1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ThS31 081 xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3

107 412 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn B NỘI DUNG CHÍNH 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HS LỚP 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Lí thuyết từ tiếng Việt 10 1.1.2 Một số vấn đề lý thuyết phương pháp dạy - học tiếng Việt tiểu học 15 1.1.3 Mục tiêu việc dạy từ ngữ cho học sinh 18 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Chương trình phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt 23 1.2.2 Thực trạng dạy - học phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt 24 1.3 Kết luận 28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn Chƣơng 2: HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 29 2.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 29 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp 29 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 30 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chương trình 30 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức phát huy tính sáng tạo học sinh 31 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 31 2.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 31 2.2 Hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 32 2.2.1 Giới thiệu khái quát hệ thống tập 32 2.2.2 Hệ thống tập mẫu 33 2.3 Tổng kết chương 77 Chƣơng 3: HƢỚNG SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP VÀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Hướng sử dụng tập 78 3.2 Thực nghiệm sư phạm 81 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.2.2 Khu vực địa bàn thực nghiệm 82 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 83 3.2.4 Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 83 3.2.5 Những điểm tốt chưa tốt tiết dạy thử nghiệm; khả thực thi hệ thống tập mà luận văn đề xuất 88 Một số thiết kế thử nghiệm 89 C KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tiếng Việt ngôn ngữ thức thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, thứ cải vô cha ông ta sáng tạo, giữ gìn bảo vệ suốt trình phát triển lịch sử đất nƣớc Vì vậy, có vai trò quan trọng đời sống cộng đồng đời sống ngƣời Việt Nam Ngày nay, trƣớc biến đổi to lớn đất nƣớc, trách nhiệm ngƣời dân Việt Nam, đặc biệt đội ngũ tri thức phải luôn có ý thức giữ gìn, bảo vệ giàu có sáng ngôn ngữ dân tộc, để tiếng Việt mãi xứng đáng với vai trò phƣơng tiện giao tiếp quan trọng cộng đồng ngƣời Việt Nam, công cụ bảo tồn phát triển văn hoá dân tộc Hơn nữa, thay đổi quan trọng đời sống kinh tế, văn hoá, giáo dục , thành tựu nghiên cứu ngành khoa học nói chung đòi hỏi phải có đổi việc dạy - học tiếng Việt nhà trƣờng 1.2 Hình thành lực từ ngữ cho học sinh (HS) cấp tiểu học nói chung HS lớp nói riêng mục tiêu quan trọng việc dạy từ ngữ cấp tiểu học (năng lực từ ngữ đƣợc hiểu bao gồm vốn từ kỹ vận dụng vốn từ để tạo lập lĩnh hội ngôn bản) Bởi vậy, muốn thực đƣợc mục tiêu này, trƣớc hết phải phát triển, mở rộng vốn từ cho học sinh nói chung học sinh lớp nói riêng 1.3 Môn Tiếng Việt phổ thông (trong có môn Tiếng Việt lớp 3) trƣớc môn học độc lập nhƣng từ năm 2004 - 2005 trở lại đƣợc dạy tích hợp với phân môn khác Trong chƣơng trình môn Tiếng Việt lớp có phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Chính tả, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn Luyện từ câu Yêu cầu dạy tích hợp nhƣ nhiều gây khó khăn, bỡ ngỡ cho ngƣời dạy lẫn ngƣời học Thực tế đòi hỏi sách giáo khoa dùng nhà trƣờng mang tính pháp lí, cần phải có thêm sách tham khảo dƣới nhiều hình thức cho giáo viên học sinh để góp phần nâng cao hiệu dạy - học Đến có số sách tham khảo dùng cho lớp nhƣng chƣa thấy có công trình nghiên cứu xây dựng đƣợc hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm dùng học sinh lớp cách toàn diện 1.4 Ngoài lí luận thực tiễn nói trên, tác giả luận văn chủ trƣơng lựa chọn đề tài: "Xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3" hệ thống tập đƣợc xây dựng theo chủ điểm phù hợp với nội dung chƣơng trình giảng dạy (chƣơng trình phân môn Luyện từ câu Tiếng Việt đƣợc bố trí dạy theo chủ điểm), phù hợp với đặc trƣng tính hệ thống từ vựng, phù hợp với qui luật tích luỹ vốn từ ngƣời ngữ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tiếp thu thành tựu công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài thực tế dạy - học phân môn Luyện từ câu lớp 3, tác giả luận văn thực đề tài với mục đích xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cách tƣơng đối toàn diện hình thức nhƣ nội dung để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh dạy - học môn Tiếng Việt chƣơng trình lớp 3, góp phần nâng cao hiệu dạy - học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục tiêu nói trên, luận văn đặt số nhiệm vụ cụ thể sau đây: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Tìm hiểu nội dung, chƣơng trình phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt - Tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn số trƣờng vài năm gần - Tìm hiểu số sở lí thuyết liên quan đến đề tài để làm xây dựng hệ thống tập - Xác định tiêu chí nguyên tắc xây dựng hệ thống tập - Xây dựng hệ thống tập phong phú, đa dạng theo chủ điểm chƣơng trình Tiếng Việt - Thiết kế số dạy thử nghiệm tổ chức dạy thực nghiệm số trƣờng Bƣớc đầu đánh giá khả thực thi hiệu hệ thống tập luận văn đề xuất Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm đƣợc sử dụng phân môn Luyện từ câu chƣơng trình Tiếng Việt 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chƣơng trình phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt bao gồm 15 chủ điểm, đƣợc xếp theo trình tự nhƣ sau: - Chủ điểm Măng non; - Chủ điểm Mái ấm; - Chủ điểm Tới trường; - Chủ điểm Cộng đồng; - Chủ điểm Quê hương; - Chủ điểm Bắc - Trung - Nam; - Chủ điểm Anh em nhà; Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn - Chủ điểm Thành thị Nông thôn; - Chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc; - Chủ điểm Sáng tạo; - Chủ điểm Nghệ thuật; - Chủ điểm Lễ hội; - Chủ điểm Thể thao; - Chủ điểm Ngôi nhà chung; - Chủ điểm Bầu trời mặt đất Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu chủ điểm, là: - Chủ điểm Măng non; - Chủ điểm Mái ấm; - Chủ điểm Tới trường; - Chủ điểm Thành thị Nông thôn; - Chủ điểm Sáng tạo; - Chủ điểm Nghệ thuật; - Chủ điểm Lễ hội; - Chủ điểm Thể thao Luận văn dừng lại việc xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm Lịch sử vấn đề Chƣơng trình phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt đƣợc thực vài năm gần nhƣng có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến phân môn Các công trình nghiên cứu vấn đề lí thuyết bàn phƣơng pháp dạy học, hệ thống tập đƣợc tác giả đƣa để làm tài liệu tham khảo cho dạy - học Có thể dẫn số công trình tiêu biểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Minh Thuyết, Hỏi - Đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nxb GD, 2004 Trong sách này, tác giả Nguyễn Minh Thuyết đề cập đến nhiều vấn đề xoay quanh phân môn Luyện từ câu thông qua hệ thống câu hỏi câu trả lời Đặc biệt, tác giả đƣa số kiểu tập rèn luyện từ câu lớp 3, kèm theo hƣớng dẫn cách dạy kiểu Đóng góp công trình giải đáp đƣợc số nội dung chƣơng trình Tiếng Việt mà nhiều giáo viên băn khoăn, thắc mắc Tuy nhiên, tập đƣa làm ví dụ minh họa đƣợc lấy từ sách giáo khoa Tiếng Việt nên tập quen thuộc với giáo viên học sinh, nữa, chúng chƣa có tính hệ thống Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hƣơng Giang, Phương pháp Luyện từ câu, Tiểu học 3, Nxb Đà Nẵng, 2004 Cuốn sách gồm phần: Phần trình bày phƣơng pháp luyện kỹ thực hành tập học kỳ 1, Phần trình bày Hệ thống tập, phần gợi ý cách giải tập Có thể nói, đóng góp sách đƣa đƣợc số dạng tập theo tiết học, có gợi ý cách giải tập Tuy nhiên, tập không lập thành hệ thống theo chủ điểm, chƣa kể có tập đƣa cách giải không (bài tập 1, trang 5) Bùi Minh Toán, Viết Hùng, Luyện từ câu, Tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm, 2005 Cuốn sách gồm phần: Phần trình bày: Những điểm cần lƣu ý luyện từ câu sách Tiếng Việt lớp 3; Phần trình bày: Gợi ý làm tập tập bổ trợ Đây sách tham khảo dành cho giáo viên học sinh dạy phân môn Luyện từ câu Tiếng Việt Cũng nhƣ sách dẫn trên, sách gợi ý đƣợc cách giải tập chƣơng trình học Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn cách tƣơng đối rõ ràng, dễ hiểu Đặc biệt, sách đƣa thêm đƣợc hệ thống tập hỗ trợ cho học để giáo viên dùng dạy, khiến tiết học sinh động đỡ lệ thuộc vào sách giáo khoa Song hệ thống tập đƣợc trình bày chƣa thực có hệ thống đơn điệu hình thức (ví dụ dạng tập Trắc nghiệm, dạng tập sử dụng phƣơng pháp trò chơi ngôn ngữ ít) Đặng Mạnh Thƣờng, Nguyễn Thị Hạnh, Luyện từ câu 3, Nxb GD, 2006 (tái lần 2) Cuốn sách gồm chƣơng: Chương trình bày Một số điểm cần lưu ý phần luyện từ câu sách Tiếng Việt 3; Chương trình bày Cách giải tập luyện từ câu sách Tiếng Việt tập bổ sung Ở chƣơng 1, mục đích yêu cầu chung, tác giả sách rõ mức độ yêu cầu nội dung luyện từ câu, chẳng hạn, mức độ yêu cầu nội dung luyện từ, học sinh lớp phải nắm đƣợc khoảng 400 đến 450 từ thuộc 15 chủ điểm sách học; biết nghĩa số thành ngữ, tục ngữ; nhận biết số biện pháp tu từ phổ biến nhƣ so sánh, nhân hoá; nhận biết sâu ý nghĩa chung lớp từ học lớp 2, v.v Về mức độ yêu cầu nội dung luyện câu, học sinh lớp phải biết đƣợc câu lời nói câu văn phải tƣơng đối trọn vẹn nghĩa, phải nhận biết đƣợc dấu hiệu mở đầu dấu hiệu kết thúc câu, v.v Ở chƣơng 2, tác giả trình bày cách giải tập luyện từ câu sách Tiếng Việt tập bổ sung Các tập sách giáo khoa đƣợc sách hƣớng dẫn cách giải tƣơng đối kỹ càng, Hệ thống tập bổ sung sách phù hợp với nội dung chƣơng trình trình độ học sinh Song nhƣ sách dẫn trên, hệ thống tập dừng lại dạng tập quen thuộc, thấy dạng tập nâng cao dạng tập sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn phƣơng pháp trò chơi ngôn ngữ để giáo viên hƣớng dẫn học sinh thực ngoại khoá Lê Hữu Tỉnh, Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh tiểu học, Luận án Tiến sỹ, 2001 Ngoài phần Mở đầu Kết luận, phần Nội dung luận án gồm chƣơng: Chương trình bày Cơ sở lí luận thực tiễn hệ thống tập ; Chương trình bày Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh tiểu học; Chương chƣơng Thực nghiệm Sư phạm Luận văn tiếp thu sở lí luận hệ thống tập đƣợc trình bày luận án, tinh thần có chọn lọc chỉnh sửa cho phù hợp với đối tƣợng, nhiệm vụ mục đích nghiên cứu luận văn Cũng cần nói thêm, công trình nghiên cứu Lê Hữu Tỉnh dừng lại mặt lí luận, chƣa đƣa đƣợc hệ thống tập cụ thể Nguyễn Thị Hạnh, Bài tập trắc nghiệm tiếng Việt 3, Nxb GD, 2005 Trong sách này, tác giả xây dựng đƣợc hệ thống tập trắc nghiệm theo phân môn chƣơng trình tiếng Việt 3, phân môn: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu, Đọc hiểu Tập làm văn Hệ thống tập ứng với nội dung học theo tuần Nội dung tập trắc nghiệm phần lớn bám sát yêu cầu học sách Tiếng Việt Hình thức trắc nghiệm tập phong phú Cuốn sách đƣa số dạng tập trắc nghiệm nhƣ: - Chọn phƣơng án trả lời số nhiều phƣơng án trả lời; - Chọn phƣơng án trả lời cho câu hỏi; số nhiều phƣơng án trả lời; - Bài tập nối cặp đôi Có thể nói tài liệu tham khảo tốt cho giáo viên học sinh dạy - học môn Tiếng Việt chƣơng trình lớp Tuy nhiên, hệ thống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn tập đƣợc trình bày chủ yếu kiểu tập "Trắc nghiệm" nên đơn điệu Hơn nữa, hệ thống tập chƣa đƣợc xếp theo chủ điểm nên chƣa thật thuận tiện cho ngƣời sử dụng Ngoài công trình tiêu biểu vừa dẫn, có nhiều công trình công bố khác liên quan đến dạy - học phân môn Luyện từ câu nói riêng môn Tiếng Việt nói chung lớp 3, nhƣ: "Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp 3", Nxb GD, 2004; "Bài tập nâng cao Tiếng Việt 3", Nxb GD, 1995 tác giả Trần Mạnh Hƣởng, Nguyễn Nghiệp, PGS.TS Lê A, PTS Trần Thị Minh Phƣơng, Trừ "Bài tập nâng cao Tiếng Việt 3", nói rằng, công trình vừa dẫn trực tiếp gián tiếp đề cập đến phƣơng pháp dạy - học phân môn Luyện từ câu sách giáo khoa Tiếng Việt 3, chƣơng trình Điểm chung công trình hƣớng tới mục đích làm để dạy - học môn Tiếng Việt cách có hiệu quả; làm để nâng cao lực tiếng Việt cho em Song nhƣ nói mục Lí chọn đề tài, hầu hết công trình nghiên cứu nghiêng trình bày phƣơng pháp luận nhƣ lựa chọn phƣơng pháp dạy học nào, cách giải tập sao, Đã có công trình nghiên cứu trọng việc xây dựng hệ thống tập nhƣng số lƣợng tập hạn chế, kiểu loại tập chƣa phong phú đa dạng Đặc biệt, chƣa thấy công trình nghiên cứu xây dựng đƣợc hệ thống tập theo chủ điểm dƣới nhiều kiểu dạng để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh Trƣớc nhu cầu cấp thiết ngƣời dạy yêu cầu cung cấp kiến thức từ cho học sinh lớp 3, mạnh dạn xây dựng hệ thống tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm sở tiếp thu có chọn lọc thành tựu nghiên cứu ngƣời trƣớc Hệ thống tập trình bày luận văn đƣợc xếp theo trật tự phù hợp với chƣơng trình học, phù hợp với phát triển tƣ học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 chuyển phấn cho bạn khác lên ghi - Kiểm tra lại từ đội bạn Sau phút đội ghi đƣợc nhiều từ có yêu cầu đề không đội thắng - Đếm số từ ghi đƣợc đội - Giáo viên lớp kiểm tra từ bạn tìm đƣợc đội - Biểu dƣơng đội thắng Bài tập 4: Điền từ vào ô trống theo - Các nhóm thảo luận tìm từ hàng ngang, tìm từ theo cột dọc nhóm đƣợc giao với gợi ý sau đây: - Đếm số chữ từ có a Ngƣời sinh hoạt tổ với số ô trống hay không? chức trẻ em: có tiếng, bắt đầu Đại diện nhóm nêu từ tìm đƣợc chữ Đ nhóm mình: b Từ gọi thân mật bé gái: có tiếng, a bắt đầu chữ C b c Tên gọi tổ chức đội: có tiếng, c d bắt đầu chữ Đ e d Từ nói bạn nhỏ hay làm việc, đồng nghĩa với từ chịu khó: có tiếng, Các từ tƣơng ứng: bắt đầu chữ C a ĐỘI VIÊN e Từ để khen ngợi bé gái có nết tốt: có tiếng, bắt đầu chữ N Các bƣớc tiến hành: - Giáo viên cho học sinh đọc suy nghĩ yêu cầu tập (có thể cho lớp tìm từ làm mẫu) - Cho nhóm tìm từ dòng b CÔ BÉ c ĐỘI NHI ĐỒNG d CHĂM CHỈ e NẾT NA - Nghe giáo viên hƣớng dẫn nhận xét từ tìm đƣợc đội bạn (nhóm dòng 1, nhóm dòng ) Sau học sinh tìm đƣợc hết từ hàng ngang, nhóm tìm đƣợc từ hàng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 92 dọc trƣớc, đọc cho lớp nhận xét Nhận xét biểu dƣơng nhóm tìm đƣợc từ nhanh Bài tập 5: Hãy thay từ in nghiêng Hoạt động học sinh: câu dƣới từ khác: - Học sinh tự đọc kỹ phần yêu cầu a Trẻ em hay bắt chước ngƣời lớn tập sau cho b Cha mẹ, ông bà ngƣời chăm sóc em đọc lại cho lớp nghe em nhà - Học sinh bàn trao đổi tìm c Thiếu nhi tƣơng lai đất nƣớc d Bố, mẹ trẻ e Lũ trẻ quê chiều đá bóng f Ông nội bế cháu ngày g Mỗi xa, thƣờng nhớ mái ấm từ thay đƣợc, nhiều tốt Có thể thay số từ nhƣ sau : a nói theo, làm theo b trông nom, săn sóc - Bài tập đƣợc ghi sẵn vào phiếu học c trẻ em, nhi đồng tập, phát cho học sinh bàn, yêu d thầy, u, ba, má cầu em tìm đƣợc từ thay e trẻ nhỏ, trẻ thơ nhiều tốt f ẵm, cõng - Cho đại diện học sinh bàn đọc g gia đình tất từ tìm đƣợc, giáo viên học sinh nhận xét /sai Củng cố, dặn dò: - Tóm tắt nội dung cần nhớ học - Làm tập tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 Giáo án MỞ RỘNG VỐN TỪ: GIA ĐÌNH (Thời gian: tiết) I Mục tiêu Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Mái ấm, yêu cầu học sinh nắm đƣợc tên gọi nói về: họ nội, họ ngoại, anh chị em gia đình cách tìm từ II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ, phiếu học tập viết sẵn tập -Một số tranh ảnh có chủ điểm gia đình III Các hoạt động dạy- học chủ yếu DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu học phƣơng - Nghe giới thiệu học pháp dạy học, đồ dùng học tập - Sử dụng số tranh ảnh có chủ đề - Làm tập theo yêu cầu: gia đình (Làm tập cột trái) - Giáo viên nêu mục tiêu học Hƣớng dẫn làm tập Bài tập1 Gạch chân từ + Học sinh đọc thầm suy nghĩ đề quan hệ họ nội: + Làm vào nháp Anh, em, ông nội, bác, cậu, bà nội, cô, + em đại diện lên làm tập thím, chú, dì + Cả lớp theo dõi bạn làm bài, đối Bài tập 2: Gạch chân từ quan hệ chiếu với để chuẩn bị nhận xét bạn làm bảng họ ngoại: + Nhận xét làm bạn Chú, cậu, cô, dì, mợ, bà ngoại, ông ngoại ( tập đƣợc ghi sẵn vào bảng phụ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 + Cho học sinh đọc suy nghĩ yêu cầu tập + Từng học sinh làm tập vào nháp - Sau gọi em lên bảng dùng bút phấn gạch chân từ theo yêu cầu tập ) - Giáo viên học sinh dƣới lớp nhận xét bạn làm bảng Bài tập 3: Hãy viết tiếp từ ngữ Cả lớp nghe cô giáo hƣớng dẫn ngƣời thân gia đình: cách làm tập - Những từ ngƣời họ nội: ông nội, - Các bạn nhóm (hoặc - Những từ ngƣời họ ngoại: ông ngoại, dãy bàn) suy nghĩ, trao đổi - Những từ dùng chung cho ngƣời tìm từ theo chủ điểm đƣợc giao họ nội ngƣời họ ngoại: ông, bà, Bài tập 4: Hãy viết tiếp từ ngữ nói tình cảm ngƣời gia đình dành cho nhau: - Ông bà, cha mẹ cháu: Thương yêu, - Sau đại diện nhóm học sinh đọc từ tìm đƣợc nhóm - Cả lớp nghe nhận xét - Con cháu ông bà, cha mẹ: Một số từ ngƣời thân gia đình: kính trọng, (5 ý tập & đƣợc viết sẵn + ông nội, bà nội, chú, cô, vào phiếu học tập, nhóm học sinh + ông ngoại, bà ngoại, dì, cậu, nhóm làm ý ) + ông, bà, bác, + Từng ý bàn tập giao cho + thƣơng yêu, quý mến, chiều nhóm dãy bàn chuộng, Cho đại diện nhóm học sinh đọc + kính trọng, lễ phép, từ tìm đƣợc nhóm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 Bài tập 5: Điền từ vào chỗ trống ô vuông, cho chữ nằm ô vuông a Con trai gia đình: có - học sinh đọc thành tiếng, lớp tiếng, bắt đầu chữ A đọc thầm - Học sinh suy nghĩ yêu cầu b Những ngƣời bố mẹ sinh ra: có tiếng, bắt đầu chữ A - Gọi học sinh lên bảng làm tập - Học sinh dƣới lớp ghi từ tìm đƣợc vào nháp để đối chiếu nhận xét c Ngƣời anh trai bố/ mẹ mà - Theo dõi chữa giáo viên gọi: Có tiếng, bắt đầu chữ B kiểm tra bạn - Kiểm tra lại bạn bên cạnh d Ngƣời em gái mẹ mà gọi: có tiếng, bắt đầu chữ D Các từ cần điền nhƣ sau: a ANH CẢ, b ANH CHỊ EM, c BÁC, d DÌ - Yêu cầu học sinh lên bảng làm ý - Làm tập thuộc chủ điểm vừa - Hai học sinh ngồi cạnh đổi học tập tập để kiểm tra lại Củng cố, dặn dò - Nhận xét học -Yêu cầu học sinh nhà tìm thêm từ theo chủ đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 Giáo án MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRƢỜNG HỌC (Thời gian: tiết) I Mục tiêu - Xác định đƣợc từ ngữ thuộc chủ điểm Tới trƣờng - Củng cố thêm vốn từ Trƣờng học, biết vận dụng để viết nói II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn tập; - Phiếu học tập; - Tranh ảnh trƣờng học: Hoạt động, đồ dùng dạy học, bàn ghế III Các hoạt động dạy - học chủ yếu DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Giới thiệu Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu học ghi đầu lên bảng Bài tập1: Gạch chân từ đồ dùng học tập dãy từ dƣới đây: Lớp, trường, xe đạp, bút, thước, sách, - Học sinh đọc thầm yêu cầu nhóm, suy nghĩ, em đại vở, bút chì, bảng, bàn, ghế diện nhóm lên bảng làm - Cả lớp nhận xét Bài tập 2: Những từ đƣợc dùng bạn làm bảng để hoạt động học tập học sinh từ sau đây: Vẽ, đọc, hát, lau (bảng), giải (bài tập), Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Bài tập 3: Điền từ ngữ thích hợp vào - Học sinh đọc thành tiếng tập chỗ trống câu sau: - Suy nghĩ tìm hiểu yêu cầu a Hùng học Em giữ gìn Các từ để điền: sách b Thu học ., năm Thu a- chăm, cẩn thận không buổi học b- đều, nghỉ c Ngày tháng ngày c- khai trƣờng d Hết năm học, chúng em e đen lớp làm bằng, - Giáo viên đọc ghi tập lên bảng d- nghỉ hè e- bảng, ghỗ - Cho học sinh đọc tìm hiểu yêu cầu tập - Gọi học sinh lên bảng làm (mỗi em làm ý Cho lớp nhận xét Bài tập 4: Điền từ thích hợp vào ô trống - Học sinh đọc suy nghĩ yêu cầu tập theo mô hình gợi ý dƣới đây: a Đƣợc học tiếp lên lớp trên: có tiếng, bắt đầu chữ L - Lựa chọn từ có số chữ số ô trống - Viết sẵn từ tìm đƣợc vào nháp để kiểm tra số chữ có b Sách dùng để dạy học nhà số ô không trƣờng: có tiếng, bắt đầu chữ S - học sinh lên bảng điền từ vào mô hình c Nghỉ buổi học: bắt đầu Đáp án: a LÊN LỚP chữ r, có tiếng b SÁCH GIÁO KHOA c RA CHƠI Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 - Các em cần ý đến gợi ý số ô trống Số chữ từ cần điền phải số ô trống mô hình phù hợp với gợi ý - Gọi học sinh lên làm ý - Cho lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét kết làm học sinh bảng dƣới lớp Bài tập 5: (Học sinh khá, giỏi) Hãy từ dùng không sửa lại cách thay từ khác cho phù hợp: a- Ngày khai giảng, bạn học sinh náo nhiệt lòng b- Linh lớp trƣởng nhƣng bạn gƣơng mẫu Giáo viên cho học sinh đọc kỹ yêu cầu bài, gợi ý cho học sinh lƣu ý từ đọc lên thấy không sát nghĩa, không nghĩa, không phù hợp với câu văn - Sau học sinh trả lời, cho học sinh giải thích thêm dùng từ sai - Sau đó, giáo viên giải thích rõ thêm: náo nức: tinh thần trạng thái hăm hở, phấn khởi náo nhiệt: không khí rộn ràng sôi Củng cố, dặn dò - Nhận xét học - Nhắc học sinh tìm thêm từ nói nhà trƣờng nhà - Học sinh dƣới lớp ý theo dõi để chuẩn bị nhận xét làm bạn bảng - Sau bạn làm xong số học sinh nhận xét làm bạn Đọc kỹ yêu cầu tập, suy nghĩ theo gợi ý giáo viên Trả lời: ý a: dùng sai từ náo nhiệt Sửa: Thay từ náo nhiệt từ náo nức - Ngày khai giảng, bạn học sinh náo nức lòng ý b: Dùng sai từ Sửa lại: Thay từ từ nên - Linh lớp trƣởng nên bạn gƣơng mẫu - Học sinh nhà làm tập theo yêu cầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 3.3 TỔNG KẾT CHƢƠNG Chƣơng trình bày nội dung bản, là: Hƣớng sử dụng tập Thực nghiệm sƣ phạm - Về hƣớng sử dụng tập: Có thể thấy với hệ thống tập, luận văn đƣợc coi nhƣ tài liệu tham khảo cho tất phân môn chƣơng trình Tiếng Việt Tuy nhiên, việc vận dụng hệ thống tập vào phân môn muốn đạt hiệu phải có lựa chọn cho phù hợp Chẳng hạn, sử dụng Nhóm tập nhận dạng từ vào phân môn Tập đọc; rèn luyện lực ngữ pháp cho học sinh dùng kiểu "Đặt câu với từ cho trƣớc", v.v Các hƣớng sử dụng đƣợc trình bày mục 3.1 - Về thực nghiệm sư phạm: Luận văn tổng kết kết thực nghiệm số trƣờng, địa bàn khác với giáo án mẫu Hệ thống tập đƣợc trình bày Luận văn có khả thực thi đem lại hiệu định Điều thể chỗ hệ thống tập đƣợc lựa chọn thiết kế giáo án mẫu phù hợp nội dung tiết học học sinh đáp ứng tốt yêu cầu tập Các bƣớc tổ chức thực nghiệm, kết thực nghiệm đƣợc trình bày rõ mục 3.2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 C KẾT LUẬN Trong luận văn cuối chƣơng có mục Kết luận chương nêu rõ điểm chủ yếu đƣợc xem xét kết đạt đƣợc chƣơng (trừ chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn ) Vì lẽ đó, kết luận chung không nhắc lại nội dung cụ thể chƣơng mà nêu số điểm cần thiết với tƣ cách tổng quan luận văn Luận văn đƣợc thực nhằm mục đích xây dựng hệ thống tập tƣơng đối toàn diện để làm tài liệu tham khảo cho giáo viên học sinh dạy - học môn Tiếng Việt 3, góp phần nâng cao hiệu dạy - học, mở rộng vốn từ cho học sinh Để đạt đƣợc mục tiêu đề ra, luận văn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chính, là: Phương pháp thống kê - phân loại, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chiếu phương pháp thực nghiệm Hệ thống tập luận văn đƣợc xây dựng dựa sở lí luận, sở thực tiễn số nguyên tắc định - Cơ sở lí luận hệ thống tập số vấn đề lý thuyết từ từ tiếng Việt nhƣ lý thuyết trường nghĩa, lý thuyết kiểu quan hệ ngôn ngữ, lý thuyết phương pháp dạy học, v.v - Cơ sở thực tiễn hệ thống tập chƣơng trình môn Tiếng Việt lớp thực trạng dạy - học phân môn Luyện từ câu chƣơng trình - Sáu nguyên tắc đƣợc coi dẫn quan trọng để xây dựng hệ thống tập trình bày luận văn là: Nguyên tắc đảm bảo tính tích hợp, nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chương trình, nguyên tắc đảm bảo tính vừa sứcvà phát huy tinh sáng tạo học sinh, nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Luận văn xây dựng đƣợc 228 tập mở rộng vốn từ cho học sinh lớp Hệ thống tập đƣợc chia thành nhóm: - Nhóm tập Nhận dạng từ; - Nhóm tập Tìm từ dựa vào từ gốc cho trước; - Nhóm tập Sử dụng từ; - Nhóm tập Phát sửa lỗi dùng từ Bốn nhóm tập bao gồm 13 kiểu nhỏ Mỗi kiểu đƣợc luận văn trình bày qua hệ thống tập theo chủ điểm chọn: Chủ điểm Măng non, chủ điểm Mái ấm, chủ điểm Tới trường, chủ điểm Thành thị Nông thôn, chủ điểm Sáng tạo, chủ điểm Nghệ thuật, chủ điểm Lễ hội chủ điểm Thể thao Để đánh giá khả thực thi nhƣ tính hiệu hệ thống tập, luận văn dành chƣơng (chƣơng 3) trình bày Hướng sử dụng hệ thống tập Thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm giáo án mẫu đƣợc soạn theo tiết học phân bố chƣơng trình, có sử dụng hệ thống tập luận văn phần khẳng định khả thực thi nhƣ tính hiệu hệ thống tập mà luận văn xây dựng Tóm lại, nói rằng, hệ thống tập Mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp đƣợc trình bày luận văn tƣơng đối đa dạng nhƣng chƣa phải tất cả, có nhiều kiểu tập để mở rộng vốn từ cho em Song dung lƣợng luận văn có hạn định nên hệ thống tập đƣợc coi gợi ý bƣớc đầu để quan tâm hoàn thiện đƣợc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1998), Phương pháp dạy học tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A, Trần Mạnh Hƣởng, Nguyễn Trí (1994), Phương pháp dạy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Nguyệt Anh (2005), Dạy học phân môn Luyện từ câu sách Tiếng Việt 2, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàn Cao Cƣơng, Trần Minh Phƣơng, Lê Ngọc Diệp (2007), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt tập 2, Nxb Đại Học Sƣ phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Dạy lớp theo chương trình tiểu học mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quản lý chuyên môn trường tiểu học theo chương trình sách giáo khoa mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hƣớng dẫn điều chỉnh việc dạy học cho học sinh tiểu học, Công văn (Số 896) 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006 ), Hƣớng dẫn thực chƣơng trình môn học lớp 1; 2; 3; 4; 5, Công văn, (Số 9832) 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007 ), Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Quyết định, (Số 14) 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Hƣớng dẫn giảng dạy môn học lớp cho vùng miền lớp học buổi / ngày, Công văn, (Số 7590) 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy môn học lớp tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 14 Nguyễn Thị Hạnh, (2005), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hạnh ( 2006), “Dạy học phần luyện từ câu sách Tiếng Việt 3”, Tạp chí giáo dục, (số 85) 16.Trần Mạnh Hƣởng, Nguyễn Nghiệp, Trần Thị Minh Phƣơng, Lê A (2005), Bài tập nâng cao tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Mạnh Hƣởng, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phƣơng Nga (2007), Trò chơi học tập Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Thị Lanh, Nguyễn Thị Lƣơng, Lê Phƣơng Nga, Trần Thị Minh Phƣơng (2003), Tiếng việt nâng cao 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đặng Huỳnh Mai (2007), “Những điểm đạo giáo dục tiểu học giai đoạn nay”, Tạp chí giáo dục, ( số 154 ) 20 Đặng Huỳnh Mai (2006), Một số vấn đề đổi quản lý giáo dục tiểu học phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đức Niềm, Lê Thị Nguyên, Ngô Lê Hƣơng Giang (2004), Tiếng Việt nâng cao 3, Nxb Đà Nẵng 22 Lê Phƣơng Nga, Trần Thị Minh Phƣơng, Lê Hữu Tỉnh (2005), Tiếng Việt nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 24 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1997), Rèn kỹ sử dụng tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Nhẫn (2006), Tìm hiểu phân môn Luyện từ câu SGK Tiếng Việt chƣơng trình mới, Luận văn tốt nghiệp đại học, ĐHSP Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 26 Lê Thị Nguyên, Trần Thảo Linh, Lê Duy Anh (2005), Hướng dẫn giải tập Tiếng Việt 3, Nxb Đà Nẵng 27 Đinh Thi Oanh, Vũ Thị Kim Dung, Phạm Thị Thanh (2006), Tiếng Việt phương pháp dạy học tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Chu Thị Phƣơng (2005 ), “Về việc dạy học tích hợp môn Tiếng Việt lớp lớp 3” Tạp chí giáo dục, ( số 121) 29 Nguyễn Minh Thuyết, (2004), Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Minh Thuyết, Hoàng Hoà Bình, Trần Mạnh Hƣởng, Lê Thị Tuyết Mai, Trịnh Mạnh (2005), Tiếng Việt tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Minh Thuyết, Hoàng Hoà Bình, Trần Mạnh Hƣởng, Lê Thị Tuyết Mai, Trịnh Mạnh (2005), Tiếng Việt tập một, sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Minh Thuyết, Lê Ngọc Diệp, Lê Thị Tuyết Mai, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trí (2005), Tiếng Việt tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Minh Thuyết, Lê Ngọc Diệp, Lê Thị Tuyết Mai, Bùi Minh Toán, Nguyễn Trí (2005), Tiếng Việt tập hai, sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Đào Tiến Thi, Nguyễn Thị Lan Anh (2007), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt tập 1, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 35 Lê Hữu Tỉnh (2001), Hệ thống tập rèn luyện lực từ ngữ cho học sinh Tiểu học, Luận án Tiến sỹ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 36 Bùi Minh Toán, Viết Hùng (2005), Luyện từ câu Tiếng Việt 3, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 37 Nguyễn Trại , Lê Thị Thu Huyền, Phạm Thị Thu Hà (2004), Thiết kế giảng Tiếng Việt Tập một, Nxb Hà Nội 38 Hoàng Thị Tuyết, Vũ Thị Phƣơng Anh (2006), Đánh giá kết học tập tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Trí (2002), Phối hợp hình thức tổ chức lớp học phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học tiếng Việt, Tạp chí giáo dục (số 26) 40 Nguyễn Trí (2002), Dạy học môn Tiếng Việt tiểu học theo chương trình mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Trí, Dƣơng Thị Hƣơng, Thảo Nguyên (2004), Để dạy học tốt Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162.399 http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... Việt 3 Để đảm bảo mục đích, nhiệm vụ của đề tài cũng nhƣ khả năng thực thi và tính hiệu quả của hệ thống bài tập, chƣơng này sẽ trình bày 2 nội dung: 1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ 2 Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ Nội dung thứ 2 là nội dung chính của luận văn nói chung và của chƣơng này nói riêng 2.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH. .. hƣớng dẫn các em làm bài tập Các dạng bài tập rèn luyện kỹ năng dùng từ cho học sinh thƣờng gặp là: Điền từ vào chỗ trống (dạng bài tập điền khuyết), đặt câu (hoặc tạo cụm từ) với từ cho trước, viết đoạn văn với một số từ cho sẵn, chữa lỗi dùng từ, v.v 1.1 .3. 2 Kết luận: Cơ sở lý luận của việc xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh nói chung và học sinh lớp 3 nói riêng là: khái... và Kết luận, luận văn gồm 3 chƣơng: - Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho HS lớp 3 - Chƣơng 2: Hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho HS lớp 3 - Chƣơng 3: Hướng sử dụng các bài tập và thực nghiệm Sư phạm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162 .39 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn... Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162 .39 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 Chƣơng 2 HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HỌC SINH LỚP 3 Nhƣ đã trình bày ở phần Mục đích và Phạm vi nghiên cứu của đề tài, luận văn xây dựng hệ thống bài tập mở rộng vốn từ với mục đích làm tƣ liệu tham khảo cho việc dạy và học phân môn Luyện từ và câu... CỦA HỆ THỐNG BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM CHO HS LỚP 3 Để đảm bảo khả năng thực thi cũng nhƣ tính có hiệu quả, tính thuyết phục của hệ thống bài tập đƣợc đƣa ra trong luận văn, chƣơng này trình bày những cơ sở lí luận và thực tiễn của hệ thống bài tập này Những cơ sở lí luận chính đƣợc sử dụng làm căn cứ cho việc xây dựng hệ thống bài tập là những vấn đề lí thuyết về ngôn ngữ nhƣ: nghĩa của từ, ... BÀI TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ THEO CHỦ ĐIỂM I II Nhóm BT nhận dạng từ 1 2 Nhóm BT tìm từ dựa vào từ gốc 3 4 IV III 5 Nhóm BT sửa lỗi dùng từ Nhóm BT sử dụng từ 6 7 8 9 10 11 12 13 Giải thích chữ số trong sơ đồ: 1 Kiểu bài tập nhận dạng từ rời (từ chƣa hoạt động) 2 Kiểu bài tập nhận dạng từ trong lời nói (từ đã hoạt động) 3 Tìm từ đồng nghĩa, gần nghĩa với từ cho trƣớc 4 Tìm từ cùng trƣờng nghĩa với từ cho. .. 1 Hệ thống bài tập nhận dạng từ rời, tức từ chƣa đƣợc sử dụng; 2 Hệ thống bài tập nhận dạng từ trong lời nói, tức từ đã đi vào hoạt động (sử dụng) Hƣớng xây dựng hệ thống bài tập này là đƣa ra một dãy từ, yêu cầu học sinh chọn từ theo định hƣớng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162 .39 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 a) Hệ thống bài. .. sở thực tiễn của hệ thống bài tập mở rộng vốn từ theo chủ điểm cho học sinh lớp 3 là chƣơng trình phân môn Luyện từ và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Viết thuê luận văn thạc sĩ Luanvanaz@mail.com - 0972.162 .39 9 http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 câu trong sách Tiếng Việt 3, thực trạng dạy và học phân môn này ở một số trƣờng tiểu học, năng lực từ ngữ của học sinh lớp 3 hiện nay 1.2.1... 12 Kiểu bài tập sửa lỗi dùng từ lặp (dƣ thừa) 13 Kiểu bài tập sửa lỗi dùng từ sai do kết hợp không đúng Nhƣ vậy, hệ thống bài tập trong luận văn đƣợc chia thành 4 nhóm, bao gồm 13 kiểu nhỏ Tuỳ theo tính chất của từng kiểu bài tập, hệ thống bài tập này có thể đƣợc chia thành các dạng nhỏ hơn 2.2.2 Hệ thống bài tập mẫu 2.2.2.1 Nhóm bài tập nhận dạng từ Nhận dạng có nghĩa là "nhìn hình thức, đặc điểm bên... tập gồm nhiều nhóm, nhiều kiểu loại theo từng chủ điểm đã chọn Hệ thống bài tập này vừa giúp học sinh rèn luyện kỹ năng nhận diện từ, tăng thêm vốn từ, đồng thời vừa giúp các em rèn luyện kỹ năng sử dụng từ Tuy nhiên, do dung lƣợng của đề tài, luận văn chỉ nghiên cứu, xây dựng một số nhóm chính theo các chủ điểm đã chọn Có thể khái quát hệ thống bài tập trong luận văn bằng sơ đồ sau đây: HỆ THỐNG BÀI

Ngày đăng: 13/07/2016, 16:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1998), Phương pháp dạy học tiếng Việt tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tiếng Việt tập 1
Tác giả: Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Lê Phương Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
2. Lê A, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Trí (1994), Phương pháp dạy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy tiếng Việt
Tác giả: Lê A, Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Trí
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
3. Nguyễn Nguyệt Anh (2005), Dạy học phân môn Luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 2, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phân môn Luyện từ và câu
Tác giả: Nguyễn Nguyệt Anh
Năm: 2005
4. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
5. Hoàn Cao Cương, Trần Minh Phương, Lê Ngọc Diệp (2007), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 3 tập 2, Nxb Đại Học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2007), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 3 tập 2
Tác giả: Hoàn Cao Cương, Trần Minh Phương, Lê Ngọc Diệp
Nhà XB: Nxb Đại Học Sƣ phạm
Năm: 2007
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Dạy lớp 3 theo chương trình tiểu học mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2006), Dạy lớp 3 theo chương trình tiểu học mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Quản lý chuyên môn ở trường tiểu học theo chương trình và sách giáo khoa mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2006), Quản lý chuyên môn ở trường tiểu học theo chương trình và sách giáo khoa mới
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học, Công văn (Số 896) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2006)," Hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006 ), Hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học lớp 1; 2; 3; 4; 5, Công văn, (Số 9832) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2006 ), " Hướng dẫn thực hiện chương trình các môn học lớp 1; 2; 3; 4; 5
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007 ), Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, Quyết định, (Số 14) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2007 )," Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Hướng dẫn giảng dạy các môn học lớp 3 cho các vùng miền và các lớp học 2 buổi / ngày, Công văn, (Số 7590) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2004), " Hướng dẫn giảng dạy các môn học lớp 3 cho các vùng miền và các lớp học 2 buổi / ngày
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2004
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học lớp 3 tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2002), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy các môn học lớp 3 tập hai
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
14. Nguyễn Thị Hạnh, (2005), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2005), Bài tập trắc nghiệm Tiếng Việt 3
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
15. Nguyễn Thị Hạnh ( 2006), “Dạy học phần luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3”, Tạp chí giáo dục, (số 85) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phần luyện từ và câu trong sách Tiếng Việt 3”
16.Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Nghiệp, Trần Thị Minh Phương, Lê A (2005), Bài tập nâng cao tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2005), Bài tập nâng cao tiếng Việt 3
Tác giả: Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Nghiệp, Trần Thị Minh Phương, Lê A
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
17. Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga (2007), Trò chơi học tập Tiếng Việt 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2007), Trò chơi học tập Tiếng Việt 3
Tác giả: Trần Mạnh Hưởng, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phương Nga
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
18. Đặng Thị Lanh, Nguyễn Thị Lương, Lê Phương Nga, Trần Thị Minh Phương (2003), Tiếng việt nâng cao 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2003), Tiếng việt nâng cao 3
Tác giả: Đặng Thị Lanh, Nguyễn Thị Lương, Lê Phương Nga, Trần Thị Minh Phương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
19. Đặng Huỳnh Mai (2007), “Những điểm mới về chỉ đạo giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí giáo dục, ( số 154 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2007)," “Những điểm mới về chỉ đạo giáo dục tiểu học trong giai đoạn hiện nay
Tác giả: Đặng Huỳnh Mai
Năm: 2007
20. Đặng Huỳnh Mai (2006), Một số vấn đề về đổi mới quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 2006), Một số vấn đề về đổi mới quản lý giáo dục tiểu học vì sự phát triển bền vững
Tác giả: Đặng Huỳnh Mai
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w