiền sử dụng trị chơi bán hàng, trẻ sử dụng giấy để thay + Các mối quan hệ: Khác với trò chơi khác, trò chơi đóng vai theo chủ đề địi hỏi trẻ phải kết hợp với nhiều thành viên Qua đó, “xã hội trẻ em” với nhiều mối quan hệ hợp tác em chơi với hình thành Đây nét phát triển mới, tiêu biểu nhân cách trẻ mẫu giáo Trong đó, có hai mối quan hệ qua lại em tham gia trò chơi * Quan hệ chơi: quan hệ qua lại vai trò chơi theo chủ đề định, mô mối quan hệ người lớn xã hội * Quan hệ thực: quan hệ qua lại người bạn tham gia trò chơi Trẻ tập hợp để bàn bạc chủ đề chơi, phân vai, quy tắc, giải vấn đề trình chơi - Những mối quan hệ mơ vào trị chơi có điều đặc biệt làm nảy sinh luật lệ hành động vai, buộc trẻ phải tuân theo quy tắc xã hội Nhờ trình này, đứa trẻ chấp nhận chuẩn mực đời sống xã hội Chẳng hạn, người mua hàng phải trả tiền lấy hàng, không coi kẻ cắp Như vậy, luật lệ hành động vai nảy sinh từ mối quan hệ xác lập trẻ em tham gia vào trị chơi Đây sở để nảy sinh “trị chơi có luật” - Trị chơi có luật trị chơi đóng vai theo chủ đề luật chơi tôn trọng xuất trình độ cao trình phát triển trẻ Khi chơi trị chơi đóng vai theo chủ đề trẻ ý đến vai đóng để hành động phù hợp với ứng xử nhân vật thể hiện, cịn luật chơi thỏa thuận ngầm Cịn trị chơi có luật, luật chơi yếu tố hàng đầu, vai chơi thứ yếu, chí hẳn nhiều trị chơi Việc nắm luật chơi đòi hỏi trẻ phải đạt đến trình độ tri thức định phải có ý chí để điều khiển hành vi cho luật Tóm lại, giai đoạn mẫu giáo trị chơi xuất phù hợp với trình độ phát triển trẻ theo trình tự: Trị chơi hành động chức → Trò chơi tượng trưng → Trò chơi xây dựng → Trị chơi đóng vai theo chủ đề → Trị chơi có luật Trong tiến trình phát triển trị chơi trẻ em: trị chơi trước khơng đi, mà chuyển thành thành phần trò chơi sau 1.4 Quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non 1.4.1 Chuẩn bị - Lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ: Việc lập kế hoạch có vai trò định hướng giúp hoạt động vui chơi trẻ diễn cách có hệ thống, đảm bảo tính liên tục, phát huy tính độc lập, chủ động trẻ trị chơi Có nhiều loại kế hoạch chơi kế hoạch ngày, tuần chủ đề lớn Trong kế hoạch 10 hoạt động vui chơi phải có mục tiêu, nội dung, hình thức chơi, chuẩn bị mơi trường chơi, tiến trình hoạt động, phương pháp tổ chức, tiến hành trò chơi - Tạo môi trường chơi cho trẻ: Sự an ninh, thoải mái, sáng tạo mà không gian thực tế lớp học mang lại tạo điều kiện thuận lợi để kích thích niềm say mê, hứng thú q trình chơi trẻ Trong lớp học, bên cạnh góc cố định, cần có góc linh hoạt dễ thay đổi theo mục đích giáo dục Tùy vào nội dung chủ đề trò chơi mà cần phải thay đổi cách bố trí hoạt động góc để tạo cảm giác lạ cho trẻ Ở góc chơi cần khuyến khích tinh thần tự giác, tự nguyện trẻ, trẻ lựa chọn góc chơi mà trẻ thích định chơi góc Khi xây dựng góc chơi cho trẻ cần lưu ý: (1) Có ranh giới riêng góc; (2) Khoảng cách góc đủ rộng để tạo lối cho trẻ dễ di chuyển; (3) Góc chơi trị chơi ồn (bán hàng, xây dựng ) phải đặt xa góc chơi yên tĩnh (đọc sách, tô màu ) - Chuẩn bị đầy đủ phương tiện – đồ dùng – đồ chơi: Cung cấp đồ chơi, vật liệu chơi phù hợp theo chủ đề thay đổi đồ chơi, đồ dùng theo chủ đề nhu cầu chơi trẻ Trò chơi đạt hiệu đồ chơi bày biện góc chơi cách đa dạng, hấp dẫn, an tồn, thuận tiện sử dụng, thơng dụng gần gũi Các khay đựng đồ chơi, vật liệu phải để vừa tầm tay để trẻ sử dụng Không bày nhiều đồ chơi gây cảm giác hỗn độn làm trẻ bị phân tán ý Trang trí góc chơi cần linh hoạt, hấp dẫn thay đổi theo nội dung chủ đề, không nên che khuất cửa sổ để lấy ánh sáng tự nhiên Chọn mảng màu sơn tường có tơng màu sáng để gây cảm giác ấm áp, tươi vui, dễ chịu (ví dụ xanh da trời, vàng nhạt, xanh lá, hồng, ) Cần bố trí lớp nhiều bảng biểu, tranh minh họa trực quan giúp cho trẻ dễ hình dung tưởng tượng - Chuẩn bị tâm vào chơi cho trẻ: tạo cho trẻ cảm giác thoải mái, vui tươi, hồ hởi giúp trẻ hiểu việc trẻ chơi theo ý muốn, nhu cầu sở thích chúng Gây hứng thú cho trẻ đến với trò chơi cách mở đầu câu đố, tình hát 1.4.2 Tiến hành thực kế hoạch chơi vạch Để trị chơi diễn cách hiệu quả, ngồi xếp, bố trí, quan sát, hướng dẫn, giáo viên cịn cần phải xử lý linh hoạt tình xảy góc chơi, đảm bảo cho trẻ tham gia hoạt động tích cực, sáng tạo Khi phổ biến trò chơi mới, giáo viên cần chuẩn bị kỹ nội dung, luật chơi vật liệu cần thiết Nếu trò chơi trẻ chưa chơi, giáo viên cần cho trẻ thời gian làm quen với vật liệu luật chơi, giới 11 thiệu cách rõ ràng cho trẻ hiểu trước bắt tay vào chơi Sau chơi xong giáo viên nhắc nhở trẻ thu dọn cất đồ chơi vào nơi quy định 1.4.3 Đánh giá kết chơi Việc quan sát, đánh giá tập trung vào nội dung như: trình thực hành động chơi, quy tắc chơi, biểu mặt nhận thức, cảm xúc, hành vi lúc chơi trẻ Dựa việc đánh giá kết chơi, giáo viên xác định chất lượng hiệu biện pháp sử dụng, phát điểm cịn thiếu sót để tìm cách khắc phục đưa định hướng tương lai nhằm hướng đến kết khả quan 1.5 Những yêu cầu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non - Đảm bảo tính tự do, tự nguyện, tự lực sáng tạo trẻ trình chơi Điều đồng nghĩa với việc người lớn giữ vai trò lập kế hoạch, tổ chức, hướng dẫn, giám sát, đánh giá trị chơi trẻ khơng can thiệp nhiều vào trình này, việc lựa chọn trị chơi nào, góc chơi, bạn chơi, dụng cụ phụ thuộc vào nhu cầu hứng thú trẻ, người lớn không áp đặt trẻ theo ý muốn chủ quan - Ln đảm bảo hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo hoạt động trọng tâm chương trình giáo dục - Các trị chơi phải hấp dẫn, đa dạng, phù hợp với trình độ nhận thức trẻ để kích thích tính tích cực, niềm say mê, hứng thú trẻ Giáo viên cần tổ chức trị chơi có nội dung, hành động cách thức phù hợp với vốn hiểu biết lực nhận thức trẻ, phức tạp trò chơi tăng dần theo trình độ phát triển trẻ Mọi trò chơi phải hướng đến việc lấy trẻ làm trung tâm chủ thể trò chơi đáp ứng, thỏa mãn nhu chơi trẻ - Giáo viên cần phải ý đến đặc điểm cá nhân trẻ Tuy lứa tuổi mẫu giáo, đứa trẻ có đặc điểm tâm lý, tính cách khác Việc địi hỏi giáo viên cần phải quan tâm ý đến bé để có nhìn tổng quan sau đưa kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho vừa sức với trẻ kích thích vùng phát triển trí tuệ gần tạo điều kiện thích hợp cho phát triển trẻ 12 - Đảm bảo môi trường chơi an tồn, hấp dẫn nhằm mục đích tạo hội cho trẻ tích cực, chủ động khám phá giới xung quanh Chơi nhu cầu thiết yêu trẻ mẫu giáo, nhiên trẻ an tâm chơi đùa cách vô tư hiệu giáo dục trò chơi thật đạt hiệu môi trường mà trẻ chơi mơi trường an tồn, lành mạnh, khơng có yếu tố nguy hiểm gây trở ngại cho trẻ trình chơi - Thời gian tiến hành trò chơi phải phù hợp với thời lượng chơi tự Việc cân thời lượng chơi cách hợp lý đóng vai trị quan trọng, giúp trẻ trải nghiệm cách đầy đủ tri thức, kỹ mà trò chơi mang lại Điều đòi hỏi giáo viên người hướng dẫn cho trẻ chơi không hối thúc, ép trẻ chơi theo ý muốn cá nhân để dễ kiểm sốt kết chơi thời gian chơi trẻ - Phối hợp, vận dụng, kết hợp mềm dẻo nhóm hình thức phương pháp tổ chức hướng dẫn trẻ chơi Tiểu kết chương Vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo, có ý nghĩa quan trọng phần thiếu sống trẻ Trò chơi đường tốt để trẻ mẫu giáo học tập phát triển tồn diện Thơng qua trị chơi, trẻ có hội trải nghiệm hoạt động mà trẻ mong muốn tìm hiểu giới xung quanh Nhờ hoạt động mà trẻ bước vào giai đoạn trình hình thành nhân cách Nhờ vậy, đường tiếp xúc độc đáo trẻ mẫu giáo với sống người lớn tiến hành qua trò chơi Hoạt động vui chơi cịn có tác dụng giúp trẻ phát triển đầy đủ tồn diện nhận thức tình cảm, ý chí, nét tính cách lực xã hội Việc nghiên cứu nội dung chương sở tảng để soi rọi vào thực tiễn nhằm đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Từ đó, đề xuất số biện pháp để giáo viên tổ chức hoạt động đạt hiệu cao CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON Theo tác giả Nông Khánh Vy (2017) nghiên cứu “Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non thành phố Mỹ Tho, 13 tỉnh Tiền Giang” cho thấy sở vật chất phần lớn trường mầm non xây dựng khang trang Ban giám hiệu bổ sung, mua sắm đồ chơi cho lớp theo thông tư số 02 Bộ Giáo dục Đào tạo tương đối đầy đủ Số cán quản lý giáo viên mầm non có trình độ chuẩn cao Hầu hết giáo viên tích cực trang trí lớp xếp góc chơi lớp hợp lý, đồ chơi góc chơi tương đối đầy đủ Nhiều giáo viên xây dựng góc chơi mở sưu tầm phong phú nguyên vật liệu mở cho trẻ hoạt động Có nhiều giáo viên sáng tạo sưu tầm trò chơi cho trẻ trải nghiệm Tuy nhiên việc trang trí mảng tường lớp chưa khoa học mang lại hiệu cao Qua kết khảo sát nghiên cứu cho thấy, hoạt động vui chơi chưa giáo viên tổ chức cách thường xuyên thành nề nếp, việc tổ chức chơi cho trẻ chơi theo chế độ sinh hoạt ngày chưa hiệu Nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên dự để học tập kinh nghiệm trường khác nên trò chơi trẻ chưa đa dạng, phong phú, nội dung chơi chưa mở rộng, kỹ chơi trẻ hạn chế, nhiều trẻ chưa hứng thú say sưa trò chơi, trẻ thụ động chờ đợi cô hướng dẫn Theo kết nghiên cứu cho thấy khó khăn giáo viên tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi Khó khăn xuất phát từ sở vật chất trường lớp chật hẹp chiếm 60% Có 78% ý kiến giáo viên phản ánh trẻ lớp q đơng khó cho việc tổ chức trị chơi Bên cạnh có 46% giáo viên mầm non cho phải thay đổi đồ dùng chơi hay nội dung chơi theo chủ đề chơi Phải bảo quản đồ chơi cho đủ số lượng mà nhà trường giao cho lớp vào đầu năm Như vậy, giáo viên vừa phải bảo quản đồ chơi cho số lượng, vừa phải làm đồ dùng chơi cho trẻ chơi phải chủ đề chủ điểm, vừa phải làm loại hồ sơ sổ sách đánh giá trẻ nên việc thay đổi đồ dùng chơi