1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng một số bài giảng dạy học chủ đề phương trình lượng giác nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh

167 472 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 3,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ CHÍ CHIÊN XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN TOÁN) MÃ SỐ: 60 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Anh Vinh HÀ NỘI - 2014 Lời cảm ơn Trong thời gian qua, nỗ lực thân, đề tài luận văn em hoàn thành với hướng dẫn tận tình, chu đáo PGS.TS Lê Anh Vinh Trân trọng cảm ơn thầy cô giáo thuộc chuyên ngành Lý luận Phương pháp giảng dạy môn Toán, trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện cho em suốt thời gian khóa học Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp trường THPT Yên Phong số 1- Yên Phong Bắc Ninh tạo điều kiện, giúp đỡ để em hoàn thành khóa học với luận văn Em xin trân trọng gửi tới thầy cô giáo lời biết ơn chân thành sâu sắc Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp nguồn cổ vũ động viên em thêm nghị lực hoàn thành Luận văn Tuy có nhiều cố gắng, nhiên Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn đọc Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Chí Chiên MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Mục lục .ii Danh mục bảng .v MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm tính tích cực 1.1.1 Một số quan niệm tính tích cực 1.1.2 Khái niệm tính tích cực nhận thức 1.2 Những biểu tính tích cực nhận thức 1.3 Mức độ tính tích cực nhận thức học sinh .9 1.4 Một vài đặc điểm tính tích cực nhận thức học sinh 1.5 Về nguyên nhân tính tích cực nhận thức học sinh 1.0 1.6 Hứng thú vấn đề tích cực hoạt động nhận thức học sinh 1.1 1.7 Một số quan điểm nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 12 1.8 Những nguyên tắc sư phạm cần đảm bảo để nâng cao tính tích cực nhận thức cho học sinh 15 1.9 Phương pháp dạy học vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học môn toán 1.6 1.9.1 Phương pháp dạy học .1.6 1.9.2 Tổng thể phương pháp dạy học 1.6 1.9.3 Phương pháp dạy học vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học môn toán 1.7 1.10 Thực trạng vấn đề dạy học Toán theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh trường Trung học phổ thông Yên Phong số 19 Kết luận Chương .2.1 Chương 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 2.2 2.1 Một số vấn đề nội 2.2 2.1.1 Mục tiêu chương 2.2 2.1.2 Nội dung phân phối chương trình phần phương trình lượng giác 2.3 2.2 Định hướng thiết kế giảng nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh thông qua dạy học chủ đề phương trình lượng giác .2.3 2.2.1 Đối với giáo viên 2.3 2.2.2 Đối với học sinh .2.4 2.2.3 Giải pháp cụ thể loại dạy 3.5 2.3 Một số giáo án chủ đề phương trình lượng giác tinh thần phát huy tính tích cực nhận thức học sinh 3.8 2.3.1 Giáo án 3.8 2.3.2 Giáo án 4.3 2.3.3 Giáo án 4.9 2.3.4 Giáo án 5.4 2.3.5 Giáo án 6.1 Kết luận Chương .7.5 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 7.6 3.1 Mục đích thực nghiệm .7.6 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 7.6 3.3 Phương pháp thực nghiệm 76 3.4 Tổ chức thực nghiệm 7.7 3.4.1 Đối tượng thực nghiệm 77 3.4.2 Kế hoạch thực 7.7 3.4.2 Kế hoạch thực 7.7 3.4.3 Tiến hành thực nghiệm 77 3.5 Nội dung thực nghiệm .7.8 3.5.1 Giáo án cũ 7.8 3.5.2 Phân tích nội dung thực nghiệm .8.1 Kết luận Chương .9.0 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 9.2 Kết luận 92 Khuyến nghị 9.2 TÀI LIỆU THAM KHẢO .9.4 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Thống kê kết kiểm tra lớp sau kiểm tra số .84 Bảng 3.2: Thống kê kết kiểm tra lớp sau kiểm tra số .99 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc phát huy tính tích cực người học trình dạy học từ lâu nhà giáo dục coi điều kiện để đạt kết cao trình dạy học Muốn phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo người học cần rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh, coi không phương tiện nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu quan trọng dạy học Trong thời đại "bùng nổ thông tin" nay, phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ, gia tăng nhanh chóng thường xuyên khối lượng thông tin, tri thức việc dạy hạn chế chức dạy kiến thức mà phải tăng cường rèn luyện cho học sinh phương pháp học, thời gian học nhà trường lại có hạn nên đòi hỏi người phải có thái độ lực cần thiết để tự định hướng, tự cập nhật làm giàu tri thức nhằm đáp ứng yêu cầu giới thay đổi nhanh chóng Muốn cần phải có thói quen học tập suốt đời phải phát huy tính tích cực nhận thức trình học tập không thụ động vào kiến thức mà thầy cô nhà trường giảng dạy Nói tới phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học, cầu nối học tập nghiên cứu khoa học Nếu rèn luyện cho người học có kỹ năng, phương pháp, thói quen tự học, biết ứng dụng điều học vào tình mới, biết tự lực phát giải vấn đề gặp phải tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy tiềm vốn có người Học tập Toán không theo xu Đặc biệt phần phương trình lượng giác phần thiếu chương trình toán phổ thông, phần kiến thức cung cấp hệ thống kiến thức phương trình lượng giác, nhằm rèn luyện phát triển tư lôgic, kĩ vận dụng kiến thức vào giải tập Tuy nhiên lại phần có nhiều công thức dễ nhầm lẫn công thức công thức khác, trình học học sinh cần phát huy tính tích cực nhận thức nhằm hiểu cách sâu tránh thụ động Với lí trên, định chọn đề tài: "Xây dựng số giảng dạy học chủ đề phương trình lượng giác nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh" Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên luận văn nghiên cứu sở lý luận tính tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, biểu tính tích cực Từ đề xuất giải pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh thông qua dạy học phần phương trình lương giác, ban nâng cao lớp 11 trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung vào bốn nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến tính tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh việc dạy học phần phương trình lương giác, đại số 11 - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh trình học tập - Đề xuất số giảng dạy học nội dung phương trình lượng giác nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh - Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu việc nghiên cứu giải pháp đề xuất, từ rút kết luận khả áp dụng phương án đề Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu: trình dạy học phần phương trình lượng giác trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu: xây dựng số giảng dạy học nội dung phương trình lượng giác nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Vấn đề nghiên cứu Dạy học nội dung phần phương trình lượng giác đại số 11 ban nâng cao để nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh? Giả thuyết khoa học Dạy học nội dung phương trình lượng giác phần đại số 11 theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn toán trường trung học phổ thông Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu nội dung phương trình lượng giác sách giáo khoa, sách tập đại số 11 ban nâng cao sách tham khảo Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận đề tài: + Bước đầu xác định sở lí luận tính tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học theo hướng dạy cách phát huy tính tích cực nhận thức học sinh + Đề phương án dạy học nội dung phương trình lượng giác theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức cho học sinh Trung học phổ thông trình dạy học Toán -Ý nghĩa thực tiễn đề tài: + Nội dung luận văn giúp giáo viên có thêm tư liệu phục vụ việc giảng dạy phần phương trình lượng giác lớp 11 ban nâng cao + Giúp học sinh rèn luyện kỹ giải toán phương trình lượng giác góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán trường phổ thông Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Nghiên cứu lí luận: sở tâm lý học, giáo dục học dạy học môn Toán; định hướng đổi phương pháp dạy học môn Toán; tài liệu, sách báo liên quan đến đề tài - Điều tra quan sát: điều tra việc dạy giáo viên, học học sinh, thực trạng học học sinh qua hình thức: dự giờ, quan sát, vấn trực tiếp - Thực nghiệm sư phạm: thực nghiệm sư phạm tiến hành để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu giải pháp đề xuất luận văn 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Xây dựng số giảng chủ đề phương trình lượng giác nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh Chương Thực nghiệm sư phạm 2, Điều kiện: cos x  Phương trình cho tương đương với phương trình sau: 1 s inx  2 s inx cos x  sinx cos x  2 sinx cos x  sin  x   sin 2x   4    x  2x  k2     x    2x  k   2   trình) điểm x   k2 4   ( thỏa mãn điều kiện phương  x  k 2  4   3, Điều kiện: sin2x  Phương trình cho tương đương với phương trình sau: sinx  cos  x  1 1cossixnxscionsxx   s inx  cos x  2x co  s x s inx  ,    co s x s inx cos x s inx  tan x  1  cos x  s inx   cos x s inx   x   k     x  k 2  1,5 điểm  k   2   x 86 Kết hợp với điều kiện phương trình có nghiệm:  x   k    x  k 2   2  4, Điều kiện: sin2x  Phương trình cho tương đương với phương trình sau: sin 2x sin x  cos 2x cos x  sin2 x  cos2 x  2sin2 x cos x  cos x cos x    1 cos x  cos 2x(cos cos x  2 cos x  cos  x  cos   x  cos x x 1)  2 điểm cos x  2 cos  x   0 cos x  1   x    k2   k2 (thỏa mãn yêu cầu toán)  87 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM 1, Phương trình cho tương đương với phương trình sau: cos2 x  cos x     cos x   (loại cos  x   1;1 ) điểm c o s x    cos x    x   2 k 2  2, Phương trình cho tương đương với phương trình sau: cos 3x cos  s in3xsin  cos 2x    cos  3x 2x  3x       cos 4   2x  k2  4 x  k2     x  k 2  20   3, Điều kiện: sin 4x  diểm Phương trình cho tương đương với phương trình sau:  1 cos x 2sin x cos x 4sin x cos x cos 2x 88  1     2sin x cos 2x  cos 2x 1  điểm  2sin x cos 2x  2sin2 x   s inx cos 2x  s inx  s inx   cos 2x  s inx   x  k         x  k   x  k 2  6   x   k 2 2   Kết hợp với điều kiện, phương trình có nghiệm là: x điểm  k 2 6  4, Điều kiện: sin2x  0.5 điểm Phương trình cho tương đương với phương trình sau:  cot x  tan2 x   2sin2 x2 cos x 1.5 điểm    tan x  2 tan x tanx   tan2 x  tan x  tan3 x 1   tanx=-1  x=-  k 4 ( thỏa mãn điều kiện toán) điểm - Kết quả: Kết kiểm tra số thể bảng sau: 89 Bảng 3.2: Thống kê kết kiểm tra lớp sau kiểm tra số Lớp Sĩ Giỏi % Khá SL SL % Yếu SL Đạt yêu cầu số SL 11A2 43 16,27 24 55,83 10 23,25 4,65 11A3 45 8,89 44,45 16 35,55 11,11 40 20 % Trung bình % SL 41 % 95,34 88,88 Qua kết kiểm tra trên, nhận thấy lớp đối chứng có tỉ lệ điểm cao lớp thực nghiệm Số học sinh đạt điểm giỏi, lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Trong kiểm tra số 2, tỉ lệ điểm khá, giỏi lớp tăng nhiên lớp đối chứng điểm yếu tăng so với kiểm tra số so với lớp thực nghiệm Lượng học sinh đạt điểm chiếm tỉ lệ cao lớp thực nghiệm Điều cho thấy học sinh có lực tự học rèn luyện tốt, em có lực giải vấn đề tốt hơn, lực tư logic, lực đánh giá tự đánh giá tốt hơn, đồng thời khả bao quát tình xảy toán tốt Kết lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Lớp thực nghiệm trình bày chặt chẽ hơn, lí luận rõ ràng, xác, vẽ hình trực quan Điều khẳng định hiệu bước đầu việc áp dụng biện pháp sư phạm mà luận văn đề xuất Kết luận Chương Qua trình thực nghiệm, rút số nhận xét kết luận sau: - Cách dạy sử dụng biện pháp thực quan tâm đến việc tạo điều kiện để học sinh tự chiếm lĩnh tri thức việc tự tìm tòi, khám phá giải vấn đề theo mức độ khác Cách dạy quan tâm đến việc dạy cho học sinh biết tự tổ chức hoạt động học lớp, quan tâm đến việc hình thành phát triển lực toán học nói chung thông qua việc hình thành phát triển kỹ cụ thể học tập môn toán 90 - Các biện pháp đưa có tác dụng tích cực tới việc rèn luyện kỹ phối hợp với thầy, bạn học tập, qua học sinh tạo điều kiện để tham gia phát biểu suy nghĩ trình học tập - Các thực nghiệm học sinh tự phát hiện, khám phá giải vấn đề đặt Các em giáo viên hỏi nhiều tự đặt nhiều câu hỏi với thầy, với bạn tranh luận đem lại hứng thú học tập tự tin cho học sinh Điều chứng tỏ nhu cầu phải đẩy mạnh việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông - Tuy nhiên trình thực nghiệm gặp số khó khăn: với nội dung quy định tổ chức dạy theo phương pháp giáo viên phải khó khăn phân bố đủ thời gian cho tiết dạy 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Luận văn góp phần làm sáng tỏ thêm số vấn đề lý luận tính tích cực nhận thức học sinh - Luận văn nêu biểu cụ thể tính tích cực nhận thức học sinh, xác định hệ thống dấu hiệu nhằm giúp giáo viên phát tính tích cực nhận thức học sinh trình học tập - Luận văn đề xuất giải pháp nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, giải pháp: Gợi động cơ, kích thích nhu cầu học tập học sinh; Phát triển lực trí tuệ phù hợp với lực học toán học sinh; Rèn luyện kỹ học tập phù hợp với nhiệm vụ học môn toán Ứng với giải pháp có số biện pháp cụ thể dạy học - Luận văn thể vận dụng số biện pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh đối tượng cụ thể bước đầu có tính khả quan Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trường phổ thông Khuyến nghị - Giả thuyết khoa học luận văn hợp lý - Mục đích nghiên cứu luận văn bước đầu đạt thành công - Từ kết trên, tác giả luận văn có số kiến nghị sau: + Cần có biện pháp nhằm chuyển biến nhận thức giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh vai trò học sinh trình dạy học nói chung học toán nói riêng + Đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học toán nhà trường phổ thông theo hướng "hoạt động hóa người học" + Đổi mới, cải tiến cách đánh giá, thi cử nay: cách đánh giá thiên kiểm tra học thuộc học sinh 92 + Thay đổi thói quen phận lớn giáo viên học sinh dạy học theo lối truyền thụ chiều, thầy truyền thụ, trò tiếp thu, nặng đáp ứng yêu cầu kì thi + Tăng cường điều kiện đảm bảo cho dạy học để học sinh có điều kiện tự tìm tòi, khám phá, tự tìm kiếm xử lý thông tin trình học tập - Hướng nghiên cứu tiếp luận văn: Rèn luyện cho học sinh nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh phần giải phương trình logarit lớp 12 ban nâng cao Do khả thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn tránh khỏi thiếu sót, nhiều vấn đề chưa nghiên cứu sâu rộng Tác giả mong đề tài tiếp tục nghiên cứu phát triển diện rộng để nâng cao giá trị thực tiễn thấy ứng dụng sư phạm đề tài cách khách quan 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Thế Thạch, Phạm Đức Quang (2007), Giới thiệu giáo án toán 11 Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2012), Tập giảng lớp Thạc sỹ LL - PPDH môn Toán Lê Hồng Đức (2006), Giải toán lượng giác Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Trung Hiếu (2010), Nâng cao lực tự học kỹ giải toán cho học sinh lớp 10 phổ thông qua dạy học giải phương trình Luận văn thạc sĩ Bùi Thị Thanh Hoa (2012), Rèn luyện lực tự học cho học sinh thông qua dạy học nội dung bất đẳng thức chương trình toán trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan (1998), Tâm lý học lứa tuổi Tâm lý học Sư phạm Nhà xuất Giáo Dục Bùi Thị Hường (2012), Giáo trình phương pháp dạy học môn toán thpt theo hướng tích cực Nhà xuất Giáo Dục Việt nam Nguyễn Bá Kim (1998), Học tập hoạt động hoạt động Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Bá Kim (2007), Phương pháp dạy học môn Toán Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính (2009), Tâm lý học giáo dục Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Trần Thị Thanh Nga (2008), Dạy học tự học cho học sinh thông qua chương "Vectơ không gian Quan hệ vuông góc" hình học lớp 11 nâng cao trung học phổ thông Luận văn thạc sĩ 12 Bùi Văn Nghị (2008), Phương pháp dạy học nội dung cụ thể môn Toán Nhà xuất Đại học sư phạm 13 Bùi Văn Nghị, Vương Dương Minh, Nguyễn Anh Tuấn (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên Trung học phổ thông chu kì 2004-2007 Nhà xuất Đại học Sư Phạm 94 14 Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn toán trường phổ thông Nhà xuất Đại học Sư phạm 15 Lê Hoành Phò (2011), Bài tập phương pháp giải Đại số 11 Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Trần Phương (2010), Tuyển tập chuyên đề luyện thi đại học môn toán phương trình lượng giác Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 17 Đoàn Quỳnh, Nguyễn Huy Đoan, Nguyễn Xuân Liêm, Nguyễn Khắc Minh, Đặng Hùng Thắng (2010), Đại số giải tích 11 nâng cao Sách giáo viên Nhà xuất Giáo dục 18 Nguyễn Thế Thạch (chủ biên) (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Toán lớp 11 Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 19 Dương Thị Thúy (2013), Rèn luyện lực tự học thông qua dạy học nội dung đường thẳng mặt phẳng song song không gian Luận văn thạc sĩ 20 Nguyễn Cảnh Toàn (1997), Quá trình dạy - Tự học NXB Giáo dục 21 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỹ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo (1998), Học dạy cách học Nhà xuất Sư phạm 22 Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1998), Quá trình dạy tự học Nhà xuất Giáo Dục 23 Nguyễn Cảnh Toàn (2006), Nên học Toán cho tốt NXB Giáo Dục 24 Thái Duy Tuyên (2008), Những vấn đề giáo dục học đại Nhà xuất Giáo Dục 25 Đỗ Thanh Sơn (2007), Phương pháp giải toán hình học 11 Nhà xuất Giáo dục 26 Trần Vinh (2008), Thiết kế giảng Đại Số Giải Tích 11 nâng cao Nhà xuất Hà Nội 27 Phạm Viết Vượng (2007), Giáo dục học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 95 96 [...]... tổ chức nhằm hình thành ở học sinh những hứng thú về bộ môn để từ đó phát huy được tính tích cực nhận thức của học sinh Người giáo viên thường xuyên tham gia giúp đỡ học sinh để để học sinh thấy rằng việc học là cần thiết và thấy có ý nghĩa nếu thực sự muốn học 21 CHƯƠNG 2 XÂY DỰNG MỘT SỐ BÀI GIẢNG CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 2.1 Một số vấn đề về... này 1.7 Một số quan điểm nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Phát huy tính tích cực nhận thức không phải vấn đề mới Từ thời cổ đại các nhà sư phạm tiền bối như Khổng Tử, Aristot…đã từng nói đến tầm quan trọng to lớn của việc phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh và đã nói lên nhiều biện pháp, phát huy tính tích cực nhận thức Trong thế kỉ 20, các nhà giáo dục Đông, Tây, đều tìm... g t h ú v à v ấ n đ ề tích cực hoạt động nhận thức của học sinh, nguyên tắc sư phạm cần đảm bảo để nâng cao tính tích cực của nhận thức Một số quan điểm dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh Xuất phát từ những cơ sở lý luận và thực tiễn đã trình bày ở trên, tôi có thể kết luận rằng: muốn có một kết quả học tập cao đòi hỏi học sinh cần phải có một quá trình học tập hết mình, trong... phần "PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC" 2.1.1 Mục tiêu chương Trong phần phương trình lượng giác nghiên cứu: Các phương trình lượng giác cơ bản, điều kiện có nghiệm và công thức nghiệm của từng phương trình; Một số dạng phương trình lượng giác đơn giản: cách giải từng phương trình Yêu cầu chính của phần này đối với học sinh là: - Học sinh hiểu được phương pháp xây dựng công thức nghiệm của các phương trình lượng. .. phương pháp dạy học truyền thống, hay phải "nhập nội" một số phương pháp xa lạ vào quá trình dạy học Vấn đề là ở chỗ cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực của phương pháp dạy học hiện có, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số phương pháp dạy học mới một cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học cụ thể 1.10... mình 1.9 Phương pháp dạy học và vấn đề phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh trong dạy học môn toán 1.9.1 Phương pháp dạy học Theo Nguyễn Bá Kim [9, tr.11] : "Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động và giao lưu của thầy gây nên những hoạt động và giao lưu cần thiết của trò nhằm đạt được các mục đích dạy học" Vậy phương pháp dạy học được coi như những phương thức làm việc của giáo viên nhằm vào... động của học sinh là biểu hiện quan trọng của tính tích cực Tính độc lập cũng tạo điều kiện thuận lợi để phát triển các trí tuệ khác của học sinh như tư duy sáng tạo, lòng dũng cảm Vậy phương pháp dạy học mà theo đó phát triển, rèn luyện được tính độc lập của tư duy cũng chính là phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực nhận thức của học sinh Việc giải quyết độc lập những bài toán có tính vấn đề. .. tính tích cực nhận thức cho học sinh Qua những cơ sở lý luận trên ta nhận thấy muốn nâng cao tính tích cực nhận thức của học sinh cần đảm bảo những nguyên tắc sau: - Việc dạy học phải được tiến hành ở mức độ gắng sức đối với học sinh Cần phải lôi cuốn học sinh vào hoạt động nhận thức tích cực, kích thích sự ham hiểu biết của học sinh, có chú trọng đến năng lực và khả năng của học sinh sao cho mỗi học. .. lượng giác cơ bản (sử dụng đường tròn lượng giác, các trục sin, cosin, tang, cotang và tính tuần hoàn của hàm số lượng giác) ; - Học sinh nắm vững được công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản; - Học sinh biết sử dụng thành thạo các công thức nghiệm của các phương trình lượng giác cơ bản; - Học sinh biết cách biểu diễn nghiệm của phương trình lượng giác cơ bản trên đường tròn lượng giác; ... trường hợp tri thức được lĩnh hội bằng trực giác 1.5 Về nguyên nhân của tính tích cực nhận thức của học sinh Tính tích cực nhận thức của học sinh tuy nẩy sinh trong quá trình học tập nhưng nó lại là hậu quả của nhiều nguyên nhân: có những nguyên nhân phát sinh lúc học tập, có những nguyên nhân hình thành từ quá khứ, thậm trí từ lịch sử dài lâu của nhân cách Nhìn chung, tính tích cực nhận thức phụ thuộc

Ngày đăng: 23/06/2016, 22:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w