1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3

44 630 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 66,63 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức và thống nhất của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, là thứ của cải vô giá mà cha ông ta đã sáng tạo, giữ gìn và bảo vệ trong suốt quá trình phát triển lịch sử của đất nước. Vì vậy, nó có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống cộng đồng và đời sống của mỗi con người Việt Nam. Ngày nay, trước những biến đổi to lớn của đất nước, trách nhiệm của mỗi người dân Việt Nam, đặc biệt là đội ngũ tri thức là phải luôn luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ sự giàu có và trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, để tiếng Việt mãi mãi xứng đáng với vai trò là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của cộng đồng người Việt Nam, là công cụ bảo tồn và phát triển nền văn hoá dân tộc. Hơn nữa, những thay đổi quan trọng trong đời sống kinh tế, văn hoá, giáo dục..., những thành tựu nghiên cứu của các ngành khoa học nói chung đòi hỏi phải có sự đổi mới trong việc dạy học tiếng Việt trong nhà trương. Hình thành năng lực từ ngữ cho học sinh (HS) cấp tiểu học nói chung và HS lớp 3 nói riêng là mục tiêu quan trọng nhất của việc dạy từ ngữ ở cấp tiểu học. Bởi vậy, muốn thực hiện được mục tiêu này, trước hết phải phát triển, mở rộng vốn từ cho học sinh nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng. Môn Tiếng Việt ở phổ thông (trong đó có môn Tiếng Việt lớp 3) trước đây là một môn học độc lập nhưng từ năm 2004 2005 trở lại đây được dạy tích hợp cùng với các phân môn khác. Trong chương trình môn Tiếng Việt lớp 3 có các phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Chính tả, Luyện từ và câu. Yêu cầu dạy tích hợp như vậy ít nhiều khó khăn. Thực tế này đòi hỏi ngoài bộ sách giáo khoa dùng trong nhà trường mang tính pháp lí, cần phải có thêm những cuốn sách tham khảo dưới nhiều hình thức cho giáo viên và học sinh để góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy học. Đến nay đã có một số sách tham khảo dùng cho từng lớp nhưng chưa thấy có một công trình nghiên cứu nào xây dựng được một hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm dùng học sinh lớp 3 một cách toàn diện. Ngoài những căn cứ lí luận và thực tiễn nói trên, tác giả tiểu luận chủ trương lựa chọn đề tài: Xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 còn là vì hệ thống bài tập được xây dựng theo chủ điểm sẽ phù hợp với nội dung chương trình giảng dạy , phù hợp với đặc trưng về tính hệ thống của từ vựng, phù hợp với qui luật tích luỹ vốn từ của người bản ngữ. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở tiếp thu những thành tựu của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài và thực tế dạy học phân môn Luyện từ và câu ở lớp 3, tác giả luận văn thực hiện đề tài này với mục đích xây dựng được một hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm một cách tương đối toàn diện về hình thức cũng như nội dung để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh khi dạy học môn Tiếng Việt trong chương trình lớp 3, góp phần nâng cao hiệu quả giờ dạy học. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nói trên, luận văn đặt ra một số nhiệm vụ cụ thể sau đây: Tìm hiểu nội dung, chương trình phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3 Tìm hiểu thực trạng dạy và học phân môn này ở một số trường trong vài năm gần đây. Tìm hiểu một số cơ sở lí thuyết liên quan đến đề tài để làm căn cứ xây dựng hệ thống bài tập. Xác định tiêu chí và nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập. Xây dựng một hệ thống bài tập phong phú, đa dạng theo chủ điểm trong chương trình Tiếng Việt 3. Thiết kế một số bài dạy thử nghiệm 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm được sử dụng trong phân môn Luyện từ và câu ở chương trình Tiếng Việt 3. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận chỉ giới hạn phạm vi nghiên cứu ở 8 chủ điểm, đó là: Chủ điểm Măng non; Chủ điểm Mái ấm; Chủ điểm Tới trường; Chủ điểm Thành thị và Nông thôn; Chủ điểm Sáng tạo; Chủ điểm Nghệ thuật; Chủ điểm Lễ hội; Chủ điểm Thể thao. Tiểu luận cũng chỉ dừng lại ở việc xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo 8 chủ điểm trên. 4. Lịch sử vấn đề Chương trình phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3 tuy mới được thực hiện vài năm gần đây nhưng đã có khá nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phân môn này. Các công trình nghiên cứu đó hoặc là những vấn đề lí thuyết bàn về các phương pháp dạy học, hoặc là những hệ thống bài tập được tác giả đưa ra để làm tài liệu tham khảo cho các giờ dạy học. Có thể dẫn ra một số công trình tiêu biểu: Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi Đáp về dạy học Tiếng Việt 3, Nxb GD, 2004. Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hương Giang, Phương pháp Luyện từ và câu, Tiểu học 3, Nxb Đà Nẵng, 2004 Đặng Mạnh Thường, Nguyễn Thị Hạnh, Luyện từ và câu 3, Nxb GD, 2006 (tái bản lần 2). 5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này, luận văn sẽ sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: Phương pháp thống kê phân loại: Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp so sánh đối chiếu: Phương pháp thực nghiệm: 6. Bố cục của luận văn Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho HS lớp 3. Chương 2: Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho HS lớp 3. Chương 3: Hướng sử dụng các bài tập và thực nghiệm Sư phạm.  

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trên thực tế thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập đến nay, em nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ cô Nguyễn Thị Nga Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến cô với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt môn học “ Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học 3” Bài tiểu luận thực khoảng thời gian gần tuần Bước đầu tìm hiểu kiến thức kinh nghiệm em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu cô bạn học lớp để em có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức mình,phục vụ tốt công tác thực tế sau Xin chân thành cảm ơn! PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt ngôn ngữ thức thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, thứ cải vô cha ông ta sáng tạo, giữ gìn bảo vệ suốt trình phát triển lịch sử đất nước Vì vậy, có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng đời sống người Việt Nam Ngày nay, trước biến đổi to lớn đất nước, trách nhiệm người dân Việt Nam, đặc biệt đội ngũ tri thức phải luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ giàu có sáng ngôn ngữ dân tộc, để tiếng Việt mãi xứng đáng với vai trò phương tiện giao tiếp quan trọng cộng đồng người Việt Nam, công cụ bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Hơn nữa, thay đổi quan trọng đời sống kinh tế, văn hoá, giáo dục , thành tựu nghiên cứu ngành khoa học nói chung đòi hỏi phải có đổi việc dạy - học tiếng Việt nhà trương Hình thành lực từ ngữ cho học sinh (HS) cấp tiểu học nói chung HS lớp nói riêng mục tiêu quan trọng việc dạy từ ngữ cấp tiểu học Bởi vậy, muốn thực mục tiêu này, trước hết phải phát triển, mở rộng vốn từ cho học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng Môn Tiếng Việt phổ thông (trong có môn Tiếng Việt lớp 3) trước môn học độc lập từ năm 2004 - 2005 trở lại dạy tích hợp với phân môn khác Trong chương trình môn Tiếng Việt lớp có phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Chính tả, Luyện từ câu Yêu cầu dạy tích hợp nhiều khó khăn Thực tế đòi hỏi sách giáo khoa dùng nhà trường mang tính pháp lí, cần phải có thêm sách tham khảo nhiều hình thức cho giáo viên học sinh để góp phần nâng cao hiệu dạy - học Đến có số sách tham khảo dùng cho lớp chưa thấy có công trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm dùng học sinh lớp cách toàn diện Ngoài lí luận thực tiễn nói trên, tác giả tiểu luận chủ trương lựa chọn đề tài: "Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3" hệ thống tập xây dựng theo chủ điểm phù hợp với nội dung chương trình giảng dạy , phù hợp với đặc trưng tính hệ thống từ vựng, phù hợp với qui luật tích luỹ vốn từ người ngữ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tiếp thu thành tựu công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực tế dạy - học phân môn Luyện từ câu lớp 3, tác giả luận văn thực đề tài với mục đích xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cách tương đối toàn diện hình thức nội dung để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh dạy - học môn Tiếng Việt chương trình lớp 3, góp phần nâng cao hiệu dạy học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nói trên, luận văn đặt số nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Tìm hiểu nội dung, chương trình phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt - Tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn số trường vài năm gần - Tìm hiểu số sở lí thuyết liên quan đến đề tài để làm xây dựng hệ thống tập - Xác định tiêu chí nguyên tắc xây dựng hệ thống tập - Xây dựng hệ thống tập phong phú, đa dạng theo chủ điểm chương trình Tiếng Việt - Thiết kế số dạy thử nghiệm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm sử dụng phân môn Luyện từ câu chương trình Tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Tiểu luận giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ điểm, là: - Chủ điểm Măng non; - Chủ điểm Mái ấm; - Chủ điểm Tới trường; - Chủ điểm Thành thị Nông thôn; - Chủ điểm Sáng tạo; - Chủ điểm Nghệ thuật; - Chủ điểm Lễ hội; - Chủ điểm Thể thao Tiểu luận dừng lại việc xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm Lịch sử vấn đề Chương trình phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt thực vài năm gần có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phân môn Các công trình nghiên cứu vấn đề lí thuyết bàn phương pháp dạy học, hệ thống tập tác giả đưa để làm tài liệu tham khảo cho dạy - học Có thể dẫn số công trình tiêu biểu: - Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi - Đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nxb GD, 2004 - Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hương Giang, Phương pháp Luyện từ câu, Tiểu học 3, Nxb Đà Nẵng, 2004 - Đặng Mạnh Thường, Nguyễn Thị Hạnh, Luyện từ câu 3, Nxb GD, 2006 (tái lần 2) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Phương pháp thống kê - phân loại: - Phương pháp phân tích - tổng hợp: - Phương pháp so sánh - đối chiếu: - Phương pháp thực nghiệm: Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn gồm chương: - Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho HS lớp - Chương 2: Hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho HS lớp - Chương 3: Hướng sử dụng tập thực nghiệm Sư phạm NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết từ tiếng Việt 1.1.1.1 Khái niệm từ tiếng Việt Có nhiều định nghĩa từ tiếng Việt hiểu từ tiếng Việt cách đơn giản sau: "Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định, lớn tiếng Việt nhỏ để tạo câu” 1.1.1.2 Các thành phần ý nghĩa từ Tuỳ theo chức mà từ chuyên đảm nhiệm, ý nghĩa từ có thành phần ý nghĩa sau đây: - Ý nghĩa biểu vật ứng với chức biểu vật; - Ý nghĩa biểu niệm ứng với chức biểu niệm; - Ý nghĩa biểu thái ứng với chức biểu thái Ba thành phần ý nghĩa gọi chung ý nghĩa từ vựng Bên cạnh ý nghĩa từ vựng có ý nghĩa ngữ pháp Ý nghĩa biểu vật vật, tượng y chúng có thực thực tế Chúng bắt nguồn từ mà Nghĩa biểu niệm từ "là tập hợp số nét nghĩa chung riêng, khái quát cụ thể theo tổ chức, trật tự định Giữa nét nghĩa có quan hệ định Ví dụ: Nghĩa biểu niệm từ "bàn" (dt) là: đồ dùng, có mặt phẳng cách mặt chân, dùng để đặt đồ vật, sách viết Nghĩa biểu thái mối liên hệ từ với thái độ chủ quan, cảm xúc người nói Ví dụ, có từ phát âm lên gợi cho ta cảm xúc sợ hãi, như: ma quái, chém giết, tàn sát ; lại có từ giúp ta bộc lộ khinh bỉ, như: đê tiện, ton hót, bợ đỡ, ngược lại bộc lộ tôn trọng, như: cao quí, ca ngợi, đàng hoàng, thẳng thắn, v.v Tóm lại, ý nghĩa biểu vật, ý nghĩa biểu niệm ý nghĩa biểu thái loại nghĩa tạo nên ý nghĩa từ vựng từ Vì từ thể thống thành phần ý nghĩa phương diện khác thể thống 1.1.1.3 Khái niệm trường nghĩa Do lớn phức tạp, liên hệ ngữ nghĩa từ vựng không cách trực tiếp từ lựa chọn cách ngẫu nhiên Những quan hệ ngữ nghĩa từ đặt từ vào hệ thống thích hợp Có nghĩa là, tính hệ thống ngữ nghĩa lòng từ vựng quan hệ ngữ nghĩa từ riêng lẻ thể qua quan hệ tiểu hệ thống ngữ nghĩa chứa chúng Mỗi tiểu hệ thống ngữ nghĩa gọi trường nghĩa Đó tập hợp từ đồng với ngữ nghĩa Người ta chia hệ thống từ vựng thành trường nghĩa, tuỳ theo tiêu chí Cụ thể, người ta chia hệ thống từ vựng thành trường nghĩa biểu vật trường nghĩa biểu niệm - Trường biểu vật: Trường nghĩa biểu vật tập hợp từ biểu thị phạm vi vật, tượng thực tế khách quan Ví dụ, trường nghĩa biểu vật động vật: + Tên loài: gà, lợn, chó, trâu + Trường nghĩa phận thể: đầu, mỏ, đuôi, mõm - Trường nghĩa biểu niệm "một tập hợp từ có chung cấu trúc biểu niệm" Ví dụ, nói trường biểu niệm "vật thể nhân tạo", "thay tăng cường thao tác lao động", "cầm tay" chia thành trường nhỏ, chẳng hạn: + Dụng cụ để chia, cắt: dao, cưa, búa, rìu, liềm + Dụng cụ để xoi, đục: đục, dùi, chàng, khoan + Dụng cụ mài giũa: giũa, bào, đá mài, giấy ráp Sự phân lập từ vựng thành trƣờng biểu vật trƣờng biểu niệm dựa phân biệt hai thành phần ngữ nghĩa từ Nó phản ánh hai cách nhìn từ vựng hai góc độ khác Tuy nhiên, hai loại trường nghĩa có liên hệ với Cả trường nghĩa biểu vật trường nghĩa biểu niệm thuộc loại trường nghĩa dọc - Trường nghĩa tuyến tính (còn gọi trường nghĩa ngang): Để lập nên trường nghĩa tuyến tính, chọn từ làm gốc tìm tất từ kết hợp với thành chuỗi tuyến tính (cụm từ, câu) chấp nhận ngôn ngữ Ví dụ, trường nghĩa tuyến tính từ nhanh, chậm, tập tễnh, khập khiễng, ra, vào, lên, xuống, giày, dép, găng, tất v.v - Trường liên tưởng tập hợp bao gồm từ nằm trường biểu vật, trường biểu niệm trường tuyến tính, tức từ có quan hệ cấu trúc đồng đối lập ngữ nghĩa với từ trung tâm 1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết phương pháp dạy - học tiếng Việt tiểu học 1.1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy - Như GS.TS Lê A khẳng định: "Phương pháp dạy học tổ hợp cách thức hoạt động giáo viên học sinh trình dạy học, tiến hành vai trò chủ đạo giáo viên hoạt động nhận thức tích cực, tự giác học sinh, nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học theo hướng mục tiêu" - Kai - ro VLA lại quan niệm: "Phương pháp dạy học cách thức làm việc thầy giáo học sinh, nhờ mà học sinh nắm vững kiến thức, kỹ kỹ xảo, hình thành giới quan phát triển lực" - Hai tác giả: Ki - rin - Xki D.M Pôloxin V.X định nghĩa phương pháp dạy học ngắn gọn hơn, đơn giản định nghĩa dẫn Hai tác giả định nghĩa: "Phương pháp dạy học hình thức kết hợp hoạt động giáo viên học sinh hướng vào việc đạt mục đích nào" 1.1.2.2 Những phương pháp dạy học thường sử dụng hình thức thể phương pháp a) Về phương pháp dạy học thường sử dụng: Có nhiều phương pháp dạy học sử dụng dạy học song qui chúng vào nhóm chính; theo tiêu chí phân loại: - Những phương pháp dạy học phân loại theo chức điều hành trình dạy học, gồm: Phương pháp vào bài, Phương pháp dạy học mới, Phương pháp củng cố học, Phương pháp hướng dẫn học sinh học nhà v.v - Những phương pháp dạy học phân loại theo đường nhận thức hoạt động tư duy, gồm: Phương pháp diễn dịch - Quy nạp, Phương pháp so sánh, Phương pháp phân tích - tổng hợp - Những phương pháp dạy học phân loại theo phương thức đặc thù tiếp nhận nội dung tri thức, gồm: Phương pháp thông báo - giải thích, Phương pháp tái hiện, Phương pháp rèn luyện theo mẫu, v.v b) Về hình thức thể phương pháp: Phương pháp phải thể thông qua hình thức Một hình thức dùng cho nhiều phương pháp khác Một số hình thức thể phương pháp thường gặp trình dạy - học, là: Hình thức diễn giảng, hình thức đàm thoại, hình thức đọc sách giáo khoa hình thức làm tập 1.1.2.3 Một số phương pháp dạy - học tiếng Việt tiểu học a) Phương pháp rèn luyện theo mẫu: Phương pháp rèn luyện theo mẫu phương pháp mà thầy giáo chọn giới thiệu mẫu hoạt động ngôn ngữ hướng dẫn học sinh phân tích để hiểu nắm vững chế chúng bắt chước mẫu cách sáng tạo vào lời nói b) Phương pháp sử dụng trò chơi: Trò chơi hoạt động người nhằm mục đích trước tiên vui chơi qua trò chơi, người chơi rèn luyện thể lực, rèn luyện giác quan, rèn luyện trí tuệ, tạo hội giao lưu với người c) Phương pháp thực hành: Hình thức cốt lõi để thực phương pháp thực hành tập làm tập Phương pháp luyện tập thực hành giúp cho học sinh nắm vững khái niệm, hiểu sâu sắc khái niệm Ngoài ba phương pháp dạy học vừa trình bày, dạy tiếng Việt cấp tiểu học sử dụng phương pháp khác như: Phương pháp thuyết trình, Phương pháp đàm thoại 1.1.3 Mục tiêu việc dạy từ ngữ cho học sinh 1.1.3.1 Hình thành rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh Có thể nói rằng, mục tiêu quan trọng việc dạy từ ngữ cho học sinh nói chung học sinh cấp tiểu học nói riêng rèn luyện lực từ ngữ cho em a) Năng lực từ ngữ gì? Dưới góc nhìn tâm lí học, lực hiểu "một tổ hợp kỹ cho phép nhận biết giải tình huống" Năng lực ngôn ngữ vốn ngôn ngữ khả sử dụng vốn ngôn ngữ thực tế giao tiếp Năng lực từ ngữ phận lực ngôn ngữ, bao gồm vốn từ kỹ sử dụng vốn từ để tạo lập lĩnh hội ngôn bản, có kỹ sử dụng chúng tình b) Vốn từ cá nhân vốn từ học sinh tiểu học - Vốn từ cá nhân: "Vốn từ cá nhân toàn từ đơn vị tương đương từ ngôn ngữ lưu giữ trí óc cá nhân cá - xới - chế tạo - đánh (cá) * Hệ thống tập chủ điểm Sáng tạo 118 Từ kết hợp phía sau với từ sau đây: - Phát minh - Chữa bệnh - Nghiên cứu 119 Hãy tìm từ kết hợp phía trước với từ sau đây: - uyên bác - vĩ đại - tiếng - khiêm tốn * Hệ thống tập chủ điểm Nghệ thuật 120 Những từ kết hợp phía sau với từ sau đây: - Nhạc công - Họa sỹ - Ca sỹ 121 Những từ kết hợp phía trƣớc với từ sau đây: - .đóng kịch - múa - đạo diễn - vẽ * Hệ thống tập chủ điểm Lễ hội 122 Hãy liệt kê từ có khả kết hợp phía trước từ sau đây: - tưng bừng - cổ vũ - đấu võ - dâng hương 123 Hãy liệt kê từ nói lễ hội có khả kết hợp phía sau từ sau đây: - Lễ hội - Hội - Đua - Thi * Hệ thống tập chủ điểm Thể thao 124 Tìm tiếng có khả kết hợp với tiếng sau để gọi tên môn thể thao: - Bóng - Nhảy - Chạy - Nhảy - Đua - Vận động viên - Giải 125 Tìm từ có khả kết hợp phía trước với từ sau đây: - bóng đá - nhảy xa - đua ngựa - thể dục - luyện tập 2.2.2.3 Nhóm tập sử dụng từ Tuỳ theo hình thức tập, chia kiểu tập rèn luyện kỹ sử dụng từ thành nhiều kiểu tiểu luận trình bày kiểu tập, là: - Kiểu tập điền từ vào chỗ trống câu/đoạn văn; - Kiểu tập dùng từ đặt câu; a) Kiểu tập điền từ vào chỗ trống * Hệ thống tập chủ điểm Măng non 126 Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu thơ sau: Bé học giỏi, bé chăm ngoan cô Tấm .là ngoan 127 Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau: a tương lai đất nước b Các bạn sinh hoạt nhi đồng 128 Điền từ vào ô trống theo hàng ngang, tìm từ theo cột dọc với gợi ý sau đây: a Người sinh hoạt tổ chức trẻ em: có tiếng, bắt đầu chữ Đ b Từ gọi thân mật bé gái: có tiếng, bắt đầu chữ C * Hệ thống tập chủ điểm Tới trường 129 Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống câu sau: a Hùng học Em giữ gìn sách b Thu học , năm Thu không buổi học 130 Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu tục ngữ sau: a Không .đố mày làm nên b Học không tày học bạn * Hệ thống tập chủ điểm Thành thị Nông thôn 131 Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau đây: a Chiều chiều, ngồi bóng mát Lúa vàng gợn sóng Xa xa ., đàn bắt đầu b Từ gác nhỏ mình, Hải nghe thấy tất .náo nhiệt, thành phố thủ đô 132 Điền từ cối vào chỗ trống câu đoạn văn sau đây: Vườn nhà ông bà nhiều : bên , bên , góc vườn có Cây xanh tươi trĩu * Hệ thống tập chủ điểm Sáng tạo 133 Tìm từ ngữ trí tuệ để điền vào chỗ trống câu sau: a Những người trí thức làm việc trường đại học b Những ngƣời trí thức làm việc bệnh viên 134 Chọn từ ngoặc điền vào chỗ trống cho phù hợp nghĩa: a Ê - - xơn nhà .vĩ đại Bằng lao động cần cù óc kỳ diệu, ông cho loài người ngàn sáng chế (Bác học, sáng tạo, cống hiến) * Hệ thống tập chủ điểm Nghệ thuật 135 Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống câu sau đây: a Chúng em đến trường học , học Mỗi dịp có ngày lễ, ngày kỷ niệm, trường em lại tổ chức vui b Phạm Trọng Cầu sáng tác nhiều cho thiếu nhi 136 Chọn từ ngữ ngoặc điền vào chỗ trống câu sau đây: a Cô Hà ., cô hát hay b Cô Thanh hát chèo, cô chèo hay (Ca sỹ, nghệ sỹ, biểu diễn, tiết mục) * Hệ thống tập chủ điểm Lễ hội 137 Điền từ vào chỗ trống câu sau đây: a Dù ngược xuôi Nhớ ngày mồng mười tháng ba b Tháng Giêng năm, nước ta có nhiều 138 Chọn từ ngữ ngoặc điền vào chỗ trống đoạn văn sau: Tuỳ theo tục lễ miền, nhiều hình thức , vui chơi phong phú, độc đáo diễn sôi Nơi mở , đua ngựa, nơi tổ chức , đấu cờ tướng; có nơi lại nấu cỗ, thi làm bánh, thi hát xướng, ngâm thơ, v.v (tưng bừng, hội hè, hào hứng, hội đua thuyền, hội đua voi, hội đấu vật, đấu võ dân tộc, mở hội thi) * Hệ thống tập chủ điểm Thể thao 139 Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống câu sau đây: a Trong hôm nay, bạn An người nhanh b Hằng ngày, Bác Hồ thường xuyên luyện tập 140 Chọn từ (ngữ) ngoặc để điền vào chỗ trống câu sau đây: a Giờ hôm nay, cô giáo cho lớp tập hàng dọc b Lớp đá cầu với lớp 3b b) Kiểu tập dùng từ để đặt câu * Hệ thống tập chủ điểm Măng non 141 Đặt câu với từ sau (mỗi từ đặt câu) Tuổi thơ, ngoan ngoãn, lễ phép, chăm 142 Tìm từ hoạt động trẻ em, đặt câu với từ * Hệ thốngbài tâp chủ điểm Mái ấm 143 Đặt câu với từ sau (mỗi từ đăt môt câu) đùm bọc, hoà thuận, phụng dưỡng, cưu mang, yêu quý, lời 144 Tìm từ nói người quan hệ gia đình đặt câu với từ * Hệ thống tập chủ điểm Tới trường 145 Đặt câu với từ sau (mỗi từ đặt câu) Thầy/cô giáo, bút, làm tập, học bài, sách, giảng, ghi 146 Tìm từ nói hoạt động thày trò đặt câu với từ * Hệ thống tập chủ điểm Thành thị Nông thôn 147 Đặt câu với từ sau (mỗi từ đặt câu): Trồng, mùa màng, rơm, trâu bò, nông dân, vàng hoe, vàng ối, xanh mượt, xe điện, công viên, nườm nượp (người), sầm uất, nhộn nhịp, náo nhiệt 148 Tìm từ nói chủ điểm thành thị từ nói chủ điểm nông thôn đặt câu với từ * Hệ thống tập chủ điểm Sáng tạo 149 Đặt câu với từ sau (mỗi từ đặt câu): Uyên bác, tài năng, nghiên cứu, phát minh, sáng tạo, nhẫn nại 150 Hãy tìm từ nói chủ điểm Sáng tạo đặt câu với từ (mỗi từ đặt câu) * Hệ thống tập chủ điểm Nghệ thuật 151 Đặt câu với từ ngữ sau (mỗi từ đặt câu): Ca sỹ, nhà văn, hoạ sỹ, nhà điêu khắc, đạo diễn, tiểu thuyết, ca hát, cải lương, phim hoạt hình 152 Hãy tìm từ nói chủ điểm Nghệ thuật đặt câu với từ (mỗi từ đặt câu) * Hệ thống tập chủ điểm Lễ hội 153 Đặt câu với từ ngữ sau (mỗi từ đặt câu) Kính cẩn, lễ đài, hội làng, trẩy hội, cổ vũ, tổ chức, chiêng trống, hội Đền Hùng, hội đua trâu 154 Tìm từ nói chủ điểm Lễ hội đặt câu với từ (mỗi từ đặt câu) * Hệ thống tập chủ điểm Thể thao 155 Đặt câu với từ sau (mỗi từ đặt câu) Cầu thủ, giải (bóng đá, ), thi đấu, (môn) bóng chuyền, nhảy xa, nhảy cao, cổ động viên, thua, thắng 156 Tìm từ nói chủ điểm thể thao đặt câu với từ (mỗi từ đặt câu) 2.2.2.4 Nhóm tập sửa lỗi dùng từ * Hệ thống tập chủ điểm Măng non 157 Em phát lỗi dùng từ câu sau sửa lại cho đúng: Em trông láu Nó có khuôn mặt bầu bĩnh Nó nghịch ngợm hay bắt trước lời nói người lớn 158 Trong câu sau đây, từ dùng không âm? Hãy sửa lại cho đúng: Bạn Hà học giỏi kêu căng, tự phụ * Hệ thống tập chủ điểm Mái ấm 159 Hãy tìm từ dùng sai câu sau sửa lại cho đúng: Mẹ người tần tảo Mẹ thức khuê dạy sớm làm việc để nuôi anh em 160 Chỉ từ dùng không câu sau sửa lại cho Năm anh em khôn nhớn ngày nhờ công lao to nhớn ông bà, cha mẹ thầy cô giáo * Hệ thống tập chủ điểm Tới trường 161 Hãy từ dùng không câu sau sửa lại cho đúng: - Hàng năm, đến ngày 5/9, trường phổ thông lại tổ chức lễ khai giảng năm học - Giờ chơi, sân trường lô lức hẳn lên 162 Hãy từ dùng không sửa lại cách thay từ khác cho phù hợp: - Ngày khai giảng, bạn học sinh náo nhiệt lòng - Linh lớp trưởng bạn gương mẫu * Hệ thống tập chủ điểm Thành thị Nông thôn 163 Trong câu sau đây, từ dùng không đúng? Hãy sửa lại cho đúng: - Người nông dân quê tháo vác làm ăn - Đến tan tầm, xe máy, ô tô người lại rộn dịp đường phố 164 Chỉ từ dùng không câu sau sửa lại cho - Cánh đồng quê có mương chạy dài vun vút - Quê em có ruộng rộng bát ngát * Hệ thống tập chủ điểm Sáng tạo 165 Hãy lỗi dùng từ câu sau sửa lại cho đúng: - Khoa học ngày có thành tịu đáng kể - Paxtơ nhà khoa học có nhiều công chình nghiên cứu có giá trị 166 Những từ dùng sai câu sau đây? Hãy sửa lại cho đúng: - Giáo sư Tôn Thất Tùng người có nhiều kết nghiên cứu y học - Ê-đi-xơn phát minh sáng chế xe điện * Hệ thống tập chủ điểm Nghệ thuật 167 Hãy từ dùng sai câu sau Hãy sửa lại cho đúng: - Cô Hà múa rẻo hát hay - Giọng hát bạn Oanh ấm áp chẻo 168 Những từ dùng không câu sau đây? Hãy sửa lại cho - Bài hát bạn Huy hay, người yêu cầu Huy hát lại hát hay - Nhà quay phim tạo nên công trình kiến trúc đẹp * Hệ thống tập chủ điểm Lễ hội 169 Từ dùng sai câu sau đây? Hãy sửa lại cho đúng: - Trương chình lễ hội ban tổ chức chuẩn bị kỹ lưỡng - Cứ đến ngày giỗ tổ Hùng Vương, người xa gần lô lức chẩy hội 170 Hãy lỗi dùng từ câu sau sửa lại cho đúng: - Chúng em chuẩn bị dự lễ hội trại trường - Lớp tổ chức đêm hội văn học * Hệ thống tập chủ điểm Thể thao 171 Từ không câu đây? Hãy sửa lại cho - Đây trận đấu để chanh đầu bảng hai đội - Đội tuyển nước ta dành quyền vào trung kết 172 Hãy phát từ dùng không câu sửa lại cho phù hợp: - Bóng đá môn thể dục cho lứa tuổi - Trên sân nhà, cầu thủ vận động viên chủ chốt sẵn sàng thi đấu 2.3 Tổng kết chương Chương trình bày nội dung lớn: Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập Mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp Hệ thống tập Mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp Đề tài xây dựng 172 tập tương đương với nhiều chủ điểm khác để khắc phục lỗi từ vựng ngữ pháp cho học sinh lớp Chương HƯỚNG SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP VÀ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Sẽ khó khẳng định tính hiệu khả thực thi hệ thống tập trình bày chương chúng không kiểm nghiệm thực tế Vì vậy, để đánh giá nhìn nhận khách quan hệ thống tập chương tiến hành chọn số tập để dạy thực nghiệm, có đối chứng với tiết dạy tương ứng không sử dụng tập tiểu luận Chương tiểu luận trình bày nội dung lớn: Hướng sử dụng tập Thực nghiệm sư phạm 3.1 Hướng sử dụng tập Chương trình Tiếng Việt biên soạn theo hướng tích hợp kiến thức phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập viết, Chính tả Tập làm văn Kiến thức phân môn tập hợp xung quanh trục chủ điểm đọc Nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kỹ gắn bó chặt chẽ với Tuỳ thuộc vào mục đích tác dụng đặc trưng, tính chất kiểu loại tập mà giáo viên lựa chọn sử dụng chúng cách hợp lý phân môn Chẳng hạn: Phân môn Tập đọc sử dụng tập thuộc nhóm “Nhận dạng từ” Nhóm tập giúp học sinh tích luỹ thêm vốn từ, tìm hiểu nghĩa từ mới, từ khó đọc tìm hiểu nghĩa từ đọc mà cá nhân học sinh quan tâm Khi dạy nội dung Ngữ pháp tiết học Luyện từ câu, ta lại sử dụng dạng tập “Đặt câu với từ cho trước” Chương trình môn học nói chung, môn Tiếng Việt nói riêng cấp Tiểu học biên soạn theo hướng mở, không bắt buộc giáo viên phải thực hoàn toàn theo nội dung học biên soạn Vì giáo viên thay đổi thêm bớt phần nội dung học để đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh, mục tiêu cuối học sinh nắm kiến thức theo chuẩn quy định Chương trình đổi giáo dục phổ thông đặt yêu cầu nội dung phương pháp dạy - học phải tác động đến tất đối tượng học sinh phân hoá trình độ học sinh lớp, nghĩa nội dung phương pháp phải tác động đến học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu Tuỳ lực đối tượng học sinh mà giáo viên lựa chọn nội dung phương pháp để dạy cho phù hợp Nếu sử dụng linh hoạt biện pháp hình thức tổ chức dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh 3.2 Thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm Sư phạm nói đến chương nhằm mục đích: Thứ nhất: Kiểm nghiệm khả thực thi hệ thống tập mà đề tài đề xuất Thứ hai: Đối chiếu kết dạy - học có sử dụng hệ thống tập tiểu luận với kết dạy- học theo nội dung phương pháp chung Thứ 3: Tìm khó khăn thuận lợi, làm chưa sử dụng tập tiểu luận 3.2.2: Thiết kế thử nghiệm THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIẾU NHI ( TIẾT) I: MỤC TIÊU 1: Kiến thức - Mở rộng vốn từ chủ điểm Măng non: Tìm từ trẻ em, tính nết trẻ em qua yêu cầu dạng tập giáo án 2: Kỹ - Biết vận dụng vốn từ để làm tập cần thiết 3: Thái độ -Nghiêm túc làm -Yêu quý môn học II: CHUẨN BI 1: Giáo viên - Sưu tầm tranh ảnh trẻ em, SGK, SGV - Bảng phụ viết sẵn câu văn theo yêu cầu tập - Phiếu học tập cho tổ 2: Học sinh -Tranh ảnh (nếu có) -SGK, tập III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY_HỌC 3.3 TỔNG KẾT CHƯƠNG Chương trình bày nội dung bản, là: Hướng sử dụng tập Thực nghiệm sư phạm Có thể thấy với hệ thống tập, luận văn coi tài liệu tham khảo cho tất phân môn chương trình Tiếng Việt Tuy nhiên, việc vận dụng hệ thống tập vào phân môn muốn đạt hiệu phải có lựa chọn cho phù hợp Thời gian Hoạt động giáo viên phút I: Ổn định tổ chức -Gv cho lớp chơi trò chơi hát hát 25 phút II: Bài 1: Giớ thiệu -Gv giới thiệu vào ghi tên lên bảng 2: Hướng dẫn làm tập *Bài 1: -Gv treo bảng phụ có ghi sẵn tập yêu càu học sinh đứng dậy chỗ đọc yêu cầu - GV quy định: Chia bảng thành phần chia học sinh thành đội (Đội tìm Hoạt động học sinh -Cả lớp thực -Cả lớp ý quan sát -Một HS đứng dậy đọc : Trong từ sau đây, từ dùng để trẻ em (gọi trẻ em), từ dùng để tính nết hay tính cách trẻ em: Thiếu nhi, ngoan ngoãn, chăm chỉ, trẻ con, nết na, ngây thơ, nhi đồng, trẻ em, trẻ, nít, lễ phép - Cả lớp lắng nghe bạn đọc nhẩm theo - Học sinh lắng nghe giáo viên phổ biến thực hiện: Đội 1: thiếu nhi, trẻ con, nhi đồng, trẻ em, trẻ, nít Đội 2: từ trẻ em, đội tìm từ tính nết hay tính cách trẻ em) Mỗi đội có thời gian phút thảo luận sau cử học sinh đại diện đội lên bảng ghi từ theo chủ đề đội Đội ghi từ tìm vào bên trái bảng; đội ghi từ tìm vào bên phải bảng Học sinh lớp ghi từ theo chủ đề vào nháp để đối chiếu bạn -GV nhận xét tuyên dương hai đội *Bài 2+ Bài 3: -GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung hai yêu cầu hai học sinh đọc to cho lớp nghe -GV quy định thự tập 2,3 cách tổ chức trò chơi hai đội, gv phổ biến luật chơi: Tổ chức trò chơi thi tìm từ nhanh theo nhóm: Đội ( tổ 1&2): làm Đội (tổ & 4): làm Học sinh đội chơi nối tiếp lên bảng ghi từ tìm vào bảng đội Mỗi em ghi từ, sau chuyển phấn cho bạn khác lên ghi Sau phút đội ghi nhiều từ đội thắng ngoan ngoãn, chăm chỉ, nết na, ngây thơ, lễ phép Học sinh nhận xét dội -Cả lớp vỗ tay tuyên dương -Hai HS đọc: HS1: Bài tập 2: Hãy liệt kê từ dùng để tính nết trẻ em Mẫu: ngoan ngoãn, HS2 : Bài tập 3: Hãy tìm từ hoạt động thường gặp trẻ em? Mẫu: vui chơi, nhảy dây, - Học sinh đọc thầm tìm hiểu yêu cầu tập đội Nghe giáo viên phổ biến cách chơi Tìm nhớ từ thuộc chủ điểm để chuẩn bị lên bảng ghi vào phần bảng đội -Hai đội chơi nghiêm túc, công - Một số từ đội : Đội 1: thơ ngây, sáng, thật thà, lễ phép Đội 2: nhảy dây, chơi chuyền, kéo co, - GV phát tín hiệu, đội bắt đầu chơi phút phút Cả lớp vỗ tay biểu dương đội - Sau đội chơi xong -HS GV thực nghiêm GV lớp túc kiểm tra số từ hai đội Biểu dương tinh thần đội khen thưởng đội thắng -HS ý lắng nghe *Bài 4+ Bài 5: -Cả lớp ý lắng nghe -GV hướng dẫn tổ chức HS thực hai tập theo yêu cầu đảm bảo thời gian quy định để đạt kết tốt III: Kết luận -Sau lớp hoàn thành tập GV tổng kết kết luận lại học IV: Củng cố_dặn dò -GV tóm tắt nội dung cần nhớ -Dặn HS làm tập vào tập -Tuyên dương lớp KẾT LUẬN Trong tiểu luận cuối chương có mục Kết luận chương nêu rõ điểm chủ yếu xem xét kết đạt chương phần kết luận tóm tắt điểm quan trọng: Luận văn thực nhằm mục đích xây dựng hệ thống tập tương đối toàn diện để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh dạy - học môn Tiếng Việt 3, góp phần nâng cao hiệu dạy - học, mở rộng vốn từ cho học sinh Để đạt mục tiêu đề ra, tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chính, là: Phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chiếu phương pháp thực nghiệm Hệ thống tập luận văn xây dựng dựa sở lí luận, sở thực tiễn số nguyên tắc định Luận văn xây dựng 228 tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Hệ thống tập xây dựng theo chủ điểm khác Để đánh giá khả thực thi tính hiệu hệ thống tập, tiểu luận dành chương (chương 3) trình bày hướng sử dụng hệ thống tập thực nghiệm sư phạm Tóm lại, nói rằng, hệ thống tập Mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp trình bày tiểu luận tương đối đa dạng chưa phải tất cả, có nhiều kiểu tập để mở rộng vốn từ cho em Song dung lượng tiểu luận có hạn định nên hệ thống tập coi gợi ý bước đầu để đề tài sau hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1998), Phương pháp dạy học tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Trí (1994), Phương pháp dạy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nguyệt Anh (2005), Dạy học phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt 2, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàn Cao Cương, Trần Minh Phương, Lê Ngọc Diệp (2007), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt tập 2, Nxb Đại Học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Dạy lớp theo chương trình tiểu học mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh ( 2006), “Dạy học phần luyện từ câu sách Tiếng Việt 3”, Tạp chí giáo dục, (số 85) 9.Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Nghiệp, Trần Thị Minh Phương, Lê A (2005), Bài tập nâng cao tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 SGK Tiếng Việt lớp 3, Nxb Giáo dục ... tập mở rộng vốn từ Hệ thống tập mở rộng vốn từ 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp Có thể nói rằng, hệ thống tập trình bày tiểu luận xây dựng dựa... Cơ sở lí luận thực tiễn hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho HS lớp - Chương 2: Hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho HS lớp - Chương 3: Hướng sử dụng tập thực nghiệm Sư phạm... sinh lớp cách toàn diện Ngoài lí luận thực tiễn nói trên, tác giả tiểu luận chủ trương lựa chọn đề tài: "Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3" hệ thống tập xây

Ngày đăng: 29/04/2017, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w