góc khó khăn với giáo viên Trẻ tiếp thu hướng dẫn cách chơi chậm (trẻ thích chơi theo ý thích, khơng tuân thủ luật chơi) yếu tố chiếm tỉ lệ 56%, trẻ thường bỏ dở trị chơi khơng hiểu cách thức chơi hay dễ bị hấp dẫn trị chơi náo nhiệt góc chơi khác Vì vậy, giáo viên thường hay sử dụng cách chơi cũ, việc làm trẻ bị hứng thú Trong nghiên cứu “Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Quảng Ngãi” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2018) cho thấy số yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ – tuổi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm lấy trẻ làm trung tâm như: Số lượng trẻ/ lớp đông so với quy định, nhận thức giáo viên mầm non quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tiêu chí, điều kiện sở vật chất, đạo cấp quản 14 lý, bên cạnh cịn có số yếu tố áp lực công việc giáo viên mầm non nhiều, nhiều thi mang tính hình thức Từ thực trạng nghiên cứu phần cho thấy tranh tổng thể thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo tồn số hạn chế định Chính thế, việc đề xuất số biện pháp để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi việc làm quan trọng cần thiết Tiểu kết chương Kết nghiên cứu “Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo trường mầm non” cho ta thấy công tác tổ chức hoạt động vui chơi dành cho trẻ mẫu giáo giáo viên mầm non gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế Trong đó, tình trạng số lượng trẻ lớp đông, áp lực công việc giáo viên nặng hay diện tích lớp học chật hẹp khó khăn giáo viên phản ánh nhiều Do đó, việc đề xuất số biện pháp để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non việc làm cấp thiết để giải vấn đề CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THEO HƯỚNG KHUYẾN KHÍCH TRẺ TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG 3.1 Biện pháp 1: “Xây dựng kế hoạch chơi cách khoa học nhằm tạo hội cho đứa trẻ phát huy tiềm vốn có thân mình” - Mục tiêu ý nghĩa: Việc lập kế hoạch khâu thiếu quy trình tổ chức trị chơi cho trẻ, giúp cho việc định hướng hoạt động giáo viên trẻ dễ dàng tiến hành Việc lựa chọn trò chơi phù hợp lúc xây dựng kế hoạch chơi yếu tố quan trọng, giúp trẻ hứng thú tích cực hơn, giúp hiệu giáo dục thơng qua trò chơi đạt kết tốt - Yêu cầu: Việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ trường mầm non phải cho vừa thuận lợi cho việc phát triển khả nhóm trẻ vừa tính đến mức độ phát triển riêng trẻ Ngoài ra, việc đảm bảo số yêu cầu chung giáo dục tính mục đích, tính định hướng, tính tồn vẹn, tính thực 15 tiễn việc lập kế hoạch chơi cho trẻ mẫu giáo cịn phải đảm bảo tính đặc thù loại trò chơi - Cách tiến hành: Trước lập kế hoạch giáo viên cần phải dựa vào tiêu chí đánh giá xác định trước để phân tích xác định khả chơi trẻ trò chơi Cả giáo viên trẻ tham vào việc lập kế hoạch chơi theo nhu cầu phát triển trẻ Giáo viên cần lưu ý trường hợp đặc biệt (những trẻ phát triển vượt bậc chậm phát triển so với tình hình chung lớp) Sau tiến hành lập kế hoạch theo quy trình cụ thể sau: + Xác định mục đích, ý nghĩa yêu cầu trị chơi: đâu phần quan trọng khơng thể thiếu quy trình tổ chức hoạt động vui chơi xác định dựa vào khả chơi thực trẻ + Lựa chọn nội dung chơi hình thức chơi linh hoạt phù hợp với mục đích ban đầu đặt Về nội dung chơi, giáo viên dựa vào đặc điểm lớp để tự thiết kế trò chơi phù hợp với lực trẻ thông qua tiết dự trường bạn q trình tích lũy trị chơi sách, tài liệu giáo dục sau cải biên lại cho phù hợp với chủ đề hứng thú trẻ lớp Về hình thức chơi, dựa vào đặc thù loại trò chơi nhu cầu trẻ mà lựa chọn hình thức chơi cá nhân hay chơi theo nhóm nhỏ, nhóm lớn, tự chơi hay chơi theo hướng dẫn giáo viên) + Dự tính phương tiện cần thiết địa điểm chơi, thời gian chơi, đồ chơi, vật liệu chơi 3.2 Biện pháp 2: “Đầu tư quan tâm đến việc xây dựng môi trường chơi cho trẻ” - Mục tiêu ý nghĩa: Để chuẩn bị môi trường chơi cho trẻ cần chuẩn bị đồ chơi, vật liệu chơi bố trí góc chơi đa dạng, hấp dẫn để đáp ứng khả chơi cho trẻ Môi trường chơi thay đổi cách thường xuyên phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tiếp xúc biến đổi vật liệu chơi, sáng tạo trị chơi riêng mình, giúp trẻ chủ động trải nghiệm, cảm nhận tích cực trao đổi để giải tình - Yêu cầu: Mơi trường chơi hiệu mang tính phát triển cần đáp ứng thỏa mãn số yêu cầu đảm bảo tính thẩm mỹ, an tồn, vệ sinh, hấp dẫn mang tính gợi mở kích thích trẻ tích cực hoạt động Thường xuyên bổ sung, thay đổi làm cách xếp, bố trí đồ chơi, vật liệu chơi cho vừa chứa đựng thông tin, dễ dàng nảy sinh ý tưởng chơi cho trẻ vừa thuận tiện với hoạt động chơi khác trẻ 16 - Cách tiến hành: Giáo viên lên ý tưởng thiết kế môi trường chuẩn bị đồ dùng chơi Trong q trình này, giáo viên lên ý tưởng trẻ hướng dẫn trẻ làm số dụng cụ, đồ chơi sử dụng trị chơi Giáo viên biết tìm kiếm dạy trẻ tìm kiếm, tận dụng nguyên vật liệu có sẵn tự nhiên tái sử dụng số vật liệu khác chai, lọ, hộp giấy Bố trí khơng gian chơi rộng rãi, thuận tiện, đảm bảo an tồn, vệ sinh, chia thành góc nhỏ có lối ranh giới để trẻ chơi chơi theo nhóm nhỏ tùy theo hứng thú nhu cầu riêng trẻ Giáo viên bố trí, xếp đồ chơi trạng thái mở để kích thích sáng tạo, hứng thú chơi dễ làm nảy sinh ý định chơi trẻ Đồ chơi cần phải thường xuyên bổ sung, thay đổi cho phù hợp với chủ đề kế hoạch 3.3 Biện pháp 3: “Giáo viên nhiệt tình dẫn dắt, hướng dẫn trẻ đến với trị chơi niềm yêu thích tích cực” - Mục tiêu ý nghĩa: Sự hướng dẫn nhiệt tình giáo viên kết hợp với ngơn ngữ thể tích cực góp phần giúp trẻ biết ý, lắng nghe cảm thấy an tâm, kích thích khả suy nghĩ để giải vấn đề trò chơi Nhờ linh hoạt cách hướng dẫn giúp trẻ tự lựa chọn nội dung chơi mà trẻ hứng thú, thúc đẩy tính tự lực nâng cao tính tích cực hoạt động cho trẻ - Yêu cầu: Trình tự bước hướng dẫn tổ chức trị chơi phải thực Tạo cảm giác thoải mái, tự nhiên hướng dẫn trẻ chơi, tránh gò ép hiệu lệnh áp đặt trẻ Giáo viên tạo nghệ thuật sư phạm lời nói, sử dụng kết hợp lời nói với minh họa trực quan, ngắn gọn, dễ hiểu với trẻ Với tình yêu nghề sáng tạo, giáo viên phát huy tính tích cực hoạt động cho trẻ - Cách thực hiện: Sử dụng cách mở đầu ấn tượng câu đố, thơ, hát với giọng nói lơi để tăng hứng thú cho trẻ tham gia vào trò chơi Tổ chức cho trẻ tự phân công nhiệm vụ với nhau, nói cách thức thực đánh giá theo dõi kết chơi trẻ Khi trẻ nắm vừng cách thức chơi giáo viên làm tăng tính phức tạp tình chơi, nâng