Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh lớp 3 trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở trường tiểu học đồng phú

102 569 0
Phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh lớp 3 trong dạy học môn tự nhiên và xã hội ở trường tiểu học đồng phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cảm ơn Để hoàn thành nghiên cứu mình, với tình cảm chân thành em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, cán giảng viên Trường Đại học Quảng Bình, giảng viên Khoa Sư phạm Tiểu học – Mầm non tận tình giảng dạy, động viên, khích lệ, giúp đỡ em suốt trình học tập trường Đặc biệt em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Hoàng Thị Tường Vi người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em suốt trình nghiên cứu Xin cảm ơn quý thầy cô giáo Trường Tiểu học Đồng Phú, cảm ơn tất bạn bè lo lắng, động viên, giúp đỡ ủng hộ em thời gian học tập hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Do điều kiện thời gian lực nghiên cứu thân hạn chế, đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn chỉnh Cuối chúng em kính chúc quý thầy cô giáo, chúc bạn sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2016 Sinh viên thực Đàm Thị Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nghiên cứu khóa luận chưa công bố công trình Đồng Hới, tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Đàm Thị Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Những đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.2.1 Phương pháp dạy học 11 1.2.2 Phương pháp dạy học tích cực 11 1.2.3 Tính tích cực học tập 12 1.2.4 Tích cực nhận thức 12 1.2.5 Các mức độ lĩnh hội tri thức 13 1.2.6 Tính tích cực nhận thức học sinh 14 1.2.6.1 Một số đặc điểm tính tích cực nhận thức học sinh 14 1.2.6.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến TTCNT học sinh 14 1.3 Đặc điểm tâm lí học sinh Tiểu học .16 1.3.1 Đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học 16 1.3.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học 18 1.4 Nội dung chương trình chương trình môn Tự nhiên hội lớp 19 1.5 Dấu hiệu nhận biết tiêu chí đánh giá TTCNT cho học sinh lớp học môn Tự nhiên hội 20 1.5.1 Dấu hiệu nhận biết TTCNT học sinh 20 1.5.2 Tiêu chí thang đánh giá TTCNT trình học tập môn “Tự nhiên hội” cho học sinh Tiểu học 21 1.5.2.1 Các sở xây dựng tiêu chí đánh giá .21 1.5.2.2 Các tiêu chí đánh giá 22 1.4.2.3 Thang đánh giá 24 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN HỘI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG PHÚ .25 2.1 Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 25 2.2 Tổ chức phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Mục đích khảo sát 26 2.2.2 Khách thể khảo sát 26 2.2.3 Nội dung khảo sát 26 2.2.4 Phương pháp điều tra 27 2.2.5 Phương pháp đàm thoại 27 2.2.6 Phương pháp quan sát 27 2.3 Thực trạng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh lớp dạy học môn Tự nhiên hội Trường Tiểu học Đồng Phú 27 2.3.1 Nhận thức giáo viên ý nghĩa phát huy tính tính cực học sinh trình dạy học 27 2.3.2 Thực trạng chuẩn bị lên lớp giáo viên để phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh 29 2.3.3 Thực trạng thiết kế giảng môn Tự nhiên hội theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức người học 31 2.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 33 2.3.5 Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học Tự nhiên hội theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức người học 34 2.3.6 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên hội theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức người học 36 2.3.7 Thực trạng sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tự nhiên hội theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 39 2.4 Biểu tính tích cực nhận thức học sinh lớp học tập môn Tự nhiên hôi Trường Tiểu học Đồng Phú .41 2.4.1 Nhận thức HS cần thiết môn Tự nhiên hội 41 2.4.2 Động học tập 41 2.4.3 Hứng thú học tập 42 2.4.4 Thái độ học tập .43 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức học sinh lớp trình học tập môn Tự nhiên hội 44 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP BỘ MÔN TỰ NHIÊN HỘI TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐỒNG PHÚ 47 3.1 Cơ sở định hướng việc đề xuất biện pháp phát huy TTCNT cho HS trình học tập môn “Tự nhiên hội” 47 3.1.1 Căn vào mục tiêu giáo dục .47 3.1.2 Căn vào đặc điểm nhận thức học sinh .48 3.1.3 Căn vào đặc thù môn Tự nhiên hội Tiểu học 48 3.1.4 Căn vào điều kiện phương tiện dạy học nhà trường 49 3.2 Các biện pháp phát huy TTCNT học sinh lớp dạy học môn Tự nhiên hội 50 3.2.1 Xây dựng động đắn cho học sinh trình học tập môn Tự nhiên hội 50 3.2.2 Vận dụng phương pháp thảo luận nhóm thiết kế tổ chức học 51 3.2.3 Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học đại dạy học môn Tự nhiên hội cho HS lớp 55 3.2.4 Bồi dưỡng lực tự học môn Tự nhiên hội cho HS .57 3.2.5 Đổi kiểm tra đánh giá kết học tập HS .59 3.3 Mối quan hệ biện pháp phát huy TTCNT cho HS trình dạy học môn Tự nhiên hội cho học sinh lớp .62 3.4 Quy trình thiết kế dạy môn Tự nhiên hội theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh 64 CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM 68 4.1 Mục đích nội dung thực nghiệm 68 4.2 Phạm vi đối tượng thực nghiệm 68 4.3 Giả thuyết khoa học 68 4.4 Cách tiến hành 68 4.5 Tiêu chí thang đánh giá kết 69 4.6 Kết thực nghiệm .69 4.6.1 Kết khảo sát trước thực nghiệm 69 4.6.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm .73 PHẦN KẾT LUẬN 81 KẾT LUẬN .81 KIẾN NGHỊ .82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên môn Tự nhiên hội Trường Tiểu học Đồng Phú ý nghĩa tính tính cực trình dạy học 28 Bảng 2.2 Mức độ sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học giáo viên TN- XH theo hướng phát huy tính tích cực người học 33 Bảng 2.3 Đánh giá mức độ GV sử dụng phương tiện dạy học môn Tự nhiên hội theo hướng phát huy tính tích cực người học 34 Bảng 2.4 Đánh giá giáo viên tính tích cực nhận thức học sinh 37 Bảng 2.5 Giáo viên sử dụng hình thức tổ chức dạy học môn Tự nhiên hội theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức người học 39 Bảng 2.6 Nhận thức HS mức độ cần thiết môn Tự nhiên hội 41 Bảng 2.7 Động học tập môn Tự nhiên hội HS lớp Trường Tiểu học Đồng Phú 42 Bảng 2.8 Hứng thú học tập môn Tự nhiên hội HS lớp Trường Tiểu học Đồng Phú .42 Bảng 2.9 Thái độ học tập môn Tự nhiên hội HS lớp Trường Tiểu học Đồng Phú .43 Bảng 2.10 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức học sinh 44 Bảng 4.1: Kết kiểm tra trước thực nghiệm (tính theo %) .70 Bảng 4.2: Bảng phân phối tần suất điểm số trước thực nghiệm 70 Bảng 4.3: Mức độ nhận thức HS trình học tập (trước TN) 71 Bảng 4.4: Kết mức độ biểu TTCNT HS lớp TN ĐC (trước TN) 72 Bảng 4.5: Kết kiểm tra sau thực nghiệm (tính theo %) 73 Bảng 4.6: Bảng phân phối tần suất điểm số sau thực nghiệm .74 Bảng 4.7: Mức độ nhận thức HS trình học tập (sau TN) 76 Bảng 4.8: Kết mức độ biểu TTCNT HS lớp TN ĐC (sau TN) 76 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Phân phối tỉ lệ phần trăm loại điểm số theo mức mức độ đánh giá 70 Biểu đồ 4.2: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy hai lớp 71 Biểu đồ 4.3: Biểu TTCNT HS lớp TN lớp ĐC (trước TN) 72 Biểu đồ 4.4: Phân phối tỉ lệ phần trăm loại điểm số theo mức mức độ đánh giá 74 Biểu đồ 4.5: Đồ thị phân phối tần suất tích lũy hai nhóm 74 Biểu đồ 4.6: Biểu TTCNT HS lớp TN lớp ĐC (sau TN) 76 DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN Kí hiệu Chú giải ĐC Đối chứng PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học GDTH Giáo dục Tiểu học GV Giáo viên HS Học sinh HT Hứng thú KN Kỹ KT Kiến thức KTĐG Kiểm tra đánh giá PTTBDH Phương tiện thiết bị dạy học ST Sáng tạo TB Trung bình TN Thực nghiệm TN- XH Tự nhiên hội TTC Tính tích cực TTCNT Tính tích cực nhận thức KT Kiểm tra GQVĐ Giải vấn đề HĐ Hoạt động PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta đường hội nhập với giới nhiều mặt: Kinh tế, trị, văn hóa, hội…, nên đòi hỏi người Việt Nam, phải tích cực, động, ứng dụng sáng tạo thành tựu khoa học - kỹ thuật, tiếp thu tinh hoa văn hóa giới giữ sắc dân tộc Việt Nam Do đó, nhiệm vụ đặt cho giáo dục - đào tạo phải tạo nên người sáng tạo, động có lực giải vấn đề, có khả thích ứng với biến động đời sống kinh tế - hội, có đạo đức sáng, có lối sống lành mạnh, có đầy đủ sức khỏe đặc biệt phải tích cực nhận thức để cải tạo giới cải tạo thân Chính vậy, phát huy tính tích cực nhận thức (TTCNT) cho người học nói chung học sinh (HS) nói riêng trở thành mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đào tạo Tính TCNT phẩm chất tâm lý cá nhân hoạt động nhận thức, thái độ cải tạo chủ thể khách thể thông qua việc huy động mức cao chức tâm lý nhằm giải nhiệm vụ nhận thức Nó thể lực trí tuệ phức tạp, đòi hỏi nỗ lực Nâng cao tính tích cực nhận thức, tính độc lập hoạt động nhận thức yêu cầu để đảm bảo mục đích đào tạo người tự chủ, sáng tạo, động khả thích nghi cao Chính phát huy TTCNT cho HS nhiệm vụ chủ yếu GV, trung tâm ý lý luận thực tiễn trình dạy học Tự nhiên hội môn học quan trọng chương trình giáo dục Thông qua môn học giúp học sinh (HS) lĩnh hội kiến thức thiết thực người tự nhiên hội xung quanh Qua phát triển cho em lực quan sát, lực duy, lòng ham hiểu biết khoa học khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần hình thành nhân cách Vì thế, việc học tập môn “Tự nhiên hội” cách nghiêm túc không ảnh hưởng đến việc lĩnh hội tri thức sở lý luận mà ảnh hưởng đến hiệu tổ chức hoạt động giáo dục cho HS Tiểu học Thực tiễn cho thấy, hoạt động học tập HS nói chung trình học tập môn “Tự nhiên hội” nói riêng nhiều hạn chế như: Học sinh chưa tích cực học tập phụ thuộc vào giảng giáo viên, chưa biết cách tổng hợp tài liệu, chưa tích cực trình học tập, HS gặp nhiều khó khăn việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Bên cạnh đó, GV quan tâm tới việc phát huy tính tích cực nhận thức HS trình học tập môn Tự nhiên hội Tuy nhiên kết chưa cao Với lý mạnh dạn chọn “Phát huy tính tích cực nhận thức học sinh lớp dạy học môn Tự nhiên hội Trường Tiểu học Đồng Phú” làm đề tài nghiên cứu nhằm tháo gỡ khó khăn nêu góp phần nâng cao hiệu học tập cho học sinh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu, từ đề xuất thử nghiệm số biện pháp phát huy TTCNT cho HS trình học tập môn “Tự nhiên hội” nhằm góp phần nâng cao hiệu học tập, đáp ứng yêu cầu đổi GDTH giai đoạn Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn “Tự nhiên hội” GV 87 học sinh lớp Trường Tiểu học Đồng Phú 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp phát huy TTCNT cho học sinh lớp trình học tập môn “Tự nhiên hội” Giả thuyết khoa học Hiện việc dạy học môn Tự nhiên hội chưa thực phát huy tính tích cực học tập học sinh mức độ cao Nếu đề xuất biện pháp dạy học Tự nhiên hội phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý HS, khơi dậy nhu cầu, hứng thú học tập HS, phát huy vai trò tự giác, độc lập họ phát huy cao độ tính tích cực người học góp phần nâng cao kết học tập môn Tự nhiên hội Trường Tiểu học Đồng Phú Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Tìm hiểu thực trạng việc dạy học môn “Tự nhiên hội”cho học sinh lớp trường Tiểu học Đồng Phú 5.3 Xây dựng số biện pháp phát huy TTCNT cho HS trình học tập môn “Tự nhiên hội” 5.4 Tiến hành thực nghiệm số biện pháp phát huy TTCNT cho học sinh trình học tập môn “Tự nhiên hội” Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung nghiên cứu: nghiên cứu TTCNT HS trình học tập môn “Tự nhiên hội” thời gian 20 tiết * Về đối tượng nghiên cứu: Chúng tiến hành nghiên cứu đối tượng 75 HS lớp thuộc trường Tiểu học Đồng Phú * Về địa bàn nghiên cứu: Việc nghiên cứu đề tài tiến hành Trường Tiểu học Đồng Phú Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Mục đích: Nghiên cứu để giải vấn đề lý luận như: làm sáng tỏ thật ngữ, khái niệm, chất dạy học tích cực yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực HS Cách thức tiến hành: Để thực điều tiến hành phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá tri thức, lý luận có liên quan đến đề tài cách nghiên cứu văn bản, tài liệu dạy học Tự nhiên hội theo hướng phát huy tính tích cực HS góp phần giải bốn nhiệm vụ đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Mục đích: Sử dụng phương pháp quan sát nhằm tìm hiểu biện pháp GV dạy học Tự nhiên hội theo hướng phát huy tính tích cực người dạy đồng thời thu thập thông tin biểu tính tích cực HS hoạt động học tập môn Tự nhiên hội Cách thức tiến hành: Để thực điều đó, tiến hành dự giờ, thăm lớp 7.2.2 Phương pháp điều tra Mục đích: Sử dụng phương pháp điều tra nhằm đánh giá thực trạng dạy học Tự nhiên hội theo hướng phát huy tính tích cực HS Trường Tiểu học Đồng Phú Cách thức tiến hành: Để thực điều đó, xây dựng sử dụng phiếu An – két tiến hành đối tượng cán quản lý, GV HS 7.2.3 Phương pháp vấn Mục đích: Sử dụng phương pháp vấn sâu nhằm thu thập số thông tin cụ thể, góp phần tăng độ tin cậy kết nghiên cứu Cách thức tiến hành: Để thực điều đó, tiến hành đàm thoại, trao đổi với nhà quản lý GV HS xoay quanh vấn đề dạy học Tự nhiên hội theo hướng phát huy tính tích cực người học PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận thực tiễn trình dạyTự nhiên hội”, đặc biệt kết thực nghiệm sư phạm, rút số kết luận sau: 1.1 Phát huy TTCN cho HS vấn đề nhiều nhà giáo dục, nhiều nhà trường kể phương Đông phương Tây, nghiên cứu bàn luận tìm cách thực Kết học tập xa kết trình giáo dục - đào tạo gắn liền với TTCNT học tập HS TTCNT HS trình học tập môn “Tự nhiên hội” phẩm chất tâm lý cá nhân, thể thái độ tích cực HS môn học; lực trí tuệ phức tạp đòi hỏi có nỗ lực cao chức tâm lý, đặc biệt chức nhận thức giải nhiệm vụ nhận thức đặt trình học tập Phát huy TTCNT cho HS trình học tập nói chung trình học tập môn “Tự nhiên hội” nói riêng coi nguyên tắc quan trọng công tác giáo dục Nó có ý nghĩa định đến hiệu hoạt động nhận thức, phát triển trí tuệ, chuẩn bị chuẩn kiến thức, kỹ HS tương lai 1.2 Trong thực tiễn dạy học môn “Tự nhiên hội” Tiểu học có mặt tích cực hạn chế định Hầu hết GV thực nghiêm túc kế hoạch đào tạo, quy chế việc tổ chức giảng dạy, đánh giá điểm Nhưng số GV chưa mạnh dạn đổi phương pháp, biện pháp dạy học để kích thích HS tích cực, sáng tạo học tập Đa số HS có ý thức học tập để nâng cao kiến cho thân, phận không nhỏ HS chưa thực tích cực nhận thức, kết khảo sát phản ánh đậm nét điều Cụ thể là, HS chưa có thái độ với môn học, chưa có phương pháp học tập phù hợp, hiệu quả, chưa có kỹ tự học, khả vận dụng kiến thức có vào thực tiễn hạn chế, dẫn đến kết học tập chưa cao, chưa phản ánh thực chất khả học tập HS Vì vậy, cần phải nhanh chóng khắc phục tình trạng nhiều biện pháp khác 1.3 Từ nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất số biện pháp phát huy TTCNT cho HS trình dạy học môn “Tự nhiên hội” bao gồm: Xây dựng động học tập đắn; thiết kế nội dung học theo hướng tổ chức thảo luận nhóm, bồi dưỡng lực tự học môn Tự nhiên hội cho HS, sử dụng có hiệu phương tiện thiết bị dạy học đại; cải tiến kiểm tra đánh giá kết 81 học tập HS Các biện pháp vận dụng phối hợp đồng bộ, linh hoạt trình dạy học mang lại hiệu tích cực 1.4 Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ rằng: Việc sử dụng biện pháp phát huy TTCNT mang lại kết khả quan mức độ hứng thú, tích cực HS; TTCNT HS lớp thực nghiệm cao HS lớp đối chứng (sự khác biệt có ý nghĩa) Kết thực nghiệm chứng minh tính khả thi hiệu giáo dục biện pháp phát huy TTCNT cho HS trình học tập môn “Tự nhiên hội” xây dựng đề tài KIẾN NGHỊ 2.1 Đối với cấp quản lý - Tăng cường đầu sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học theo hướng chuẩn hóa, đại hóa - Tạo điều kiện để GV tập huấn, bồi dưỡng phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra, đánh giá - Thường xuyên phát động phong trào “dạy tốt, học tốt”, HS cán bộ, GV ưu tiên sử dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực 2.2 Đối với giáo viên - Cầu thị, học hỏi, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn - Tích cực đổi phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học theo hướng tích cực - Phải có đầu tư, chuẩn bị chu đáo khâu lên lớp - Tiến hành giáo dục động lành mạnh cho người học 2.3 Đối với học sinh - Hình thành cho hệ thống động học tập tích cực - Nhận thức vai trò, vị trí môn Tự nhiên hội - Tăng cường hoạt động tự học, tự nghiên cứu 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, NXB Đại học sư phạm Phạm Khắc Chương (1997), J.A.Comenxky cha đẻ giáo dục đại, NXB Thanh niên Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Ngô Chu Dung (1996), Một số biện pháp nâng cao tính tích cực học sinh dạy học tiểu học – LAPTS NXB Giáo Dục Hồ Ngọc Đại (1991), Công nghệ giáo dục tập 1,2, NXB Giáo dục Lý Tường Hải (2005), Khổng Tử, NXB Văn hóa thông tin Phạm Minh Hạc (1996), Tuyển tập tâm lý học J Piagie, NXB Giáo dục Hà Nội Phó Đức Hòa (2008), Đánh giá giáo dục Tiểu học, NXB Đại học sư phạm Đặng Thành Hưng (1994), Những vấn đề phương pháp luận học phân hóa theo nhịp độ Tiểu học, Tạp chí NCGD, số 4/1994 10 John Dewey (2012), Kinh nghiệm giáo dục, NXB trẻ - DT BOOKS 11 Kharlamov.I.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nhà xuất Giáo dục 12 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học sư phạm 13 Bùi Phương Nga ( chủ biên), Sách giáo khoa Tự nhiên hội lớp 1,2,3, NXB giáo dục Việt Nam 14 Nguyễn Trãi ( chủ biên), Thiết kế giảng lớp môn Tự nhiên hội, NXB Hà Nội 15 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển, Nhà xuất Đà Nẵng 16 V.Okôn (1981), Những sở dạy học nêu vấn đề, NXB Matxcova 17.Zvêrêva N.M (1982), Tích cực hóa hoạt động học sinh học vật lý, NXB Giáo dục Hà Nội 83 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ( Dành cho giáo viên) Để giúp hiểu rõ thực trạng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh trình dạy học môn Tự nhiên hội, xin quý thầy cô cho biết ý kiến vầ vấn đề sau: Hãy đánh dấu vào ô mà quý thầy ( cô) cho đúng? 1.Theo thầy cô phát huy tính tích cực nhận thức học sinh có ý nghĩa dạy học? - Nâng cao hiệu quả, chất lượng giảng dạy  - Làm cho giảng có chất lượng cao hấp dẫn  - Kích thích học sinh học tập  - Khó trả lời  Theo quý thầy cô phương pháp dạy học kĩ thuật dạy học nào cần thiết thầy cô sử dụng dạy học môn Tự nhiên hội để phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh? - Phương pháp thuyết trình  - Phương pháp đàm thoại  - PP đóng vai, tổ chức trò chơi  -Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm  - Phương pháp quan sát  - Kiểm tra đánh giá tổ chức cho học sinh tự kiểm tra, đánh giá  - Phương pháp dạy học nêu tình huống, giải vấn đề  - Kỹ thuật khăn phủ bàn  - Kỹ thuật đặt câu hỏi  - Kỹ thuật học hợp tác  Ý kiến khác, (nếu có xin thầy cô ghi rõ) Theo quý thầy cô phương tiện dạy học nào cần thiết thầy cô sử dụng dạy học môn Tự nhiên hội để phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh? - Tranh tường  - Tranh sơ đồ  - Tranh tập  - Biểu đồ  - Bản đồ  - Đồ thị  - Tranh ảnh  - Sách  - Vật thật  - Mô hình  - Kính lúp  - Kính hiển vi  - Máy tính  - Băng đĩa ghi âm,vi deo  - Chế tạo đồ dùng dạy học  Hình thức tổ chức dạy học thầy ( cô) sử dụng dạy học môn Tự nhiên hội để phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh? - Thảo luận nhóm  - Hình thức tổ chức thí nghiệm,thực hành  - Hình thức tự học  - Hình thức hoạt động lên lớp  - Hình thức tham quan học tập  5.Hãy đánh dấu vào mức độ hứng thú học sinh lớp Trường Tiểu học Đồng Phú môn Tự nhiên hội ? - Rất hứng thú  - Hứng thú  - Ít hứng thú  - Bình thường  - Không hứng thú  Hãy đánh dấu (X) vào mức độ biểu tính tích cực nhận thức học sinh học tập môn Tự nhiên hội mà thầy cô cho phù hợp Thang mức độ Hoàn thành tốt Hoàn thành tốt Hoàn thành Không hoàn thành STT Nội dung đánh giá Biểu TTC học sinh Trước đến lớp HS tìm tòi tài liệu có chuẩn bị HS hăng say học tập, giơ tay phát biểu biết câu trả lời giáo viên HS hiểu vận dụng Các mức độ kiến thức học vào thực tiễn HS có tâm, có ý chí vượt khó khăn sáng tạo học tập Hãy đánh dấu (X) vào mức độ biểu tính tích cực nhận thức học sinh học tập môn Tự nhiên hội mà thầy cô cho phù hợp Thang đánh giá Mức độ :Tích cực Mức độ : Bình thường Mức độ : Không tích cực Nội dung đánh giá STT Tự giác cao độ Háo hức học hỏi Nhiệt tình say mê Chú ý Vui vẻ, hào hứng Hăng say phát biểu Trao đổi nêu thắc mắc Tham gia nghiêm túc hoạt động Mức độ Mức độ Mức độ học tập Theo quý thầy (cô) cần có biện pháp để phát huy TTCNT cho học sinh dạy học môn Tự nhiên hội? Những thuận lợi quý thầy (cô) phát huy tính tích cực nhận dạy học môn Tự nhiên hội? 10 Những khó khăn quý thầy ( cô ) phát huy tính tích cực nhận thức dạy học môn Tự nhiên hội? 11 Thầy cô có đề xuất để nâng cao hiệu phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh? GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI 47: HOA I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức - HS biết quan sát, so sánh để tìm khác màu sắc, mùi hương số loài hoa - Biết kể tên số phận thường có hoa - Phân loại hoa sưu tầm được, nêu chức lợi ích hoa Kĩ - HS phát triển kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên số loài hoa - Biết tổng hợp, phân tích thông tin để biết vai trò, ích lợi đời sống thực vật, đời sống người loài Thái độ - Giáo dục cho HS thái độ yêu thiên nhiên, em biết chăm sóc bảo vệ loài hoa II/ CHUẨN BỊ : - Các hình SGK trang 90, 91 - GV HS sưu tầm hoa mang đến lớp - GV chuẩn bị hình ảnh loài hoa để trình chiếu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Hoạt động giáo viên Ổn định lớp - Cả lớp hát “ Hoa mùa xuân” (1 phút) - GV nêu câu hỏi: Bài cũ ( phút) + Nêu chức cây? + Nêu lợi ích cây? + Kể tên số thường dùng làm thức ăn cho người, dùng để làm nón? - Gọi HS nhận xét - GV tổng kết, đánh giá Hoạt động học sinh - Hát đầu - Học sinh trình bày - HS nhận xét - HS lắng nghe Bài - Giới thiệu bài: Tiết trước - HS lắng nghe biết khả kì diệu cây, tiết học hôm cô trò qua học Bài: Hoa - GV nêu mục tiêu học Hoạt động 1: Quan sát thảo luận nhóm(10 – 12 phút) Bước 1: GV giao nhiệm vụ Quan sát hình trang 90, 91 - Các nhóm quan sát thảo SGK điền vào phiếu tập luận nhóm ghi vào phiếu tập yêu cầu sau: theo yêu cầu Tên hoa Mùi hương Màu sắc Các bộ phận + Hãy đâu cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa hoa quan sát + Hình dạng màu sắc loài hoa ? - Chia lớp thành nhóm: Quan sát thảo luận Nhóm 1: Hình Nhóm 2: Hình Nhóm 3: Hình Nhóm 4: Hình - Thời gian thảo luận nhóm phút Bước 2: Chia sẻ kết - Mời đại diện nhóm - Gọi nhóm khác nhận xét - GV chốt ý: Các loài hoa thường khác hình dạng, màu sắc mùi hương hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa nhị hoa Hoạt động 2: Làm việc với vật thật (10 – 12 phút) - GV kiểm tra hoa HS sưu tầm - GV nói: Vừa rồi, em thảo luận hoa tranh, bây giờ, em tìm hiểu hoa thật - Chia lớp thành tổ, hướng dẫn nhóm đôi trưng bày sản phẩm giấy - GV phát cho nhóm bìa cứng để HS dán hoa sưu tầm vào Ngoài em thêm vài hoa vào để trang trí cho đẹp nhóm xong trước dán sản phẩm lên bảng GV chọn nhóm đầu tiên, thời gian trình bày sản phẩm phút Bước 1: Các nhóm dán hoa lên giấy bìa Bước 2: Các nhóm giới thiệu sản phẩm theo cặp - GV nhận xét tuyên dương + HS thực hoa mà em chuẩn bị + Hoa có nhiều màu sắc khác (trắng, đỏ, hồng) hình dạng khác nhau( có hoa to trông kèn, có hoa tròn, có hoa dài) Mùi hương hoa khác - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nghe bổ sung - HS lắng nghe nhắc lại - HS để hoa lên bàn cho cô giáo kiểm tra - HS lắng nghe - Các nhóm đôi trưng bày sản phẩm - Đại diện nhóm lên giới thiệu sản phẩm trưng bày (1 em hỏi, em trả lời) Hoạt động 3: Bước 1: HS mở SGK tr.91 quan sát Thảo luận hình từ đến thời gian lớp phút ( đến phút) + Hoa có lợi gì? - HS quan sát hình SGK tìm hiểu lợi ích hoa + Hoa dùng để trang trí, để ăn, ướp chè, làm nước hoa + Kể tên loài hao dùng để ăn, + Hoa hồng, cúc, râm bụt dùng để trang trí SGK tr.91? để trang trí làm nước hoa + Hoa lý, hoa bí đỏ dùng để ăn + Hoa dùng để ướp chè + Hoa hòe, hoa nhài, hoa soái - GV chiếu tranh minh họa hoa súp-lơ, hoa lý - Nói thêm: hoa râm bụt có cuống hoa nhỏ, mềm nên không dùng để trang trí cắm vào lọ mà người ta trồng hoa để làm hang rào, trang trí nhà cho đẹp - Hoa có nhiều ích lợi, để hoa - Thường xuyên tưới nước, chăm vườn trường, vườn nhà tươi tốt bón, bắt sâu cho hoa em cần làm gì? + Hoa có chức gì? + Hoa quan sinh sản - Chốt ý: Hoa quan sinh sản cây, hoa thường dùng để trang trí, để - HS lắng nghe ăn , để ướp chè Hoạt động 4: Trò chơi Tìm tên hoa ( 5-6 phút) Bước 1: Phổ biến luật chơi - đội, đội cử em tham gia trò - HS theo dõi chơi hình thức tiếp sức Bước 2: Học sinh tham gia chơi - HS tham gia chơi - Nhận xét, tuyên dương HS Nhận xét – - HS đọc lại mục “bóng đèn tỏa sáng” - HS đọc dặn dò (2 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị mới: Quả - HS lắng nghe + Sưu tầm loại BÀI 49: ĐỘNG VẬT I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức - HS nêu điểm giống khác số vật - Nhận đa dạng động vật tự nhiên Kĩ - HS phát triển kĩ quan sát, so sánh để tìm khác đặc điểm bên số vật - Biết vẽ tô màu vật ưa thích Thái độ - Giáo dục cho HS thái độ yêu thiên nhiên, em biết yêu quý động vật II/ CHUẨN BỊ : - Các hình SGK trang 94, 95 - Sưu tầm tranh ảnh động vật mang đến lớp - GV chuẩn bị tranh ảnh số loài vật trình chiếu cho HS xem - GIấy khổ A4, bút màu, hồ dán III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Nội dung Ổn đinh ( phút) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Cả lớp hát “ Em yêu trường em” - GV nêu câu hỏi + Quả thường dùng để làm gì? Nêu ví dụ? - HS lớp hát - HS trả lời + Quả dùng để ăn tươi, làm mứt sơ-ri hay đóng hộp, làm rau dùng bữa ăn, ép dầu Kiểm tra cũ (4 phút) + Hạt có chức gì? - GV gọi HS nhận xét - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài Khởi động (2 phút) Hoạt động 1: Quan sát thảo luận ( 10 – 12 phút) *Giới thiệu bài: Động vật - Giáo viên cho học sinh tạo thành nhóm, nhóm chọn hát có nhắc đến vật Cho nhóm hát cho biết vật hát - Giáo viên giới thiệu: Hôm tìm hiểu giới động vật phong phú qua bài: “Động vật” -Ghi tựa lên bảng + Làm giống ươm mầm, làm thức ăn - HS nhận xét - HS lắng nghe - Các nhóm chọn hát Ví dụ: “Chú ếch con”, “Chị Ong Nâu em bé”, “Một vịt”, “Mẹ yêu không nào”… Bước 1: Thảo luận nhóm - GV cho học sinh làm việc theo nhóm: Quan sát hình trang 94, - Học sinh quan sát, thảo luận 95 SGK kết hợp quan sát nhóm ghi kết giấy tranh ảnh vật học sinh sưu tầm - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo - Nhóm trưởng điều khiển bạn gợi ý sau: thảo luận +Bạn có nhận xét hình dạng kích thước vật ? +Hãy đâu đầu, mình, chân vật quan sát +Chọn số vật có hình, nêu điểm giống khác hình dạng, kích thước cấu tạo chúng Bước 2: Hoạt động lớp - Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - GV gọi nhóm khác nhận xét  Kết luận: Trong tự nhiên có nhiều loài động vật Chúng có hình dạng, độ lớn,… khác Cơ thể chúng có phần: đầu, quan di chuyển - GV hỏi thêm + Động vật sống đâu? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác nghe nhận xét bổ sung - HS lắng nghe - HS trả lời + Trên mặt đất, mặt đất + Động vật di chuyển cách nước, không trung nào? - GV : Động vật sống khắp nơi: + Di chuyển chân, cánh, vây, cạn, nước, sa mạc, đạp quẫy vùng lạnh Chúng chân, bay cánh bơi vây - Trên cô có tranh số vật cho lớp xem nhé! + GV vừa trình chiếu vừa giới thiệu vật cho HS biết Hoạt động 2: Vẽ tô màu vật em yêu thích ( 12 – 14 phút) Bước 1: Vẽ tô màu - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy bút chì hay bút màu để vẽ vật mà em ưa thích - Giáo viên lưu ý học sinh: tô màu, ghi tên vật phận thể vật hình vẽ Bước 2: Trình bày - Giáo viên phát cho nhóm tờ bìa băng dính Nhóm trưởng yêu cầu bạn đính tranh vẽ theo loại ghi theo nhóm có kích thước, hình dạng tương tự - GV cho nhóm giới thiệu tranh vẽ trước lớp nhận xét nhóm có tranh vẽ nhiều, trình bày phận vật, đẹp nhanh - Học sinh lấy giấy bút chì hay bút màu vẽ vật mà em yêu thích - HS trình bày sản phẩm - Đại diện nhóm giới thiệu tranh nhóm - GV nhận xét tranh - HS lắng nghe Hoạt động 3: - Giáo viên phổ biến cách chơi: Trò chơi “ Đố học sinh phát miếng bìa ghi bạn gì?” tên vật, học sinh lại (4 phút) phát miếng giấy nhỏ ghi tên vật, có nhiệm vụ bắt chước tiếng kêu vật học sinh có miếng bìa phải lắng nghe tiếng kêu để chạy đến đứng bên cạnh bạn vừa giả tiếng kêu vật mà cầm tên - Gọi 10 học sinh lên chơi - 10 học sinh lên chơi theo hướng dẫn giáo viên - Cho học sinh nhận xét - Giáo viên nhận xét, khen ngợi - Học sinh nhận xét học sinh biết giả tiếng kêu - HS lắng nghe vật Nhận xét, dặn - GV nhận xét tiết học dò - Chuẩn bị : Côn trùng (2 phút) - HS theo dõi ... Cơ sở lý luận việc phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học môn Tự nhên Xã hội Chương 2: Thực trạng phát huy TTCNT học sinh lớp dạy học môn Tự nhiên Xã hội trường Tiểu học Đồng Phú Chương... hình thức kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tự nhiên Xã hội theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 39 2.4 Biểu tính tích cực nhận thức học sinh lớp học tập môn Tự nhiên Xã hôi Trường. .. tích cực nhận thức học sinh lớp dạy học môn Tự nhiên Xã hội Trường Tiểu học Đồng Phú 27 2 .3. 1 Nhận thức giáo viên ý nghĩa phát huy tính tính cực học sinh trình dạy học 27 2 .3. 2

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan