Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
549,74 KB
Nội dung
Xâydựngvàsửdụnghệthốngbàitậphóa
học vềsơđồ,hìnhvẽvàđồthịnhằmphát
huy tínhtíchcựcnhậnthứccủahọcsinh
trung họcphổthông
Vũ Văn Ban
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Lý luận và phương pháp dạy học; Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Thành
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lí luận vềtínhtíchcựcnhậnthứcvàphát triển tư duy
của họcsinh (HS) trong qua trình dạy họchóa học. Nghiên cứu vềbàitậphóahọc
trong dạy học, đi sâu các dạng bàitậpsơđồ,hìnhvẽvàđồ thị. Xâydựngvàsử
dụng các dạng bàitậpsơđồ,hìnhvẽvàđồ thị. Thực nghiệm sư phạm để kiểm
định tính phù hợp củahệthốngbàitậpsơđồ,hìnhvẽvàđồ thị.
Keywords: Phương pháp dạy học; Hóa học; Trunghọcphổ thông; Bàitậphóa
học; Nhậnthức
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay giáo dục được xem là chìa khóa vàng để mỗi người, mỗi quốc gia tiến
bước vào tương lai, là ngành sản xuất mà lợi nhuận của nó khó có thể đong đếm được. Giáo
dục không chỉ có chức năng chuyển tải những kinh nghiệm lịch sử xã hội của thế hệ trước cho
thế hệ sau, mà quan trọng là trang bị cho mỗi người phương pháp học tập, tìm cách phát triển
năng lực nội sinh, phát triển tư duy nội tại, thích ứng được với một xã hội họctập thường
xuyên, họctập suốt đời. Nhậnthức được việc đổi mới phương pháp giảng dạy vàhọctập là
một trong những vấn đề bức thiết hiện nay ở nước ta, Đảng và Nhà nước cũng như Bộ GD&
ĐT đã đưa ra nhiều nghị quyết, chỉ thịnhằmthúc đẩy việc đổi mới phương pháp dạy học ở tất
cả các cấp học, bậc học. Đổi mới phương pháp dạy và học, pháthuy tư duy sáng tạo và năng
lực đào tạo của người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá, làm chủ kiến thức,
tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay.
Một trong những phương pháp dạy họctíchcựcđó là sửdụngbàitậphoáhọc trong
hoạt động dạy vàhọc ở trường phổ thông. Bàitậphoáhọc đóng vai trò vừa là nội dung
2
vừa là phương tiện để chuyển tải kiến thức, pháthuytínhtíchcực môn học một cách hiệu
quả nhất. Bàitậphoáhọc không chỉ củng cố nâng cao kiến thức, vận dụng kiến thức mà
còn là phương tiện tìm tòi, hình thành kiến thức mới. Đặc biệt là sửdụnghệthốngbàitập
nhằm pháthuytínhtíchcựcnhậnthứccủahọcsinh trong quá trình dạy học. Đã có một số
tác giả nghiên cứu vềpháthuytíchcựccủahọcsinhthông qua hệthốngbàitập nhưng các
tác giả chỉ đề cập đến bàitập nói chung, chưa có tác giả nào đi sâu nghiên cứu vềbàitập
sơ đồ,hìnhvẽvàđồ thị. Với mong muốn tìm hiểu, nghiên cứu xâydựng cho mình những
tư liệu dạy họcvàsửdụng hiệu quả các bàitậphoáhọcnhằm nâng cao chất lượng dạy học ở
trung họcphổ thông, tôi đã lựa chọn đề tài “Xây dựngvàsửdụnghệthốngbàitậphóahọcvề
sơ đồ,hìnhvẽvàđồthịnhằmpháthuytínhtíchcựcnhậnthứccủahọcsinhtrunghọcphổ
thông”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình xâydựngvà cách sửdụnghệthốngbàitậphóa
về sơđồ,hìnhvẽvàđồthị trong chương trình THPT nhằmpháthuytínhtíchcựcnhận
thức củahọc sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận thực tiễn của đề tài.
Lựa chọn, xâydựngvàsửdụngbàitậpsơđồ,hìnhvẽvàđồ thị.
Thực nghiệm sư phạm để kiểm định
4. Khách thể nghiên cứu và đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn hóa ở THPT
4.2. Đối tượng nghiên cứu: Hệthốngbàitậphóahọcvềsơđồ,hìnhvẽvàđồthịnhằm
phát huytínhtíchcựcnhậnthức cho HS
5. Phạm vi nghiên cứu: Phần vô cơ lớp 12, nâng cao - THPT
6. Giả thuyết khoa học
Nếu xâydựng một hệthống BTHH vềsơđồ,hìnhvẽvàđồthị đa dạng, kết hợp với
phương pháp dạy học hợp lý thì sẽ pháthuytínhtíchcựcnhậnthứccủa HS đồng thời
nâng cao chất lượng dạy học ở THPT.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.3. Phương pháp thống kê toán họcvà xử lý kết quả thực nghiệm
8. Kết quả đóng góp mới của luận văn
3
Lựa chọn, xâydựnghệthốngbàitậpvềvềsơđồ,hìnhvẽvàđồthịcủa phần vô cơ hóa
học lớp 12 chương trình nâng cao
Nội dung luận văn có thể là một tư liệu hữu ích cho các đồng nghiệp trong việc giảng
dạy môn hóahọc ở trường THPT
9. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính
của luận văn được trình bày trong 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận vàthực tiễn
Chương 2: Xâydựngvàsửdụnghệthốngbàitậphóahọcvềsơđồ,hìnhvẽvàđồthị
nhằm pháthuytínhtíchcựcnhậnthức cho HS
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀTHỰC TIỄN
1.1. Hoạt động nhậnthức
1.1.1. Khái niệm nhậnthứcNhậnthức là một trong ba mặt của đời sống tâm lý con người (nhận thức, tình cảm và lý
trí), là tiền đề của hai mặt kia và đồng thời có mối liên hệ chặt chẽ với chúng và các hiện
tượng tâm lý khác. Hoạt động nhậnthức bao gồm nhiều quá trình khác nhau, tuân theo
một quy luật khách quan:“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu
tượng đến thực tiễn. Đó là con đường biện chứng củanhậnthức chân lý, củasựnhậnthức
hiện thực khách quan” (V.I. Lenin).
1.1.1.1. Nhậnthức cảm tính: bao gồm cảm giác và tri giác.
1.1.1.2. Nhậnthức lí tính: bao gồm tư duy và tưởng tượng.
1.1.2. Sựphát triển năng lực nhậnthức cho họcsinh
1.1.2.1. Năng lực nhậnthứcvà biểu hiện của nó
Năng lực nhậnthức được biểu hiện ở nhiều mặt khác nhau nhưng năng lực trí tuệ
của con người (quan sát, ghi nhớ, tưởng tượng, tư duy) mà đặc trưng nhất là tư duy độc
lập và tư duy sáng tạo nhằm ứng phó với các tình huống mới. Thông qua những biểu hiện
của nhậnthức ta nhận thấy năng lực nhậnthức liên quan trực tiếp với tư duy.
1.1.2.2. Sựphát triển năng lực nhậnthức cho họcsinh
Việc hình thành vàphát triển năng lực nhậnthức được biểu hiện một cách thường
xuyên, liên tục, thống nhất và có hệthống – điều này đặc biệt quan trọng với học sinh.
Quá trình này được thực hiện thông qua việc rèn luyện năng lực quan sát, phát triển trí
nhớ và tưởng tượng, trau dồi ngôn ngữ, nắm vững kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, phương
pháp nhậnthứcvà phẩm chất nhân cách.
4
1.1.2.3. Những nguyên tắc sư phạm cần đảm bảo để nâng cao tínhtíchcựcnhậnthức
Nguyên tắc 1: Biết kế thừa, pháthuy PPDH truyền thống, tiếp thu và vận dụng
PPDH mới phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh và đối tượng.
Nguyên tắc 2: Duy trì nhịp độ khẩn trương của việc nghiên cứu tài liệu, kiến thức đã
lĩnh hội được củng cố khi nghiên cứu kiến thức mới.
Nguyên tắc 3: Dạy học cần hình thành năng lực hoạt động trí tuệ, hình thành các
phẩm chất tư duy vàhình thành phương pháp hoạt động.
Nguyên tắc 4: Trong dạy học phải tíchcực quan tâm tới sự lĩnh hội kiến thứccủa tất
cả các đối tượng HS (khá giỏi, trung bình, yếu, kém)
1.2. Tƣ duy vàsựphát triển tƣ duy của HS trong dạy họchóahọc
1.2.1. Khái niệm tư duy
Tư duy là hoạt động trí tuệ giúp con người tạo ra hoặc giải quyết một vấn đề, đưa
ra một quyết định hoặc có thêm một sự hiểu biết. Đó là tìm kiếm cái mới từ những kiến
thức và kinh nghiệm đã có.
1.2.2. Những đặc điểm của tư duy
Các đặc điểm của tư duy bao gồm: Tính có vấn đề của tư duy, tính khái quát của tư
duy, tính gián tiếp của tư duy, tư duy có quan hệ mật thiết với ngôn ngữ, tư duy vànhận
thức cảm tính có quan hệ chặt chẽ
Như vậy quá trình tư duy là khâu quan trọng nhất của quá trình nhận thức, nhờ đó giáo
viên hướng dẫn tư duy khoa học cho họcsinh trong suốt quá trình dạy họchóa học.
1.2.3. Những phẩm chất của tư duy
Những phẩm chất của tư duy là: Tính định hướng, tính linh hoạt, tính mềm dẻo, tính
độc lập vàtính khái quát.
1.2.4. Những thao tác tư duy và phương pháp hình thành phán đoán mới
1.2.4.1. Khái niệm: Là một tư tưởng phản ánh những dấu hiệu bản chất khác biệt (riêng
biệt) củasự vật hiện tượng.
1.2.4.2. Phán đoán:Phán đoán là sự tìm hiểu tri thứcvề mối quan hệ giữa các khái niệm,
sự phối hợp giữa các khái niệm, thực hiện theo một qui tắc, qui luật bên trong.Nếu khái
niệm được biểu diễn bằng một từ hay bằng một cụm từ riêng biệt thì phán đoán bao giờ
cũng được biểu diễn dưới dạng một câu ngữ pháp.Trong thao tác tư duy người ta luôn
luôn phải chứng minh để khẳng định hoặc phủ định, phải bác bỏ các luận điểm khác nhau
để tiếp cận chân lí. Tuân thủ các nguyên tắc logic trong phán đoán sẽ tạo được hiệu quả
cao.
1.2.4.3. Hình thành phán đoán mới:
5
Có ba phương pháp hình thành những phán đoán mới: quy nạp, diễn dịch và loại suy.
Chúng có quan hệ chặt chẽ với những thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu
tượng hóa, khái quát hóa
1.2.5. Hình thành vàphát triển tư duy hóahọc cho họcsinh
1.2.5.1. Tư duy hóahọc
Tư duy hóahọc là quá trình tâm lí phản ánh các thuộc tính bản chất, những mối quan
hệ và liên hệ mang tính quy luật của các chất và các hiện tượng hóahọcxảy ra trong tự
nhiên, phản ánh thông qua các khái niệm hóa học, các quá trình hóahọcvà các định luật
hóa học. Tư duy hóahọc giúp con người vận dụng các quy luật hóahọc để cải tạo thế giới
phục vụ cuộc sống con người.
1.2.5.2. Hình thành vàphát triển tư duy hóahọc cho họcsinh
Qua quá trình dạy họchóa học, họcsinh có thể thường xuyên vận dụng: Tư duy độc
lập, tư duy logic, tư duy trừu tượng, tư duy biện chứng, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo.
1.2.5.3. Rèn luyện các thao tác tư duy trong dạy họchóahọcSựphát triển tư duy nói chung được đặc trưng bởi việc sửdụng thành thạo và vững
chắc các thao tác tư duy trong quá trình nhận thức. Trong quá trình họctậphóa học, học
sinh cần rèn luyện các thao tác tư duy sau: Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa
1.2.5.4. Đánh giá mức độnhậnthứcvà tư duy cho họcsinh
Dựa theo quan điểm Benjamin Bloom và theo quan điểm của cố
Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang
1.3. Phƣơng pháp đổi mới phƣơng pháp dạy học
1.3.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Định hướng đổi mới PPDH đã được xác định trong nghị quyết Trung ương 4 khóa
VII. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII, được thể chế hóa trong Luật giáo dục (2005),
được cụ thể hóa trong các chỉ thịcủa Bộ Giáo dục và Đào tạo đặc biệt chỉ thịsố 14 (4-
1999)
1.3.2. Phương hướng đổi mới phương pháp dạy học
1.3.2.1. Dạy học lấy họcsinh làm trung tâm: Đặt vị trí của người học vừa là chủ thể, vừa
là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học, pháthuy tối đa những tiềm năng của từng
người học. Do vậy vai trò tích cực, chủ động, độc lập sáng tạo của người học được phát
huy. Người giáo viên đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn động viên các hoạt động
độc lập củahọc sinh, đánh thức các tiềm năng của mỗi họcsinh giúp họ chuẩn bị tham gia
vào cuộc sống.
6
1.3.2.2. Hoạt động hóa người học
Định hướng hoạt động hoá người học đã chú trọng đến việc giải quyết vấn đề dạy
học thông qua hoạt động tự giác tíchcựcvà sáng tạo của người học
1.3.3. Phương pháp dạy họctíchcực
1.3.3.1. Đặc trưngcủa các phương pháp dạy họctíchcực
- Dạy vàhọcthông qua tổ chức các hoạt động họctậpcủahọcsinh
- Dạy vàhọc chú trọng rèn luyện phương pháp tự học
- Tăng cường họctập cá thể, phối hợp với họctập hợp tác
- Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
1.3.3.2. Một số phương pháp dạy họctíchcực
- Phương pháp vấn đáp:
- Nêu và giải quyết vấn đề:
- Phương pháp hoạt động nhóm:
- Phương pháp động não:
- Phương pháp đóng vai:
1.3.4. Công nghệ thông tin với việc đổi mới phương pháp dạy học
1.3.4.1. Vai trò của CNTT trong dạy họchóahọc
1.3.4.2. Phương tiện kĩ thuật nhằm đổi mới phương pháp dạy học
Một số phần mền có thể khai thác sửdụng trong dạy họchóahọc
1.4. Bàitậphóahọc
1.4.1. Khái niệm vềbàitậphóahọc
Các nhà lý luận dạy học Liên Xô (trước đây) cho rằng “bài tập” bao gồm cả câu hỏi vàbài
toán, mà khi hoàn thành chúng, họcsinh nắm được hay hoàn thiện một tri thức hoặc một kỹ
năng nào đó, bằng cách trả lời miệng, trả lời viết hoặc có kèm theo thực nghiệm. Ở nước ta sách
giáo khoa và sách tham khảo thuật ngữ “bài tập” được dùng theo quan niệm này.
1.4.2. Ý nghĩa tác dụngcủabàitậphóahọc trong dạy học
- BTHH giúp HS hiểu bài một cách sâu sắc hơn, qua đó giúp họcsinh hoàn thiện kiến
thức môn học.
- BTHH giúp HS có niềm tin vào khoa học, là cầu nối giữa lí thuyết vàthực tiễn, là tiêu
chuẩn để đánh giá tính chân thựccủa khoa học.
- BTHH nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện các thao tác, kĩ năng, kĩ xảo, tư duy sáng
tạo của HS.
- BTHH giúp GV phân loại được từng nhóm đối tượng HS, qua đó giúp GV có phương
pháp giảng dạy hợp lí hơn với từng đối tượng HS.
7
- BTHH là khuôn mẫu để đánh giá trình độnhậnthứccủa GV và HS.
1.4.3. Bàitậphóahọc có sửdụngsơđồ,hìnhvẽvàđồthị
1.4.3.1. Vai trò và ý nghĩa của BTHH sửdụngsơđồ,hìnhvẽvàđồthịBàitập có sửdụngsơđồ,hìnhvẽvàđồthị giúp HS hứng thú, kích thích khả năng nhận
thức và tư duy của HS.
Bàitập có sửdụngsơđồ,hìnhvẽvàđồthị giúp HS có niềm tin vào khoa học, là cầu
nối giữa lý thuyết vàthực tiễn
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy kiến thứcvềbàitập có sửdụngsơđồ,hìnhvẽvà
đồ thị chiếm tỉ lệ không nhỏ trong chương trình, được thể hiện dưới nhiều góc độ khác
nhau. Do vậy muốn nắm vững chương trình hóahọcphổ thông, muốn truyền đạt kiến thức
cho họcsinh một cách chính xác khoa học gắn liền với thực tiễn thì việc nâng cao kiến
thức và hiểu sâu sắc kiến thứcvề phần bàitập có sửdụngsơđồ,hìnhvẽvàđồthị là điều
rất cần thiết, có ý nghĩa vô cùng to lớn.
1.4.3.2. Ưu, nhược điểm
Việc sửdụngbàitậpvềsơđồ,hìnhvẽvàđồthị trong dạy họchóahọc có tầm quan
trọng đặc biệt để nâng cao chất lượng môn học.
+ Giúp họcsinh nhớ và nắm vững kiến thức, phát triển năng lực nhậnthứcvà tư duy,
hình thành kỹ năng, kỹ xảo, ứng dụnghóahọc vào thực tiễn. Từ đó làm giảm nhẹ sự nặng
lề và căng thẳng của khối lượng kiến thức, gây hứng thú, say mê và tạo động cơ họctập
cho học sinh.
+ Họcsinh không cần sửdụng nhiều thao tác tư duy thuần túy: như viết ptpư, mối quan
hệ giữa các chất vềsố mol mà vẫn cho ra được kết quả.
1.4.4. Xu hướng phát triển củabàitậphóahọc
BTHH phải đa dạng, có nội dunghóahọc thiết thực, ngắn ngọn, súc tích trên cơ sở
của định hướng xâydựng chương trình THPT
1.5. Thực trạng sửdụngbàitậpvềsơđồ,hìnhvẽvàđồthị ở THPT
1.5.1. Tỉ lệ bàitậphóahọc có hình vẽ, sơđồvàđồthị
Trong những năm gần đây thì tỉ lệ bàitập có sửdụngsơđồ,hìnhvẽvàđồthị trong
các đề thi đại học - cao đẳng chiếm khoảng 5% đến 10%. Mặc dù không nhiều nhưng với
hình thứcthi trắc nghiệm, việc tìm ra các phương pháp giúp họcsinh hiểu bài, giải nhanh,
chính xác luôn là vấn đề được đặt lên vai mỗi người GV.
1.5.2. Thái độcủa giáo viên vàhọcsinh đối với dạng bàitậpvềsơđồ,hìnhvẽvàđồthị
- Với GV: Bàitập có sửdụngsơđồ,hìnhvẽthì tương đối phân tích giảng giải,
dạng bàitập này đã được quan tâm đến nhiều, không quá phức tạp. Còn bàitập có sử
8
dụng đồthị cảm thấy khó khăn hơn vì không những phải vận dụng kiến thức môn hóa, mà
phải kết hợp tốt cả môn toán. Vì thế với dạng bài này thường GV cũng chưa chú tâm và
đầu tư thời gian nhiều.
- Với HS: Bàitập có sửdụngsơđồ,hìnhvẽ được tiếp xúc xuyên suất qua các năm
học từ lớp 8 đến lớp 12 lên HS dễ tiếp thu, vận dụng tốt. Còn bàitập có sửdụngđồthị
khi mới làm quen các em cảm thấy khó hiểu, đòi hỏi họcsinh ngoài kiến thức môn hóa
cần có kiến thức toán học tốt, nhưng khi đã hiểu bàithì HS sẽ nhớ lâu, vận dụng linh hoạt
và nhanh hơn phương pháp thông thường.
Tiểu kết chƣơng 1
Chúng tôi đã tổng quan một số vấn đề cơ bản về hoạt động nhận thức, về tư duy vàsự
phát triển của tư duy trong dạy học.
Đổi mới PPDH đã và đang là một vấn đề được Đảng và Nhà nước quan tâm một cách
đặc biệt. Hiện nay, việc tích hợp các PPDH đã mang lại hiệu quả rõ rệt trong quá trình
hình thành kiến thức cho học sinh. Nhờ đóhọcsinhtích cực, chủ động hơn trong việc tiếp
thu kiến thức cũng như áp dụng kiến thức đã học vào đời sống.
Vai trò quan trọng của BTHH trong việc pháthuytínhtíchcựcnhậnthứccủa HS. Qua
đó giúp các em rèn luyện được kỹ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, Từ đóhình thành
con người phát triển toàn diện, góp phần hoàn thành các nhiệm vụ quan trọng của quá
trình dạy học.
Chƣơng 2: XÂYDỰNGVÀSỬDỤNGHỆTHỐNGBÀITẬPHÓAHỌCVỀSƠ
ĐỒ, HÌNHVẼVÀĐỒTHỊNHẰMPHÁTHUYTÍNHTÍCHCỰCNHẬNTHỨC
CỦA HỌCSINH
2.1. Mục tiêu và nội dung kiến thứcvềhóa vô cơ lớp 12( nâng cao)
2.1.1. Mục tiêu
2.1.1.1. Kiến thức
Bậc 1: Nêu được các kiến thức đại cương về kim loại như vị trí, cấu tạo, tính chất, ứng
dụng của các hợp chất của chúng. Nguyên tắc phân biệt một số chất vô cơ và chuẩn độ
dung dịch.
Bậc 2: Giải thích được những tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụngvà điều chế
chung cho từng kim loại. Dẫn ra được các phản ứng hoáhọc để minh hoạ. Hiểu được
từng tận bản chất của dãy điện hoá, hiện tượng ăn mòn kim loại và các phương pháp điều
chế kim loại.
Vận dụng các kiến thức tổng hợp về kim loại để giải các bàitập lý thuyết, thực nghiệm
9
và các bài toán về kim loại và các hợp chất. Cách sửdụng các loại thuốc thử thích hợp để
nhận biết
2.1.1.2. Kỹ năng
Vận dụng các kiến thứcvề cấu tạo để giải thích các tính chất vật lý, tính chất hoáhọc
riêng của từng kim loại và các hợp chất của chúng.
Rèn luyện kỹ năng sửdụnghóa chất, quan sát, thao tác thí nghiệm đặc trưng, sửdụng
các loại thuốc thử, buret, pipet, ống đong,
2.1.1.3. Thái độ
- Tiếp tục hình thành vàphát triển ở họcsinh những thái độtình cảm:
+ Lòng hăng say, ham thích họctập môn hoá học.
+ Ý thức tuyên truyền và vận dụng những tiến bộ của khoa học nói chung vàhoáhọc
nói riêng vào cuộc sống. Có ý thức vận dụng các biện pháp bảo vệ kim loại trong đời sống
và trong lao động của cá nhânvà cộng đồng xã hội.
+ Tác phong cẩn thận, ý thứctrung thực, thái độ kiên trì nhẫn nại, chính xác trong
học tậphoá học.
2.1.2. Nội dung chương trình phần vô cơ lớp 12 nâng cao THPT
2.1.2.1. Đại cương về kim loại
2.1.2.2. Kim loại Kiềm - Kim loại kiềm thổ- Nhôm
2.1.2.3. Crom- Sắt - Đồng
2.1.2.4. Phân biệt một số chất vô cơ, chuẩn độdung dịch
Từ mục tiêu và nội dung kiến thức chúng tôi xâydựng các dạng bàitậpvềsửdụngsơ
đồ, bàitậpsửdụnghình vẽ, bàitập có sửdụngđồ thị.
2.2. Cơ sởvà nguyên tắc lựa chọn bàitậphóahọcvềsơđồ,hìnhvẽvàđồthị
2.2.1. Cơ sở lựa chọn
2.2.1.1. Dựa vào mục tiêu của chương trình
2.2.1.2. Dựa vào tínhtíchcựcnhậnthứccủa HS
2.2.2. Nguyên tắc lựa chọn bàitập
Nguyên tắc 1: Phải dựa vào mục đích, yêu cầu về kiến thức.
Nguyên tắc 2: Phải lựa chọn các BT từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, chú ý đến
các BT có tính chất thực tiễn, thí nghiệm, hình vẽ.
Nguyên tắc 3: Hệthốngbàitập được lựa chọn phải phù hợp với khả năng, trình độnhận
thức của HS.
Nguyên tắc 4: Hệthốngbàitập được lựa chọn phải pháthuy được tínhtíchcựcnhậnthức
và khả năng tư duy của HS.
10
2.2.2.1. Bàitậpsơđồ biến đổi chất : Gồm 65 bài cả phần tự luận và TN
Ví dụ 1: Hoàn thành các sơđồ phản ứng sau
Na →Na
2
O → NaOH → Na
2
CO
3
→ NaHCO
3
→NaCl
Dãy chuyển hóa trên liên quan đến tính chất của kim loại kiềm và hợp chất. Vì vậy ví
dụ này chỉ yêu cầu HS nhớ, nắm vững được kiến thức phần kim loại kiềm thì làm rất tốt
dạng này.
4Na + O
2
→ 2Na
2
O
Na
2
O + H
2
O → 2NaOH
2NaOH + CO
2
→ Na
2
CO
3
+ H
2
O
Na
2
CO
3
+ CO
2
+H
2
O → 2NaHCO
3
NaHCO
3
+ HCl → 2NaCl + CO
2
+H
2
O
Ví dụ 2: Xác định rõ các chất ứng với kí hiệu và hoàn thành.
Fe
(nóng đỏ)
+ O
2
A A + HCl B + C + H
2
O
B + NaOH D + G C + NaOH E + G
D + O
2
+ H
2
O E E
0
t
F + H
2
O
Để làm được ví dụ 2 trên thì HS nắm vững kiến thứccủa Fe và hợp chất của Fe,
mặt khác phải vận dụng linh hoạt kiến thức đã học, tránh chọn theo cảm tính( HS yếu
kém)
A.Fe
3
O
4
; B.FeCl
2
; C.FeCl
3
; D.Fe(OH)
2
; E.Fe(OH)
3
; G.H
2
O; F.Fe
2
O
3
Ví dụ 3: Có các phản ứng
ZnSO
4
+ HCl (1) Mg + CuSO
4
(2)
Cu + ZnSO
4
(3) Al(NO
3
)
3
+ Na
2
SO
4
(4)
CuSO
4
+ H
2
S (5) FeS + HCl (6)
Những phản ứng không xảy ra là:
A. (1) (3) (4) (5) B. (1) (3) (5) (6)
C. (1) (3) (4) D. (2) (3) (4) (5) (6)
HS biết được: pứ 1 và 4 không xảy ra được( không có dấu hiệu)
Pứ 3 không xảy ra vì Cu sau Zn
Ví dụ 4: Cho sơđồ sau
M
X
Y
+ X
+ Y
t
o
M
M
X là oxit của kim loại A có điện tích hạt nhân là 3,2.10
-18
C. Y là oxit của phi kim B có
cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
2
. Công thứccủa M, X và Y lần lượt là
A. MgCO
3
B. BaCO
3
C. CaCO
3
D. CaSO
3
[...]... hệthốngbàitậpvềsơđồ,hìnhvẽvàđồthị đã lựa chọn vàxâydựng cho nội dung chương trình lớp 12 phần hóa vô cơ - Nghiên cứu sắp xếp một cách hợp lí hệthống BTHH vềsơđồ,hìnhvẽvàđồthị trong điều khiển hoạt động nhậnthứccủahọc sinh, phát huytínhtíchcựccủa HS - Đánh giá hiệu quả của việc sửdụnghệthống BTHH vềsơđồ,hìnhvẽvàđồthị trong việc phát huytínhtíchcựcnhậnthức của. .. dụngsơđồ,hìnhvẽvàđồthị Nghiên cứu phương pháp sửdụnghệthốngbàitập đã xâydựng theo hướng dạy họctíchcực phần hóa vô cơ THPT Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích và nhiệm vụ củathực nghiệm sƣ phạm 3.1.1 Mục đích củathực nghiệm Thực nghiệm sư phạm để xác định tính hiệu quả của việc sửdụnghệthống BT vềsơđồ,hìnhvẽvàđồthịnhằmpháthuytínhtíchcựccủa HS 3.1.2 Nhiệm vụ của. .. 2.3 Sửdụng BT vềsơđồ,hìnhvẽvàđồthị vào quá trình dạy học 13 x 2.3.1 Sửdụng trong bài dạy kiến thức mới 2.3.2 Sửdụng trong bài luyện tập, ôn tập, rèn kĩ năng giải bàitập 2.3.3 Sửdụng trong giờ kiểm tra đánh giá Tiểu kết chƣơng 2 Đi sâu nghiên cứu hệthống kiến thức, nguyên tắc và cơ sở lựa chọn phân loại bàitậphình vẽ, sơđồvàđồthị Biên soạn và lựa chọn hệthốngbàitập gồm 220 sử dụng. .. của đề tài Đồng thời qua đó cũng đánh giá được việc tuyển chọn, xâydựngvàsửdụnghệthống BT vềsơđồ,hìnhvẽvàđồthịnhằm phát huytínhtíchcựcnhậnthứccủa HS là hoàn toàn phù hợp Các số liệu phân tích cho thấy phương pháp thống kê hoàn toàn chính xác KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 17 1 Kết luận + Tổng quan được cơ sở lý luận vàthực tiễn + Đã nêu ra cơ sởvà nguyên tắc lựa chọn BTHH vềsơđồ, hình. .. dạy họchóahọc ở trường phổthông hiện nay, Tạp chí giáo dục, số 20 128 (12/2005), trang 34, 35 42 Nguyễn Xuân Trƣờng, Trắc nghiệm vàsửdụng trắc nghiệm trong dạy họchóahọc ở trường PT, NXB Đại họcsư phạm,2006 43 Vũ Anh Tuấn (2005), Xâydựnghệthốngbàitậphóahọcnhằm rèn luyện tư duy trong việc bồi dưỡng HS giỏi hóahọc ở trường trunghọcphổthông (Luận án tiến sỹ) 44 Đề thi tuyển sinh đại học. .. luận với các GV về nội dungvà phương pháp TN 3.2.2 Tiến hành thực nghiệm 3.2.2.1 Tiến hành soạn giáo án các giờ dạy: Phụ lục2 3.2.2.2 Tiến hành các giờ dạy - Giáo án giờ dạy sửdụnghệthốngbàitậpvềsơđồ,hìnhvẽvàđồthị theo hướng phát huytínhtíchcựccủahọcsinh được dạy ở lớp TN - Giáo án soạn theo truyền thống được dạy ở lớp đối chứng - Phương tiện trực quan được sửdụng như nhau ở cả... độ tin cậy củasố liệu trên chúng tôi so sánh các giá trị X của lớp TN và ĐC bằng chuẩn Student 3.2.5.3 Nhận xét Họcsinh các lớp thực nghiệm nắm vững bài hơn, kết quả điểm trung bình cao hơn so với các lớp đối chứng Như vậy việc sửdụng hợp lý các bàitậphoáhọcvềsơđồ,hìnhvẽvàđồthị trong quá trình điều khiển hoạt động nhậnthứccủahọcsinh mang lại hiệu quả cao Tiểu kết chƣơng 3 Thông qua... dạy họctíchcực , NXB Giáo dục -2008 20 Phạm Thị Trinh Mai, Thiết kế bàitậphóahọc - một biện pháp phát huytínhtíchcựcnhậnthứccủa HS THPT, Tạp chí nghiên cứu giáo dục số chuyên đề 346 Quý III/2000 21 Nguyễn Ngọc Quang: Lí luận dạy họchóahọc –Nxb Giaó dục -2004 22 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên): Họcvà dạy cách học – Nxb Đại họcSư phạm – 2004 23 Chỉ thịcủa Bộ trưởng Bộ Giáo dục&Đào tạo về việc... thức lớp 10 về điện tích đơn vị thì xác định được A là Ca, dựa vào cấu hình xác định được phi kim B là cacbon Tìm ra được đáp án 2.2.2.2 Bàitậpsửdụnghình vẽ: Gồm 40 bài cả tự luận và phần TN Ví dụ 1: Hìnhvẽ dưới đây biểu diễn tính chất vật lí gì của kim loại.Vì sao kim loại có tính chất vật lí trên? HS nhớ lại những tính chất vật lí của kim loại( đặc biệt lá tính dẫn nhiệt) Ví dụ 2: Cho sơ đồ. .. các anh chị và bạn bè đồng nghiệp References 1 Ngô Ngọc An : Bàitập nâng cao chuyên đề kim loại, Nxb Hải phòng -2000 2 Cao Thị Thiên An(2007), Bộ đề thi trắc nghiệm khách quan hóa học, NXB ĐHQG Hà Nội 3 Cao Thị Thiên An (2008), Hệthốngvà ôn tập nhanh kiến thứchóahọc THPT, NXB ĐHQG Hà Nội 4 ThS Cao Thị Thiên An (2007), Phân loại và phương pháp giải các dạng bàitậphóahọc tự luận và trắc nghiệm . Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa
học về sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm phát
huy tính tích cực nhận thức của học sinh
trung học phổ thông. học ở
trung học phổ thông, tôi đã lựa chọn đề tài Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học về
sơ đồ, hình vẽ và đồ thị nhằm phát huy tính tích cực