cao yêu cầu mức độ khó, để giúp trẻ hoạt động tích cực khơng bị nhàm chán Trong trình trẻ chơi, giáo viên cần quan sát giúp đỡ, can thiệp kịp thời cần thiết Nếu trẻ giáo viên cần dùng lời nói cử chỉ, điệu để hỗ trợ trẻ q trình nhìn vấn đề sau tự suy nghĩ cách giải Nếu trẻ chậm giáo viên tham gia vào trị chơi trẻ để gợi mở cho trẻ giúp trẻ định hướng cách giải vấn đề cách từ từ, khơng nên làm thay trẻ Nên động viên, khích lệ tán thưởng trẻ làm tốt, tôn trọng ủng hộ tích cực sáng kiến trẻ 17 3.4 Biện pháp 4: “Sáng tạo cải biên trị chơi cho trẻ, xây dựng tình chơi lạ, hấp dẫn để trì tính tích cực trẻ” - Mục tiêu ý nghĩa: Cải biên sáng tạo trò chơi lạ, độc đáo tạo dạng, hấp dẫn, lôi trẻ tham gia cách tích cực Tình lạ kích thích trẻ tị mị, tạo hứng thú động lực cho trẻ cố gắng hoàn thiện nhiệm vụ chơi Sự phong phú, đa dạng hình thức chơi tạo từ nhiều tình giúp trẻ phát huy tính tự khám phá, trải nghiệm phát triển lực sáng tạo trẻ - Yêu cầu: Việc sáng tạo cải biên trò chơi cần đảm bảo nguyên tắc hệ thống tính vừa sức với trẻ Giáo viên cần có nhìn bao quát để nhìn nhận lực chung có trẻ lớp, sau cải biên, biến đổi cho phù hợp với hứng thú, nhu cầu trẻ Việc sáng tạo cải biên trò chơi cần tiến hành thời điểm điểm nhằm tránh gây nhàm chán cho trẻ chơi Xây dựng tình lạ, hấp dẫn, phong phú phù hợp với chủ đề kế hoạch lứa tuổi khả giải vấn đề trẻ - Cách thực hiện: Dựa vào việc đánh giá kết trò chơi cũ, giáo viên xác định xem đâu mức độ mà khả chơi trẻ đạt trình độ tốt Sau nâng cao dần làm phức tạp hóa trị chơi luật chơi mới, nhiệm vụ với, vật liệu Khi điều chỉnh, cải biên, đồng thời giáo viên cần xếp lại khơng gian góc chơi, thay đổi bổ sung số vật liệu, đồ chơi cho trẻ Trẻ sử dụng kỹ cũ có có để tư giải nhiệm vụ trò chơi Giáo viên cần nắm rõ khả cháu, sở thích nguyên nhân làm hạn chế tính tích cực trẻ để xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với cá nhân, dù trẻ hay yếu thấy thích thú, say mê, khơng có biểu chán nản muốn lôi kéo bạn đến chơi với Giáo viên cần tạo hội cho trẻ cộng tác với cô bạn chơi để phát triển kỹ giao tiếp biết thỏa thuận chơi để có kết tốt Bên cạnh đó, giáo viên cần tránh quan niệm sợ trẻ khơng biết làm, sợ trị chơi khó làm trẻ chán nản, bỏ mà lại làm thay trẻ can thiệp nhiều vào trò chơi để dẫn trẻ chơi Hãy để trẻ tự trải nghiệm, độc lập tìm kiếm phương án giải vấn đề 3.5 Biện pháp 5: “Quan sát đánh giá trình chơi trẻ để xác định chất lượng hiệu giáo dục định hướng đưa kế hoạch giúp trẻ hoàn thành mục tiêu giáo dục đề ra” - Mục tiêu ý nghĩa: Việc quan sát đánh giá trình chơi trẻ giúp giáo viên phát thiếu sót, hạn chế cách tổ chức hoạt động vui chơi Từ đó, 18 có biện pháp thích hợp, kịp thời để cải thiện chất lượng Đánh giá cịn hình thức để khen ngợi trẻ làm tốt, phát tiềm tố chất tốt đẹp trẻ - Yêu cầu: Cần xây dựng tiêu chí đánh giá định dựa lý thuyết quy trình tổ chức hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo Đánh giá phải dựa mục tiêu giáo dục đề ra, q trình mơ tả kết quan sát đánh giá cần lưu ý tính đến đặc điểm cá nhân trẻ Đánh giá phải đơi với khích lệ, động viên, khen ngợi trẻ - Cách thực hiện: Xác định thời điểm quan sát số lượng trẻ quan sát ngày số lượng trẻ đông nên quan sát hết Lên danh sách tiêu chí đánh giá cách chi tiết, rõ ràng, cụ thể với mức độ biểu khác nhằm giúp cho việc đánh giá khơng mang tính chất chủ quan, cảm tính Quan sát theo dõi thường xuyên thái độ, hành vi hành động trẻ chơi (như hứng thú, khả tương tác, ý, lực giải vấn đề, cách xử lý tính ) Xem xét cách trẻ thể lực tư giải vấn đề có mang tính rập khn hay sáng tạo lạ Sự tích cực, tương tác, thảo luận trẻ với bạn chơi nội dung quan trọng khơng thể thiếu q trình quan sát giáo viên So sánh mức độ trẻ với mức độ trước đó, ghi nhận tiến tiếp tục phát triển cho trẻ kỹ Tiểu kết chương Dựa kết tìm hiểu thực trạng, biện pháp đề xuất nhằm giúp giáo viên nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng khuyến khích trẻ tích cực hoạt động sau: (1) Xây dựng kế hoạch chơi cách khoa học nhằm tạo hội cho đứa trẻ phát huy tiềm vốn có thân mình; (2) Đầu tư quan tâm đến việc xây dựng môi trường chơi cho trẻ; (3) Giáo viên nhiệt tình dẫn dắt, hướng dẫn trẻ đến với trị chơi niềm u thích tích cực; (4) Sáng tạo cải biên trò chơi cho trẻ, xây dựng tình chơi lạ, hấp dẫn để trì tính tích cực trẻ; (5) Quan sát đánh giá trình chơi trẻ để xác định chất lượng hiệu giáo dục định hướng đưa kế hoạch giúp trẻ hoàn thành mục tiêu giáo dục đề 19 Các biện pháp đề xuất có mối tương quan với cần thực hiên đồng Tuy nhiên, tùy vào điều kiện thời gian khác nhà trường cần vận dụng cách linh hoạt biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Khi xác nhận vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo việc tổ chức trò chơi cho trẻ quan trọng có ý nghĩa giáo dục to lớn Tổ chức trị chơi tổ chức sống trẻ, trò chơi phương tiện để trẻ học làm người Chương khái quát lại số vấn đề trọng tâm như: số khái niệm việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non, đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo, phát triển hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo, quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non, yêu cầu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Qua tìm hiểu thực trạng cho thấy công tác tổ chức hoạt động vui chơi dành cho trẻ mẫu giáo giáo viên mầm non gặp phải nhiều khó khăn, hạn chế Trong đó, tình trạng số lượng trẻ lớp q đơng, áp lực công việc giáo viên nặng hay diện tích lớp học chật hẹp khó khăn giáo viên phản ánh nhiều Do đó, việc đề xuất số biện pháp để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non việc làm cấp thiết để giải vấn đề Nhằm giúp giáo viên nhằm giúp giáo viên nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng khuyến khích trẻ tích cực hoạt động, tác giả đề xuất biện pháp sau: (1) Xây dựng kế hoạch chơi cách khoa học nhằm tạo hội cho đứa trẻ phát huy tiềm vốn có thân mình; (2) Đầu tư quan tâm đến việc xây dựng môi trường chơi cho trẻ; (3) Giáo viên nhiệt tình dẫn dắt, hướng dẫn trẻ đến với trị chơi niềm u thích tích cực; (4) Sáng tạo cải biên trị chơi cho trẻ, xây dựng tình chơi lạ, hấp dẫn để trì tính tích cực trẻ; (5) Quan sát đánh giá trình chơi trẻ để xác định chất lượng hiệu giáo dục định hướng đưa kế hoạch giúp trẻ hoàn thành mục tiêu giáo dục đề 20 biện pháp nêu có mối tương quan với cần thực đồng Tuy nhiên, trình triển khai thực khơng tránh khỏi khó khăn, địi hỏi khéo léo đạo, quản lý ban giám hiệu nhà trường linh hoạt từ phía giáo viên Kiến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo - Tổ chức nhiều đợt hội giảng cấp tỉnh để minh họa việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non - Tổ chức buổi tham quan học tập kinh nghiệm trường khác giúp cán quản lý giáo viên mầm non tích lũy nhiều kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 2.2 Đối với Ban Giám hiệu trường mầm non - Thường xuyên tổ chức buổi chuyên đề, hội thảo, tập huấn để rèn luyện bồi dưỡng khả tổ chức hoạt động vui cho cho giáo viên mầm non - Đầu tư sở vật chất, trang bị đầy đủ dụng cụ, trang thiết bị đồ dùng để phục vụ cho nhu cầu giảng dạy vui chơi giáo viên trẻ - Tổ chức buổi dự lớp bạn, trường bạn để tạo hội cho giáo viên có nhìn mở rộng học hỏi nhiều kinh nghiệm từ môi trường xung quanh 2.3 Đối với giáo viên mầm non - Nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vai trò tầm quan trọng tổ chức hoạt động vui chơi Từ đó, nâng cao tinh thần học hỏi, rèn luyện phát huy tốt nhiệm vụ người giáo viên cơng tác giảng dạy nói chung tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo nói riêng - Vận dụng linh hoạt biện pháp đề xuất nghiên cứu để nâng cao hiệu tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non theo hướng khuyến khích trẻ tích cực hoạt động, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục mầm non TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọc, Đỗ Thị Hạnh Phúc (nd) Giáo trình Tâm lý học phát triển Nxb Đại học Sư Phạm Đỗ Thị Thúy (2015) Quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo lớn trường mầm non công lập quận Tân Phú Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Ánh Tuyết (2000) Trò chơi trẻ em Nxb Phụ Nữ Hà Nội Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai, Đinh Kim Thoa (1997) Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non (từ lọt lòng đến tuổi) Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Diệp (2018) Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo – tuổi theo tiêu chí thực hành áp dụng quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non thành phố Quảng Ngãi Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Nơng Khánh Vy (2017) Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trường mầm non thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh Trần Thị Thúy Vân (2020) Quản lý hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo – tuổi trường mầm non tư thục thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh ... sở lý luận việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Chương 2: Thực trạng tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non Chương 3: Biện pháp nâng cao hiệu tổ chức. .. trường mầm non, đặc điểm hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo, phát triển hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo, quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo trường mầm non, yêu cầu tổ chức hoạt động. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ MẪU GIÁO TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON TIỂU LUẬN CHUYÊN