Dạy học đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 3

136 914 7
Dạy học đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ THU TRANG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THỊ THU TRANG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU THƠ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP Chuyên ngành: Giáo dục học (tiểu học) Mã số: 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ HUY QUANG HÀ NỘI, 2015 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Đỗ Huy Quang tận tình hƣớng dẫn, bảo suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn “Dạy học đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 3” Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy, cô giáo khoa Sau Đại học, phòng ban trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2, thầy, cô giáo trực tiếp tham gia giảng dạy lớp Cao học 17 – Giáo dục học (Tiểu học) tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới trƣờng Tiểu học địa bàn tỉnh Hà Nam cộng tác tham gia khảo sát thực nghiệm đề tài, bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành trình học tập hoàn thành luận văn cách tốt Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Quan điểm giao tiếp 1.1.2 Văn thơ – đối tƣợng hoạt động đọc hiểu 13 1.1.3 Học sinh tiểu học, chủ thể hoạt động đọc hiểu 27 1.1.4 Hoạt động đọc hiểu Tập đọc lớp 34 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 42 1.2.1 Khảo sát chƣơng trình, SGK Tiếng Việt lớp 42 1.2.2 Khảo sát thực trạng hƣớng dẫn học sinh lớp đọc hiểu văn thơ 47 Tiểu kết chƣơng 52 CHƢƠNG 54 HỆ THỐNG BÀI TẬP HƢỚNG DẪN HỌC SINH LỚP ĐỌC HIỂU THƠ THEO QUAN ĐIỂM GIAO TIẾP 54 2.1 Bài tập nhận diện ngôn ngữ văn 54 2.1.1 Bài tập đếm số chữ dòng thơ, xác định thể thơ 54 2.1.2 Bài tập nhận vần khổ thơ, cách ngắt nhịp dòng thơ 56 2.1.3 Bài tập nhận diện tên thơ, tên tác giả, số khổ thơ thơ 58 2.1.4 Bài tập xác định ngƣời nói hoàn cảnh nói thơ 59 iv 2.2 Bài tập làm rõ nghĩa ngôn từ văn 63 2.2.1 Bài tập yêu cầu đọc phần giải nghĩa từ mới, từ khó sau văn 63 2.2.2 Bài tập xác định nội dung, nghệ thuật, hàm ý, đích thơ 66 2.3 Bài tập hồi đáp 77 2.3.1 Bài tập tìm hiểu cách đọc, giọng đọc thơ 77 2.3.2 Bài tập nhận diện đoạn kể, tả, biểu cảm thơ 78 2.3.3 Bài tập phản hồi (vận dụng) 79 Tiểu kết chƣơng 82 CHƢƠNG 84 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 84 3.1 Mục đích, đối tƣợng, nội dung, phƣơng pháp thực nghiệm 84 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.1.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 84 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 85 3.2 Tổ chức thực nghiệm 85 3.2.1 Giao nhiệm vụ thực nghiệm 86 3.2.2 Theo dõi tiến trình dạy TV thực nghiệm 86 3.3 Đánh giá thực nghiệm 87 3.3.1 Các tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 87 3.3.2 Nhận xét không khí học tập lớp thực nghiệm 87 3.3.3 Phân tích kết thực nghiệm 88 3.4 Kết luận chung thực nghiệm 93 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận 95 Kiến nghị 96 2.1 Đối với Bộ Giáo dục, Sở Giáo dục, Phòng Giáo dục: 96 2.2 Đối với nhà trƣờng: 96 2.3 Đối với GV: 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ, cụm từ Viết tắt học sinh HS giáo viên GV phƣơng pháp dạy học PPDH sách giáo khoa SGK hƣớng dẫn HD nhà xuất NXB đối chứng ĐC thực nghiệm TN vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Tên bảng Trang Bảng 2.1: Khảo sát chủ thể, số lƣợng SGK 44 Bảng 2.2: Khảo sát câu hỏi tìm hiểu 45 Bảng 2.3: kết khảo sát 49 Bảng 2.4: Khảo sát kết hoạt động học học sinh 50 Bảng 3.1: Kỹ nhận diện ngôn ngữ văn (số 86 lƣợng/%) Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể kĩ nhận diện ngôn ngữ 87 văn lớp TN lớp ĐC Biểu đồ 3.2 Biểu đồ thể kĩ làm rõ nghĩa văn 88 lớp TN lớp ĐC Biểu đồ 3.3 Biểu đồ thể kĩ thực hành động hồi đáp lớp TN lớp ĐC 89 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Chƣơng trình Tập đọc lớp 3, tuần HS đƣợc học thơ, lớp khác, tuần đƣợc học thơ Thể loại thơ dễ đọc, dễ thuộc, trẻ em thích Trong thơ, biện pháp so sánh, nhân hóa đƣợc sử dụng nhiều để tạo hình ảnh mới, tạo cách nói Vì thế, chƣơng trình Luyện từ câu lớp 3, HS đƣợc học hai biện pháp tu từ so sánh, nhân hóa để hỗ trợ em biết cách đọc hiểu thơ Từ đó, em thích đọc thơ, học thơ 1.2 Đổi PPDH tiểu học đòi hỏi HS phải tích cực chủ động hoạt động học tập để em có khả tự khám phá, tự tiếp nhận kiến thức Đọc hiểu thơ Tập đọc yêu cầu em đọc trả lời câu hỏi SGK Nhƣng câu hỏi thƣờng không đƣợc xây dựng theo trình tự thống nên sau năm lớp 3, em đƣợc học 30 thơ mà biết tự đọc hiểu thơ Nếu GV cung cấp cho HS trình tự công việc, đủ cho em tự đọc hiểu thơ đƣợc luyện tập nhiều lần tập đọc em thích học thơ 1.3 Trên diễn đàn phƣơng pháp dạy học đọc hiểu văn nghệ thuật, có nhiều đề xuất giá trị, vận dụng hiệu vào thực tiễn dạy học Tập đọc tiểu học Để bổ sung thêm vào đề xuất này, nghiên cứu đề tài “Dạy học đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 3” Lịch sử vấn đề 2.1 Về phương pháp dạy đọc hiểu tiểu học Từ sau năm 2000, chƣơng trình Tiếng Việt Văn học (Ngữ văn) trƣờng phổ thông, xác định dạy Văn dạy “đọc hiểu” văn bản, phân tích tác phẩm nhƣ trƣớc nên vấn đề PPDH đọc hiểu đƣợc nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Riêng lĩnh vực đọc hiểu tiểu học, kể đến số công trình tiêu biểu nhƣ sau: - Cuốn “Dạy học đọc hiểu tiểu học” Nguyễn Thị Hạnh (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002) tài liệu chuyên khảo phƣơng pháp dạy học môn Tiếng Việt kỹ đọc hiểu Sách gồm chƣơng xoay quan vấn đề dạy đọc hiểu tiểu học Chƣơng 1: Những sở khoa học việc dạy học đọc hiểu tiểu học Chƣơng 2: Những sở thực tiễn việc dạy học đọc hiểu tiểu học Chƣơng 3: Những yêu cầu cách thức dạy đọc hiểu tiểu học Với quan điểm “Dạy học đọc hiểu tiểu học dạy kỹ học tập”, tác giả đề xuất thao tác, kỹ đọc hiểu cho HS từ lớp đến lớp gồm đọc thầm, đọc lƣớt; nhận diện ngôn ngữ; làm rõ nội dung; hồi đáp văn - Trong “Dạy học tập đọc tiểu học” (2002, NXB Giáo dục), tác giả Lê Phƣơng Nga đề xuất “đọc thầm” “hình thức đọc có nhiều lợi để hiểu văn bản” công việc cần làm để tổ chức trình đọc hiểu cho HS tiểu học bao gồm: tìm hiểu đề tài văn bản, tìm hiểu tên bài, tìm hiểu từ ngữ bài, tìm hiểu câu, đoạn, làm rõ ý văn bản, rèn luyện kỹ hồi đáp văn cho HS Tác giả trình bày trình phân tích văn đọc hiểu diễn theo hai hƣớng ngƣợc nhau: + Phân tích từ toàn thể đến phận: Ví dụ: Sau đọc xong bài, GV hỏi HS: “ Bài viết gì? Nhằm mục đích gì? Những từ, ngữ, câu, chi tiết cho em đoán định điều đó?” + Phân tích từ phận đến toàn thể: Ví dụ: Sau HS đọc lần lƣợt câu hỏi, GV hỏi em: “Tên gợi cho em điều gì? Hãy phát từ, câu quan trọng bài? Từ, câu cho em biết điều gì? Đoạn nói lên điều gì? Cả nói gì? ” -Trong “Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhìn từ tiểu học”(2012, NXB Giáo dục) tác giả Hoàng Hòa Bình cho rằng, đọc hiểu văn nghệ thuật có cấp độ: cấp độ 1- đọc vỡ, cấp độ 2- đọc sâu, cấp độ 3- đọc sáng tạo (5 -8 phút) -Từng tốp hs nối tiếp thi đọc thuộc thơ -Cả lớp gv nhận xét, bình chọn bạn đọc hay 5.Củng cố, -Qua thơ, em hiểu thêm dặn dò điều gì? (2 phút) -Nhận xét tiết học -Dặn hs nhà học thuộc lòng thơ -Chuẩn bị sau: Nhà Bác học bà cụ -Nghe, nhận xét -Hs nêu ý kiến Phụ lục 3: MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI: KHI MẸ VẮNG NHÀ I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy bài, ý từ: luộc khoai, cơm dẻo, giã gạo, khó nhọc - Biết nghỉ sau dòng thơ khổ thơ Rèn kĩ đọc hiểu - Nắm đƣợc nghĩa biết cách dùng từ mới: buổi, quang - Hiểu tình cảm yêu thƣơng mẹ sâu nặng bạn nhỏ Bạn tự nhận chƣa ngoan chƣa làm cho mẹ hết vất vả, khó nhọc Học thuộc lòng thơ IV Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa đọc SGK - Bảng viết khổ thơ cần hƣớng dẫn hs luyện đọc học thuộc lòng V Các hoạt động dạy học Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh dạy học A Bài cũ -Gv kiểm tra hs nối tiếp nhau, -5 hs kể tiếp nối em kể đoạn câu chuyện Ai có lỗi? lời -Nhận xét cũ B Bài Giới thiệu Hôm nay, cô trò tìm hiểu bài: Khi mẹ vắng nhà (1 – p) - GV ghi đề Luyện đọc 2.1 GV đọc mẫu thơ (giọng (15 p) vui, dịu dàng, tình cảm) HS ý, lắng nghe 2.2 Luyện đọc a Luyện đọc câu HS tham gia đọc câu *Đọc nối tiếp câu lần - Rèn đọc từ khó: luộc khoai, giã gạo, cơm dẻo, khó nhọc HS đọc nối tiếp *Đọc nối tiếp câu lần b Luyện đọc đoạn Khổ 1: HS đọc - GV nhắc nhở em ngắt nghỉ Khổ 2: HS đọc sau dấu chấm Nghỉ hết dòng thơ ngắn hết - HS đọc khổ thơ - Yêu cầu HS đọc giải c Luyện đọc khổ thơ - Cả lớp đọc đồng nhóm theo cặp d Đọc đồng - Yêu cầu lớp đọc Tìm hiểu - Yêu cầu HS đọc lại (8 – 10 p) - Em nghe thấy: Ai nói - Ngƣời nói thơ thơ? - Bạn nhỏ nói nào? Ở đâu? - HS đọc bạn nhỏ - Bạn nhỏ nói Em biết gia đình nhà Gia đình bạn bạn nhỏ thơ? vùng nông thôn có sân rộng vƣờn Bố mẹ vắng, có chị em nhà - Ngƣời nói cho ta biết: - Ngƣời nói cho ta biết Mẹ làm đồng từ sáng gì? chị em nhà làm việc giúp mẹ chăm Bạn nhỏ kể công việc làm: luộc khoai, chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vƣờn, quét sân quét cổng - Khổ bạn nhỏ kể - Trình tự nói sao? việc làm mẹ vắng nhà khổ khoe kết công việc mẹ về: Sáng mẹ khoai chín Buổi mẹ gạo giã xong Trƣa mẹ cơm nấu Chiều mẹ vƣờn cỏ Tối mẹ cổng nhà - Mẹ khen nhƣng bạn nhỏ - Vì bạn nhỏ không dám thấy chƣa ngoan nhận lời khen mẹ chƣa xứng với khó nhọc, vất vả mẹ - Ngƣời nói nói - Giọng điệu, tình cảm ngƣời giọng kể: Kể công việc nói nói nhƣ nào? Hãy kết công việc đóng vai ngƣời nói, đọc thơ mà bạn nhỏ làm Khi nói giọng tả: Tả áo mẹ, đầu tóc mẹ Khi lại nói giọng biểu cảm: Mẹ khen bạn, nhƣng bạn không nhận ngoan (giọng vui tƣơi hồn nhiên) - Bài thơ đan xen lồng - Cách nói có hay? ghép giọng kể, tả biểu cảm làm cho thơ hay có phần xúc động Đặc biệt câu thơ: Không, mẹ ơi! Con ngoan đâu! Cho thấy bạn nhỏ ngoan mà đáng yêu Bạn thƣơng mẹ vất vả, nắng hai sƣơng - Ngƣời nói muốn nhắn - Ngƣời nói muốn nhắn gửi đến gửi với rằng: Mẹ điều gì? phải lao động vất vả để nuôi Làm phải biết thƣơng mẹ, quan tâm đến mẹ biết giúp đỡ cha mẹ Vì vậy, bạn nhỏ, tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình, cần biết giúp đỡ bố mẹ để bố mẹ đỡ vất vả Luyện đọc lại Củng cố, - GV cho HS đọc lại thơ -1, HS đƣợc thể học thuộc lòng Các bạn lắng nghe dặn dò - Tổ chức cho học sinh đóng vai nhận xét (5p) ngƣời nói để đọc biểu cảm học thuộc (HS nhận chỗ kể, tả, biểu cảm để đọc giọng) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Cô giáo tí hon BÀI: QUẠT CHO BÀ NGỦ I Mục tiêu Rèn kĩ đọc thành tiếng : - Chú ý đọc từ dễ phát âm sai ảnh hƣởng phƣơng ngữ : lặng, lim dim, - Biết cách ngắt nhịp dòng thơ, nghỉ sau dòng thơ khổ thơ Rèn kĩ đọc hiểu : - Nắm đƣợc nghĩa biết cách dùng từ (thiu thiu) đƣợc giải nghĩa sau đọc - Hiểu tình cảm yêu thƣơng, hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng - GV : tranh minh hoạ bài, bảng phụ viết khổ thơ cần hƣớng dẫn luyện đọc - HS : SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiến trình Hoạt động giáo viên dạy học A Bài cũ Hoạt động học sinh - Kể lại câu chuyện: Chiếc áo len - HS nối kể chuyện - Câu chuyện khuyên điều HS trả lời B Bài ? Giới thiệu *Giới thiệu (1 p) Luyện đọc *Luyện đọc a GV đọc thơ : giọng dịu dàng (13 p) tình cảm - HS nghe - HS nối tiếp b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ nhau, em + Đọc dòng thơ đọc dòng thơ - GV hƣớng dẫn HS đọc số từ - HS tiếp nối đọc dễ sai nhận biết thể loại đọc khổ thơ thơ * Đọc khổ thơ trƣớc lớp - GV nhắc HS ngắt dòng thơ, khổ thơ (ngắt nhịp 2/2 Riêng dòng 1: Ơi/ chích chòe ơi/) - Giúp HS hiểu nghĩa từ khó - HS đọc theo * Đọc khổ thơ nhóm nhóm - Nhận xét bạn đọc nhóm * Bốn nhóm đọc tiếp nối khổ thơ - HS thực * Đọc đồng - Cả lớp đọc đồng thơ Tìm hiểu - Em nghe thấy: Ai nói - Ngƣời nói (8 – 10 p) thơ? thơ bạn nhỏ - Em biết đƣợc ngƣời nói - Bạn nhỏ nói thơ kể lại (hoặc, Ngƣời nói nói nhà, vào hoàn cảnh nào? nói đâu? Khi buổi trƣa hè, nào?) bà bị ốm Bạn nhỏ thức để quạt cho bà ngủ - Ngƣời nói nói cho ta biết -Ngƣời nói cho khổ thơ? ta biết: Trƣa hè, ngƣời nhà vắng Bà bị ốm, bạn nhỏ thức để quạt cho bà - Giọng điệu, tình cảm ngƣời nói - Giọng điệu nhƣ nào? bạn nhỏ chuyển từ biểu cảm sang tả Đầu tiên lời gọi chim chích chòe ngừng hót để bà ngủ bà ốm Rồi bạn tả khung cảnh nhà, vƣờn, tất im lặng - Cách nói có hay? - Lời gọi bạn nhỏ với chim cho thấy bạn lo lắng cho bà, thƣơng quan tâm đến bà Khung cảnh buồn nhƣ tâm trạng bạn nhỏ lo lắng cho bà bị ốm - Ngƣời nói muốn nhắn gửi tới ngƣời đọc điều gì? Ngƣời nói muốn nhắn gửi đến ngƣời đọc tình cảm tha thiết bạn nhỏ lo lắng ngƣời cháu bà Luyện đọc - Đóng vai bạn nhỏ thơ để đọc lại thơ Thi đọc biểu cảm - HS học thuộc khổ thơ Củng cố, thơ dặn dò - GV tổ chức cho HS viết thƣ để hỏi tác - HS viết thƣ (5p) giả hoàn cảnh sáng tác thơ BÀI: BÀN TAY CÔ GIÁO I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Chú ý từ ngữ: cong cong, cái, mềm mại, toả, dập dềnh, sóng lượn - Biết đọc thơ với giọng nhẹ nhàng, tự nhiên, khâm phục Rèn kĩ đọc hiểu: - Nắm đƣợc nghĩa biết cách dùng từ mới: phô - Hiểu đƣợc nội dung thơ: Ca ngợi bàn tay cô giáo, cô tạo điều mớí lạ từ đôi bàn tay khéo léo Học thuộc lòng thơ II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đọc SGK (phóng to) III Các hoạt động dạy học: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh dạy học A.Bài cũ (5 phút) -Gv kiểm tra, em kể 1,2 -2 hs kể lại chuyện đoạn câu chuyện: Ông tổ nghề trả lời câu hỏi thêu, trả lời: +Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học nhƣ nào? +Vì Trần Quốc Khái đƣợc suy tôn ông tổ nghề thêu? -Nhận xét cũ B.Bài -Bàn tay cô giáo Gt (2p) -Gv ghi đề Luyện đọc 2.1 Gv đọc diễn cảm thơ: - Hs ý lắng nghe (15p) giọng ngạc nhiên, khâm phục, nhấn giọng từ ngữ thể nhanh nhẹn, khéo léo, mầu nhiệm bàn tay cô giáo: cái, xinh quá, nhanh, biết bao, bàn tay - Cho hs xem tranh minh hoạ - Quan sát tranh nói bàn tay cô giáo học gấp, cắt, dán giấy 2.2.Gv hƣớng dẫn hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a Đọc dòng thơ -Hs đọc câu nối tiếp lần -Rèn đọc từ khó: cong cong, - Đọc dòng thơ nối tiếp mềm mại, toả, dập dếnh… -Đọc câu nối tiếp lần Xác định thể thơ, cách ngắt nhịp - Đọc khổ thơ nối dòng thơ tiếp b Đọc khổ thơ nối tiếp: -1 hs đọc -Hs tiếp nối đọc khổ thơ -1 hs đọc giải -Giải thích thêm: -Cậu bé cƣời phô -Mầu nhiệm: có phép lạ tài tình hàm sún -Yêu cầu hs đặt câu với từ: Phô -Gv nói: số trƣờng hợp, phô có nghĩa khoe -Ví dụ: Những hoa hồng phô sắc toả ngát hƣơng thơm -Ngựa phô với bạn móng đẹp c Đọc đoạn nhóm d.Cả lớp đọc đồng toàn -Đồng lần Tìm hiểu bài: (8-10 phút) - Yêu cầu HS đọc lại thơ -1 HS đọc thơ - Trả lời câu hỏi sau: 1.Em nghe thấy: Ai nói - Ngƣời nói trong thơ? thơ bạn nhỏ Ngƣời nói nói hoàn - Nói Thủ cảnh nào? Ở đâu? công kĩ thuật Cô giáo dạy bạn nhỏ cách xé dán tranh biển Ngƣời nói cho ta biết - Ngƣời nói cho ta biết gì? cô giáo dạy bạn nhỏ xé dán tranh Đầu tiên từ tờ giấy trắng cô gấp thành thuyền Từ tờ giấy đỏ, cô cắt hình ông mặt trời tỏa tia nắng sớm Từ tờ giấy xanh, cô cắt nhanh thành sóng biển dập dềnh Giọng điệu, tình cảm - Bạn nhỏ nói với giọng ngƣời nói sao? Hãy đọc thể kể, tả, biểu cảm xen lẫn Bạn nhỏ thán phục tự hào cô giáo Cách nói có hay, có lạ? - Cách nói bạn nhỏ cho thấy tình cảm kính yêu tự hào bạn nhỏ cô giáo Những từ nhƣ: Chiếc thuyền xinh quá! , mềm mại tay cô, cô cắt nhanh, nhƣ phép mầu nhiệm, … Cho thấy thán phục tài cô Ngƣời nói muốn nhắn nhủ - Bạn nhỏ muốn điều gì? khẳng định: Cô giáo gƣơng, niềm tự hào, niềm cảm phục mắt HS - Đóng vai bạn nhỏ Học thơ để đọc thơ - Nhiều HS đƣợc tham thuộc lòng - Hƣớng dẫn HS học thuộc gia đóng vai để thể thơ khổ thơ thơ thân (5 -8 phút) - Đọc thơ, em nhìn thấy gì, nghe thấy từ thơ, em -Nghe, nhận xét nói lại -Cả lớp gv nhận xét, bình chọn bạn đọc hay Củng cố, dặn dò (2 phút) -Dặn hs nhà học thuộc lòng thơ -Chuẩn bị sau: Nhà Bác học bà cụ [...]... để nói về quan điểm giao tiếp trong dạy học TV Trong chƣơng này (chƣơng một) các tác giả nói khá rõ về: Giao tiếp và hoạt động giao tiếp; Những cơ sở của quan điểm giao tiếp trong dạy học TV; Sự thể hiện của quan điểm giao tiếp trong việc dạy học TV Nội dung của chƣơng này là một trong những cơ sở khoa học cho đề tài nghiên cứu Dạy học đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 3 của chúng... trong giao tiếp + Về phương pháp dạy học, các kĩ năng đƣợc hình thành cho học sinh thông qua nhiều bài tập mang tính tình huống, phù hợp với những tình huống giao tiếp tự nhiên Dạy học TV theo quan điểm giao tiếp thực chất là dạy học vì mục đích giao tiếp, dạy về giao tiếp và dạy trong giao tiếp Khi dạy theo quan điểm giao tiếp, GV phải dạy cho HS đƣợc học, đƣợc tập giao tiếp ở trong bài học ở lớp để... trƣờng tổ chức dạy học của tất cả các đơn vị kiến thức tiếng Việt 1.1.1.4 Dạy học đọc hiểu theo quan điểm giao tiếp Đọc hiểu văn bản theo quan điểm giao tiếp đƣợc giới hạn trong văn bản nghệ thuật nhƣ văn bản tự sự (truyện), văn bản biểu cảm (thơ) , văn bản miêu tả, văn bản thuyết minh, văn bản lập luận Đọc hiểu văn bản theo quan điểm giao tiếp cũng là đọc hiểu theo lý thuyết tiếp nhận Theo sách Ngữ... triển khai đề tài Dạy học đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 3 3 Mục đích nghiên cứu 5 Mục đích nghiên cứu của đề tài này là nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học phân môn Tập đọc ở tiểu học, góp phần hỗ trợ cho GV và HS tiểu học nâng cao khả năng đọc hiểu nội dung, ý nghĩa, giá trị của các văn bản thơ trong chƣơng trình sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 một cách hiệu quả... trình dạy học đọc hiểu thể loại thơ trong phân môn Tập đọc ở tiểu học - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là xây dựng hệ thống bài tập để dạy học đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 3 ở m ộ t s ố trƣờng tiểu học thuộc địa bàn huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam 5 Nhiệm vụ nghiên cứu Có ba nhiệm vụ chính: - Tìm hiểu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài - Xây dựng hệ thống bài tập hƣớng dẫn học sinh. .. điểm qua một số quan niệm của các nhà nghiên cứu về đọc hiểu Theo tác giả Hoàng Hòa Bình [6], đọc hiểu là “phương pháp dạy học Trong chƣơng 4 của bài viết có tiêu đề “Phƣơng pháp dạy học đọc hiểu tác phẩm văn học , tác giả triển khai các ý: Dạy tác phẩm văn học theo phƣơng pháp đọc hiểu , “Khái niệm đọc hiểu và phƣơng pháp dạy đọc hiểu [6 166] Tác giả Nguyễn Thị Hạnh cho rằng, đọc hiểu là một kỹ năng:... hƣớng dẫn học sinh lớp 3 đọc hiểu văn bản thơ theo quan điểm giao tiếp Chương 3. Thực nghiệm sƣ phạm 7 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận của đề tài 1.1.1 Quan điểm giao tiếp 1.1.1.1 Định nghĩa về giao tiếp Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc nhằm thiết lập quan hệ, sự hiểu biết, cộng tác giữa các thành viên trong xã hội… Hoạt động giao tiếp gồm... nhƣng những quan điểm ấy vẫn còn nguyên giá trị và có thể định hƣớng cho việc biên soạn SGK và giảng dạy Tiếng Việt trong tƣơng lai đúng với mục tiêu của môn Tiếng Việt Đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề dạy đọc hiểu ở tiểu học và dạy Tiếng Việt ở tiểu học theo quan điểm giao tiếp, tuy nhiên chƣa có những nghiên cứu đi sâu vào vấn đề dạy đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp ở một khối lớp cụ... để dạy Tiếng Việt, đặc biệt là phần đọc hiểu theo quan điểm giao tiếp - Trong tạp chí Ngôn ngữ số 4/2001, Nguyễn Minh Thuyết trao đổi về Mấy quan điểm cơ bản trong việc biên soạn SGK TV (thử nghiệm) bậc tiểu học và bậc trung học cơ sở Bài viết này giới thiệu một số quan điểm cơ bản trong việc biên soạn hai bộ sách trên: Quan điểm dạy giao tiếp; Quan điểm tích hợp; Quan điểm tích cực hóa hoạt động học. .. những hiểu đƣợc bài thơ này mà còn có năng lực đọc hiểu đƣợc bài thơ khác 1.1 .3 Học sinh tiểu học, chủ thể của hoạt động đọc hiểu 1.1 .3. 1 Đặc điểm tâm lí của học sinh tiểu học a Nhận thức cảm tính *Các cơ quan cảm giác Lứa tuổi học sinh tiểu học là lứa tuổi từ 7 đến 11 tuổi Đây là lứa tuổi các em trở thành một học sinh ở trƣờng phổ thông, chứ không còn là một em bé mấu giáo học mà chơi, chơi mà học ... giao tiếp tự nhiên Dạy học TV theo quan điểm giao tiếp thực chất dạy học mục đích giao tiếp, dạy giao tiếp dạy giao tiếp Khi dạy theo quan điểm giao tiếp, GV phải dạy cho HS đƣợc học, đƣợc tập giao. .. cứu sâu vào vấn đề dạy đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp khối lớp cụ thể Vì vậy, định triển khai đề tài Dạy học đọc hiểu thơ theo quan điểm giao tiếp cho học sinh lớp 3 Mục đích nghiên... học đọc hiểu tiểu học Chƣơng 3: Những yêu cầu cách thức dạy đọc hiểu tiểu học Với quan điểm Dạy học đọc hiểu tiểu học dạy kỹ học tập”, tác giả đề xuất thao tác, kỹ đọc hiểu cho HS từ lớp đến lớp

Ngày đăng: 27/04/2016, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan