xây dựng hệ thống bài tập nâng cao mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 2

104 870 1
xây dựng hệ thống bài tập nâng cao mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM TOÁN HỌC  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS Trịnh Thị Hương Nguyễn Thị Hồng Tươi MSSV: 1110344 Lớp: SP Tiểu Học - K37 CẦN THƠ, 05/2015 LỜI CẢM ƠN  -Trước tiên xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ – khoa Sư Phạm – Bộ mơn Tốn tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình học tập Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Trịnh Thị Hương, người trực tiếp hướng dẫn, hổ trợ, giúp đỡ thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn bạn sinh viên lớp Sư phạm Tiểu học - K37 ủng hộ động viên tinh thần cho Mặc dù thân có nhiều cố gắng hẳn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q Thầy, bạn để luận văn hoàn chỉnh Cuối cùng, tơi xin kính chúc Qúy thầy bạn dồi sức khỏe, hạnh phúc thành công lĩnh vực Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 05 tháng 05 năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Thị Hồng Tươi ii QUY ƯỚC VIẾT TẮT Kí hiệu Ý nghĩa HS Học sinh GV Giáo viên SGK Sách giáo khoa BT Bài tập VBT Vở tập NXB Nhà xuất iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học 1.1.2 Lí thuyết từ tiếng Việt 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Một số vấn đề lý thuyết phương pháp dạy - học tiếng Việt tiểu học 15 1.2.2 Mục tiêu việc dạy từ ngữ cho học sinh 17 1.2.3 Chương trình phân mơn Luyện từ câu sách Tiếng Việt 19 CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO MỞ RỘNG VỐN TỪ 24 THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 24 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập nâng cao mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 24 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 24 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 24 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chương trình 25 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh 25 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 25 2.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 25 2.2 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 26 iv 2.2.1 Giới thiệu khái quát hệ thống tập 26 2.2.2 Hệ thống tập 28 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY 78 MỞ RỘNG VỐN TỪ NÂNG CAO THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 78 3.1 Kế hoạch dạy chủ điểm 2: Ông bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn nhà 78 3.2 Kế hoạch dạy chủ điểm 3: Bốn mùa, Chim chóc, Mng thú 81 3.3 Kế hoạch dạy chủ điểm 4: Sông biển 87 3.4 Kế hoạch dạy chủ điểm 6: Bác Hồ, Nhân dân 91 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mơn Tiếng Việt giữ vai trò quan trọng học sinh tiểu học việc hình thành phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt (đọc, nghe, nói, viết) để học tập giao tiếp Việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện cho học sinh thao tác tư bản, góp phần nâng cao phẩm chất tư duy, lực nhận thức Bên cạnh đó, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt tri thức sử dụng Tiếng Việt, giúp học sinh hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi Thơng qua bồi dưỡng tình u Tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Phân mơn Luyện từ câu phân môn quan trọng môn Tiếng việt, nhằm mở rộng vốn từ, cung cấp hiểu biết sơ giản từ loại kiểu cấu tạo từ thông qua vốn từ em sẵn có từ học Đồng thời rèn kỹ nói, viết thành câu, dùng số dấu câu viết, cung cấp mẫu câu cần thiết để học sinh vận dụng giao tiếp học tập Nhưng đó, “Mở rộng vốn từ” bộc lộ số hạn chế như: Vốn từ học sinh cịn nghèo nàn, vốn ngơn ngữ Tiếng Việt hạn chế, nên gặp dạng tập Mở rộng vốn từ nâng cao em lúng túng Đặc biệt học sinh lớp 2, vốn sống, vốn từ em từ ngữ Việt Nam phong phú, đa dạng Xuất phát từ lý trên, người viết chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống tập nâng cao mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 2” để nghiên cứu Lịch sử vấn đề Vài năm gần đây, chương trình phân mơn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt lớp có nhiều cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu vấn đề lí thuyết phương pháp dạy học, hay nghiên cứu hệ thống tập để làm tài liệu tham khảo cho dạy học Mà tiêu biểu nhắc đến số cơng trình sau: Tác giả Nguyễn Minh Thuyết với cơng trình Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt (2008) đề cập đến nhiều vấn đề phân môn Luyện từ câu qua hệ thống câu hỏi câu trả lời Trong đó, tác giả đưa số kiểu tập rèn luyện từ câu lớp hướng dẫn cách dạy kiểu đó, đáp ứng nhu cầu tham khảo giáo viên, học sinh Tuy nhiên, tập đưa làm ví dụ minh họa lấy từ Sách giáo khoa Tiếng Việt mà chưa có thêm tập bổ sung Tác giả Cao Hịa Bình, Nguyễn Thanh Lâm với Luyện từ Câu lớp (2011) gồm chương: Chương trình bày số điểm cần lưu ý phần luyện từ câu sách Tiếng Việt rõ mức độ yêu cầu học sinh nội dung luyện từ câu học chủ điểm Chương trình bày cách giải tập luyện từ câu sách Tiếng Việt tập bổ sung Tài liệu hướng dẫn kỹ cách giải tập sách giáo khoa đưa hệ thống tập bổ sung phù hợp với nội dung chương trình trình độ HS Song hệ thống tập dừng dạng tập quen thuộc, thấy dạng tập nâng cao cho HS giỏi Tác giả Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga với Trò chơi học tập Tiếng Việt (2007) gồm phần chính: Phần Những sở lí luận; Phần Hệ thống tập thiết kế dạng trị chơi học tập có chọn lọc chỉnh sửa phù hợp với học sinh lớp Trị chơi đa dạng có phân mức độ từ dễ đến khó giúp giáo viên lựa chọn phù hợp với lực học sinh Nhưng sách chưa đưa hệ thống tập cụ thể bám sát nội dung chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt Tác giả Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh, Hoàng Văn Thung viết Dạy học Tiếng Việt nhà (2007) nhằm hướng dẫn cho cha mẹ học sinh giúp học tập Cuốn sách tham khảo có phần: Phần trình bày Phương pháp luyện kỹ thực hành tập, Phần trình bày Hệ thống tập tập Tiếng Việt 2, phần Gợi ý cách giải tập Cuốn sách có đóng góp việc đưa số dạng tập theo tiết học gợi ý cách giải tập giúp phụ huynh dễ dàng hướng dẫn em học mơn Tiếng Việt tốt Nhưng tập không lập thành hệ thống theo chủ điểm chương trình học HS Tác giả Nguyễn Trí (Chủ biên) với Tài liệu tham khảo dành cho GV HS dạy học môn Tiếng Việt mang tên Để dạy học tốt Tiếng Việt (2004), tài liệu chia làm phần: Phần trình bày Những điểm cần lưu ý chung dạy - học môn Tiếng Việt 2, có phân mơn Luyện từ câu; Phần trình bày Gợi ý làm tập tập bổ trợ Tài liệu gợi ý cách giải tập chương trình học cách rõ ràng, dễ hiểu đưa thêm hệ thống tập hỗ trợ cho học để giáo viên dùng dạy Tác giả Hoàng Văn Thung, Hoàng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương, Phạm Thị Kim Oanh viết Bài tập bổ trợ nâng cao Tiếng Việt Tiểu học, Quyển (2011) nhằm dẫn cho HS lớp củng cố kiến thức kĩ đọc - hiểu, tả, từ ngữ ngữ pháp, tập làm văn Ngồi cịn cung cấp thêm số tập, có tập nâng cao để em luyện tập, thực hành tiếng Việt nhiều Nội dung tập bám sát chương trình SGK, phần giải đáp mang tính hướng dẫn, tham khảo để tự học sinh đánh giá kết làm Tuy nhiên, sách hạn chế tập mà sách cung cấp thêm cho tất phân môn nên phân mơn có số lượng tập Tác giả Lê Hữu Tỉnh, Xuân Thị Nguyệt Hà xây dựng Phiếu tập cuối tuần mơn Tiếng Việt, Lớp (2013) Trong sách này, tác giả xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm cho phân mơn: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu Tập làm văn chương trình tiếng Việt Hệ thống tập ứng với nội dung học theo tuần Nội dung tập trắc nghiệm bám sát yêu cầu học sách Tiếng Việt Hình thức trắc nghiệm phong phú giúp HS cuối tuần củng cố, vận dụng khắc sâu kiến thức học tuần Mỗi tuần có tập dành cho đối tượng HS ôn tập nâng cao dành cho em HS khá, giỏi Tuy nhiên, hệ thống tập trình chủ yếu kiểu tập "Trắc nghiệm" nên đơn điệu; hệ thống tập chưa xếp theo chủ điểm nên chưa thật thuận tiện cho người sử dụng Tuy nhiên, chưa thấy cơng trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tập nâng cao mở rộng vốn từ theo chủ điểm nhiều kiểu dạng cho học sinh lớp Tuy nhiên cơng trình giúp cho người viết có hướng tiếp cận hợp lí nghiên cứu đề tài để thực luận văn Mục tiêu nghiên cứu Tiếp thu có chọn lọc thành tựu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực tế dạy - học phân môn Luyện từ câu lớp 2, người viết luận văn thực đề tài nhằm đa dạng hóa tập, giúp HS có thêm kiến thức từ cách dùng từ hoạt động nói – viết hàng ngày Đối tượng, phạm vi 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề dạy Luyện từ câu cho HS lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Chương trình phân mơn Luyện từ câu sách Tiếng Việt bao gồm 15 chủ điểm: Em học sinh, Bạn bè, Trường học, Thầy cơ, Ơng bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn nhà, Bốn mùa, Chim chóc, Mng thú, Sơng biển, Cây cối, Bác Hồ, Nhân dân Luận văn tích hợp chủ điểm lại sau tiến hành xây dựng hệ thống tập nâng cao mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớn, là: - Chủ điểm 1: Em học sinh, Bạn bè, Trường học, Thầy cô - Chủ điểm 2: Ông bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn nhà - Chủ điểm 3: Bốn mùa, Chim chóc, Mng thú - Chủ điểm 4: Sông biển - Chủ điểm 5: Cây cối - Chủ điểm 6: Bác Hồ, Nhân dân Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp thống kê - phân loại: Phương pháp dùng để phân loại dạng tập - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Phương pháp dùng để phân tích, tổng hợp kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước - Phương pháp so sánh - đối chiếu: Phương pháp sử dụng để nghiên cứu, đối chiếu chương trình phân mơn Tiếng Việt sách Tiếng Việt chương trình Tiếng Việt sách Tiếng Việt cũ Đóng góp đề tài Xây dựng hệ thống tập nâng cao mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho lớp phù hợp với nội dung chương trình giảng dạy, phù hợp với đặc trưng tính hệ thống từ vựng, phù hợp với qui luật tích luỹ vốn từ Cấu trúc luận văn Ngoài Mở đầu, Kết luận, Nội dung luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc dạy mở rộng vốn từ cho HS lớp - Chương 2: Hệ thống tập nâng cao mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho HS lớp - Chương 3: Xây dựng kế hoạch dạy mở rộng vốn từ nâng cao theo chủ điểm cho HS lớp - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV hỏi HS: - HS trả lời + Những từ hoạt động loài thú từ sau đây: Leo trèo, ấp trứng, phi, hót, bay, phóng, lồng, vỗ cánh, mớm mồi, tập bay, đậu, chuyền cành, gầm, rú, hú, rống, chao mình, rượt, vồ, húc, lượm - GV mời HS báo cáo - HS thực - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV đố HS: - HS trả lời + Con lững thững kéo gỗ bn? + Con tung bờm phi nước đại? - GV mời HS trả lời - HS trả lời - GV nhận xét - HS lắng nghe  Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho phận in đậm đây: (SGK trang 90) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS làm cá nhân vào VBT - HS thực - Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh, chia sẻ nhóm - GV đến nhóm quan sát, hỗ trợ, nghe nhóm báo cáo - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS: - HS thực + Đặt câu với từ sau đây, từ đặt câu Con, hoang dã, cạn - GV yêu cầu HS báo cáo - GV nhận xét - HS lắng nghe  Ôn 85 * Mục tiêu: HS củng cố, khắc sâu lại kiến thức * Cách tiến hành: - Mời Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều khiển việc - HS thực ôn bài: + Gạch chân từ vật thú không nguy hiểm dãy từ đây: Hươu, cáo, chồn, sóc, tê giác, vượn, khỉ, bò rừng, ngựa vằn, thỏ, sư tử, chó sói, lợn lịi, gấu, báo, hổ + Hãy thay từ in nghiêng đậm câu từ khác: a Ngựa phi nhanh bay b Sóc chuyền từ cành sang cành khác nhanh thoăn c Hàng trăm vôi nục nịch kéo đến - GV nhận xét, giới thiệu trị chơi “Mng thú” - HS lắng nghe - Yêu cầu nhóm thi đua tìm tên theo - HS thực gợi ý: + Tìm tên gọi vật thích hợp điền vào chỗ trống: a ……………………………chạy thật nhanh, đôi tai dài vểnh lên, cụp xuống b……………………………gầm vang vách núi c……………………………tru lên hồi ghê rợn Chọn câu trả lời nhất: + Con khỏe, cặp sừng cong, nguy hiểm, húc chết kẻ muốn công, mắt vằn đỏ tức giận: a Hươu b Dê c Trâu rừng d Cừu + Hà mã thường ngâm ở: a Trong hang 86 b Trên c Đầm lầy d Hoang mạc Hoạt động ứng dụng - GV yêu cầu HS nhà người thân đố tên - HS lắng nghe vật tranh, đặt trả lời câu hỏi có cụm từ nào? 3.3 Kế hoạch dạy chủ điểm 4: Sông biển Tuần 26 Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: từ ngữ sông biển Dấu phẩy I Mục tiêu Giúp HS: - Mở rộng vốn từ sơng biển (cá lồi cá, vật sống nước) - Luyện tập dấu phẩy - HS có ý thức bảo vệ mơi trường nước lồi vật sống nước II Chuẩn bị Tranh, ảnh minh họa, bảng phụ III Các hoạt động dạy - học A Ôn cũ Phó chủ tịch Hội đồng tự quản điều khiển việc ôn - Tiết Luyện từ câu trước ta học gì? - Về nhà bạn chia sẻ điều với người thân? - Yêu cầu bạn: + Liệt kê từ có tiếng hải: Mẫu: Hàng hải,… + Hãy tìm từ có khả kết hợp phía sau từ: - Biển………… - Sơng………… + Hãy tìm từ có khả kết hợp phía trước từ: 87 - ……………suối - …………….bão + Khoanh tròn chữ trước trước câu trả lời + Con sông lớn tiếp nhận nhiều sông (sông nhánh) đổ vào thường chảy biển là: a Mương c Sông đào b Sông d Lũ + Đường đào dùng để dẫn nước vào ruộng tháo nước từ ruộng gọi là: a Ao c Kênh b Hồ d Suối - GV nhận xét, khen ngợi B Bài a) Giới thiệu - GV giới thiệu tựa - Yêu cầu HS nhắc lại tựa - GV ghi tựa - Yêu cầu HS mở ghi tựa - Nêu mục tiêu tiết học - Yêu cầu HS chia sẻ mục tiêu nhóm b) Các hoạt động Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động thực hành * Mục tiêu: HS hoàn thành tập * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS: - HS thực + Hãy liệt kê từ tên loài cá nước mặn (cá biển) Mẫu: Cá mập,… + Hãy liệt kê từ tên loài cá nước (cá song, hồ, ao) 88 Mẫu: Cá rô,… - GV mời HS báo cáo - GV nhận xét, giới thiệu BT 1, SGK - HS lắng nghe  Bài tập 1: Hãy xếp tên lồi cá vẻ vào nhóm thích hợp: (SGK trang 73) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS tự làm cá nhân vào VBT, trao đổi với - HS thực bạn bên cạnh, chia sẻ nhóm - GV đến nhóm quan sát, hỗ trợ, nghe nhóm báo cáo - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS: - HS thực + Gạch chân từ tên vật sống nước Cị, hải cẩu, hải âu, chim bói cá, sứa, rùa, heo, cá heo, sư tử biển, chuột, ngựa - GV mời HS báo cáo - HS thực - GV nhận xét, giới thiệu BT 2, SGK - HS lắng nghe  Bài tập 2: Kể tên vật sống nước: (SGK trang 74) - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc - Yêu cầu HS làm cá nhân vào VBT - HS thực - Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh, chia sẻ nhóm - GV đến nhóm quan sát, hỗ trợ, nghe nhóm báo cáo - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS: - HS thực + Điền từ thích hợp vào trống: Động vật thân giáp, khơng có mai cứng, bụng dài, có nhiều chân bơi, sống nước: 89 + Điền từ thích hợp vào trống: Động vật ruột khoang, sống biển, thân hình tán, có nhiều tua, thịt dạng keo suốt, chứa nhiều nước, ăn + Điền từ thích hợp vào ô trống: Giun đốt sống nước, chuyên bám vào da người động vật để hút máu - GV yêu cầu HS báo cáo - HS thực - GV nhận xét - HS lắng nghe  Bài tập 3: Những chổ câu câu thiếu dấu phẩy? (SGK trang 74) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS làm cá nhân vào sách - HS thực - Yêu cầu HS trao đổi làm với bạn bên cạnh, chia sẻ nhóm - GV đến nhóm quan sát, hỗ trợ, nghe nhóm báo cáo - HS lắng nghe - GV nhận xét  Ôn * Mục tiêu: HS củng cố, khắc sâu lại kiến thức * Cách tiến hành: - Mời Phó chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều khiển - HS thực việc ôn bài: + Xếp tên lồi cá có khổ thơ vào nhóm thích hợp: Cá nhụ cá chim cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng 90 Cá đuôi em quẫy trăng vàng chóe Đêm thở, lùa nước Hạ Long Cá nước mặn Cá nước ……………………… ………………………… ……………………… ………………………… ……………………… ………………………… + Điền từ thích hợp vào ô trống a Cá nghe ngỡ bay cao trời? Là cá…………………… b Cá tên giống có vịi? Là cá…………………… - HS lắng nghe - GV nhận xét Hoạt động ứng dụng - GV yêu cầu HS nhà nói lại với người thân - HS lắng nghe điều em biết vật sống nước ích lợi 3.4 Kế hoạch dạy chủ điểm 6: Bác Hồ, Nhân dân Tuần 33 Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: từ ngữ nghề nghiệp I Mục tiêu Giúp HS: - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ nghề nghiệp, phẩm chất nhân dân Việt Nam - Rèn kĩ đặt câu: biết đặt câu với từ tìm - HS yêu quý người lao động II Chuẩn bị Tranh, ảnh minh họa, bảng phụ III Các hoạt động dạy - học A Ôn cũ Phó chủ tịch Hội đồng tự quản điều khiển việc ôn - Tiết Luyện từ câu trước ta học gì? 91 - Về nhà bạn chia sẻ điều với người thân? - Yêu cầu bạn: + Nối từ ô bên trái với từ trái nghĩa ô bên phải: a cao sâu b nông thấp c xa lạ d gần gũi may mắn (hên) e đen đuổi (xui) bẩn thỉu + Tìm cặp từ trái nghĩa có câu đây: a Sáng bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ rau măng sẵn sàng b Từ nụ hoa bé nhỏ thành hoa nở to, xòe rạng rỡ nắng sớm c Bị ngã, bé Hoa khơng khóc mà đứng dậy cười, trơng đáng yêu d Ấm áp áo len dày, em nghĩ thương bạn nhỏ vùng cao - GV nhận xét, khen ngợi B Bài a) Giới thiệu - GV giới thiệu tựa - Yêu cầu HS nhắc lại tựa - GV ghi tựa - Yêu cầu HS mở ghi tựa - Nêu mục tiêu tiết học - Yêu cầu HS chia sẻ mục tiêu nhóm b) Các hoạt động Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động thực hành 92 * Mục tiêu: HS hoàn thành tập * Cách tiến thành: - GV yêu cầu HS: - HS thực + Hãy liệt kê từ ngữ nghề nghiệp mà em biết Mẫu: Giáo viên - GV mời HS báo cáo - HS thực - GV mời HS nhận xét, GV nhận xét, giới thiệu BT - HS lắng nghe  Bài tập 1: Tìm từ ngữ nghề nghiệp người vẽ tranh đây: (SGK trang 129) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS tự suy nghĩ cá nhân, trao đổi với bạn - HS thực bên cạnh, chia sẻ nhóm - GV đến nhóm quan sát, hỗ trợ, nghe nhóm báo cáo - GV nhận xét - HS lắng nghe  Bài tập 2: Tìm them từ nghề nghiệp khác mà em biết (SGK trang 129) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS làm cá nhân vào VBT - HS thực - Yêu cầu HS trao đổi làm với bạn bên cạnh, chia sẻ nhóm - GV đến nhóm quan sát, hỗ trợ, nghe nhóm báo cáo - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS: - HS thực + Điền từ thích hợp vào chỗ chấm câu sau: a Bố Tuấn lái tàu Bố Hùng đốt lửa 93 Từng nghe bố kể Qua vùng quê Hùng, Tuấn mê Làm nghề bố Là nghề…………………… b Từ bùn đất sét Qua bàn tay cha Qua bàn tay mẹ Thành bát hoa Là nghề…………………… - GV mời HS báo cáo - HS thực - GV nhận xét - HS lắng nghe  Bài tập 3: Trong từ đây, từ nói lên phẩm chất nhân dân Việt Nam ta? (SGK trang 129) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS làm cá nhân vào VBT - HS thực - Yêu cầu HS trao đổi làm với bạn bên cạnh, chia sẻ nhóm - GV đến nhóm quan sát, hỗ trợ, nghe nhóm báo cáo - GV hỏi HS: - HS trả lời + Nhân dân cịn có tên gọi khác gì? + Thơng minh cịn gọi gì? + Liệt kê từ có nghĩa giống/ gần giống với từ gan + Mẫu: Gan dạ, dũng cảm,… - GV nhận xét - HS lắng nghe  Bài tập 4: Đặt câu với từ tìm tập (SGK trang 129) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS làm cá nhân vào VBT - HS thực 94 - Yêu cầu HS trao đổi làm với bạn bên cạnh, chia sẻ nhóm - GV đến nhóm quan sát, hỗ trợ, nghe nhóm báo cáo - GV nhận xét - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS: - HS thực + Chỉ từ dùng không câu sau sửa lại cho a Người thiếu niên hào hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc b An hem chúng tơi hiểu “Đồn hợp sức mạnh” c Trước khó khăn, nguy hiểm, anh tỏ rõ người gan lì d Bạn Nam thơng thái - GV mời HS báo cáo - HS thực - GV nhận xét - HS lắng nghe  Ôn * Mục tiêu: HS củng cố, khắc sâu lại kiến thức * Cách tiến hành: - Mời Phó chủ tịch Hôi đồng tự quản lên điều khiển - HS thực việc ôn bài: + Gạch chân từ ngữ nói lên phẩm chất nhân dân Việt Nam ta từ ngữ sau đây: Anh hùng, cao lớn, thơng minh, gan dạ, rực rỡ, cần cù, đồn kết, vui mừng, anh dũng + Những từ không nghề nghiệp dãy từ sau: a Phi công b Đạo diễn c Nhà nước d Nhà thơ + Công việc làm giấy viết, vải mặc, giày dép, bánh 95 kẹo, thuốc chữa bệnh, ô tô, máy cày, … thuộc nghề nghiệp: a Người bán hàng b Công nhân c Nhà soạn kịch d Nhà quảng cáo + Người chuyên đọc tin đài phát thanh, truyền hình (13 chữ cái, bắt đầu chữ P) + Người làm công việc bảo vệ thân thể cho thân chủ khỏi nguy hiểm (có chữ cái, bắt đầu chữ V) Hoạt động ứng dụng - GV yêu cầu HS nhà người thân thi tìm từ nghề nghiệp, phẩm chất nhân dân Việt Nam 96 - HS lắng nghe KẾT LUẬN Luận văn thực nhằm mục đích xây dựng hệ thống tập tương đối tồn diện để góp phần nâng cao hiệu dạy – học, mở rộng vốn từ cho HS Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chính, là: Phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chiếu Hệ thống tập luận văn xây dựng dựa sở lí luận, sở thực tiễn số nguyên tắc định Luận văn xây dựng 359 tập Mở rộng vốn từ cho HS lớp 2, trình bày theo hệ thống tập theo chủ điểm chọn: Em học sinh, Bạn bè, Trường học, Thầy cô; Ông bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn nhà; Bốn mùa, Chim chóc, Mng thú; Sơng biển; Cây cối; Bác Hồ, Nhân dân Trên sở tập thiết kế, xây dựng số kế hoạch dạy thuộc chủ điểm trên: Ông bà, Cha mẹ, Anh em, Bạn nhà; Bốn mùa, Chim chóc, Mng thú; Sơng biển; Bác Hồ, Nhân dân; soạn theo tiết học phân bố chương trình, sử dụng tập mà hệ thống tập luận văn trình bày Tóm lại, nói rằng, hệ thống tập Mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp trình bày luận văn tương đối đa dạng chưa tất cả, cịn có nhiều kiểu tập để mở rộng vốn từ cho HS mà luận văn chưa đề cập đến Chúng tơi chưa có hội để thử nghiệm, theo dõi đánh giá tác động hệ thống tập vào việc sử dụng từ HS Trong hướng nghiên cứu tới, chúng tơi mong muốn tiếp tục sâu tìm hiểu xây dựng tập cho cấp lớp 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Trí (1994), Phương pháp dạy tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nguyệt Anh (2005), Dạy học phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt 2, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm Thái Ngun Cao Hịa Bình, Nguyễn Thanh Lâm (2011), Luyện từ Câu lớp 2, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục Nguyễn Quang Chuẩn (Chủ biên) - Nguyễn Kế Hào - Phan Thị Hạnh Mai, Tâm lí học, Tài liệu đào tạo giáo viên (2007), NXB Giáo dục Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga, Lê Hữu Tỉnh, Hoàng Văn Thung (2007), Dạy học Tiếng Việt nhà, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Bích Hạnh - Trần Thị Thu Mai (2009), Tâm lí học Tiểu học Tâm lí học sư phạm Tiểu học, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2007), Trò chơi học tập Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục Lê Phương Nga- Đặng Kim Nga (2007), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu Học, Tài liệu đào tạo giáo viên, NXB Giáo dục 10 Lê Phương Nga (Chủ biên) - Lê A - Đặng Kim Nga - Đỗ Xuân Thảo (2010), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu Học 1, NXB Đại Học Sư Phạm 11 Lê Phương Nga (2011), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 2, NXB Đại học Sư phạm 12 Lê Hữu Thỉnh (2001), Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Hoàng Văn Thung, Hoàng Cao Cương, Trần Thị Minh Phương, Phạm Thị Kim Oanh (2011), Bài tập bổ trợ nâng cao Tiếng Việt Tiểu học, Quyển 2, NXB Đại học Sư phạm 14 Trần Trọng Thủy (2006), Sinh lí học trẻ em, Tài liệu đào tạo giáo viên, NXB Giáo dục 15 Nguyễn Minh Thuyết (2008), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục 16 Lê Hữu Tỉnh (2011), Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh Tiểu học, Luận án Tiến sỹ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 98 17 Lê Hữu Tỉnh, Xuân Thị Nguyệt Hà (2013), Phiếu tập cuối tuần môn Tiếng Việt Lớp 2, NXB Giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Trí (Chủ biên) (2004), Để dạy học tốt Tiếng Việt 2, NXB Giáo dục Việt Nam 19 Hoàng Thị Tuyết, Lí luận dạy học Tiếng việt Tiểu học Phần I, NXB Thời đại 99 ... NÂNG CAO MỞ RỘNG VỐN TỪ 24 THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 24 2. 1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập nâng cao mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 24 2. 1.1 Nguyên tắc đảm... CAO MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 2. 1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập nâng cao mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp Hệ thống tập trình bày luận văn xây dựng dựa nguyên... 25 2. 1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 25 2. 2 Xây dựng hệ thống tập nâng cao mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 26 iv 2. 2.1 Giới thiệu khái quát hệ thống tập

Ngày đăng: 22/12/2015, 00:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lí do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 4. Đối tượng, phạm vi

      • 4.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 4.2. Phạm vi nghiên cứu

      • 5. Phương pháp nghiên cứu

      • 6. Đóng góp đề tài

      • 7. Cấu trúc luận văn

      • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY

      • MỞ RỘNG VỐN TỪ CHO HỌC SINH LỚP 2

        • 1.1. Cơ sở lí luận

          • 1.1.1. Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học

          • 1.1.2. Lí thuyết về từ tiếng Việt

          • 1.2. Cơ sở thực tiễn

            • 1.2.1. Một số vấn đề lý thuyết về phương pháp dạy - học tiếng Việt ở tiểu học

            • 1.2.2. Mục tiêu của việc dạy từ ngữ cho học sinh

            • 1.2.3. Chương trình phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 2

            • CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP NÂNG CAO MỞ RỘNG VỐN TỪ

            • THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 2

              • 2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập nâng cao mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 2

                • 2.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp

                • 2.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

                • 2.1.3. Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chương trình

                • 2.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức và phát huy tính sáng tạo của học sinh

                • 2.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan