Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 69 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
69
Dung lượng
754,25 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ HẰNG PHƢƠNG PHÁPDẠYLUYỆNTỪVÀCÂUTRONGMÔNTIẾNG VIỆT LỚP4,LỚPTHEOQUANĐIỂMGIAOTIẾP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng phápdạy học Tiếng Việt Hà Nội - 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ HẰNG PHƢƠNG PHÁPDẠYLUYỆNTỪVÀCÂUTRONGMÔNTIẾNG VIỆT LỚP4,LỚPTHEOQUANĐIỂMGIAOTIẾP KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng phápdạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Hoàng Thị Thanh Huyền Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo – TS Hoàng Thị Thanh Huyền tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô tổ mônTiếng Việt, Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học, Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu hoàn thành khoá luận Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm Ngƣời thực Nguyễn Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Khoá luận hoàn thành hướng dẫn nhiệt tình TS Hoàng Thị Thanh Huyền cố gắng thân Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Trong nghiên cứu kế thừa thành nhà khoa học, nhà nghiên cứu Các số liệu, cứ, kết nêu khoá luận trung thực Đề tài chưa công bố công trình khoa học khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam đoan Hà Nội, tháng Ngƣời thực Nguyễn Thị Hằng năm DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN TT Kí hiệu viết tắt Diễn giải GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phươngphápdạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phươngpháp nghiên cứu Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Mục tiêu mônTiếng Việt trường Tiểu học 1.2 Các nguyên tắc dạy học Tiếng Việt Tiểu học 1.2.1 Nguyên tắc giaotiếp 1.2.2 Nguyên tắc tích hợp 11 1.2.3 Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyệntư 12 1.2.4 Nguyên tắc so sánh hướng tới hai dạng nói viết 14 1.3 Phươngphápdạy học Tiếng Việt Tiểu học 15 1.3.1 Khái niệm 15 1.3.2 Các phươngpháp thường sử dụng dạy học Tiếng Việt Tiểu học 15 1.3.3 Vấn đề đổi phươngphápdạy học Tiếng Việt Tiểu học 17 1.4 Vai trò phân mônluyệntừcâumônTiếng Việt lớp4,lớp 19 1.4.1 Mối quan hệ luyệntừcâu với phân môn khác Tiếng Việt lớp4,lớp 19 1.4.2 Mục đích dạyluyệntừcâu cho học sinh lớp4,lớp 23 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC THỰC HIỆN VIỆC DẠY HỌC LUYỆNTỪVÀCÂU CHO HỌC SINH LỚP4,LỚPTHEOQUANĐIỂMGIAOTIẾP 25 2.1 Thực trạng dạy - học phân mônluyệntừcâu cho học sinh lớp4,lớp 25 2.1.1 Thuận lợi khó khăn 25 2.1.2 Nguyên nhân biện pháp khắc phục 27 2.2 Thống kê nội dung dạy phân mônluyệntừcâu cho học sinh lớp4,lớp 28 2.3 Các biện pháp thực trình dạy phân mônluyệntừcâu cho học sinh lớp4,lớptheoquanđiểmgiaotiếp 31 2.3.1 Tạo gần gũi, hứng thú cho học sinh 31 2.3.2 Hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu 32 2.3.3 Hệ thống tập luyệntừcâu nhằm phát huy khả giaotiếp cho học sinh 33 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 45 3.1 Mục đích thực nghiệm 45 3.2 Đối tượng cách thức thực nghiệm 45 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 45 3.2.2 Cách thức thực nghiệm 45 3.2.3 Khảo sát thực nghiệm 45 3.3 Nội dung thực nghiệm 45 3.3.1 Tiết dạy số 46 3.2 Tiết dạy số 53 3.4 Nhận xét kết thực nghiệm 58 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tiếng Việt môn học quantrọng nhà trường phổ thông Nó có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngôn ngữ cho học sinh, thể qua kĩ nghe, nói, đọc, viết Hiện chương trình Tiếng Việt cấp Tiểu học nhấn mạnh vào định hướng dạy học Tiếng Việt thông qua hoạt động giaotiếpDạy học theoquanđiểmgiaotiếp vừa giúp học sinh nắm kiến thức lí thuyết tiếng việt, vừa giúp học sinh rèn luyện phát triển kĩ nghe, nói, đọc, viết tình giaotiếp cụ thể Chương trình Tiếng Việt nói chung, phân mônLuyệntừcâulớp4,lớp nói riêng có vị trí quantrọng chương trình Tiểu học Phân mônLuyệntừcâu cung cấp cho học sinh hiểu biết sơ giản từ câu, rèn cho học sinh kĩ dùng từ, đặt câu, sử dụng câu thể tình cảm, thái độ tình giaotiếp hàng ngày Mặt khác, phân mônLuyệntừcâu có mối liên quan mật thiết với môn học khác nhà trường, giúp em có kĩ nói, viết, làm văn… Xuất phát từ lí trên, đồng thời nhằm nâng cao hiểu biết thân giúp thầy cô giáo tiểu học nắm số phươngphápdạyluyệntừcâu cho học sinh theo định hướng giao tiếp, niềm say mê hứng thú với mônTiếng Việt, định lựa chọn vấn đề: “Phương phápdạyluyệntừcâumônTiếng Việt lớp4,lớptheoquanđiểmgiao tiếp” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề Việc tìm phươngphápdạy học vấn đề nhiều nhà khoa học, nhà cải cách giáo dục quan tâm Bàn phươngphápdạy học theoquanđiểmgiaotiếp có nhiều nhà khoa học, nhà cải cách giáo dục đề cập đến vấn đề mức độ khác như: Hướng thứ nhất: bàn vấn đề dạy học theoquanđiểmgiaotiếp cách khái quát, có tính chất định hướng - 2011, Phan Phương Dung, Đặng Kim Nga “Hoạt động giaotiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học” – NXB Đại học Sư phạm, ý đến hoạt động giaotiếp với dạy học Tiếng Việt Tiểu học - 1992, Bùi Minh Toán, “Quan điểmgiaotiếpdạy học Tiếng Việt” – Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 11/1992, đưa yêu cầu việc dạyTiếng Việt theoquanđiểmgiaotiếp cho HS nhằm cung cấp cho HS tri thức Tiếng Việt, quy tắc hoạt động sử dụng ngôn ngữ, kĩ việc rèn luyện lực sử dụng ngôn ngữ - 2000, Lê A “Đổi phươngphápdạy học Tiếng Việt trường phổ thông” – NXB Giáo dục, quan tâm đến vấn đề: dạy ngôn ngữ thực chức giaotiếp Hướng thứ 2: dạy phân mônLuyệntừcâutheoquanđiểmgiaotiếpTheo hướng nghiên cứu này, thấy dẫn nhóm tác giả SGK Tiếng Việt Tiểu học Hỏi đáp dạy – học Tiếng Việt Hỏi đáp dạy – học Tiếng Việt có chuyên đề, luận văn tốt nghiệp chuyên ngành đề cập tới Trong khoá luận tốt nghiệp Đại học, thấy có số công trình bàn đến việc dạy – học theoquanđiểmgiaotiếp Chẳng hạn luận văn tác giả Nguyễn Văn Tú – Đại học Sư phạm Hà Nội quan tâm đến Vấn đề dạy nghĩa từlớptừ có quan hệ ngữ nghĩa cho HS lớp 5, luận văn tác giả Đinh Thị Phương Thảo – Đại học Sư phạm Hà Nội 2, nghiên cứu Tích cực hoá vốn từ cho học sinh lớptheoquanđiểmgiaotiếp Tuy nhiên công trình nghiên cứu đó, tác giả tập trung nghiên cứu sâu mảng kiến thức riêng biệt: mở rộng vốn từ, giải nghĩa từ,… phươngphápdạy học Luyệntừcâutheoquanđiểmgiaotiếp tác giả nghiên cứu mức độ sơ giản, chung chung Chính lẽ đó, chọn vấn đề “Phƣơng phápdạy học luyệntừcâumônTiêng Việt lớp4,lớptheoquanđiểmgiao tiếp” làm đề tài nghiên cứu khoá luận tốt nghiệp Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy phân mônluyệntừcâu cho học sinh lớp4,lớptheoquanđiểmgiaotiếp - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động dạy học theoquanđiểmgiaotiếp thực qua nhiều phân môn phân mônLuyệntừcâu có khả dạy nội dung tập trung nên hệ thống nên giới hạn phạm vi xem xét phân môn Mặt khác, điều kiện lực có hạn nên giới hạn nghiên cứu đối tượng HS lớp4,lớp trường Tiểu học Hội Hợp B, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc – nơi thực tập giảng dạy thời gian làm đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phươngphápdạyluyệntừcâu cho học sinh lớp - 5, từ đề số dạng tập từcâu nhằm giúp em phát triển khả giaotiếp - GV gọi HS đọc câu sau: - HS đọc a) Ruộng rẫy chiến trường Cuốc cày vũ khí Nhà nông chiến sĩ Hậu phương thi đua với tiền phương b) Kim Đồng bạn anh đội viên Đội ta - GV: Em nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu tập tập - GV: Trongcâu trên, - HS thực theo yêu cầucâu thuộc kiểu câu Ai gì? giáo viên: câu Cả lớp suy nghĩ thuộc kiểu câu Ai gì?gồm: dùng bút chì gạch chân câu +Ruộng rẫy chiến trường kể vào SGK Cuốc cày vũ khí Nhà nông chiến sĩ +Kim Đồng bạn anh đội viên Đội ta - GV: câu thuộc kiểu câu - HS lắng nghe kể Ai gì? cô em tìm hiểu phận chủ ngữ câuCâu 2: - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV: Bài tập yêu cầu chúng - HS trả lời 48 ta làm gì? Để xác định chủ ngữ - HS: Đặt câu hỏi cho câu kể Ai ta phải làm gì? phận chủ ngữ - GV yêu cầu HS thực theo - HS thực nhóm đôi, đặtcâu hỏi để tìm Ruộng rẫy // chiến phận chủ ngữ trường Cuốc cày// vũ khí Nhà nông// chiến sĩ Kim Đồng bạn anh// đội viên Đội ta - GV: Để xác định chủ ngữ - HS lắng nghe câu kể Ai gì? em phải tìm phận trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? - GV gọi HS đọc lại chủ ngữ - HS đọc lại vừa tìm Câu 3: - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu tập tập - GV: em nêu yêu cầu tập - HS nêu yêu cầu - GV gọi đại diện HS nêu kết - HS nêu: ruộng rẫy, DT cuốc cày, nhà nông DT DT Kim Đồng bạn anh Cụm DT 49 - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét lắng nghe - GV: Chủ ngữ câu - HS: danh từ cụm từ ngữ tạo thành? danh từ tạo thành - GV chốt: Vậy chủ ngữ - HS lắng nghe câu kể Ai gì? vật giới thiệu, nhận định vị ngữ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? Chủ ngữ thường danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành Và nội dung phần ghi nhớ - GV gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ - Để minh hoạ cho phần ghi nhớ, - 1, HS đặt câu bạn đặt câu kể Ai gì? Nêu chủ ngữ câu vừa tìm - Gv nhận xét - HS lắng nghe C Luyện tập Bài 1: - GV gọi1 HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - GV: tập có yêu - HS trả lời cầu, yêu cầu nào? - GV giao nhiệm vụ: Trao đổi với - HS thảo luận nhóm đôi bạn bên cạnh để thực hai thực yêu cầu yêu cầu BT1 - Gọi HS lên bảng giải tập, 50 - HS lên bảng thực lớp dùng bút chì gạch chân BT1 vào phận chủ ngữ câu vừa tìm - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét bạn - GV: thường chủ ngữ câu - HS lắng nghe kể Ai gì? danh từ cụm danh từ tạo thành Tuy nhiên, số trường hợp CN từ loại khác tạo thành CN “Vừa buồn mà lại vừa vui” tính từ (buồn, vui) ghép với quan hệ từ (vừa, mà lại) tạo thành Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu tập - GV: để làm tập, - HS lắng nghe em cần thử ghép từ ngữ cột A từ ngữ cột B cho tạo câu kể Ai gì? thích hợp nội dung - GV yêu cầu HS hoàn thành - HS làm tập vào phiếu tập vào phiếu cá nhân cá nhân - Gọi HS trả lời - HS trả lời câu, GV đối chiếu kết - HS đọc lại kết - HS đọc lại Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu tập 51 - HS đọc - GV: từ ngữ cho sẵn chủ - HS: phận vị ngữ ngữ câu kể Ai gì? Vậy thiếu phận để tạo thành câu hoàn chỉnh? - Cả lớp suy nghĩ tìm thêm - HS làm vào phận vị ngữ cho hoàn thành câu - GV gọi HS nối tiếp đọc - HS nối tiếp đọc câucâu vừa tìm vừa đặt - GV nhận xét chốt kết - HS lắng nghe + Bạn Bích Vân / người Hà Nội / học sinh giỏi lớp 4A / người bạn tốt em + Hà Nội / nơi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp/ nơi em sinh ra/ thành phố đẹp + Dân tộc ta / dân tộc anh hùng/ dân tộc giàu lòng yêu nước/ dân tộc hoà bình phút Củng cố, dặn dò - GV hỏi: Hôm học - HS: Chủ ngữ câu kể gì? Ai gì? - Chủ ngữ câu kể Ai - HS: danh từ cụm từ ngữ đảm nhiệm? danh từ tạo thành - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ - HS đọc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Dặn dò HS nhà học thuộc - HS lắng nghe phần ghi nhớ chuẩn bị sau 52 3.2 Tiết dạy số Luyệntừcâu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM (Tiếng Việt lớp4, tập 2, trang 73) Người dạy: cô Hoàng Thị Tâm – giáo viên chủ nhiệm lớp 4C, trường Tiểu học Hội Hợp B, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc IV Mục tiêu Giúp HS: - Mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm: Dũng cảm - Hiểu nghĩa từ nghĩa với từ dũng cảm - Sử dụng từ học để tạo thành cụm từ có nghĩa, hoàn chỉnh câu văn đoạn văn - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận vận dụng từ ngữ vào làm tập Đồ dùng dạy học V - Sách giáo khoa - Bảng phụ có ghi sẵn nội dung tập tập VI Các hoạt động dạy – học chủ yếu Thời gian phút Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định tổ chức lớp - GV giới thiệu thầy cô - Cả lớp vỗ tay dự phút Kiểm tra cũ - GV gọi HS lên bảng - HS lên bảng làm học sinh đặt câu thuộc kiểu câu Ai gì? phân tích chủ ngữ câu vừa đặt - GV gọi HS đứng chỗ đọc 53 - HS đọc, lớptheo dõi thuộc phần ghi nhớ nhận xét Chủ ngữ câu kể Ai gì? - GV nhận xét chung 27 phút - HS lắng nghe Bài a) Giới thiệu Trong tiết học trước - HS lắng nghe học từ ngữ nói vẻ đẹp thiên nhiên, người… Hôm em mở rộng hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm Dũng cảm, hiểu ý nghĩa cách sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm - GV ghi tên lên bảng - số HS nhắc lại tên b) Hướng dẫn học sinh làm tập Bài 1: - GV gọi HS đọc to yêu cầu - HS đọc yêu cầu tập tập - GV cho học sinh tự làm - HS làm tập tập cá nhân - GV gọi HS báo cáo kết quả, - HS nối tiếp trả lời: HS nói từ, GV ghi + Từ nghĩa với từ dũng nhanh từ lên bảng cảm là: gan dạ, anh hùng, 54 anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm - GV nhận xét kết luận - HS lắng nghe từ nghĩa với từ dũng cảm - GV đặt câu hỏi: Dũng cảm - HS trả lời: Dũng cảm có có nghĩa gì? nghĩa có dũng khí để đương đầu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm việc nên làm - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV cho số HS đặt câu với - HS đặt câu: từ vừa tìm + Các đội dũng cảm + Chị Võ Thị Sáu gan Bài 2: - GV gọi HS đọc to yêu cầu - HS đọc yêu cầu tập tập - GV cho HS thảo luận nhóm - HS thảo luận trình bày đôi (2 bạn ngồi bàn lên bảng: nhóm) sau trình bày + Từ có dũng cảm đứng kết thảo luận lên bảng trước: Tinh thần dũng cảm Hành động dũng cảm Người chiến sĩ dũng 55 cảm Nữ du kích dũng cảm Em bé liên lạc dũng cảm + Từ có dũng cảm đứng sau: Dũng cảm xông lên Dũng cảm nhận khuyết điểm Dũng cảm cứu bạn Dũng cảm chống lại cường quyền Dũng cảm trước kẻ thù Dũng cảm nói lên thật - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét đọc to trước lớp - GV nhận xét kết luận - HS lắng nghe Bài 3: - GV gọi HS đọc to yêu cầu - HS đọc to yêu cầu tập tập - GV treo bảng phụ lên bảng - HS suy nghĩ, sau HS HS suy nghĩ ghép từ cột lên bảng làm A sang cột B cho phù hợp + Gan dạ: Không sợ nguy hiểm 56 + Gan góc: (chống chọi) kiên cường, không lùi bước + Gan lì: gan đến mức trơ ra, sợ gì? - GV nhận xét kết luận lời - HS nhắc lại giải đúng, sau cho HS nhắc lại Bài 4: - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu tập tập - GV treo bảng phụ lên bảng, - HS suy nghĩ điền từ chia lớp thành đội thi thích hợp vào chỗ chấm: điền từ Đội điền nhanh Anh Kim Đồng đội chiến thắng người liên lạc can đảm (Thời gian suy nghĩ làm Tuy không chiến đấu mặt tập phút) trận, nhiều liên lạc, anh gặp giây phút hiểm nghèo Anh hi sinh, gương sáng anh mãi - GV cho HS đọc lại đoạn văn - – HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh - GV nhận xét tuyên dương - HS vỗ tay đội chiến thắng phút Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét tiết học 57 - HS lắng nghe - GV nhắc nhở HS chuẩn bị - HS lắng nge cho tiết sau 3.4 Nhận xét kết thực nghiệm Để có kết thực nghiệm khách quan xác, trước thực nghiệm tiến hành lựa chọn lớp để thực nghiệm lớp để đối chứng Tôi chọn hai lớp 4D 4C hai lớp có số lượng học sinh chất lượng học tập em nói chung tương đương Qua thực tế dự hai lớp (lớp thực nghiệm lớp đối chứng), vào câu trả lời học sinh tập có chứa hoạt động giao tiếp, nhận thấy: lớp thực nghiệm lớp 4C đạt kết cao lớp đối chứng 4D Đối chiếu kết thông qua khả tiếp thu học sinh thấy học sinh lớp thực nghiệm tiếp thu làm luyện tập cao vì: dạy thiết kế theo hướng đề xuất khoá luận, vừa đảm bảo nội dung mặt kiến thức học, lại vừa trọng đến cách tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức vào làm tập Còn kết lớp đối chứng thấp giáo viên trọng đến việc thực hết tập SGK chưa quan tâm mức tới việc bổ sung câu hỏi gợi ý, tập dẫn dắt nên học sinh lúng túng thực tập SGK 58 KẾT LUẬN Bậc Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Do việc cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản từcâu cách khoa học, có hệ thống đặc biệt quantrọng Phân mônLuyệntừcâutrọng đến tính thực hành giao tiếp, dạytừcâu thông qua tình giaotiếp Chính để nâng cao chất lượng dạy học Luyệntừcâu việc vận dụng phươngphápdạy học tích cực thực cần thiết Nghiên cứu đề tài “Phương phápdạy học luyệntừcâumônTiếng Việt lớp4,lớptheoquanđiểmgiao tiếp” thấy nghiên cứu đề tài thực cần thiết Đề tài đề cập đến vấn đề dạy học theoquanđiểmgiaotiếp nói chung dạyLuyệntừcâu nói riêng Qua trình nghiên cứu đề tài, vào tìm hiểu thực tế việc dạy học trường Tiểu học, nhận thấy phươngphápdạy học theoquanđiểmgiaotiếp không đơn áp dụng vào việc giảng dạy phân mônLuyệntừcâu mà áp dụng vào giảng dạy tất phân mônTiếng Việt môn khoa học nói chung Nếu giáo viên tổ chức thành công hình thức dạy học cho học sinh học Luyệntừ câu, học sinh không tìm kiến thức cách chủ động, nhanh chóng mà em nắm vững, hiểu sâu tri thức học Thông qua đó, em rèn luyện khả tư duy, trí nhớ biết vận dụng linh hoạt tri thức vào tình đa dạng học tập sống Để giảng dạy thành công phân mônLuyệntừ câu, GV phải nắm vững mục tiêu môn học, nội dung chương trình biện phápdạy học chủ yếu Bên cạnh đó, GV phải có vốn kiến thức sâu rộng, phong phú, phải sử dụng linh hoạt phươngphápdạy học, đồng thời phải biết tổ chức hình thức học tập đa dạng, phong phú… nhằm phát huy tình tích cực, chủ động sáng tạo học tập học sinh 59 Mặc dù chưa đề xuất nhiều mong muốn kết nghiên cứu nhỏ bé khoá luận đem lại hiệu việc dạy học phân mônLuyệntừcâu nói riêng dạy học Tiểu học nói chung Tôi hi vọng người quan tâm đến đề tài có thêm đóng góp để khoá luận hoàn thiện 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A (2000), Đổi phươngphápdạy học Tiếng Việt trường phổ thông, NXB Giáo dục [2] Hoàng Anh (2009), Hoạt động giaotiếp nhân cách, NXB Đại học sư phạm [3] Nguyễn Trọng Hoàn (2003), Một số vấn đề đổi phươngphápdạy học Văn – Tiếng Việt [4] Bùi Văn Huệ (2007), Phan Thị Hạnh Mai, Nguyễn Xuân Thức, Giáo trình tâm lí học Tiểu học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội [5] Lê Phương Nga – Đặng Kim Nga (2008), Phươngphápdạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Giáo dục [6] Nguyễn Xuân Khoa (1981), Phát biểu lực hoạt động ngôn ngữ việc dạyTiếng Việt nhà trường [7] Bùi Minh Toán (1992), Quanđiểmgiaotiếpdạy học Tiếng Việt [8] Đinh Thị Phương Thảo (2013), Tích cực hoá vốn từ cho học sinh lớptheoquanđiểmgiaotiếp – Khoá luận tốt nghiệp – Đại học Sư phạm Hà Nội [9] Hùng Thắng, Thanh Hương, Bàng Cẩm (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thống kê [10] GS.TS Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2012), PGS.TS Hoàng Hoà Bình – PGS.TS Đỗ Việt Hùng, ThS Trần Mạnh Hưởng – ThS Đào Tiến 61 Thi, TS Lê Hữu Tỉnh, Hỏi – đáp dạy học Tiếng việt 4, NXB Giáo dục Việt Nam [11] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2012), Hoàng Hoà Bình – Trần Mạnh Hưởng – Nguyễn Thị Ly Kha, Phan Hồng Liên – Trần Thị Hiền Lương, Hỏi đáp dạy học Tiếng việt 5, NXB Giáo dục Việt Nam [12] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên) (2013), Tiếng việt 4, 5, SGK, SGV, VBT, NXB Giáo dục Việt Nam [13] Nguyễn Trí (2009), Một số vấn đề dạy học Tiếng Việt theoquanđiểmgiaotiếp Tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội 62 [...]... cao chất lượng và hiệu quả của phân mônLuyệntừvàcâu ở lớp4,5 2.2 Thống kê các nội dung đƣợc dạy của phân mônluyệntừvàcâu cho học sinh lớp4,lớp5 Ở chương trình Tiếng Việt lớp4,lớp5 mỗi tuần có hai tiết Luyệntừvàcâu (chưa kể các tuần ôn tập) Phân mônLuyệntừvàcâu có nhiệm vụ làm giàu vốn từ cho học sinh và trang bị cho các em một số kiến thức về từ, câu Ở lớp 4 vàlớp 5, các kiến thức... trong tương lai 24 CHƢƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁPDẠY HỌC LUYỆNTỪVÀCÂU CHO HỌC SINH LỚP4,LỚP5THEOQUANĐIỂMGIAOTIẾP 2.1 Thực trạng dạy - học phân mônluyệntừvàcâu cho học sinh lớp4,lớp5 2.1.1 Thuận lợi và khó khăn Qua thực tế đi thực tập tại trường Tiểu học Hội Hợp B, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc tôi nhận thấy thực trạng việc dạy – học đặc biệt là việc dạy – học phân mônLuyệntừvàcâulớp4,lớp5. .. phươngpháp dạy luyệntừvàcâu cho học sinh lớp 4 - 5, từ đó đề ra 1 số dạng bài tập về từvàcâu nhằm giúp các em phát triển khả năng giaotiếp - Tìm hiểu những vấn đề lí thuyết liên quan đến việc dạytừvàcâu để làm cơ sở lí luận cho đề tài Nghiên cứu chương trình dạy Luyệntừvàcâu trong sách giáo khoa tiểu học hiện nay - Đưa ra biện pháp dạy luyệntừvàcâu cho học sinh lớp 4 - 5theoquan điểm. .. của phân mônluyệntừvàcâutrongmônTiếng Việt lớp4,lớp5 Phân mônLuyệntừvàcâu là một phân môn có vị trí đặc biệt quantrọng ở trường Tiểu học Ngoài việc xây dựng thành phân môn độc lập, các kiến thức và kĩ năng về từvàcâu còn được tích hợp trong các phân môn còn lại của mônTiếng Việt và cả trong các môn học khác ở trường Tiểu học 1.4.1 Mối quan hệ giữa luyệntừvàcâu với các phân môn khác... SGK… Phươngpháp này gồm nhiều dạng bài tập như: đặt câutheo mẫu cho trước, phát âm hoặc đọc diễn cảm theo thầy giáoPhươngpháp này thường được sử dụng trong giờ tập đọc, luyệntừvà câu, tập làm văn c) PhươngphápgiaotiếpPhươngphápgiaotiếp là phươngphápdạytiếng dựa vào lời nói, vào những thông báo sinh động, vào giaotiếp bằng ngôn ngữ Phươngpháp này gắn liền với phươngphápluyện theo. .. thức và kĩ năng tiếng Việt 1.3.2 Các phươngpháp thường sử dụng trongdạy học Tiếng Việt ở Tiểu học Mỗi một môn học lại có những phươngphápdạy học đặc thù riêng, trong phạm vi đề tài này, tôi xin trình bày một số phươngpháp chỉ có trongdạytiếng Việt và thường được dùng phổ biến trong các phân mônTiếng Việt đặc biệt là phân mônLuyệntừvàcâu a) Phươngpháp phân tích ngôn ngữ 15 Đây là phương pháp. .. những câu hỏi đó giúp các em nhớ lại kiến thức đã học trong các tiết Luyện từvàcâuVà ngược lại khi viết thành thạo các quy tắc chính tả, học sinh sẽ nhớ lâu hơn các kiến thức về Luyệntừvàcâu b) Mối quan hệ giữa Luyệntừvàcâu với Tập làm văn Có thể nói phân mônLuyệntừvàcâu là phân môn chuẩn bị kiến thức từ ngữ và ngữ pháp để học sinh viết văn chuẩn xác và sinh động Ví dụ: Trong bài luyệntừ và. .. các hành động và thao tác) của GV và HS nhằm thực hiện tốt mục đích và nhiệm vụ dạy học PPDH bao gồm phươngphápdạyvàphươngpháp học - Phươngpháp dạy: Phươngpháp tổ chức nhận thức, phươngpháp điều khiển các hoạt động trí tuệ và thực hành, phươngphápgiáo dục ý thức và thái độ đúng đắn cho HS - Phươngpháp học: Phươngpháp nhận thức và rèn luyện để hình thành hệ thống tri thức và kĩ năng thực... trong quỹ đạo dạytiếng như một công cụ giao tiếp, nhằm thực hiện mục tiêu của chương trình Tiếng Việt Tiểu học mới Quanđiểmgiaotiếp chi phối nội dung chương trình mônTiếng Việt nói chung cũng như phân mônLuyệntừvàcâu nói riêng Trật tự các khái niệm được đưa ra, “liều lượng” kiến thức vàphươngpháp của giờ học Luyệntừvàcâu đều bị chi phối bởi quanđiểm này Nguyên tắc giaotiếp (hay cũng... học tốt phân mônLuyệntừvàcâu nói riêng, mônTiếng Việt nói chung theo định hướng giaotiếp 7 Bố cục khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo phần nội dung của khoá luận được chia thành 3 chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 2: Tổ chức thực hiện các phƣơng pháp dạy luyệntừvàcâu cho học sinh lớp4,lớp5theoquanđiểmgiaotiếp Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 5 NỘI DUNG CHƢƠNG ... động dạy phân môn luyện từ câu cho học sinh lớp 4, lớp theo quan điểm giao tiếp - Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động dạy học theo quan điểm giao tiếp thực qua nhiều phân môn phân môn Luyện từ câu có... luyện từ câu cho học sinh theo định hướng giao tiếp, niềm say mê hứng thú với môn Tiếng Việt, định lựa chọn vấn đề: Phương pháp dạy luyện từ câu môn Tiếng Việt lớp 4, lớp theo quan điểm giao tiếp ... pháp giao tiếp phương pháp dạy tiếng dựa vào lời nói, vào thông báo sinh động, vào giao tiếp ngôn ngữ Phương pháp gắn liền với phương pháp luyện theo mẫu Cơ sở phương pháp giao tiếp chức giao tiếp