xây dựng và sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới (lịch sử 10 - thpt - cơ bản)

74 578 0
xây dựng và sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lịch sử thế giới (lịch sử 10 - thpt -  cơ bản)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 3 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Mục đích nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu lý luận 5.1.2 Nghiên cứu thực tiễn 5.2 Nhiệm vụ Ý nghĩa đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Bố cục đề tài CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Quan niệm sơ đồ, biểu đồ, đồ thị dạy học lịch sử trường phổ thông 1.2 Quan niệm phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử 1.3 Vị trí, vai trị việc sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử 12 1.4 Cơ sở thực tiễn 15 1.4.1 Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT 15 1.4.2 Thực tế việc xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị dạy học lịch sử trường phổ thông 17 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ THẾ GIỚI, LỚP 10 THPT 19 2.1 Mục tiêu, nội dung chương trình lịch sử giới, lớp 10 THPT 19 2.1.1 Mục tiêu 19 2.1.2 Nội dung 20 2.2 Cách xây dựng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị dạy học lịch sử 20 2.2.1 Những yêu cầu sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử 21 2.2.2 Cách thức xây dựng sơ đồ 24 2.2.3 Cách xây dựng biểu đồ 28 2.2.4 Cách xây dựng đồ thị 31 2.3 Các biện pháp sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị dạy học nội khóa 33 2.3.1 Sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị việc kiểm tra cũ 33 2.3.2 Sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị việc chuẩn bị cho học sinh nghiên cứu kiến thức 36 2.3.3 Sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị trình nghiên cứu kiến thức 39 2.3.4 Sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị ôn tập, sơ kết, tổng kết 44 2.3.5 Sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị kiểm tra, đánh giá 46 2.4 Thực nghiệm sư phạm 50 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 50 2.4.2 Đối tượng thực nghiệm 50 2.4.3 Phương pháp tiến hành 50 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO .54 Phụ lục I 56 Phụ lục II 70 Phụ lục III 72 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước cần có nguồn nhân lực động, sáng tạo, có khả hành động sở học vấn vững Đổi phương pháp dạy học, trọng phát huy tính tích cực học sinh phổ thơng phương hướng cải cách, nhằm đào tạo nguồn nhân lực người đáp ứng mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước Mặc dù có nhiều cố gắng đạt nhiều thành tích việc nâng cao chất lượng giáo dục dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng nhiều bất cập hạn chế Sở dĩ có tình trạng vậy, nhiều học sinh, phụ huynh chí khơng giáo viên cho lịch sử “mơn phụ” Thêm vào đó, thời lượng lên lớp dành cho môn sử không nhiều, mà khối lượng kiến thức có chương trình lại lớn, điều gây tâm lý, gây áp lực nặng nề cho học sinh trình học tập Chính vậy, chất lượng dạy học mơn lịch sử khơng cao Có thể nói, ngồi vấn đề nhận thức sai lầm từ phía học sinh, gia đình xã hội phải kể tới yếu tố từ phía giáo viên Do nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, khiến giáo viên chưa tích cực cải tiến, đổi PPDH mà mang nặng lối dạy theo kiểu “ Thầy đọc, trò chép”, “Dạy chay”, không hiệu Bởi vậy, vấn đề đổi PPDH theo hướng tích cực, “lấy người học làm trung tâm” đặt ra, cần triển khai cách triệt để, có hiệu Coi “cuộc cách mạng” nhận thức công tác dạy học Để đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh, mục tiêu giáo dục mơn nay, việc dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng cần phải đổi mới, nâng cao nội dung phương pháp dạy học Trong đó, cần phát huy tính tích cực học tập học sinh, biến em trở thành chủ thể trình nhận thức, khơng bị gị bó, thụ động Điều này, giúp học sinh tìm thấy động lực khát khao việc lĩnh hội tri thức mới, hình thành kỹ năng, kỹ xảo cần thiết Tránh áp đặt kiến thức cho học sinh, điều ảnh hưởng xấu đến trình nhận thức em Như cố thủ tướng Phạm Văn Đồng dặn giáo viên: “Dạy sử dạy môn học nào, địi hỏi giáo viên phải khơi gợi trí thơng minh Làm nhà trường ta phải bắt buộc học sinh dùng trí thơng minh, trí khơn, suy nghĩ để hiểu biết rộng nhờ đến lúc vào đời phát huy tài năng”[12, tr.29] Như biết, lịch sử nhắc đến kiện, tượng xảy ra, mang tính khứ Đây điểm khác biệt kiến thức lịch sử với kiến thức khoa học khác Bởi vậy, người ta trực tiếp quan sát khứ lịch sử phần lớn nhận thức chúng thông qua đồ dùng trực quan Vì lẽ đồ dùng trực quan sơ đồ, biểu đồ, đồ thị có ý nghĩa quan trọng dạy học lịch sử Biểu đồ, sơ đồ, đồ thị thực “cầu nối sinh động” với khứ coi “nguyên tắc vàng” dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng Để góp phần chất lượng dạy học trường THPT, việc học tập sinh viên khoa lịch sử trường Đại học sư phạm việc rèn luyện kỹ xây dựng sử dụng loại đồ dùng trực quan quy ước với việc phát huy tính tích cực học sinh, mạnh dạn chọn đề tài: “Xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử giới (Lịch sử 10 - THPT - Cơ bản)” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề sử dụng đồ dùng trực quan đóng vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử trường phổ thông Đồ dùng trực quan giúp cho học sinh hiểu cách sâu sắc kiện, tượng lịch sử, phương tiện có hiệu lực để hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh; đồng thời, khiến cho học trở nên sinh động, hấp dẫn, tạo cho em hứng thú u thích mơn Lịch sử Bởi vậy, việc sử dụng đồ dùng trực quan DHLS nhằm phát huy tính tích cực học sinh nhiều nhà nghiên cứu khoa học, giáo dục nước đề cập tới Xin dẫn số cơng trình nghiên cứu mà tơi tiếp cận 2.1 Các cơng trình nghiên cứu nước N G Đairi “Chuẩn bị học lịch sử nào?” tập trung nghiên cứu trình chuẩn bị bước tiến hành học lịch sử trường phổ thơng Trong đó, ơng đặc biệt nhấn mạnh việc cần tiến hành sử dụng đồ dùng trực quan dạy học lịch sử I.F.Khalamốp với tác phẩm “Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào?” tác giả trình bày số vấn đề lý luận, sở ơng đưa biện pháp, kinh nghiệm cụ thể việc phát huy tính tích cực học tập trình bày mới, củng cố kiến thức, ôn tập kiến thức cũ, hay tổ chức công tác tự học cho học sinh Trong đó, ơng khẳng định: Việc sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu lớn dạy học K.Đ.Usinxki “Dạy học nêu vấn đề”, sâu nghiên cứu đề xuất phương pháp dạy học nêu vấn đề nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh Qua đó, ơng nêu lên tác dụng to lớn việc sử dụng đồ dùng trực quan dạy học: nhờ trực quan mà hình ảnh thu gắn chặt trí nhớ học sinh 2.2 Các cơng trình nghiên cứu nước Cuốn “Đổi việc dạy, học lịch sử lấy học sinh làm trung tâm” Hội giáo dục Lịch sử Việt Nam, khẳng định muốn nâng cao chất lượng dạy học trước hết phải tiến hành đổi mục tiêu giáo dục, chương trình, nội dung giáo dục hướng vào đổi PPDH từ việc “Coi thầy trung tâm” sang việc “Lấy người học làm trung tâm” mà thực chất phát huy tính tích cực học sinh Trong đề tài nghiên cứu cấp bộ: “Một số biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường THPT khu vực miền núi phía Bắc”, nhóm tác giả Đỗ Hồng Thái - Nguyễn Thị Hương Canh – Âu Đình Viên – Ngơ Văn Thành đề cập đến số biện pháp sư phạm nhằm phát huy lực nhận thức học sinh dạy học LSTG cận đại Nguyễn Thị Côi – Trịnh Đình Tùng với “Rèn luyện kỹ nghiệp vụ sư phạm mơn lịch sử”, trình bày cách chi tiết, có hệ thống kỹ sư phạm cần thiết dạy học lịch sử Trong đó, khẳng định kỹ sử dụng đồ dùng trực quan coi yếu tố quan trọng dạy học lịch sử GS Phan Ngọc Liên (Chủ biên) “Phương pháp dạy học lịch sử” (tập 2) trình bày khái quát vấn đề phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan học lịch sử Nguyễn Thị Côi với “Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường phổ thông” đưa biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường phổ thông Xét thấy, cơng trình nghiên cứu thực tài liệu vô quý giá cho tham khảo để hồn thành cơng trình nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu việc xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử giới ( Lịch sử 10 - THPT – Chương trình chuẩn) - Khóa trình lịch sử giới lớp 10 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài, tập trung nghiên cứu tìm hiểu sở lý luận, sở thực tiễn, nội dung việc xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử giới (Lịch sử 10 - THPT – Chương trình chuẩn) Mục đích nghiên cứu đề tài Trước hết nhằm mục đích nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thơng Bởi vì, trình chuẩn bị giảng lên lớp, yêu cầu người giáo viên xác định cách xây dựng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị mà cịn phải có phương pháp sử dụng phù hợp sáng tạo để phát huy tính tích cực học tập học sinh Nghiên cứu đề tài này, sở giúp thân tác giả đề tài tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm cho thân việc nghiên cứu khoa học đồng thời, mong góp phần nhỏ sáng kiến làm phong phú phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông Phƣơng pháp nghiên cứu nhiệm vụ đề tài 5.1 Phương pháp nghiên cứu 5.1.1 Nghiên cứu lý luận Dựa sở phương pháp luận sử học Mácxit, lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng có liên quan kết hợp với phương pháp lịch sử phương pháp lôgic nghiên cứu tài liệu phục vụ cho đề tài Từ đó, tập trung nghiên cứu nguồn tài liệu: Tâm lý – Giáo dục học, phương pháp dạy học lịch sử, tài liệu lịch sử có liên quan, SGK lịch sử 10 (cơ bản), thiết kế giảng trường THPT, nhiều tài liệu tham khảo khác 5.1.2 Nghiên cứu thực tiễn Tiến hành điều tra thực tế dạy học lịch sử trường THPT (qua sổ điểm, trao đổi, dự giáo viên, điều tra qua phiếu ) - Với học sinh: tiến hành điều tra qua sổ điểm, tìm hiểu hứng thú học tập, suy nghĩ em môn sử học sinh (kiểm tra, trắc nghiệm, vấn trực tiếp ) - Với giáo viên: tìm hiểu tình hình giảng dạy mơn sử trường THPT Quan niệm giáo viên đổi phương pháp dạy học lịch sử nhằm pháp huy tính tích cực học sinh thông qua trao đổi trực tiếp, dự 5.2 Nhiệm vụ Trên sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn, yêu cầu trình thực nghiên cứu đề tài phải đề biện pháp cụ thể việc xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử giới (Lịch sử 10 - THPT – Chương trình chuẩn) Cuối cùng, đề xuất kết luận theo mục đích nghiên cứu đề Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao lý luận dạy học mơn Lịch sử, rèn luyện kỹ xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử giới (Lịch sử 10 - THPT – Chương trình chuẩn) * Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu góp phần khẳng định tầm quan trọng ý nghĩa việc xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử trường THPT Đề tài nghiên cứu giúp thân người nghiên cứu nâng cao lý luận dạy học môn, rèn luyện kỹ xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị Đồng thời, thông qua biện pháp sư phạm đề xuất nhằm phục vụ cho trình học tập, nghiên cứu sinh viên khoa sử trường ĐHSP, bước đầu vận dụng vào dạy học lịch sử trường phổ thông Giả thuyết khoa học đề tài Trong q trình dạy học, khơng có phương pháp dạy học vạn Vì vậy, ta phải biết phối hợp nhịp nhàng, linh hoạt sáng tạo hệ thống phương pháp, nhằm nâng cao hiệu học Trong đó, cần trọng phương pháp xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Đề tài thành cơng, góp phần nâng cao hiệu dạy học môn, đáp ứng đòi hỏi mục tiêu giáo dục Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, Mục lục,Tài liệu tham khảo, nội dung, khóa luận chia làm hai chương: Chương I: Vấn đề xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị dạy học lịch sử trường phổ thông Chương II: Một số biện pháp xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử giới, lớp 10 THPT CHƢƠNG 1: VẤN ĐỀ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Quan niệm sơ đồ, biểu đồ, đồ thị dạy học lịch sử trƣờng phổ thông Như biết kiện tượng lịch sử nhắc đến kiện, tượng xảy ra, mang tính q khứ Đây điều khác biệt kiến thức lịch sử với kiến thức khoa học khác Bởi vậy, người ta trực tiếp quan sát khứ lịch sử mà nhận thức chúng cách gián tiếp thông qua tài liệu lưu lại, giả dựa vào tượng lịch sử tương tự mới, dân tộc khác để phân tích, suy nghĩ vấn đề lịch sử nghiên cứu Trong học tập lịch sử, học sinh quan sát trực tiếp “trực quan sinh động đối tượng nghiên cứu khoa học tự nhiên Vì vậy, học tập lịch sử khơng thể tiến hành thí nghiệm để dựng lại thực khứ khách quan Nhận thức lịch sử phức tạp người phận tách rời đối tượng nghiên cứu – xã hội loài người Chương trình lịch sử cấu tạo kiện từ khứ đến mà nhận thức phù hợp với trình độ học sinh lại từ gần đến xa Học sinh dễ rơi vào tình trạng “hiện đại hóa” lịch sử Do đặc điểm vậy, trình học tập lịch sử việc nắm vững kiện hình thành biểu tượng lịch sử chân thật sinh động Điều quy định dạy học lịch sử phải sử dụng đồ dùng trực quan nói chung đồ dùng trực quan quy ước nói riêng Đồ dùng trực quan quy ước gồm loại đồ lịch sử, sơ đồ ,biểu đồ, đồ thị… loại đồ dùng trực quan tạo cho học sinh hình ảnh tượng trưng phản ánh mặt chất lượng số lượng trình lịch sử, đặc trưng khuynh hướng phát triển tượng kinh tế, trị - xã hội đời sống Nó khơng phương tiện để cụ thể hóa kiện lịch sử mà sở cho việc hình thành kiến thức cho học sinh Trong dạy học lịch sử trường phổ thông giáo viên thường sử dụng loại đồ dùng trực quan quy ước sau: Sơ đồ loại đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử, sử dụng để cụ thể hóa kiện hình học đơn giản, nhằm diễn tả tổ chức hay cấu xã hội, chế độ trị, hay mối liên hệ kiện lịch sử giúp học sinh nhớ lâu, hiểu sâu hình ảnh, kiến thức lịch sử Biểu đồ lịch sử loại đồ dùng trực quan quy ước dạy học lịch sử nhằm diễn tả, so sánh thay đổi cấu hay mặt cấu tạo tượng lịch sử Đồ thị loại đồ dùng trực quan quy ước, nhằm diễn tả phát triển, vận động kiện lịch sử, khắc họa vào trí óc học sinh số liệu cần phải ghi nhớ để hiểu phát triển, vận động kiện 1.2 Quan niệm phƣơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Trong công đổi giáo dục – đào tạo nay, đổi PPDH yêu cầu đặt thường xuyên, cấp bách có ý nghĩa quan trọng Bởi vì, theo mục tiêu giáo dục Đảng Nhà nước người đào tạo phải người lao động làm chủ, có trình độ văn hóa bản, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, thơng minh, sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, có lý tưởng cách mạng họ phải rèn luyện trình đào tạo, tự đào tạo Trong suốt thời gian dài trước đây, việc dạy học trường THPT nhấn mạnh vai trò người giáo viên, coi “giáo viên trung tâm” trình dạy học Việc dạy học lấy giáo viên làm trung tâm nhấn mạnh vai trò chủ thể, độc quyền việc cung cấp kiến thức đánh giá học sinh giáo viên học sinh, thụ động ghi chép, học thuộc lòng lặp lại nghe giảng, đọc SGK Điều này, dẫn tới phương pháp độc giảng, nhồi nhét kiến thức, khiến học sinh trở thành “con rối” trình nhận thức, hạn chế phát triển trí thơng minh, óc sáng tạo học tập Đây “Cách dạy học lấy động lực từ bên (Giáo viên) để phát triển học sinh, lấy giáo viên làm trung tâm, tồn từ lâu đời, hạn chế phát triển thân người học” [19, tr.19] Thực trạng tiếp tục kéo dài, gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phẩm giáo dục đào tạo Vì vậy, yêu cầu Tính chất CM Hà Lan, CM Anh: CMTS Tính chất cách mạng tư sản Pháp: Đại cách tư sản Vấn đề học tập Tại cách mạng lại nổ Diễn biến cách mạng Kết quả, ý nghĩa Tại CMTS Pháp lại nổ ra? Diễn biến cách mạng nào? Và kết quả, ý nghĩa cách mạng sao? Đó nội dung mà thầy trị ta nghiên cứu học hôm 58 4.Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động GV - HS TG Kiến thức Hoạt động 1: Cá nhân Để hiểu nguyên nhân bùng nổ cách mạng tư sản Pháp kỉ XVIII vào phần I Hoạt động 1: Cả lớp – cá nhân I.Nước Pháp trước cách mạng 1.Tình hình kinh tế - xã hội a Kinh tế ? Tại nói cuối kỉ XVIII nơng nghiệp Pháp phát triển? HS trả lời GV bổ sung chốt ý - Cuối TK XVIII Pháp Giáo viên sử dụng tranh miêu tả tình nước nông nghiệp: cảnh nông dân Pháp trước cách mạng + Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu, suất thấp + Lãnh chúa, giáo hội bóc lột nơng dân nặng nề → Quan hệ sản xuất phong kiến thống trị ? Thủ công nghiệp thương nghiệp Pháp phát triển nào? HS trả lời GV nhận xét, bổ sung phát triển công thương nghiệp số liệu chốt ý: - Công thương nghiệp Như vậy, cuối TK XVIII Pháp quan hệ phát triển: sản xuất phong kiến phát triển Các + Máy móc sử dụng 59 ngành cơng thương nghiệp phát triển, yếu tố nhiều dệt, khai TBCN rõ rệt CĐPK cản trở phát triển khống hàng rào thuế quan tồn nước + Công nhân đơng khơng thống Cho nên việc xố bỏ chế + Ngoại thương: Buôn độ phong kiến việc cấp thiết bán với nhiều nước - Giáo viên sử dụng sơ đồ đẳng cấp yêu cầu học sinh phân tích b Chính trị - Chính trị: Tồn chế độ phong kiến đứng đầu Quý tộc Tăng lữ vua Lui XVI với sách cai trị độc đốn Đẳng cấp thứ ba Nơng dân Tư sản Bình dân ? Phân tích địa vị XH thái độ trị giai cấp xã hội Pháp - Học sinh trả lời ? Xã hội chia thành đẳng cấp ? Thái độ trị họ - Học sinh trả lời GV bổ sung chốt ý - Xã hội: Chia thành đẳng cấp: + Tăng lữ quý 60 tộc (đẳng cấp 2) có nhiều đặc quyền, đặc lợi, khơng phải nộp thuế, giữ chức vụ quyền, quân đội, giáo hội + Đẳng cấp thứ 3: Gồm tư sản, nơng dân, bình dân, phải nộp thuế, lao dịch, khơng có quyền trị → Đẳng cấp thứ mâu thuẫn với đẳng cấp Hoạt đông 2: Cả lớp Cuộc đấu tranh lĩnh vực tƣ tƣởng ? Những tư tưởng tiến nước Pháp trước cách mạng dựa sở - Học sinh trả lời - Giáo viên sử dụng hình ảnh giới thiệu - TK XVIII xuất trào Vônte, Môngtexkiơ, Rutxô lưu “triết học ánh sáng” tiêu biểu Môngtexkiơ, Vônte, Rutxô… ? Những quan điểm, tư tưởng nhà tư tưởng Pháp - Học sinh trả lời - Giáo viên chốt ý: Các nhà tư tưởng Pháp - Phê phán chế độ phong có quan điểm khác nhau, phản ánh kiến, giáo hội, chủ trương quyền lợi khác chĩa mũi xây dựng xã hội nhọn vào chế độ phong kiến chuyên chế, tương lai 61 thiết lập chế độ Ảnh hưởng tư tưởng vượt khỏi nước Pháp “Những nhà vật Pháp làm cho TK XVIII thành chủ yếu TK nước Pháp” ? Nguyên nhân sâu xa cách mạng Pháp - Học sinh trả lời - Giáo viên kết luận: - Dọn đường cho cách mạng bùng nổ Hoạt động Cả lớp – cá nhân II Tiến trình cách mạng Cách mạng bùng nổ, quân chủ lập hiến a Nguyên nhân trực ? Nguyên nhân trực tiếp cách mạng tiếp: + Vua Lui triệu tập Quốc hội làm gì? + Nhà vua có đạt mục đích khơng, sao? - Học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung chốt ý - Đầu 1789 tài Pháp cạn kiệt - 05/5/1789 vua Lui triệu tập hội nghị đẳng cấp để tăng thuế, ->đẳng cấp thứ phản đối b Diễn biến: Giáo viên sử dụng tranh ảnh minh họa 62 tường thuật kiện 14/7 nêu câu hỏi để học sinh trả lời ? Ý nghĩa kiện 14/7 ? Phân tích nội dung Tun ngơn nhân quyền dân quyền - Học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung chốt ý - 14/7/1789 quần chúng Mặt tích cực hạn chế tuyên ngôn, Pari công nhà ngục liên hệ với Tuyên ngôn độc lập Mĩ Baxti mở đầu cho cách Tuyên ngôn độc lập Việt Nam mạn- Sau 14/7/1789 - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích quyền đại tư sách Quốc hội lập hiến sản tài thiết lập, gọi phái Lập hiến + 8/1789 Quốc hội lập hiến thông qua Tuyên ngôn nhân quyền dân quyền + Ban hành sách khuyến khích cơng, thương nghiệp phát triển - 9/1791 thông qua hiến pháp, xác lập chế độ Quân chủ lập hiến - Vua Lui XVI tìm cách chống phá cách mạng, khôi phục chế độ phong kiến, câu kết với phong kiến bên - 4/1792 chiến tranh Pháp liên quân Áo 63 Phổ bùng nổ - 11/7/1792 Quốc hội tuyên bố “Tổ quốc lâm ? Trước hành động phản quốc vua Lui nguy”, quần chúng tự XVI, cách mạng Pháp phải làm vũ trang để bảo vệ đất - Học sinh trả lời nước - Giáo viên bổ sung chốt ý - 10.8.1792 quần chúng - Giáo viên gợi kiến thức cũ: CMTS Anh Pari dậy, công xã vua Saclơ I bị xử tử, cách mạng đạt đỉnh cách mạng thành cao, CMTS Pháp nào? lập Chính quyền chuyển sang tay phái Girơngđanh (tư sản cơng thương) - 21.9.1792 cộng hịa thứ thiết lập, vua Lui XVI bị xử tử ? Đầu năm 1793 Pháp gặp khó khăn - Học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung chốt ý - Đầu 1793 Pháp gặp nhiều khó khăn: + Trong nước: Bọn phản cách mạng loạn, đời sống nhân dân sa sút, sản xuất đình trệ + Bên ngoài: Liên minh phong kiến Châu Âu đe dọa cách mạng ? Thái độ phái Giacôbanh 64 - Học sinh trả lời - Giáo viên: Sau thiết lập quyền phái, Girôngđanh không muốn đưa cách mạng xa hơn, làm thiệt hại đến quyền lợi nên nhân dân tiếp tục → 31.5.1792 nhân dân cách mạng Pari dậy lật đổ phái Girơngđanh, quyền ? Phái Giacơbanh lên nắm quyền chuyển hồn cảnh sang phái Giacôbanh (2.6.1793) - Học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung: Sử dụng chân dung Rôbexpie sơ đồ phái Giacôbanh để học sinh hiểu thành phần phái Vậy nói phái Giacôbanh lên nắm quyền đưa CMTS Pháp lên đỉnh cao tìm hiểu phần 3 Nền chun Giacôbanh - đỉnh cao cách mạng ? Phái Giacôbanh thực sách lên cầm quyền - Vấn đề ruộng đất - Biện pháp chống thù trong, giặc - Học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung chốt ý - Sau lên nắm ? Tại nói thời Giacơbanh cách quyền phái Giacôbanh mạnh Pháp đạt đỉnh cao thực nhiều biện pháp - Học sinh trả lời tích cực, hiệu - Giáo viên bổ sung: Với sách + Giải vấn đề ruộng tiến thời cầm quyền phái đất cho nông dân Giacôbanh giải vấn đề dân + Ban hành hiến pháp 65 tộc, dân chủ, đưa cách mạng lên đỉnh cao 1793; mở rộng quyền tự do, dân chủ + Ban hành luật giá tối đa, chống đầu tích trữ + Ra sắc lệnh “tổng động viên” chống thù trong, giặc ngồi → Phái Giacơbanh đưa cách mạng đạt đỉnh cao ? Nguyên nhân dẫn đến phái Giacôbanh bị lật đổ - Học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung chốt ý: Khi phái Do mâu thuẫn nội Giacôbanh bị lật đổ, cách mạng Pháp bước phái Giacơbanh, vào giai đoạn thối trào chun chấm dứt Thời kì thối trào ? Tình hình nước Pháp sau đảo 27.7.1794 - Học sinh trả lời - Giáo viên bổ sung chốt ý - Sau đảo chính, phái Tecmiđo (tư sản giàu lên chiến tranh) nắm quyền 1795 chế độ đốc thiết lập, thủ tiêu thành cách mạng: + Bãi bỏ luật giá tối đa + Quyền tự dân chủ hạn chế 66 + Người cách mạng bị khủng bố - 18 tháng Sương Mù (11.1799) sau đế chế Napôlêông thiết lập chế độ độc tài quân - 1804 Napơlêơng lên ngơi hồng đế thiết lập đế chế I - 1815 đế chế Napôlêông suy yếu, chế độ quân chủ chuyên chế phục hồi III Ý nghĩa cách mạng Pháp cuối TK ? Tại Lênin gọi cách mạng Pháp Đại XVIII cách mạng.Tính chất cách mạng này? ? Ý nghĩa dân tộc giới - Học sinh trả lời - - Giáo viên bổ sung chốt ý cách cho học sinh quan sát sơ đồ sau 67 Ý nghĩa CMTS Pháp Với nước Pháp Lật đổ, thủ tiêu tàn dư chế độ phong kiến Giải triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân Với Thế giới Mở đường cho CNTB phát triển Pháp Cổ vũ nước khác tiến hành CMTS Làm suy yếu chế độ phong kiến Đại Cách mạng Sơ đồ ý nghĩa CMTS Pháp cuối kỷ XVIII c Củng cố Giáo viên sử dụng sơ đồ sau để hướng dẫn học sinh sơ kết lại nội dung học Sơ đồ giai đoạn phát triển CMTS Pháp cuối kỷ XVIII + Cách mạng bùng nổ + Đại TS nắm quyền, thiết lập nhà nước Quân chủ lập hiến 14/7/1789 + Xử tử nhà vua + TS cơng thương nắm quyền, thiết lập Cộng hịa + Thiết lập chun dân chủ cách mạng Giacơbanh: thi hành sách dân chủ; chống thù trong, giặc + Cách mạng đạt đến đỉnh cao 10/8/1791 2/6/1793 + Đảo lật đổ quyền Giacơbanh + Cách mạng vào giai đoạn thối trào 27/7/2794 Thời gian 68 Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thức vấn đề chủ yếu sau: Vì cách mạng tư sản Pháp cách mạng tiêu biểu, điển hình nhất? So sánh với cách mạng học trước đó? d Hƣớng dẫn HS học làm nhà - Trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu trước 69 Phụ lục II Trường đại học Tây Bắc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Sử - Địa Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tổ LSTG & PPDHLS PHIẾU ĐIỀU TRA (ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN) Để thực khóa luận : “Xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử giới (lịch sử 10 – THPT- Cơ bản)” Kính mong quý thầy cô trả lời câu hỏi sau đây: Theo thầy( cô) đồ dùng trực quan quy ƣớc dạy học Lịch sử bao gồm: A Di tích lịch sử, di tích cách mạng , dị vật khảo cổ dị vật thuộc niên đại lịch sử B Các loại phục chế, mơ hình, sa bàn, tranh ảnh lịch sử, phim truyện C Bản đồ lịch sử, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị, niên biểu, phương tiện kĩ thuật dạy học Theo thầy (cô) sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị có ƣu điểm hạn chế chủ yếu *Ƣu điểm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… *Hạn chế …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 70 Thầy( cô) sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị dạy học lịch sử mức độ A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi Trong dạy học lịch sử, thầy (cô) thƣờng sử dụng đồ dùng trực quan quy ƣớc để: A Kiểm tra cũ B Chuẩn bị nghiên cứu kiến thức C Tiến hành nghiên cứu kiến thức D Củng cố học, tập nhà, hướng dẫn học sinh tự E Kiểm tra, đánh giá học sinh Chân thành cảm ơn thầy cô 71 Phụ lục III Trường đại học Tây Bắc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Khoa Sử - Địa Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tổ LSTG & PPDHLS PHIẾU ĐIỀU TRA (ĐỐI VỚI HỌC SINH) Để thực khóa luận : “Xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử giới (lịch sử 10 – THPT- Cơ bản)” Mong em trả lời câu hỏi sau: Em có thích học mơn Lịch sử khơng? A Rất thích B Bình thường C Khơng thích Các em nhận thấy dạy học Lịch sử thầy (cô) sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị mức độ nào: A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Đôi Khi thầy (cô) sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị dạy học lịch sử em cảm thấy: A Hứng thú học tập B Bình thường C Khó hiểu, phức tạp D Khơng thích 72 ... trưng vốn có sơ đồ, biểu đồ, đồ thị * Sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị có tác dụng phát huy tính tích cực học tập học sinh Đồ dùng trực quan (trong có sơ đồ, biểu đồ, đồ thị) khơng có tác dụng minh... Vấn đề xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị dạy học lịch sử trường phổ thông Chương II: Một số biện pháp xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch... việc xây dựng sử dụng sơ đồ, biểu đồ, đồ thị dạy học lịch sử trường phổ thông 17 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC

Ngày đăng: 28/10/2014, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan