1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập ba mức độ trong luyện từ và câu lớp 5

119 839 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC NGUYỄN THỊ YẾN XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BA MỨC ĐỘ TRONG LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt Ngƣời hƣớng dẫn ho họ : TS LÊ THỊ LAN ANH HÀ NỘI, 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận nhận đƣợc giúp đỡ thầ ô kho Gi o ụ Ti u h - trƣờng Đại h Sƣ phạm Hà Nội 2, đặc biệt hƣớng dẫn tận tình quan tâm cô giáo TS xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầ Th n nh Tôi ô ô gi o hƣớng dẫn trực tiếp giúp đỡ hoàn thành khóa luận Trong trình nghiên cứu khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị ến iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin m đo n nội dung mà trình bày khóa luận tốt nghiệp kết trình nghiên cứu mà thân thực ƣới hƣớng dẫn bảo củ Đại h ô gi o TS Th n nh – Giảng vi n trƣờng Sƣ phạm Hà Nội Những nghiên cứu không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị ến iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý ch n đề tài Mụ đí h nghi n ứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Phƣơng ph p nghi n ứu Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BA MỨC ĐỘ TRONG LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Kiểm tra, đánh giá 1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra 1.1.1.2 Khái niệm đánh giá 1.1.1.3 Mục đích kiểm tra, đánh giá 1.1.1.4 Yêu cầu sư phạm đánh giá 1.1.1.5 Lĩnh vực đánh giá 10 1.1.1.6 Tiêu chí đánh giá 12 1.1.1.7 Quy trình đánh giá 13 1.1.2.Một số vấn đề Thông tư 30 14 1.1.3 Cơ sở tâm lí học 16 1.1.3.1 Đặc điểm trình nhận thức 16 1.1.3.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học 19 1.1.3.3 Đặc điểm tâm lí học sinh lớp 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Một số vấn đề dạy học Luyện từ câu Tiếng Việt lớp 22 v 1.2.1.1 Vị trí, nhiệm vụ Luyện từ câu 22 1.2.1.2 Nguyên tắc dạy học Luyện từ câu 24 1.2.1.3 Chương trình phân môn Luyện từ câu lớp 26 1.2.2 Nhận thức giáo viên Thông tư 30 thực trạng sử dụng tập ba mức độ 37 1.2.2.1 Nhận thức giáo viên Thông tư 30 37 1.2.2.2 Thực trạng sử dụng tập ba mức độ 39 CHƢƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BA MỨC ĐỘ TRONG LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 41 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập theo Thông tƣ 30 41 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 41 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với nội dung chương trình 41 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh 42 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 42 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 42 2.2 Quy trình xây dựng tập ba mứ độ 42 2.3 Hệ thống Luyện từ câu lớp 44 2.4 Xây dựng hệ thống tập cho số hƣơng trình u ện từ câu lớp 46 2.4.1 Nội dung số chương trình Luyện từ câu lớp 46 2.4.2 Xây dựng hệ thống tập ba mức độ theo Thông tư 30 cho số chương trình Luyện từ câu lớp 47 2.5 Hệ thống tập mẫu 56 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 86 3.1 Mụ đí h thực nghiệm 86 3.2 Tiến trình thực nghiệm 86 Đối tƣợng thời gian 86 vi 3.2.2 Tiến trình thực nghiệm 87 3.3 Phƣơng ph p tiến hành thực nghiệm 87 3.4 Nội dung thực nghiệm 87 3.5 Kết thực nghiệm 88 3.6 Nhận xét chung thực nghiệm 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nƣớ t đ ng thời kì đổi kinh tế, xã hội cách toàn diện Ngành Giáo dục Đào tạo ũng không nằm dòng chả Sự phát tri n củ đất nƣớ đòi hỏi giáo dụ đào tạo phải đổi ăn bản, toàn diện, ó đổi ki m tr , đ nh gi Hiện n , đổi h đ nh gi giáo dục vấn đề đƣợc xã hội quan tâm không nƣớc mà nƣớc khác giới Theo quan niệm nay, mụ đí h hính hoạt động đ nh gi nhằm góp phần đảm bảo, nâng cao chất lƣợng giáo dục Do vậy, cần có hoạt động qu n tâm, theo õi, tr o đổi, ki m tra, nhận xét trình h c tập, rèn luyện h sinh; tƣ vấn, hƣớng dẫn, động viên h c sinh h c tập, rèn luyện đ hình thành phát tri n lực, phẩm chất Nhƣ vậy, nội dung khái niệm đánh giá n ph t tri n so với trƣớc đâ Thực Ngh số 29-NQ/TW ngà 04 th ng 11 năm 2013 Ban chấp hành Trung ƣơng đổi ăn bản, toàn diện giáo dụ đào tạo, đ p ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hó điều kiện kinh tế th trƣờng đ nh hƣớng xã hội chủ nghĩ hội nhập quốc tế “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá kết giáo dục, đào tạo”, “Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học, đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội”, ngà 28 th ng năm 2014 Bộ trƣởng Bộ Giáo dụ Đào tạo b n hành Thông tƣ số 30/2014/TT-BGDĐT b n hành Qu đ nh đ nh gi h c sinh Ti u h c Thông tƣ nà ó hiệu lực thi hành k từ ngà 15 th ng 10 năm 2014 Thông tƣ nà thay Thông tƣ 32/2009/TT-BGDĐT ngà 27 th ng 10 năm 2009 Bộ trƣởng Bộ Giáo dụ Đào tạo việ b n hành Qu đ nh đ nh gi xếp loại h c sinh Ti u h c Ở cấp Ti u h c, với môn h c khác, Tiếng Việt môn h c vô quan tr ng nhằm mục tiêu hình thành phát tri n h c sinh bốn kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đ c, viết) đ h c tập giao tiếp môi trƣờng hoạt động lứa tuổi, từ góp phần rèn luyện th o t tƣ u Hơn nữa, môn Tiếng Việt òn sở đ h c môn h c kh nhƣ: To n, Tự nhiên Xã hội, Đạo đứ ,… giúp em ó điều kiện đ lĩnh hội kiến thức h c Ngoài ra, môn Tiếng Việt môn h c công cụ góp phần đào tạo cho h c sinh phát tri n theo đặ trƣng Đó tạo cho h sinh lực sử dụng tiếng Việt đ giao tiếp, đ tƣ u Và ũng thông qu đó, gi o ục em tƣ tƣởng, tình cảm sáng, lành mạnh góp phần hình thành phẩm chất quan tr ng củ on ngƣời đ thực nhiệm vụ đặt hệ thống giáo dục quốc dân Trong đó, phân môn u ện từ câu phân môn quan tr ng có ý nghĩ to lớn hƣơng trình Tiếng Việt Ti u h c Phân môn Luyện từ câu giữ vai trò quan tr ng việc cung cấp cho h c sinh kiến thức từ câu Việc dạy Luyện từ câu nhằm mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từ h c sinh, cung cấp cho h c sinh hi u biết sơ giản từ câu, rèn cho h c sinh kĩ dùng từ, đặt câu sử dụng ki u âu đ th tƣ tƣởng, tình cảm mình, đồng thời giúp cho h c sinh hi u đƣợc câu nói củ ngƣời khác Nhằm giúp h c sinh h c tốt phân môn u ện từ âu ũng nhƣ hi u biết từ ngữ hƣơng trình, gi o vi n phải hƣớng dẫn h c sinh h c tập đ em hi u tiếp thu tốt Chính vậy, giáo viên phải đƣ r câu hỏi, tập đ giúp em củng cố nâng cao kiến thứ Giờ h c Luyện từ câu phần lớn đƣợc xây dựng từ tập đƣợc g i thực hành luyện từ câu Ở lớp 5, em thuộ gi i đoạn Ti u h , lứa tuổi ó đặc m tâm - sinh lý đ ng ph t tri n Các em tiếp thu kiến thức cách nhanh chóng có hiệu Theo tinh thần đổi h đ nh gi h c sinh Ti u h c củ Thông tƣ 30, giáo viên cần thiết kế tập theo ba mứ độ phù hợp với chuẩn kiến thứ , kĩ phù hợp với đặ m nhận thức trẻ Trình độ h c sinh lớp đ nh mứ độ tập khó hay dễ; mứ độ khó dễ mang tính chất hệ thống Trên thực tế ó nhiều tác giả dành nhiều thời gi n đ xây dựng hệ thống tập nhiều môn h c Trên th trƣờng ũng xuất nhiều sách tham khảo cho giáo viên h sinh nhƣng hầu hết tài liệu mang tính tổng quát, hƣ sâu, ụ th vào việc thiết kế tập theo ba mứ độ nhận thức khác h c sinh Xuất phát từ tất lý o tr n, húng qu ết đ nh ch n đề tài: “Xây dựng hệ thống tập ba mức độ Luyện từ câu lớp 5” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thực tế ó số tài liệu công trình khác vấn đề xây dựng hệ thống tập phân môn Luyện từ câu nói riêng môn Tiếng Việt nói chung Tiêu bi u sách Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt đƣợc xuất năm 2006 hai tác giả Trần Mạnh Hƣởng Lê Hữu Tỉnh, với 134 trang, s h giúp h c sinh luyện tập trau dồi kiến thứ , kĩ với 35 đề Mỗi đề có tập, đƣợc thiết kế theo mô hình đề thi ki m tr , đ nh gi h c sinh khá, giỏi Ti u h c Nội dung tập nhằm củng cố vững kiến thứ , kĩ dùng từ, đặt câu, cảm thụ văn h , làm văn, phần lớn bám sát nội ung hƣơng trình s h gi o kho Tiếng Việt Bên cạnh đó, uốn s h ũng ó nội dung giải đ p, gợi ý cho toàn 35 đề Đâ ũng hính phần dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho h c sinh tự h c, tự đ nh gi theo u ầu tập ho Tác giả Nguyễn Kh nh Phƣơng, Ngu ễn Tú Phƣơng Tuyển chọn đề ôn luyện tự kiểm tra Tiếng Việt lớp ũng ung ấp hệ thống đề ki m tr đ nh kì tuần sách giáo khoa Tiếng Việt Nội dung ki m tr đ nh kì bao gồm hệ thống câu hỏi tập tƣơng ứng với kĩ kiến thức tất phân môn nhƣ Tập đ c, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, giúp em rèn lu ện làm quen với hình thức ki m tr , đ nh gi đợt ki m tr đ nh kì củ năm h c Cuốn sách đƣợc biên soạn tinh thần b m s t hƣơng trình s h gi o kho Tiếng Việt 5, b m s t văn chuẩn kiến thứ , kĩ môn h c ti u h c Bên cạnh đó, Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt tác giả Nguyễn Th Hạnh xuất năm 2012 ũng xâ ựng đƣợc hệ thống tập trắc nghiệm theo phân môn củ hƣơng trình Tiếng Việt với hình thức trắc nghiệm phong phú Nội dung trắc nghiệm phần lớn bám sát yêu cầu h c sách Tiếng Việt Tác giả Võ Th Minh Trang Giúp em giỏi Luyện từ câu lớp 5, xuất năm 2014, với 214 tr ng, hƣớng dẫn em kĩ loại từ sâu vào nghĩ từ, giúp em hi u cấu trúc câu, mối tƣơng qu n ki u âu, h phân tí h âu đơn, âu ghép C em tự h c, tự rèn kĩ nhận biết phân tích cấu tạo từ ngữ thông qua tập tự luyện Đánh giá kết học Tiếng Việt (tập 1,2) tác giả Nguyễn Trại (chủ biên), Lê Th Thu Huyền, Nguyễn Th Kim O nh r đời nhằm giúp em h c sinh tự đ nh gi mứ độ hi u biết kĩ thực hành h c lớp Cuốn sách gồm phần, phần đề theo thứ tự tuần h c sách giáo khoa Tiếng Việt phần đ p n ho đề bài, đ p n đƣợ đ nh số nhƣ đề theo tuần h c Các s h tr n đƣợc thiết kế với câu hỏi, tập bổ trợ b ms t đơn v kiến thứ hƣơng trình Tiếng Việt lớp 5, với mục đí h làm s o đ dạy – h c môn Tiếng Việt cách có hiệu quả, làm đ nâng o lực Tiếng Việt cho em Song hầu hết công trình nghiên cứu đƣ r òn hƣ xâ ựng đƣợc hệ thống tập cụ th chuyên sâu Luyện từ âu Đặc biệt, tu ó số ông trình hú tr ng xây dựng đƣợc hệ thống tập với độ dễ, khó kh nh u nhƣng hƣ có công trình xây dựng hệ thống tập theo ba mứ độ nhận thức h c sinh, giúp cho việc ki m tr , đ nh gi đƣợc cụ th , xác, giúp cho h c sinh tự đ nh gi đƣợc mứ độ nhận thức Chính vậy, công trình nghiên cứu đ nh hƣớng cần thiết đ tri n khai nghiên cứu đề tài: “Xây dựng hệ thống tập ba mức độ Luyện từ câu lớp 5” Mụ đí h nghiên ứu Xây dựng đƣợc hệ thống tập ba mứ độ nhận thức h c sinh theo Thông tƣ 30 u ện từ câu cho h c sinh lớp cách hợp lý, khoa h c, phù hợp với chuẩn kiến thứ , kĩ trình độ nhận thức h c sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài để làm sở xây dựng hệ thống tập 4.2 Xây dựng hệ thống tập theo ba mức độ Thông tư 30 Luyện từ câu lớp 4.3 Thực nghiệm sư phạm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập phân môn Luyện từ câu lớp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ khóa luận, phạm vi nghiên cứu đề tài xin dừng lại việc xây dựng hệ thống tập ba mứ độ theo Thông tƣ 30 Luyện từ câu lớp PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Xin thầy (cô) vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Đ nh dấu x vào ô trƣớc ý kiến thầy (cô) lựa ch n Câu 1: Thầy (cô) đ c Thông tƣ 30 lần?  A lần  B Nhiều lần  C Chƣa lần Câu 2: Theo thầy (cô), nội dung Thông tƣ 30 gì?  A Đ nh giá trình h c tập, tiến bộ, kết h c tập h c sinh, đ nh giá hình thành phát tri n số lực, phẩm chất  B Đ nh giá kết h c tập, hình thành phát tri n lực, phẩm chất h c sinh sau giai đoạn đ nh  C Đ nh giá thƣờng xuyên kết h c tập h c sinh  D Ý kiến khác Câu 3: Theo tinh thần Thông tƣ 30, đề ki m tra đ nh kì nên đƣợc thiết kế nhƣ nào?  A Đa dạng loại bài, tăng ƣờng câu hỏi trắc nghiệm đ bao quát đƣợc nhiều phạm vi kiến thức h c sinh  B Phối hợp cân đối tập trắc nghiệm tự luận  C Thiết kế theo ba mức độ nhận thức h c sinh  D Ý kiến khác Câu 4: Theo thầy (cô), ba mức độ nhận thức h c sinh là: C1 Mức 1:  A H c sinh nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức h c  B H c sinh nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức h c; diễn đạt kiến thức mô tả kĩ h c ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết đ giải tình huống, vấn đề h c tập  C H c sinh kết nối, xếp lại kiến thức, kĩ h c đ giải tình huống, vấn đề mới, tình tƣơng tự, vấn đề h c C2 Mức 2:  A Áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ biết đ giải tình huống, vấn đề h c tập  B H c sinh kết nối, xếp lại kiến thức, kĩ h c đ giải tình huống, vấn đề mới, tình tƣơng tự, vấn đề h c  C H c sinh vận dụng kiến thứ , kĩ đ giải tình huống, vấn đề mới, không giống với tình h c C3 Mức 3:  A H c sinh kết nối, xếp lại kiến thức, kĩ h c đ giải tình huống, vấn đề mới, tình tƣơng tự, vấn đề h c  B H c sinh vận dụng kiến thứ , kĩ đ giải tình huống, vấn đề mới, không giống với tình huống, vấn đề đƣợ hƣớng dẫn, h đƣ r phản hồi hợp lí trƣớc tình huống, vấn đề h c tập sống  C H c sinh vận dụng kiến thứ h đ giải tình huống, vấn đề giống nhƣ tình huống, vấn đề h c Câu 5: Thầ ( ô) thiết kế sử dụng tập ba mứ độ dạy h c Luyện từ âu nhƣ nào?  A Chỉ sử dụng ki m tr đ nh kì  B Trong h c  C Trong số  D Chƣ lần PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 30/2014/TT-BGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2014 THÔNG TƢ B n hành Quy định đánh giá học sinh Tiểu học Căn Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 32/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2008 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ GDĐT; Căn Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Nghị định số 07/2013/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2013 Chính phủ việc sửa đổi điểm b khoản 13 Điều Nghị định số 31/2011/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 2011 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Giáo dục; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học, Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành Thông tư ban hành Quy định đánh giá học sinh Tiểu học Điều B n hành kèm theo Thông tƣ nà Qu đ nh đ nh gi h c sinh Ti u h c Điều Thông tƣ nà ó hiệu lực thi hành k từ ngà 15 th ng 10 năm 2014 Thông tƣ nà th Thông tƣ số 32/2009/TT-BGDĐT ngà 27 tháng 10 năm 2009 Bộ trƣởng Bộ GDĐT việ b n hành Qu đ nh đ nh gi xếp loại h c sinh Ti u h c Điều Ch nh Văn phòng, Vụ trƣởng Vụ Gi o ụ Ti u h , Cụ trƣởng Cụ Khảo thí Ki m đ nh hất lƣợng gi o ụ , Thủ trƣởng đơn v có liên qu n thuộ Bộ GDĐT, Gi m đố sở GDĐT h u tr h nhiệm thi hành Thông tƣ nà Nơi nhận: - B n Tu n gi o TƢ; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chính phủ; - Văn phòng Hội đồng Quốc gia GD PTNL; - Ki m to n nhà nƣớc; - Cục KTVBQPPL (Bộ Tƣ ph p); - Công báo; - Nhƣ Điều (đ thực hiện); - Website Chính phủ; - Website Bộ GDĐT; - ƣu: VT, Vụ PC, Vụ GDTH KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Nguyễn Vinh Hiển BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc QU ĐỊNH ĐÁNH GIÁ HỌC SINH TIỂU HỌC (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ GDĐT) Chƣơng I QU ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Văn nà qu đ nh đ nh gi h c sinh Ti u h c bao gồm: nội dung cách thức đ nh gi , sử dụng kết đ nh giá Văn áp dụng trƣờng Ti u h c; lớp Ti u h c trƣờng phổ thông có nhiều cấp h trƣờng chuyên biệt; sở giáo dục khác thực hƣơng trình gi o ục phổ thông cấp Ti u h c; tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động giáo dục Ti u h c Điều Đánh giá học sinh Tiểu học Đ nh gi h c sinh Ti u h c n u Qu đ nh hoạt động qu n s t, theo õi, tr o đổi, ki m tra, nhận xét trình h c tập, rèn luyện h c sinh; tƣ vấn, hƣớng dẫn, động viên h c sinh; nhận xét đ nh tính hoặ đ nh lƣợng kết h c tập, rèn luyện, hình thành phát tri n số lực, phẩm chất h c sinh Ti u h c Điều Mụ đí h đánh giá Giúp gi o vi n điều chỉnh, đổi phƣơng ph p, hình thức tổ chức hoạt động dạy h c, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc gi i đoạn dạy h c, giáo dục; k p thời phát cố gắng, tiến h c sinh đ động viên, khích lệ phát khó khăn hƣ th tự vƣợt qua h c sinh đ hƣớng dẫn, giúp đỡ; đƣ r nhận đ nh ƣu m bật hạn chế h c sinh đ có giải pháp k p thời nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu hoạt động h c tập, rèn luyện h c sinh; góp phần thực mục tiêu giáo dục Ti u h c Giúp h c sinh có khả tự đ nh gi , tham gia đ nh gi ; tự h c, tự điều chỉnh cách h c; giao tiếp, hợp tác; có hứng thú h c tập rèn luyện đ tiến Giúp cha mẹ h c sinh hoặ ngƣời giám hộ (s u đâ g i chung cha mẹ h c sinh) tham gia đ nh gi trình kết h c tập, rèn luyện, trình hình thành phát tri n lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trƣờng hoạt động giáo dục h c sinh Giúp cán quản lí giáo dục cấp k p thời đạo hoạt động giáo dụ , đổi phƣơng ph p ạy h c, phƣơng ph p đ nh gi nhằm đạt hiệu giáo dục Điều Nguyên tắ đánh giá Đ nh gi tiến h c sinh; coi tr ng việ động viên, khuyến khích tính tích cự vƣợt khó h c tập, rèn luyện h c sinh; giúp h c sinh phát huy tất khả năng; đảm bảo k p thời, công bằng, khách quan Đ nh gi toàn diện h c sinh thông qua đ nh gi mứ độ đạt chuẩn kiến thứ , kĩ số bi u lực, phẩm chất h c sinh theo mục tiêu giáo dục Ti u h c Kết hợp đ nh gi giáo viên, h c sinh, cha mẹ h c sinh, đ nh gi giáo viên quan tr ng Đ nh gi tiến h c sinh, không so sánh h c sinh với h c sinh khác, không tạo áp lực cho h c sinh, giáo viên cha mẹ h c sinh Chƣơng II NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Điều Nội dung đánh giá Đ nh gi trình h c tập, tiến kết h c tập h c sinh theo chuẩn kiến thứ , kĩ môn h c hoạt động giáo dục khác theo hƣơng trình gi o ục phổ thông cấp Ti u h c Đ nh gi hình thành phát tri n số lực HS: a) Tự phục vụ, tự quản; b) Giao tiếp, hợp tác; c) Tự h c giải vấn đề Đ nh gi hình thành phát tri n số phẩm chất HS: ) Chăm h , hăm làm; tí h ực tham gia hoạt động giáo dục; b) Tự tin, tự tr ng, tự ch u trách nhiệm; c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết; ) Y u gi đình, bạn ngƣời kh ; u trƣờng, lớp, qu hƣơng, đất nƣớc Điều Đánh giá thƣờng xuyên Đ nh gi thƣờng xuyên đ nh gi trình h c tập, rèn luyện, h c sinh, đƣợc thực theo tiến trình nội dung môn h c hoạt động giáo dụ kh , b o gồm trình vận dụng kiến thứ , kĩ nhà trƣờng, gi đình ộng đồng Trong đ nh gi thƣờng xuyên, giáo viên ghi nhận xét đ ng hú ý vào sổ theo dõi chất lƣợng giáo dục, kết h c sinh đạt đƣợc hoặ hƣ đạt đƣợc; biện pháp cụ th giúp h c sinh vƣợt qu khó khăn đ hoàn thành nhiệm vụ; bi u cụ th hình thành phát tri n lực, phẩm chất h c sinh; điều cần đặc biệt lƣu ý đ giúp cho trình theo dõi, giáo dụ cá nhân, nhóm h c sinh h c tập, rèn luyện Điều Đánh giá thƣờng xuyên hoạt động học tập, tiến kết học tập theo chuẩn kiến thức, ĩ môn học, hoạt động giáo dục khác theo hƣơng trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học Tham gia đ nh gi thƣờng xuyên gồm: giáo viên, h c sinh (tự đ nh gi nhận xét, góp ý bạn qua hoạt động nhóm, lớp); khuyến khích tham gia đ nh gi cha mẹ h c sinh Giáo viên đ nh gi : a) Trong trình dạy h , ăn ứ vào đặ m mục tiêu h c, hoạt động mà h c sinh phải thực h c, giáo viên tiến hành số việ nhƣ s u: - Qu n s t, theo õi, tr o đổi, ki m tra trình kết thực nhiệm vụ h c sinh, nhóm h c sinh theo tiến trình dạy h c; - Nhận xét lời nói trực tiếp với h c sinh viết nhận xét vào phiếu, HS kết làm đƣợc hoặ hƣ làm đƣợc; mứ độ hi u biết lực vận dụng kiến thức; mứ độ thành thạo th o t , kĩ ần thiết, phù hợp với yêu cầu h c, hoạt động h c sinh; - Quan tâm tiến độ hoàn thành nhiệm vụ h c sinh; áp dụng biện pháp cụ th đ k p thời giúp đỡ h c sinh vƣợt qu khó khăn Do lực h c sinh không đồng nên có th chấp nhận khác thời gian, mức độ hoàn thành nhiệm vụ; b) Hàng tuần, gi o vi n lƣu ý đến h c sinh có nhiệm vụ hƣ hoàn thành; giúp đỡ k p thời đ h c sinh biết cách hoàn thành; c) Hàng tháng, giáo viên ghi nhận xét vào sổ theo dõi chất lƣợng giáo dục mứ độ hoàn thành nội dung h c tập môn h c, hoạt động giáo dục khác; dự kiến áp dụng biện pháp cụ th , riêng biệt giúp đỡ k p thời h c sinh hƣ hoàn thành nội dung h c tập môn h c, hoạt động giáo dục khác tháng; d) Khi nhận xét, giáo viên cần đặc biệt qu n tâm động viên, khích lệ, bi u ƣơng, khen ngợi k p thời thành tích, tiến giúp h c sinh tự tin vƣơn l n; đ) Không ùng m số đ đ nh gi thƣờng xuyên H c sinh tự đ nh gi tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn: a) H c sinh tự đ nh gi trình sau thực nhiệm vụ h c tập, hoạt động giáo dục khác, báo cáo kết với giáo viên; b) H c sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn trình thực nhiệm vụ h c tập môn h c, hoạt động giáo dục; thảo luận, hƣớng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ Cha mẹ h c sinh tham gia đ nh gi : Cha mẹ h c sinh đƣợc khuyến khích phối hợp với gi o vi n nhà trƣờng động vi n, giúp đỡ h c sinh h c tập, rèn luyện; đƣợ gi o vi n hƣớng dẫn cách thứ qu n s t, động viên hoạt động h c sinh h c sinh tham gia hoạt động; tr o đổi với giáo viên nhận xét, đ nh gi h c sinh hình thức phù hợp, thuận tiện nhƣ lời nói, viết thƣ Điều Đánh giá thƣờng xuyên hình thành phát triển lực học sinh C lực h c sinh đƣợc hình thành phát tri n trình h c tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trƣờng Giáo viên đ nh gi mứ độ hình thành phát tri n số lực h c sinh thông qua bi u hoặ hành vi nhƣ s u: a) Tự phục vụ, tự quản: thực đƣợc số việc phục vụ cho sinh hoạt thân nhƣ vệ sinh thân th , ăn, mặc; số việc phục vụ cho h c tập nhƣ chuẩn b đồ dùng h c tập lớp, nhà; việc theo yêu cầu giáo viên, làm việc cá nhân, làm việc theo phân công nhóm, lớp; bố trí thời gian h c tập, sinh hoạt nhà; chấp hành nội quy lớp h c; cố gắng tự hoàn thành công việc; b) Giao tiếp, hợp tác: mạnh dạn giao tiếp; trình bà rõ ràng, ngắn g n; nói nội dung cần tr o đổi; ngôn ngữ phù hợp với hoàn cảnh đối tƣợng; ứng xử thân thiện, chia sẻ với m i ngƣời; lắng nghe ngƣời khác, biết tranh thủ đồng thuận; ) Tự h giải qu ết vấn đề: khả tự thự nhiệm vụ h nhân tr n lớp, làm việ nhóm, lớp; khả tự h ó giúp đỡ hoặ không ần giúp đỡ; tự thự nhiệm vụ h tập; hi sẻ kết h tập với bạn, với ả nhóm; tự đ nh gi kết h tập b o o kết nhóm hoặ với gi o vi n; tìm kiếm trợ giúp k p thời ủ bạn, gi o vi n hoặ ngƣời kh ; vận ụng điều h đ giải qu ết nhiệm vụ h tập, uộ sống; ph t tình li n qu n tới h hoặ uộ sống tìm h giải qu ết Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát bi u hoạt động h c sinh đ nhận xét hình thành phát tri n lực; từ động viên, khích lệ, giúp h c sinh khắc phụ khó khăn, ph t hu ƣu m lự ri ng, điều chỉnh hoạt động đ tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến tr o đổi với cha mẹ h c sinh ngƣời khác (nếu ó) đ nhận xét h c sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lƣợng giáo dục Điều Đánh giá thƣờng xuyên hình thành phát triển phẩm hất ủ HS Các phẩm chất h c sinh đƣợc hình thành phát tri n trình h c tập, rèn luyện, hoạt động trải nghiệm sống nhà trƣờng Giáo viên đ nh gi mứ độ hình thành phát tri n số phẩm chất h c sinh thông qua bi u hoặ hành vi nhƣ s u: ) Chăm h , hăm làm, tí h ực tham gia hoạt động giáo dụ : h đều, giờ; thƣờng xuyên tr o đổi nội dung h c tập, hoạt động giáo dục với bạn, thầ gi o, ô gi o ngƣời kh ; hăm làm việ nhà giúp đỡ cha mẹ; tích cực tham gia hoạt động, phong trào h c tập, l o động hoạt động nghệ thuật, th thao trƣờng đ phƣơng; tí h ực tham gia vận động bạn tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trƣờng lớp, nơi nơi ông ộng; b) Tự tin, tự tr ng, tự ch u trách nhiệm: mạnh dạn thực nhiệm vụ h c tập, trình bày ý kiến cá nhân; nhận làm việc vừa sức mình; tự ch u trách nhiệm việ làm, không đổ lỗi ho ngƣời kh làm hƣ đúng; sẵn sàng nhận lỗi làm sai; c) Trung thực, kỉ luật, đoàn kết: nói thật, nói việc; không nói dối, không nói sai ngƣời khác; tôn tr ng lời hứa, giữ lời hứa; thực nghi m tú qu đ nh h c tập; không lấy mình; biết bảo vệ củ ông; giúp đỡ, tôn tr ng m i ngƣời; quý tr ng ngƣời l o động; nhƣờng nh n bạn; ) Y u gi đình, bạn ngƣời kh ; u trƣờng, lớp, qu hƣơng, đất nƣớc: quan tâm chăm só ông bà, h mẹ, anh em; kính tr ng ngƣời lớn, biết ơn thầ gi o, ô gi o; u thƣơng, giúp đỡ bạn; tích cực tham gia hoạt động tập th , hoạt động xây dựng trƣờng, lớp; bảo vệ công, giữ gìn bảo vệ môi trƣờng; tự hào ngƣời thân gi đình, thầ gi o, ô gi o, nhà trƣờng qu hƣơng; thí h tìm hi u đ a danh, nhân vật tiếng đ phƣơng Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát bi u hoạt động h c sinh đ nhận xét hình thành phát tri n phẩm chất; từ động viên, khích lệ, giúp h c sinh khắc phụ khó khăn, ph t hu ƣu m phẩm chất ri ng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử k p thời đ tiến Hàng tháng, giáo viên thông qua trình quan sát, ý kiến tr o đổi với cha mẹ HS ngƣời khác (nếu ó) đ nhận xét h c sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lƣợng giáo dục Điều 10 Đánh giá định kì kết học tập Hiệu trƣởng đạo việc đ nh gi đ nh kì kết h c tập, mứ độ đạt chuẩn kiến thứ , kĩ theo hƣơng trình gi o ục phổ thông cấp Ti u h c vào cuối h c kì I cuối năm h môn h c: Tiếng Việt, Toán, Khoa h c, L ch sử Đ a lí, Ngoại ngữ, Tin h c, Tiếng dân tộc ki m tr đ nh kì Đề ki m tr đ nh kì phù hợp chuẩn kiến thứ , kĩ năng, gồm câu hỏi, tập đƣợc thiết kế theo mứ độ nhận thức h c sinh: a) Mức 1: H c sinh nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thứ h c; diễn đạt kiến thức mô tả kĩ h c ngôn ngữ theo cách riêng áp dụng trực tiếp kiến thứ , kĩ biết đ giải tình huống, vấn đề h c tập; b) Mức 2: H c sinh kết nối, xếp lại kiến thứ , kĩ h đ giải tình huống, vấn đề mới, tƣơng tự tình huống, vấn đề h c; c) Mức 3: H c sinh vận dụng kiến thứ , kĩ đ giải tình huống, vấn đề mới, không giống với tình huống, vấn đề đƣợ hƣớng dẫn h đƣ r phản hồi hợp lí trƣớc tình huống, vấn đề h c tập sống Bài ki m tr đ nh kì đƣợc giáo viên sửa lỗi, nhận xét ƣu m góp ý hạn chế, ho m theo th ng m 10 (mƣời), không ho m (không) m thập phân Điều 11 Tổng hợp đánh giá Vào cuối h c kì I cuối năm h c, hiệu trƣởng đạo giáo viên chủ nhiệm h p với giáo viên dạy lớp, thông qua nhận xét trình kết h c tập, hoạt động giáo dụ kh đ tổng hợp đ nh gi mứ độ hình thành phát tri n lực, phẩm chất h c sinh về: a) Quá trình h c tập môn h c, hoạt động giáo dục khác, đặc m bật, tiến bộ, hạn chế, mứ độ hoàn thành nhiệm vụ h c tập theo chuẩn kiến thứ , kĩ năng; khiếu, hứng thú môn h c, hoạt động giáo dục, xếp loại h c sinh môn h c, hoạt động giáo dục thuộc hai mức: Hoàn thành hoặ Chƣ hoàn thành; b) Mứ độ hình thành phát tri n lực: bi u bật lực, tiến bộ, mứ độ hình thành phát tri n theo nhóm lực h c sinh; góp ý với h c sinh, khuyến ngh với nhà trƣờng, cha mẹ h c sinh; xếp loại h c sinh thuộc hai mứ : Đạt hoặ Chƣ đạt; c) Mứ độ hình thành phát tri n phẩm chất: bi u bật phẩm chất, tiến bộ, mứ độ hình thành phát tri n theo nhóm phẩm chất h c sinh; góp ý với h c sinh, khuyến ngh với nhà trƣờng, cha mẹ h c sinh; xếp loại h c sinh thuộc hai mứ : Đạt hoặ Chƣ đạt; d) Các thành tích khác h c sinh đƣợ khen thƣởng h kì, năm h c Giáo viên chủ nhiệm ghi nhận xét, kết tổng hợp đ nh gi vào h c bạ H c bạ hồ sơ hứng nhận mứ độ hoàn thành hƣơng trình x đ nh nhiệm vụ, điều cần khắc phụ , giúp đỡ h c sinh bắt đầu vào h kì II hoặ năm h c Điều 12 Đánh giá học sinh khuyết tật học sinh học lớp học linh hoạt Dự tr n qu đ nh đ nh gi h c sinh Ti u h c, việc đ nh gi h c sinh khuyết tật h c sinh h c lớp h c linh hoạt bảo đảm quyền đƣợ hăm só giáo dụ tất h c sinh Đối với h c sinh khuyết tật h theo phƣơng thức giáo dục hoà nhập, khả h c sinh có th đ p ứng đƣợc yêu cầu hƣơng trình gi o ục đƣợc đ nh gi nhƣ h c sinh bình thƣờng nhƣng ó giảm nhẹ yêu cầu kết h c tập Những môn h c hoạt động giáo dục mà h c sinh khả đ p ứng yêu cầu đƣợc đ nh gi theo yêu cầu kế hoạch giáo dục cá nhân Đối với h c sinh khuyết tật h theo phƣơng thức giáo dục chuyên biệt, khả h c sinh đ p ứng đƣợc yêu cầu hƣơng trình gi o ục chuyên biệt đƣợc đ nh gi theo qu đ nh dành cho giáo dục chuyên biệt Những môn h c hoạt động giáo dục mà h c sinh khả đ p ứng yêu cầu giáo dục chuyên biệt đƣợc đ nh gi theo yêu cầu kế hoạch giáo dục cá nhân Đ nh gi h c sinh h c lớp h c linh hoạt: gi o vi n ăn ứ vào nhận xét, đ nh gi thƣờng xuyên qua buổi h c lớp linh hoạt kết đ nh gi đ nh kì môn Toán, môn Tiếng Việt đƣợc thực theo qu đ nh Điều 10 củ Qu đ nh Điều 13 Hồ sơ đánh giá Hồ sơ đ nh gi minh chứng cho trình h c tập, rèn luyện kết h c tập h c sinh; thông tin đ tăng ƣờng phối hợp giáo dục h c sinh giữ gi o vi n, nhà trƣờng với cha mẹ h c sinh Hồ sơ đ nh gi năm h c h c sinh gồm: a) H c bạ; b) Sổ theo dõi chất lƣợng giáo dục; c) Bài ki m tr đ nh kì cuối năm h c; d) Phiếu sổ liên lạ tr o đổi ý kiến cha mẹ h c sinh (nếu có); đ) Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích h c sinh năm h c (nếu có) Chƣơng III SỬ DỤNG KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ Điều 14 Xét hoàn thành hƣơng trình lớp họ , hoàn thành hƣơng trình Tiểu học Xét hoàn thành hƣơng trình lớp h c: a) HS đƣợc xác nhận hoàn thành hƣơng trình lớp h c phải đạt điều kiện sau: - Đ nh gi thƣờng xu n tất môn h c, hoạt động giáo dục: Hoàn thành; - Đ nh gi đ nh kì cuối năm h c môn h theo qu đ nh: đạt m (năm) trở lên; - Mứ độ hình thành phát tri n lực: Đạt; - Mứ độ hình thành phát tri n phẩm chất: Đạt; b) Đối với h c sinh chƣ hoàn thành hƣơng trình lớp h c: giáo viên lập kế hoạch, trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ h c sinh; đ nh gi bổ sung đ xét Hoàn thành hƣơng trình lớp h c; ) Đối với h c sinh đƣợc giáo viên trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ mà hƣ đạt điều kiện qu đ nh m a khoản Điều này: tùy theo mứ độ hƣ hoàn thành môn h c, hoạt động giáo dục, ki m tr đ nh kì, mứ độ hình thành phát tri n số lực, phẩm chất, giáo viên lập danh sách báo cáo hiệu trƣởng xét, đ nh việc lên lớp lại lớp; d) Kết xét hoàn thành hƣơng trình lớp h đƣợc ghi vào h c bạ Xét hoàn thành hƣơng trình Ti u h c: HS hoàn thành hƣơng trình lớp (năm) đƣợc xác nhận ghi vào h c bạ: Hoàn thành hƣơng trình Ti u h c Điều 15 Nghiệm thu, bàn giao chất lƣợng giáo dục học sinh Nghiệm thu, bàn giao chất lƣợng giáo dục h c sinh nhằm đảm bảo tính khách quan kết đ nh gi chất lƣợng h c sinh cuối năm h c cuối cấp h đảm bảo trách nhiệm giáo viên dạy lớp năm h trƣớc giáo viên nhận lớp năm h c sau; giúp giáo viên nhận lớp năm h c có đủ thông tin cần thiết trình kết h c tập, mứ độ hình thành phát tri n lực, phẩm chất h c sinh đ có kế hoạch, biện pháp giáo dục hiệu Hiệu trƣởng đạo nghiệm thu, bàn giao chất lƣợng giáo dục h c sinh nhƣ s u: ) Đối với h c sinh lớp (một), (hai), (ba), (bốn), hiệu trƣởng đạo giáo viên chủ nhiệm, giáo viên dạy lớp giáo viên nhận lớp vào năm h c tiếp theo: - Cùng r đề ki m tr đ nh kì cuối năm h c tham gia coi, chấm ki m tra; - Bàn giao hồ sơ đ nh gi h c sinh theo qu đ nh khoản Điều 13 Qu đ nh nà ; tr o đổi nhận xét nét bật hạn chế cần khắc phục mứ độ nhận thức, mứ độ đạt chuẩn kiến thứ , kĩ môn h c, hoạt động giáo dục, mứ độ hình thành phát tri n lực, phẩm chất h c sinh; ghi biên nghiệm thu, bàn giao chất lƣợng giáo dục h c sinh; b) Đối với h c sinh khối lớp (năm): - Hiệu trƣởng đạo tổ hu n môn r đề ki m tr đ nh kì cuối năm h c chung cho khối; tổ chức coi, chấm ki m tra có tham gia giáo viên trƣờng trung h sở nhận h c sinh lớp (năm) vào h c lớp (sáu) Trong trình thực hiện, có ý kiến hƣ thống hiệu trƣởng xem xét, đ nh báo cáo phòng GDĐT biết đ theo dõi, đạo; - Hiệu trƣởng đạo giáo viên chủ nhiệm hoàn thiện hồ sơ đ nh gi h c sinh, bàn gi o ho nhà trƣờng Trƣởng phòng giáo dụ đào tạo đạo nhà trƣờng tr n đ a bàn tổ chức nghiệm thu, nhận bàn giao chất lƣợng giáo dục h c sinh lớp (năm) hoàn thành hƣơng trình Ti u h c lên lớp (sáu) phù hợp với điều kiện nhà trƣờng đ phƣơng Điều 16 Khen thƣởng Cuối h c kì I cuối năm h c, giáo viên chủ nhiệm hƣớng dẫn h c sinh bình bầu h c sinh đạt thành tích bật hay có tiến vƣợt bậc ba nội dung đ nh gi trở l n, đạt thành tích bật phong trào thi đu hoặ thành tí h đột xuất khác; tham khảo ý kiến cha mẹ h c sinh; tổng hợp lập nh s h đề ngh hiệu trƣởng tặng giấy khen hoặ đề ngh cấp khen thƣởng Nội dung, số lƣợng h c sinh đƣợ khen thƣởng, tu n ƣơng o hiệu trƣởng đ nh Chƣơng IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 17 Trách nhiệm sở GDĐT, phòng GDĐT Gi m đốc sở giáo dụ đào tạo đạo trƣởng phòng giáo dục đào tạo tổ chức thực đ nh gi h c sinh Ti u h c tr n đ a bàn; báo cáo kết thực Bộ Giáo dụ đào tạo Trƣởng phòng giáo dụ đào tạo đạo hiệu trƣởng tổ chức thực đ nh gi h c sinh Ti u h c, nghiệm thu, bàn giao chất lƣợng giáo dục h c sinh; báo cáo kết thực sở giáo dụ đào tạo Điều 18 Trách nhiệm hiệu trƣởng Ch u trách nhiệm tổ chức thực đ nh gi h c sinh; báo cáo kết thực phòng giáo dụ đào tạo Chỉ đạo xây dựng thực kế hoạch bồi ƣỡng, giúp đỡ h c sinh; xét hoàn thành hƣơng trình lớp h c, cấp h c; xét lên lớp; duyệt kết đ nh gi h c sinh cuối năm h c; quản lí h c bạ thời gian h c sinh h c trƣờng; đạo nghiệm thu, bàn giao chất lƣợng giáo dục h c sinh Tiếp nhận, giải ý kiến thắc mắ , đề ngh h c sinh, cha mẹ h c sinh nhận xét, đ nh gi , khen thƣởng theo phạm vi quyền hạn hiệu trƣởng Hƣớng dẫn giáo viên sử dụng h c bạ đ ng ùng h c sinh lớp n sinh từ trƣớ Thông tƣ nà ó hiệu lự đ ghi nhận xét theo qu đ nh Điều 11 củ Qu đ nh dùng h c bạ đ thay năm h c sinh tiếp tục h c Ti u h c Điều 19 Trách nhiệm giáo viên Giáo viên chủ nhiệm: a) Ch u trách nhiệm việc đ nh gi h c sinh, chất lƣợng giáo dục h c sinh lớp; hoàn thành hồ sơ đ nh gi h c sinh theo qu đ nh; thực nghiệm thu, bàn giao chất lƣợng giáo dục h c sinh; b) Lập kế hoạch, thực kế hoạch bồi ƣỡng, giúp đỡ h c sinh h c tập, rèn luyện hàng tháng; c) Cuối h c kì I, cuối năm h c hoặ đƣợc yêu cầu, có trách nhiệm thông báo đ nh gi trình h c tập, rèn luyện kết h c tập h c sinh cho cha mẹ h c sinh Không thông b o trƣớc lớp h p cha mẹ h c sinh m hƣ tốt h c sinh Duy trì mối liên hệ với cha mẹ h c sinh đ phối hợp giáo dục h c sinh Giáo viên không làm công tác chủ nhiệm: a) Ch u trách nhiệm đ nh gi trình h c tập, rèn luyện kết h c tập h c sinh môn h c, hoạt động giáo dụ theo qu đ nh; b) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên lớp, cha mẹ h c sinh lập kế hoạch, thực kế hoạch bồi ƣỡng, giúp đỡ h c sinh h c tập, rèn luyện môn h c, hoạt động giáo dục; c) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp đ nh gi trình h c tập, rèn luyện kết h c tập h c sinh; hoàn thành hồ sơ đ nh gi h c sinh; nghiệm thu, bàn giao chất lƣợng giáo dục h c sinh Điều 20 Trách nhiệm quyền học sinh Thực tốt nhiệm vụ qu đ nh Điều lệ trƣờng Ti u h c; tiếp nhận giáo dụ đ tiến Có quyền nêu ý kiến đƣợc nhận hƣớng dẫn, giải thích giáo viên, hiệu trƣởng kết đ nh gi KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG Nguyễn Vinh Hiển [...]... tích từ thành các dạy bài thực thành tố (tiếng) và giải nghĩ từng thành tố này (5) Giải nghĩ bằng đ nh nghĩ hành 2.1.2 Bài tập hệ thống (6) Nhóm bài tập tìm từ hóa vốn từ (7) Nhóm bài tập phân loại từ 2.1.3 Bài tập tích cực hóa (8) Bài tập điền từ vốn từ (9) Bài tập thay thế từ (10) Bài tập tạo ngữ (11) Bài tập dùng từ đặt câu (12) Bài tập viết đoạn văn (13) Bài tập chữa lỗi dùng từ 2.2 .Bài tập 2.2.1 Bài. .. dựng hệ thống bài tập ba mức độ trong Luyện từ và câu lớp 5 Chƣơng 2: Hệ thống bài tập ba mứ độ theo Thông tƣ 30 trong u ện từ và câu lớp 5 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BA MỨC ĐỘ TRONG LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 5 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Kiểm tra, đánh giá 1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra Theo từ đi n Tiếng Việt: “Ki m tra là sự xem... tuần 34: 1 tiết) * Tổ chức dạy học Luyện từ và câu Bảng 1.1 Thống kê các dạng bài trong Luyện từ và câu Dạng Nhóm Kiểu bài tập 1 Tổ chức dạy bài lí 1.1 Bài tập nhận diện thuyết về từ và câu 1.2 Bài tập vận dụng 2.1 Bài tập 2.1.1 Bài tập dạ nghĩ từ (1) Giải nghĩ làm giàu quan vốn từ bằng trực (2) Giải nghĩ bằng cách so sánh, đối chiếu với từ khác (3) Giải nghĩ từ bằng các từ đồng nghĩ , tr i nghĩ 28 2 Tổ... xem xét trong giờ Luyện từ và câu phải tiêu bi u + Nắm chắc mụ đí h ủa tài liệu trự qu n đ sử dụng phù hợp với từng bƣớc lên lớp, từng nhiệm vụ dạy h c  Nguyên tắc bảo đảm tính hệ thống của từ, câu trong dạy h c Luyện từ và câu - Cơ sở: Giá tr của từ và cách dùng từ phụ thuộc vào những từ khác trong hệ thống Giá tr của câu và sự phụ thuộc của câu vào ngữ cảnh - Nội dung nguyên tắc: + Đối chiếu từ với... từ, hệ thống hóa vốn từ và tích cực hóa vốn từ Đó ũng hính là ăn ứ đ chia các bài tập làm giàu vốn từ thành ba nhóm lớn Bài tập dạ nghĩ từ, Bài tập hệ thống hóa vốn từ, Bài tập sử dụng từ (tích cực hóa vốn từ) 1 Bài tập dạ nghĩ từ Đ tăng vốn từ cho h c sinh phải cung cấp những từ mới, o đó việc đầu tiên của dạy từ là làm cho h c sinh hiều nghĩ từ Việc dạ nghĩ từ đƣợc tiến hàng trong tất cả các giờ... loại theo các lớp nghĩ – ta có các lớp từ nhƣ đồng nghĩ , tr i nghĩ …; phân loại theo nguồn gốc – ta có từ thuần Việt, từ Hán Việt; phân loại theo phạm vi sử dụng – t đƣợc từ đ phƣơng, từ toàn ân… Đặt trong hệ thống, bài Từ ghép và từ láy là bài lí thuyết về từ thứ hai củ hƣơng trình Tiếng Việt mới sau bài Từ đơn và từ phức Từ đơn, từ phức, từ ghép, từ láy là kết quả của một cách phân loại từ - phân loại... giản và chú tr ng 25  Nguyên tắc tích hợp - Cơ sở: Cơ sở của nguyên tắc này là tính hệ thống, thống nhất cảu các đơn v , bình diện ngôn ngữ trong sử dụng - Nội dung nguyên tắc: + Luyện từ và luyện câu không th tách rời, các bộ phận củ hƣơng trình luyện từ và luyện câu cùng phải đƣợc nghiên cứu trong sự gắn bó thống nhất + Luyện từ và luyện câu phải đƣợc tiến hành m i nơi, m i lúc trong các hoạt động... tiết) Là lớp cuối bậc Ti u h c, phân môn Luyện từ và câu lớp 5 có phần ôn tập hệ thống hóa tất cả các nội dung về từ và câu mà h c sinh đƣợc h c ở cấp Ti u h c Cụ th là: + Ôn tập về từ loại: 1 tiết(tuần 14) + Ôn tập về từ và cấu tạo từ: 2 tiết (tuần 16) + Tổng kết vốn từ: 2 tiết (tuần 15: 1 tiết, tuần 16: 1 tiết) + Ôn tập về câu: 1 tiết (tuần 17) + Ôn tập về dấu câu: 8 tiết (tuần 29: 2 tiết, tuần 30:... h c vào những bài tập cụ th Các bài tập này có hai nhiệm vụ ứng với hai dạng bài tập: bài tập nhận diện và bài tập vận dụng - Bài tập nhận diện: giúp h c sinh nhận ra hiện tƣợng về từ và câu cần nghiên cứu Ở mức yêu cầu thấp, những hiện tƣợng nà đƣợc nêu sẵn trong các ngữ liệu khác Ví dụ “Tìm hủ ngữ, v ngữ trong âu s u” Mức yêu cầu o hơn, h c sinh phải tự tìm các hiện tƣợng về từ, câu vừa h c trong. .. của Luyện từ và câu ở Ti u h c Phân môn Luyện từ và câu là một phân môn có v trí đặc biệt quan tr ng ở trƣờng ti u h c Ngoài việc xây dựng thành phân môn độc lập, các kiến thứ , kĩ năng về từ và câu òn đƣợc tích hợp trong các phân môn còn lại của Tiếng Việt và các môn h c khác ở trƣờng Ti u h c V trí quan tr ng củ phân môn nà đƣợ qu đ nh bởi tầm quan tr ng của từ và câu trong hệ thống ngôn ngữ Từ là ... 37 1.2.2.2 Thực trạng sử dụng tập ba mức độ 39 CHƢƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP BA MỨC ĐỘ TRONG LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 41 2.1 Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tập theo Thông tƣ 30 41 2.1.1... dung số chương trình Luyện từ câu lớp 46 2.4.2 Xây dựng hệ thống tập ba mức độ theo Thông tư 30 cho số chương trình Luyện từ câu lớp 47 2 .5 Hệ thống tập mẫu 56 Chƣơng THỰC NGHIỆM... làm sở xây dựng hệ thống tập 4.2 Xây dựng hệ thống tập theo ba mức độ Thông tư 30 Luyện từ câu lớp 4.3 Thực nghiệm sư phạm Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5. 1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập phân

Ngày đăng: 15/12/2016, 15:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chương trình Tiểu học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
3. Nguyễn Th Hạnh (2012), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 5
Tác giả: Nguyễn Th Hạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
4. Phó Đức Hòa (2008), Đánh giá trong giáo dục Tiểu học, Nxb Đại h Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục Tiểu học
Tác giả: Phó Đức Hòa
Nhà XB: Nxb Đại h Sƣ phạm
Năm: 2008
5. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục, Vụ Đại h c, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trong giáo dục
Tác giả: Trần Bá Hoành
Năm: 1995
6. Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh (2006), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt 5
Tác giả: Trần Mạnh Hưởng, Lê Hữu Tỉnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
7. Lê Phương Nga (chủ biên) (2006), Tiếng Việt nâng cao 5, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt nâng cao 5
Tác giả: Lê Phương Nga (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
8. Phương Ng , Đặng Kim Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học, Nxb Giáo dục - Nxb Đại h Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Nhà XB: Nxb Giáo dục - Nxb Đại h Sƣ phạm
9. Trần Th Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập, Nxb Đại h Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và đo lường kết quả học tập
Tác giả: Trần Th Tuyết Oanh
Nhà XB: Nxb Đại h Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2007
10. Hoàng Phê (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ h c, Nxb Đà Nẵng – trung tâm từ đi n h c, Hà Nội - Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng – trung tâm từ đi n h c
11. Nguyễn Khánh Phương, Nguyễn Tú Phương (2013), Tuyển chọn Đề ôn luyện và tự kiểm tra Tiếng Việt lớp 5, Nxb Đại h c Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn Đề ôn luyện và tự kiểm tra Tiếng Việt lớp 5
Tác giả: Nguyễn Khánh Phương, Nguyễn Tú Phương
Nhà XB: Nxb Đại h c Sƣ phạm
Năm: 2013
12. Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) (2007), Hỏi - đáp về dạy học Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi - đáp về dạy học Tiếng Việt 5
Tác giả: Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
13. Nguyễn Trại (chủ biên) (2008), Đánh giá kết quả học Tiếng Việt 5, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá kết quả học Tiếng Việt 5
Tác giả: Nguyễn Trại (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2008
14. Võ Th Minh Trang (2014), Giúp em giỏi Luyện từ và câu lớp 5, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp em giỏi Luyện từ và câu lớp 5
Tác giả: Võ Th Minh Trang
Nhà XB: Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2014
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), sách giáo khoa Tiếng Việt 5 (tập 1, 2), Nxb Giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w