1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Rèn kỹ năng đọc hiểu văn bản nghệ thuật theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4

100 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ====== KHÚC THỊ NGA RÈN KỸ NĂNG ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS TS ĐỖ HUY QUANG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đỗ Huy Quang tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, cung cấp cho em kiến thức, kinh nghiệm quý báu, động viên khích lệ em hoàn thành khóa luận với đề tài: “Rèn kỹ đọc hiểu văn nghệ thuật theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4” Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, cô giáo em học sinh trường Tiểu học Thanh Lâm A (Mê Linh, Hà Nội) tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Xuân Hòa, ngày 27 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Khúc Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp không trùng với kết nghiên cứu công trình nghiên cứu nghiên cứu Các số liệu, dẫn chứng, kết nêu khóa luận hoàn toàn trung thực Xuân Hòa, ngày 27 tháng 04 năm 2017 Sinh viên Khúc Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Văn 1.1.1.1 Văn gì? 1.1.1.2 Văn sản phẩm giao tiếp, môi trường giao tiếp có văn hóa có tính chuẩn mực 1.1.1.3 Văn nghệ thuật 1.1.2 Đọc - hiểu văn 1.1.2.1 Quan niệm đọc 1.1.2.2 Đọc hiểu 1.1.3 Kỹ năng, kỹ đọc - hiểu văn nghệ thuật 1.1.3.1 Kỹ 1.1.3.2 Kỹ đọc - hiểu văn nghệ thuật 10 1.1.4 Quan điểm giao tiếp 10 1.1.4.1 Giao tiếp giao tiếp ngôn ngữ 10 1.1.4.1.1 Khái niệm giao tiếp giao tiếp ngôn ngữ 10 1.1.4.1.2 Ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết 12 1.1.4.2 Các nhân tố hoạt động giao tiếp 14 1.1.5 Giao tiếp sư phạm giao tiếp văn học 17 1.1.5.1 Giao tiếp sư phạm 17 1.1.5.1.1 Giao tiếp GV với HS giao tiếp HS với trình dạy học đọc - hiểu văn nghệ thuật 17 1.1.5.1.2 Giao tiếp HS với hệ khác trình đọc hiểu văn nghệ thuật 19 1.1.5.2 Giao tiếp văn học 19 1.1.6 Đặc điểm học sinh lớp 21 1.1.6.1 Đặc điểm tâm lý, sinh lý học sinh lớp 21 1.1.6.2 Khả giao tiếp HS 23 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Khảo sát phân môn Tập đọc chương trình SGK TV lớp 24 1.2.1.1 Vị trí, nhiệm vụ phân môn Tập đọc lớp 24 1.2.1.2 Quy trình dạy Tập đọc lớp 25 1.2.1.3 Văn Tập đọc lớp câu hỏi hướng dẫn Tìm hiểu sau văn Tập đọc lớp 26 1.2.2 Khảo sát hoạt động dạy học đọc - hiểu văn nghệ thuật theo quan điểm lớp 29 1.2.2.1 Mục đích khảo sát 29 1.2.2.2 Đối tượng khảo sát 29 1.2.2.3 Nội dung khảo sát 29 1.2.2.4 Kết khảo sát 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: BIỆN PHÁP RÈN KỸ NĂNG ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN NGHỆ THUẬT THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 34 2.1 Rèn kỹ đọc thầm 34 2.2 Xây dựng hệ thống Tập đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho HS lớp 35 2.2.1 Bài tập nhận diện ngôn ngữ văn 36 2.2.1.1 Bài tập đếm số chữ dòng thơ, xác định thể thơ 36 2.2.1.2 Bài tập nhận vần khổ thơ, cách ngắt nhịp dòng thơ 39 2.2.1.3 Bài tập nhận diện tên thơ, tên tác giả 41 2.2.1.4 Bài tập xác định người nói hoàn cảnh nói thơ 42 2.2.2 Bài tập làm rõ nghĩa ngôn ngữ văn thơ 45 2.2.2.1 Bài tập giải nghĩa từ mới, từ khó 45 2.2.2.2 Bài tập xác định nội dung, nghệ thuật 45 2.3 Xây dựng hệ thống tập để rèn kỹ đọc hiểu văn truyện theo quan điểm giao tiếp cho HS lớp 48 2.3.1 Bài tập xác định đoạn, chia đoạn 48 2.3.2 Bài tập đọc hiểu nhân vật 48 2.3.3 Bài tập tìm hiểu kiện theo quan điểm giao tiếp 52 2.3.4 Bài tập bình giá tính nghệ thuật văn 53 2.3.5 Bài tập yêu cầu HS giao tiếp với tác giả 53 2.3.6 Bài tập bình giá nội dung văn 54 TIỂU KẾT CHƢƠNG 55 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 56 3.1 Mục đích thực nghiệm 56 3.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 56 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm 56 3.4 Quá trình thực nghiệm 56 3.5 Tiêu chí đánh giá 84 3.6 Kết thực nghiệm 84 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 89 BẢNG KÍ HIỆU TÓM TẮT Giáo viên GV Học sinh HS Giao tiếp GT Tiếng Việt TV Sách giáo khoa SGK MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nước ta hội nhập phát triển theo hướng công nghiệp hóa - đại hóa Trước xu đòi hỏi xã hội phải có người có đủ lực, phẩm chất người lao động giáo dục ngành thực chức Ngành giáo dục nước ta nói chung ngành giáo dục Tiểu học nói riêng tiến hành công đổi giáo dục nội dung phương pháp dạy học môn học Tiếng Việt môn học quan trọng bậc Tiểu học, biết đọc biết thêm công cụ để học tập, để giao tiếp, để nắm bắt thông tin ngày, học đọc đồng thời giúp em học viết, học nói cách xác, ngôn ngữ sáng góp phần rèn luyện người mới, hình thành nhân cách toàn diện cho lớp chủ nhân tương lai đất nước 1.2 Hiện chương trình giáo dục Tiểu học nhấn mạnh việc dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp, dạy học tiếng Việt thông qua hoạt động giao tiếp Theo quan điểm giao tiếp dạy học Tiếng Việt giao tiếp vừa mục đích, vừa phương pháp, phương tiện để tổ chức hoạt động học cho học sinh Dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp nhằm hướng dẫn học sinh nắm kiến thức đồng thời rèn luyện phát triển hai nhóm kỹ là: nhóm kỹ tiếp nhận (đọc, nghe), nhóm kỹ tạo lập (nói, viết) hoạt động giao tiếp cụ thể Dạy học theo quan điểm giao tiếp tạo tình giao tiếp khác nhau, tạo động để kích thích nhu cầu giao tiếp học sinh đồng thời góp phần rèn luyện tư duy, nâng cao vốn hiểu biết tiếng Việt, văn hóa, xã hội, tự nhiên người 1.3 Hiện nay, việc dạy học đọc - hiểu nói chung dạy học đọc - hiểu văn nghệ thuật nói riêng trường Tiểu học nói chung dừng lại việc “giải mã văn bản”, tức dạy học đọc - hiểu tập trung chủ yếu vào hệ thống câu hỏi để HS tái tạo nội dung đọc, giải thích ý nghĩa từ nêu nội dung đọc Các em chưa có điều kiện “đối thoại” với nhân vật với tác giả Các em chưa có điều kiện hiểu văn nghệ thuật theo cách hiểu, cách nhìn thân em mà phải hiểu cách dập khuôn theo gợi ý thầy, cô giáo, theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Để giải vấn đề này, nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến việc dạy học theo quan điểm giao tiếp việc rèn luyện kỹ đọc - hiểu văn nghệ thuật việc dạy học đọc hiểu cho học sinh Tiểu học chưa có 1.4 Trong phân môn Tiếng Việt, phân môn Tập đọc có vai trò quan trọng, nhằm giúp học sinh phát triển khả giao tiếp đọc - hiểu đích đến hoạt động học, đọc - hiểu gắn liền với hoạt động ngôn ngữ Rèn kỹ đọc - hiểu cho học sinh phải quan tâm đến hai kỹ năng: đọc văn hiểu văn Nếu trọng rèn kỹ đọc Tập đọc không đạt đích việc dạy đọc tìm hiểu ý rèn kỹ hiểu Tập đọc thành giảng văn hay phân tích văn mà Chính phải ý rèn luyện cho HS Tiểu học kỹ đọc - hiểu, đặc biệt với HS lớp Đây giai đoạn mà HS có vốn kiến thức định vốn từ cần thiết giai đoạn chuẩn bị cho cấp học cao Dạy học môn Ngữ văn cấp trung học sở hay trung học phổ thông theo định hướng dạy học đọc - hiểu văn Do đó, yêu cầu đặt phải rèn luyện kỹ năng, lực đọc - hiểu văn cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng Chính lí chọn đề tài: “Rèn kỹ đọc - hiểu văn nghệ thuật theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4” để tìm hiểu khó, tên riêng nước ngoài: : Ga – Vrốt, Ăng – giôn – ca, Cuốc – phây – rắc - GV ghi bảng - GV cho HS đọc lại - Từng HS đọc lại từ khó từ khó - GV cho HS đọc lại toàn - HS đọc lại toàn từ khó từ khó * Lƣợt 2: Tìm hiểu nghĩa từ khó - GV yêu cầu HS đọc nối - HS đọc nối tiếp tiếp đoạn - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét - Giải nghĩa từ khó: Chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tim + Bạn cho cô biết + Chiến lũy: tuyến phòng “chiến lũy” gì? thủ xây dựng kiên cố dựng tạm vật có tác dụng che đỡ bao cát, giường, tủ, bàn, ghế, + Em hiểu nghĩa từ + Nghĩa quân: quân khởi “nghĩa quân”? nghĩa + “ Thiên thần” có nghĩa + Thiên thần: thần gì? trời, thường cho đẹp có nhiều phép lạ 78 (theo quan niệm xưa) + “Ú tim” có nghĩa gì? + Ú tim: trò chơi trốn tìm trẻ em - GV cho HS đọc lại từ *Lƣợt 3: Luyện đọc câu dài: - GV cho HS đọc lượt - HS đọc nối tiếp - GV đưa câu: + Cậu làm trò đấy? (giọng hoảng hốt, ngạc nhiên) + Vào ! (giọng quát lớn, lo lắng) - GV đoc mẫu câu - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS lại câu - HS đọc lại câu - GV cho HS đọc thầm - HS luyện đọc nhóm đôi nhóm đôi vòng phút - Gọi nhóm HS đọc - Nhóm HS đọc - GV cho HS nhận xét - HS nhận xét đọc bạn - Cho HS đọc lại toàn - HS đọc lại toàn - GV nhận xét - GV đọc mẫu toàn * Chuyển ý: Cô hướng dẫn em luyện đọc xong, để em biết rõ Ga – Vrốt 79 - HS lắng nghe chiến lũy để làm cậu dũng cảm cô em sang phần tìm hiểu c Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc thầm - HS ngồi bàn trao đoạn 1, trao đổi với bạn đổi trả lời câu hỏi: bàn trả lời câu hỏi: + Ga – vrốt chiến + Ga – vrốt chiến lũy để làm gì? lũy để nhặt đạn giúp nghĩa quân + Vì Ga – vrốt lại + Vì em nghe thấy Ăng – chiến lũy lúc giôn – nói mười mưa đạn vậy? phút chiến lũy không mười viên đạn + Đoạn cho biết gì? + Đoạn cho biết lí Ga – vrốt chiến lũy - Giảng bài: Chú bé ga – - HS lắng nghe vrốt nghe Ăng – giôn – thông báo nghĩa quân hết đạn băng chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân tiếp tục chiến đấu Hình ảnh Ga – vrốt chiến lũy đẹp nào, cô em tìm hiểu tiếp 80 - Yêu cầu HS đọc thầm - HS đọc thầm đoạn đoạn + Những chi tiết thể + Những chi tiết thể hiện lòng dũng cảm Ga lòng dũng cảm Ga – – vrốt? vrốt: bóng cậu thấp thoáng mưa đạn, bé dốc vào miệng giỏ bao đầy đạn bọn lính chết chiến lũy, Cuốc – phây – rắc thét lên, giục cậu quay vào chiến lũy cậu nán lại để nhặt đạn, cậu ra, lui, tới, cậu chơi trò ú tim với chết - GV giảng: Chú bé Ga – vrốt thật dũng cảm, không sợ hiểm nguy, chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân mưa đạn kẻ thù Mặc cho Cuốc – phây – rắc thét giục cậu quay vào chiến lũy, cậu nán lại để nhặt đạn Bóng cậu lúc ẩn, lúc đạn giặc, cậu không sợ chết, cậu chơi 81 trò ú tim với chết Cậu thiên thần chơi đùa vui vẻ - Yêu cầu HS đọc thầm - HS đọc thầm đoạn cuối trả lời: + Vì tác giả nói Ga – + Vì Ga – vrốt giống vrốt thiên thần? thiên thần có phép thuật không chết Vì bong cậu nhỏ bé, lúc ẩn, lúc khói đạn thiên thần lúc ẩn lúc Chú không sợ chết, đạn đuổi theo Ga – vrốt, chạy nhanh đạn, chơi trò ú tim với chết + Em có cảm nghĩ + HS phát biểu cảm nghĩ nhân vật Ga – vrốt ? - GV giảng: Hình ảnh lúc Lắng nghe ẩn, lúc hiện, lúc nằm xuống lại đứng thẳng lên, ra, tới, lui, lửa khói mịt mù Huy – gô khắc họa rõ nét sinh động Chú bé thiên thần mà đạn giặc đụng tới - Yêu cầu HS đọc thầm toàn - Nội dung: Bài văn ca ngợi 82 nêu nội dung lòng dũng cảm bé Ga – vrốt - GV đính bảng nội dung - – HS đọc lại nội dung - HS đọc d Đọc diễn cảm - Trong có người dẫn - HS đọc theo phân vai chuyện, Ga –vrốt, Ăng – giôn – ra, Cuốc – phây –rắc Cô cho em đọc phân vai - Gọi HS nối tiếp - HS đứng chỗ đọc đọc truyện theo cách phân phân vai vai - GV nhận xét - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn cuối + Đính đoạn cuối lên bảng + GV đọc mẫu + HS lắng nghe + Yêu cầu HS luyện đọc + HS đọc diễn cảm theo diễn cảm theo cặp cặp + Yêu cầu cặp thi đọc + cặp thi đọc diễn cảm diễn cảm trước lớp - GV yêu cầu HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương Củng cố-dặn dò Mời 1-2 HS nhắc lại nội 1-2 HS nhắc lại 83 dung Nhận xét tiết học Lắng nghe Nhắc HS chuẩn bị sau 3.5 Tiêu chí đánh giá HS nắm nội dung Tập đọc Thực tập rèn kỹ đọc hiểu HS có khả tái văn bản, giao tiếp với nhân vật tác giả 3.6 Kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm lớp thực nghiệm đối chứng để xác định tính hiệu việc áp dụng biện pháp rèn kỹ đọc hiểu văn nghệ thuật cho HS tiến hành kiểm tra lớp đề kiểm tra (phụ lục 3) với hình thức đánh giá Kết thu sau: Điểm Lớp Khá Giỏi Số % HS Số Trung bình % HS Số % HS Thực nghiệm 27 61.4 14 31.8 6.8 Đối chứng 15 33.3 22 48.9 17.8 Từ kiểm tra quan sát lớp học thấy: Lớp đối chứng: Trong học em trầm, hứng thú, em lúng túng việc xác định người nói văn (câu 1- phụ lục 3) nhiều em trả lời sai Việc miêu tả chân dung nhân vật với em lạ lẫm nên nhiều em viết sơ sài, em gặp khó khăn việc đọc hiểu ý, hiểu điều tác giả nói, em thường trả lời việc viết nội dung 84 bài, chức tỏ khả giao tiếp em với tác giả nhân vật hạn chế Kết kiểm tra cho thấy có 33.3% số HS đạt điểm giỏi, 48.9% số HS đạt điểm khá, 17.8% số HS đạt điểm trung bình Lớp thực nghiệm: Trong học em hăng hái phát biểu, trao đổi ý kiến, đặc biệt phần đọc hiểu thiết kế phù hợp với khả tiếp nhận em nên em nắm kiến thức có khả đọc hiểu nhân vật dần quen với việc hiểu tư tưởng người nói văn Thông qua kiểm tra có tới 61.4% số HS đạt điểm giỏi, gấp khoảng gần lần với lớp đối chứng, 31.8% số HS đạt điểm khá, số HS đạt điểm trung bình 6.8% giảm gần lần so với lớp đối chứng Kết luận: Bằng quan sát thực tế kết kiểm tra, thấy học đọc hiểu với giáo án thiết kế theo quan điểm giao tiếp với việc áp dụng tập rèn kỹ đọc hiểu đề xuất HS học tập hăng hái, em việc nắm nội dung có khả xác định người nói, nhân vật, đọc hiểu nhận vật,… văn đọc Các em bộc lộ cảm nghĩ sau tìm hiểu văn Sau thực nghiệm, kết thu lớp đối chứng lớp thực nghiệm có chênh lệch rõ rệt kết thực nghiệm phần chứng tỏ tính khả thi biện pháp rèn kỹ đọc hiểu văn nghệ thuật theo quan điểm giao tiếp cho HS lớp Như chứng tỏ trình thực nghiệm đạt mục đích nghiên cứu 85 KẾT LUẬN Nghiên cứu đề tài “Rèn kỹ đọc hiểu văn nghệ thuật theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4” tìm hiểu sở lí luận vấn đề liên quan đến giao tiếp, giao tiếp ngôn ngữ, giao tiếp sư phạm giao tiếp văn học đồng thời tìm hiểu đặc điểm tâm, sinh lý lứa tuổi khả GT học sinh lớp 4, từ đề xuất, xây dựng hệ thống tập rèn kỹ Bên cạnh khảo sát chương trình SGK TV số tài liệu tham khảo quan điểm GT dạy học TV khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật lớp trường Tiểu học Thanh Lâm A, Mê Linh, Hà Nội Qua số liệu, dẫn chứng cụ thể thấy quan điểm GT đưa vào Tập đọc SGK hạn chế Dựa sở xây dựng hệ thống tập rèn kỹ đọc hiểu văn truyện văn thơ giúp HS lớp rèn kỹ đọc hiểu theo quan điểm GT tiến hành thực nghiệm, đối chứng Quá trình thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng tập rèn kỹ đọc hiểu cách hợp lý vào dạy học đọc hiểu phân môn Tập đọc lớp đem lại kết tốt, khả quan Trong thời gian tới, có điều kiện nghiên cứu sâu hơn, tiếp tục xây dựng hệ thống tập rèn kỹ đọc hiểu cụ thể hơn, hợp lý cho khối lớp 2, 3, Tiểu học Trong khóa luận chắn nhiều vấn đề chưa đề cập đến thời gian nghiên cứu ngắn lực thân hạn chế nên tránh khỏi sai sót Vì vậy, mong nhận đóng góp ý kiến, bổ sung, phê bình thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện 86 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Dĩnh (1992), Giao tiếp ngôn ngữ vấn đề dạy ngôn ngữ, TC nghiên cứu giáo dục số Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phạm Minh Hạc (1985), Giáo trình tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tạ Đức Hiển, Nguyễn Việt Nga, Phạm Đức Minh (2005), Cảm thụ văn học Tiểu học 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2011), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2002), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nhiều tác giả (2006), Sách giáo viên tiếng Việt lớp 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học tiếng Việt Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Lê Thị Minh Nguyệt (2006), Về vấn đề dạy tiếng Việt theo định hướng giao tiếp, TC Giáo dục số 151, tr.16-17 11 Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam 88 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Bảng thống kê văn truyện SGK TV 4, tập 1, tập Tên truyện STT Tác giả Trang Dế Mèn bênh vực kẻ yếu Tô Hoài 5, 15 Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép 30 Một người trực Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng 36 Những hạt thóc giống Truyện dân gian Khmer 46 Nỗi dằn vặt An-đrây-ca Xu-khôm-lin-xki 55 Chị em Liên Hương 59 Trung thu đọc lập Thép Mới 66 Đôi giày ba ta màu xanh Hàng Chức Nguyên 81 Thưa chuyện với mẹ Nam Cao 85 10 Điều ước vua Mi-đát Thần thoại Hy Lạp 90 11 Ông Trạng thả diều Trinh Đường 104 12 “Vua tàu thủy” Bạch Thái Từ điển Nhân vật lịch sử Việt 115 Bưởi Nam 13 Vẽ trứng Xuân Yến 14 Người tìm đường lên Lê Nguyên Long, Phạm Ngọc 125 120 Toàn 15 Văn hay chữ tốt Truyện đọc (1995) 129 16 Chú Đất Nung Nguyễn Kiên 134, 138 17 Cánh diều tuổi thơ0 Tạ Duy Anh 146 18 Kéo co Toan Ánh 155 19 Trong quán ăn “Ba cá bống” A-lếch-xây Tôn-xtôi 158 20 Rất nhiều mặt trăng Phơ-bơ 163 89 21 Bốn anh tài Truyện cổ dân tộc Tày 4, 13 22 Sầu riêng Mai Văn Tạo 34 23 Hoa học trò Xuân Diệu 43 24 Khuất phục tên cướp biển Xti-ven-xơn 66 25 Thắng biển Chu Văn 76 26 Ga-vrốt chiến lũy Huy-gô 80 27 Dù trái đất quay Lê Nguyên Long, Phạm Ngọc 85 Toàn 28 Con sẻ Tuốc-ghê-nhép 90 29 Đường Sa Pa Nguyễn Phan Hách 102 30 Hơn nghìn ngày vòng Trần Diệu Tần, Đỗ Thái 114 quanh trái đất 31 Con chuồn chuồn nước Nguyễn Thế Hội 127 32 Vương quốc vắng nụ cười Trần Đức Tiến 132, 143 33 Ăn “mầm đá” Truyện dân gian Việt Nam 157 90 PHỤ LỤC Bảng thống kê văn thơ SGK TV tập 1, tập STT Tên thơ Tác giả Trang Mẹ ốm Trần Đăng Khoa Truyện cổ nước Lâm Thị Vĩ Dạ 19 Tre Việt Nam Nguyễn Duy 41 Gà Trống Cáo La-phông-ten 50 Nếu có phép lạ Định Hải 76 Tuổi Ngựa Xuân Quỳnh 149 Truyện cổ tích loài người Xuân Quỳnh Bè xuôi song La Vũ Huy Thông 27 Chợ Tết Đoàn Văn Cừ 38 10 Khúc hát ru em bé lớn Nguyễn Khoa Điềm 48 lung mẹ 11 Đoàn thuyền đánh cá 12 Bài thơ tiểu đội xe không Phạm Tiến Duật Huy Cận 59 71 kính 13 Trăng ơi… từ đâu đến? Trần Đăng Khoa 107 14 Ngắm trăng Hồ Chí Minh 137 15 Không đề Hồ Chí Minh 138 16 Con chim chiền chiện Huy Cận 148 91 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA KỸ NĂNG ĐỌC HIỂU TRUYỆN “GA-VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY” THƠ “ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ” (Thời gian: 15 phút) Câu 1: Người nói thơ “Đoàn thuyền đánh cá” (Huy Cận) ai? A Người đánh cá B Những cá C Tác giả Câu 2: Tại tác giả nói Ga-vrốt thiên thần? A Vì bé nhặt nhiều đạn vào giỏ B Vì nghĩa quân thán phục bé tài giỏi C Vì dũng cảm, len lỏi chiến trường nhặt đạn, có phép thuật, đan bay mưa không làm bị thương D Vì đùa với chết Câu 3: Người nói thơ “Đoàn thuyền đánh cá” nói cho em biết điều gì? Câu 4: Vẽ lại chân dung cậu bé Ga-vrốt truyện Ga-vrốt chiến lũy lời em 92 ... nghiên cứu việc rèn luyện kỹ đọc - hiểu văn nghệ thuật theo quan điểm giao tiếp Chính tiến hành nghiên cứu đề tài: Rèn luyện kỹ đọc - hiểu văn theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 4 , nhằm ngiên... thức Kỹ đọc - hiểu văn nghệ thuật kỹ chuyên biệt phân thành số kỹ chuyên sâu như: kỹ đọc - hiểu văn thơ, kỹ đọc - hiểu văn truyện ngắn, kỹ đọc hiểu văn kịch, 1.1 .4 Quan điểm giao tiếp 1.1 .4. 1 Giao. .. sở thực tiễn việc dạy học đọc - hiểu văn nghệ thuật theo quan điểm giao tiếp Đề biện pháp thực việc rèn kỹ đọc - hiểu văn nghệ thuật theo quan điểm giao tiếp cho HS lớp Thực nghiệm sư phạm, đánh

Ngày đăng: 05/09/2017, 15:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trương Dĩnh (1992), Giao tiếp ngôn ngữ và vấn đề dạy ngôn ngữ, TC nghiên cứu giáo dục số 5 Khác
2. Nguyễn Thị Hạnh (2002), Dạy học đọc hiểu ở Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
3. Phạm Minh Hạc (1985), Giáo trình tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 4. Tạ Đức Hiển, Nguyễn Việt Nga, Phạm Đức Minh (2005), Cảm thụ vănhọc Tiểu học 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
5. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan (2011), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Thanh Hùng (2008), Đọc hiểu tác phẩm văn chương trong nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
7. Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2002), Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Khác
8. Nhiều tác giả (2006), Sách giáo viên tiếng Việt lớp 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khác
9. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Khác
10. Lê Thị Minh Nguyệt (2006), Về vấn đề dạy tiếng Việt theo định hướng giao tiếp, TC Giáo dục số 151, tr.16-17 Khác
11. Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học tiếng Việt theo quan điểm giao tiếp ở Tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w