Khoá luận tốt nghiệp xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong giải toán có lời văn lớp 5

42 557 0
Khoá luận tốt nghiệp xây dựng và sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong giải toán có lời văn lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ===gofflca=== NG UYỄ N T H Ị VÂN • XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI • • NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực CỦA HỌC SINH TRONG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Toán Tiếu học Ngưòi hưóng dẫn khoa học ThS PHẠM HUYÈN TRANG HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội bạn sinh viên Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.s Phạm Huyền Trang định hướng chọn đề tài tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành tốt khóa luận Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong tiếp tục nhận đóng góp thầy cô bạn đế khóa luận hoàn thiện Em xỉn chân thành cảm ơn! Hà NỘI, thảng năm 2015 S i n h v i ê n Nguyễn Thị Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Xây dụng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh giải toán có lời văn lớp 5” kết nghiên cứu riêng tôi, sở giúp đỡ giáo viên hướng dẫn tham khảo tài liệu có liên quan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu không trùng với kết nghiên cún tác giả khác Nếu sai, xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hci Nội, thảng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Vân MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐÀU LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI Ngày nay, sống bối cảnh kinh tế - xã hội phát triển vũ bão Vì vậy, giáo dục cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng nhũng đòi hỏi xã hội thị trường lao động, đặc biệt tính tích cực, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Trong năm gần giáo dục có nhũng cố gắng việc đối phương pháp dạy học đạt nhũng tiến việc phát huy tính tính tích cực học sinh Tuy nhiên phương pháp dạy học truyền thống, đặc biệt lối dạy học thuyết trình theo hướng chiều chiếm vị trí chủ đạo phương pháp dạy học trường Tiểu học làm hạn chế việc phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh Học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, chủ yếu nghe giảng , ghi nhó’ làm theo mẫu Do việc học tập thường hứng thú, nội dung hoạt động học tập thường đơn điệu, nghèo nàn, quan tâm đến phát triển lực cá nhân học sinh Thực trạng dẫn đến hệ hệ trẻ đào tạo mang tính thụ động cao, hạn chế khả sáng tạo lực vận dụng tri thức học để giải tình thực tiễn sống Điều có nghĩa giáo dục chưa đáp ứng đầy đủ mục tiêu đặt “Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo Giải toán có lời văn năm mạch kiến thức chương trình Toán Tiểu học, nội dung có vị trí quan trọng góp phần không nhỏ việc phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, đặc biệt khả vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn Bởi giải toán học sinh phải hoạt động, phải độc lập suy nghĩ làm việc tích cực theo hướng dẫn, tố chức giáo viên, tạo cho học sinh thói quen làm việc tự giác, chủ động tích cực Tuy nhiên, đa số giáo viên chưa sử dụng mức phương pháp dạy học việc hướng dẫn học sinh giải toán Học sinh thường giải cách máy móc toán theo mẫu mà giáo viên dạy mà giải tập cách sáng tạo Vậy vấn đề nằm việc cách thức giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp thu học chưa làm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo suy nghĩ học sinh Xuất phát từ lí chọn: “Xây dụng sử dụng hệ thong câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực dạy học giải toán có lời văn lóp ” đề tài nghiên cún với mong muốn góp phần nâng cao hiệu học tập học sinh chất lượng đào tạo học tập MỤC ĐÍCH NGHIÊN CÚÌJ Nghiên cứu lí luận thực trạng việc dạy học giải toán có lời văn lớp sở đề xuất biện pháp xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh giải toán có lời văn lóp ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CÍTU - Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh giải toán có lời văn lớp - Khách thể nghiên cứu: Một số biện pháp xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh giải toán có lời văn lóp PHẠM VI NGHIÊN cứu - Học sinh tiểu học khối lớp 5, giáo viên tiểu học dạy lớp - Trường Tiểu học Đồng Cương - Yên Lạc - Vĩnh Phúc - Toán lớp 5, nội dung dạy học toán 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu - Cơ sở lí luận việc xây dựng sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh Mục tiêu, nội dung chương trình toán lớp nói chung giải toán có lời văn nói riêng Thực trạng việc dạy học giải toán có lời văn lóp - Đe xuất số biện pháp xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh giải toán có lời văn lóp - Chứng minh tính đắn việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh giải toán có lời văn lóp thực nghiệm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚXJ - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra, quan sát, vấn - Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp xử lý số liệu GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Neu đề xuất số biện pháp “ Xây dựng sử dụng hệ thong câu hỏi nhăm phát huy tính tích cực học sinh giải toán có lời văn lớp ” thành công mang lại hiệu cho dạy học giải toán có lời văn lớp nâng cao chất lượng dạy học NỘI DUNG CHƯƠNG Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỤNG CÂU HỎI NHẢM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực CỦA HỌC SINH 1.1.Cơ sở lí luận 7.7.7 Một số khái niệm ỉ.ỉ 1.1 Khái niệm “câu hỏi” Câu hỏi loại câu dùng giao tiếp (trực tiếp gián tiếp) Thông thường, câu hỏi có mục đích tìm hiểu, làm rõ kiện, vật định, đòi hỏi cung cấp, giải thích, nhận xét, đánh giá thông tin vật, mô tả, phân tích, so sánh có liên quan đến vật thân vật hình thức trả lời, đáp lại Khái niệm câu hỏi có nhiều cách hiểu khác nhau: - Theo Đề-Các: câu hỏi tư cá nhân tư nhân loại Ông nhấn mạnh dấu hiệu chất câu hỏilà phải có mối quan hệ biết chưa biết - Theo Trần Bá Hoành [4]: câu hỏi kích thích tư câu hỏi đặt trước học sinh nhiệm vụ nhận thức, khích lệ đòi hỏi họ cố gắng trí tuệ cao nhất, tự lực tìm câu trả lời - Câu hỏi kiểu câu nghi vấn nhằm làm rõ, giải thích, nhận xét, đánh giá thông tin, phân tích, so sánh nhũng liên quan đến vật thân vật hình thức trả lời, đáp trả - Theo Arixtot: Câu hỏi mệnh đề có chứa đựng biết chưa biết Khái niệm câu hỏi xuất từ thời triết học cố Hy Lạp Arixtot người phân tich câu hỏi góc độ logic, ông cho đặc trưng câu hỏi buộc người bị hỏi phải lựa chọn cách hiểu hay cách hiểu khác (câu hỏi lựa chọn) Nghiên cún Arixtot cụ hóa theo công thức sau: Câu hỏi = biết + chưa biết (cần tìm) Câu hỏi thuộc phạm trù khả chứa đựng hai yếu tố: có mặt không rõ nguyện vọng nhu cầu người muốn hỏi Câu hỏi dạng cấu trúc ngôn ngữ, diễn đạt yêu cầu, đòi hỏi, mệnh đề diễn đạt ngôn từ nhằm yêu cầu giải Tuy có nhiều cách diễn đạt khác khái niệm câu hỏi có điểm chung làm thành đặc trưng câu hỏi: Sự xuất không rõ yêu cầu cần phải giải Sự tương quan biết chưa biết thúc đẩy việc mở rộng hiểu biết người Đe hiếu biết thêm vấn đề người phải xác định rõ biết chưa biết từ đặt câu hỏi: gì? Như nào? Vì sao? Lúc câu hỏi thực trở thành nhiệm vụ trình nhận thức Câu hỏi chịu ảnh hưởng động cơ, nhu cầu hiểu người ngày lớn việc đặt câu hỏi ngày nhiều Vì câu hỏi chứa đựng động cơ, nhu cầu người muốn hỏi Cùng với chức mong muốn giải đáp va đề đó, câu hỏi mang tính chất gợi mỏi, dẫn dắt, kích thích tư người hỏi Chức đặc biệt rõ nét lĩnh vực giáo dục, xu hướng giáo dục đại Do đó, việc xác định nhũng điều biết, chưa biết nghi ngờ để đặt câu hỏi phù hợp điều thiếu 1.1.1.2 Khái niệm “xây dựng câu hỏi” Xây dựng câu hỏi đặt câu hỏi, xếp hợp lý chúng theo hệ thống đế hướng học sinh bước phát chất vật, tính quy luật tượng tìm hiểu, kích thích ham muốn hiêu biết ì.ỉ 1.3 Khái niệm “tính tích cực” Tính tích cực phẩm chất vốn có người Con người sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn tại, phát triển xã hội, sáng tạo văn hoá thời đại Tính tích cực người biểu hoạt động Học tập hoạt động chủ đạo lứa tuổi học Tính tích cực hoạt động học tập tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Lĩnh hội tri thức loài người đồng thời tìm kiếm “khám phá” hiêu biết cho thân Qua đó, thông hiểu, ghi nhớ nắm qua hoạt động chủ động, nỗ lực Tính tích cực nhận thức học tập liên quan với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lí tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mong sáng tạo ngược lại Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái, chủ động, tự giác tham gia hoạt động học tập, thích tìm tòi khám phá điều chưa biết dựa biết Sáng tạo vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Tính tích cực biểu qua cấp độ: - Bắt chước: cố gắng thực theo mẫu hành động thầy bạn - Tìm tòi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác vấn đề - Sáng tạo: tìm cách giải độc đáo hữu hiệu 1.1 1.4 Khái niệm “phát huy tỉnh tích cực ” Vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh đặt ngành giáo dục Việt Nam từ năm 1960 Ớ thời điểm này, trường sư phạm có hiệu: “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Trong cải cách giáo dục lần thứ hai, năm 1980, phát huy tính tích cực phương hướng cải cách, nhằm đào tạo người lao động sáng tạo, làm chủ đất nước Từ đó, nhà trường xuất ngày nhiều tiết dạy tốt giáo viên giỏi, theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động, tự' lực chiếm lĩnh tri thức Tuy vậy, phương pháp dạy học trường phố thông phương pháp đào tạo giáo viên trường sư phạm phô biến cách dạy thông báo kiến thức “đọc - chép” hay gọi truyền thụ chiều, phương pháp dạy học dẫn đến thụ động người học, nặng ghi nhó' lý thuyết, thiếu kỹ thực hành áp dụng Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thách thức trình hội nhập kinh tế toàn cầu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Người lao động phải có khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo sản phâm đáp ứng yêu cầu xã hội Đe có nguồn nhân lực trên, yêu cầu đặt phải đổi giáo dục, có đôi mục tiêu giáo dục, đổi nội dung giáo dục phương pháp dạy học Định hướng đôi phương pháp dạy học xác định Nghị Quyết Trung ương khóa VII (1-1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12- 1996) thể chế hóa Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005, điều 2.4, ghi “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học Bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh có nghĩa phải thay đồi cách dạy cách học Chuyển cách dạy thụ động, truyền thụ chiều “đọc- chép”, giáo viên làm trung tâm sang cách dạy lấy học sinh làm trung tâm hay gọi dạy học tích cực Trong cách dạy học sinh chủ hoạt động, giáo viên người thiết kế, tố chức, hướng dẫn, tạo nên tương tác tích cực người dạy người học Dạy học tích cực điều kiện tốt khuyến khích tham gia chủ động, sáng tạo ngày độc lập học sinh vào trình học tập 1.1.2 Một số vấn đề xây dựng sử dựng câu hỏi 1.1.2.1 Vai trò câu hỏi Như nêu, câu hỏi phương tiện phồ biến quan trọng dạy học, nguồn để hình thành kiến thức, kỹ cho học sinh Khi tim câu trả lời có nghĩa người học tìm kiến thức mới, rèn kĩ xác định mối quan Tôi tiến hành khảo sát thực tế trường Tiểu học: Trường Tiểu học Đồng Cương - Yên Lạc - Vĩnh Phúc Trường Tiểu học Liên Minh - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc Qua thực tiễn khảo sát hai trường Tiểu học tiến hành điều tra, quan sát, dự trực tiếp giảng dạy, trao đôi xin ýkiến thầy cô giáo dạy khối lóp để từ điều tra được: 1.2.1 Thực trạng việc dạy học giải toán có lòi văn học lóp Năm học 2014-2015, sinh viên năm cuối trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, phân công thực tập lóp 5AI (50 học sinh) trường Tiểu học Liên Minh thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc.Với thời gian thực tập tháng (chia làm đợt: Đợt từ 27/10 đến 28/11 Đợt từ ngày 2/3 đến ngày 10/4) Qua việc quan sát buổi học môn toán, giảng dạy số tiết toán phân công chấm kiểm tra học sinh, nhận thấy kĩ giải toán có lời văn đa số em học sinh hạn chế, em giải sai nhiều Bài làm vô lủng củng sơ sài, đa số viết phép tính cộc lốc mà không nắm rõ hiếu chất toán Thậm chí em chưa xác đinh dạng toán, không nắm cách giải trình bày giải không họp lý Hiện nay, giảng dạy môn toán Tiêu học nhìn chung học sinh thường áp dụng thành thạo việc vận dụng kĩ cộng trừ nhân chia, đối đon vị đo đại lượng, nhận biết loại hình học,nhung kĩ giải toám có lời văn hạn chế Cụ thể như: - Học sinh biết áp dụng giải tập cho biết hết kiện toán - Học sinh lúng túng chưa xác định dạng toán để áp dụng cách giải cho phù hợp - Thậm chí có học sinh chưa biết đặt lời giải, chưa trình bày giải xác, đầy đủ, ngắn gọn - Lời giải không trùng với yêu cầu phép tính đặt Năm học 2014 -2015, phân công chấm kiểm tra khảo sát chất lượng tháng 10, 11 tháng 3,4 lóp 5AI ( sĩ số: 50 học sinh) Kết khảo sát chất lượng hàng tháng sau: Bảng kết khảo sát chất lượng lóp 5AI Tháng KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHÂT LƯỢNG GIOI KHA TRUNG BINH YEƯ SL % SL % SL % SL % 10/2014 20 40% 14 28% 10 20% 12% 11/2014 15 30% 30 60% 6% 4% 3/2015 30 60% 11 22% 10% 8% 4/2015 28 56% 15 30% 6% 8% Trong đó, số lượng học sinh giải xác toán có lời văn ít, nhóm học sinh giải toán có lời văn tập chung chủ yếu nhóm điếm giỏi, nhóm trung bình, yếu sai toán có lời văn Có nhiều học sinh giải sai hoàn toàn toán có học sinh viết phép tính câu trả lời lại không tương ứng với phép tính Giải toán có lời văn yếu tố quan trọng chương trình môn toán, đòi hỏi học sinh khả khoa học vừa phải vận dụng tính toán đồng thời phải tư ngôn ngữ đế hoàn thành giải Điều đơn giản với học sinh khá, giỏi khó học sinh trung bình, đặc biệt học sinh yếu, Vì vậy, em có lực học giỏi hứng thú giải toán em tư chậm ngại học, chán nản dẫn đến tình trạng học sinh học yếu nội dung giải toán có lời văn chiếm tỉ lệ cao môn toán Nguyên nhân thực trạng trên: phía giáo viên: Khi hướng dẫn học sinh giải toán số giáo viên chưa nắm rõ chất vấn đề, dấu hiệu toán, chưa tạo cho em thói quen tóm tắt toán, lập kế hoạch giải mà đọc đề giải Một số giáo viên chưa coi trọng việc hướng dẫn tổ chức cho học sinh biết cách tìm hiểu phân tích toán, bỏ qua bước phân tích toán hướng dẫn học sinh thực hành giải toán Giáo viên thường cho học sinh đọc đề toán, xác đinh biết cần tìm sau cho học sinh giải Giáo viên bỏ qua bước quan trọng đế hướng dẫn học sinh cách giải toán xác với yêu cầu đặt phân tích toán đê tìm mối liên quan cho cần tìm, xác định dạng toán lời giải Khi đưa toán giáo viên thường hỏi “ Bạn làm toàn này” lúc có học sinh giỏi làm học sinh lên bảng làm giáo viên nhận xét, đánh giá qua loa sau cho học sinh chép vào Neu học sinh làm giáo viên thường làm lên bảng cho học sinh mà không đưa câu hỏi gợi mở đê bước giúp học sinh giải toán Đây vấn đề giáo viên cần quan tâm để hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn cách hiệu quả, qua phát triển lực tư duy, tính tích cực cho học sinh phía học simh: Do số em thói quen đọc kĩ đề bài, chưa biết tóm tắt toán, chưa biết phân tích đề toán đê tìm lời giải, chưa biết tổng họp đế trình bày lời giải, diễn đạt vụng thiếu logic Ngôn ngữ toán hạn chế, kĩ tính toán chậm, trình bày thiếu xác, thiếu khoa học, em chưa có phương pháp học toán, em học toán giải toán cách móc, nặng dập khuân, bắt chước Một số em mải chơi, chưa chăm học tập, ngại hỏi giáo viên không hiểu bài, chưa biết cách trình bày giải cho rõ ràng, đẹp mắt, làm sai nhiều dẫn đến chán nản, thiếu tự tin từ tạo nên lỗ hổng kiến thức học tập em Tuy nhiên, vốn sống học sinh tiểu học hạn chế: toán có lời văn thực chất tình thực tiễn có sử dụng kiến thức toán học mà em đã, gặp đời sống hàng ngày Khi học sinh giải toán có lời văn có nghĩa em giải tình thực tiễn sống xung quanh thân em Vì giải toán em thường lúng túng, không không hiếu hết mối quan hệ toán Không có mà giải toán có lời văn em không hiểu hết từ ngữ diễn đạt toán (nhiều hơn, hơn, gấp, nhỏ hơn, dài hon, ngắn ) dẫn đến việc hiểu sai nội dung toán, từ mà lựa chọn sai phép tính 1.2,2 Thực trạng việc xây dụng sử dụng câu hỏi nhằm pháp huy tính tích cực học sinh lớp giải toán có lời vãn Tôi tiến hành khảo sát thực trạng dạy học sinh nói chung thực trạng xây dựng sử dụng câu hỏi theo hướng phát huy tính tích cực học sinh lớp giải toán có lời văn Tôi tiến hành điều tra, quan sát, trao đối, xin dự số tiết học cuối xin ý kiến đóng góp 16 cô giáo( tố 4+5) trường Tiểu học Liên Minh Thống kê kết sau: Câu höi 1: Xin thầy cô cho biết việc xây dựng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh có ý nghĩa trình dạy học? Ket theo bảng thống kê Vai trò việc xây dựng câu hỏi Sô người(16) Tỉ lệ(%) Quan trọng 12 75 Khá quan trọng 18,75 Bình thường 6,25 Không quan trọng 0 Câu hỏi 2: Xin thầy cô cho biết để xây dựng câu hỏi thầy cô có biện pháp gì? Phần lớn giáo viên hỏi trả lời có xây dựng câu hỏi chủ yếu dựa vào câu hỏi có sẵn số thầy cô (thường giáo viên giỏi) ítnhiều sử dụng số biện pháp xây dựng câu hỏi Câu hòi 3:Xin hỏi thầy cô thường sử dụng câu hỏi bước bốn bước quy trình dạy giải toán tiểu học ( Hướng dẫn học tìm hiểu đề bài; Hướng dẫn học sinh lập kế hoạch giải; Hướng dẫn học sinh trình bày lời giải; Hướng dẫn học sinh khai thác sâu toán( phân tích, nhận xét cách giải, đưa nhiều cách giải khác) Giáo viên lựa chọn bước , bước? Bảng thống kê kết sau: Các bước quy trình dạy giải toán tiểu học Sô lượng giáo viên 12 16 15 Qua kết điều tra nhận thấy: Phần lớn giáo viên có ý thức xây dựng câu hỏi theo hướng phát huy lực tự lực học sinh, giáo viên đãnhận thấy vai trò to lớn câu hỏi phát huy lực tự lực hoạt động nhận thức học sinh Tuy nhiên việc xây dựng câu hỏi hình thức, giáo viên không quan tâm biện pháp xây dựng không xây dựng biện pháp câu hỏi, mà giáo viên xây dựng phần lớn câu hỏi có sẵn, chưa thực phù họp với từngđối tượng làm cho học sinh chưa thực phát huy lực tự lực em số thầy cô giáo viên giỏi nhiều sử dụng số biện pháp xây dựng câu hỏi Giáo viên xây dựng câu hỏi chưa có định hướng lý luận, có quy trình cụ thể chất lượng câu hỏi nhiều hạn chế Nguyên nhân thực trạng trên: Câu hỏi đưa không hiệu quả, không phát huy lực, tính tích cực học sinh do: - Giáo viên xây dựng câu hỏi không phù hợp với mục đích hỏi - Xây dựng câu hỏi không ý đồ sư phạm: câu hỏi chung chung, không rõ ràng - Xây dựng câu hỏi sai nội dung, gợi hướng giải sai - Xây dựng câu hỏi dễ khiến học sinh không hứng thú, câu hỏi mách nước lộ liễu, dễ khiến học sinh đoán mò - Xây dựng câu hỏi không logic, thụ động không hướng suy nghĩ học sinh vào vấn đề mà giáo viên cần học sinh phát giải Do nhiều nguyên nhân khác nguyên nhân giáo viên chưa có sở lý thuyết để đạo, giáo viên chưa nắm quy trình, biện pháp để xây dựng câu hỏi nên hệ thống câu hỏi mà giáo viên xây dựng chấtlượng chưa cao Neu có sở đạo, có quy trình chắn chất lượng câu hỏi cao hon CHƯƠNG MỘT SÓ BIỆN PHÁP XÂY DựNG VÀ sử DỤNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 2.1 Quy trình chung việc xây dựng sử dụng câu hỏi 2.1.1 Nguyên tắc 1/ Đảm bảo tính khoa học, bản, xác Câu hỏi dùng để hướng dẫn học sinh khai thác nội dung học nên chúng cần xây dựng đảm bảo tính xác, khoa học Do phải nắm vững kiến thức xây dựng câu hỏi đảm bảo nội dung khoa học, xác kiến thức mà học sinh cần lĩnh hội 2/ Đảm bảo tính hệ thong, khái quát Câu hỏi phải xây dựng theo hệ thống logic cho phần, bài, chương; đồng thời, câu hỏi hay nhóm câu hỏi phải xây dựng cho trả lời học sinh nhận lượng kiến thức định theo hệ thống chủ đề trọn vẹn 3/ Phù hợp với trình độ, đoi tượng học sinh Người dạy cần xây dựng số lượng chất lượng câu hỏi cho phù hợp với trình độ đối tượng học sinh Câu hỏi phải vừa sức, phù hợp với trình độ học sinh để hạn chế chán nản từ phía người học 4/ Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đe hoạt động học người học trở thành trung tâm theo quan niệm lí luận dạy học đại, người dạy cần thiết kế hệ thống câu hỏi nhằm mục đích phát triển tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh / Đảm bảo mặt hình thức Khi đặt câu hỏi cần ý: - Ngôn từ câu hỏi phải đon giản, xác Tránh dùng câu hỏi dài dòng, cầu kì, từ ngữ trừu tượng, khó hiểu - Tránh đưa vào kiện không cần thiết Câu hỏi cần tập trung vào vấn đề trọng tâm cần hỏi, không lan man, dài dòng - Tránh dùng sáo ngữ hay câu trích dẫn quen thuộc sách 2.1.2 Quy trình Trên sở nghiên cún tài liệu “ Dạy học đại”, trang[242-248J với kinh nghiệm thực tiễn xin đưa quy trình chung trình xây dựng sử dụng câu hỏi dạy học sau: 1/ Quy trình xây dựng câu hỏi a Quy - trình xây dụng câu hỏi gồm năm bước sau: Xác định mục tiêu dạy học - Phân tích cấu trúc, nội dung học - Liệt kê, xếp nội dung kiến thức mã hóa thành câu hỏi, hỏi theo logic học - Diễn đạt khả mã hóa nội dung kiến thức thành câu hỏi - Chỉnh sửa lại nội dụng hình thức diễn đạt câu hỏi đế đưa vào hệ thống, phù họp với mục đích lí luận dạy học b Những lưu ỷ xây dụng câu hỏi Xây dựng hệ thống câu hỏi đảm bảo yêu cầu sau: - Sát với trình độ nhận thức học sinh Câu hỏi phải vừa sức, không dễ khó không gây hứng thú học tập - Có nội dung xác, rõ ràng, phù hợp, không mập mờ, gây khó hiểu khiến hiểu theo nhiều nghĩa khác - Phù họp với mục tiêu, nội dung, yêu cầu học - Cùng nội dung đặt câu hỏi nhiều hình thức khác giúp học sinh nắm vững kiến thức linh hoạt suy nghĩ - Câu hỏi phải gợi vấn đề đế học sinh suy nghĩ, giải quyết, nên hạn chế câu hỏi mà học sinh trả lời có/không /sai trắc nghiệm câu hỏi vụn vặt mà học sinh dễ trả lời thụ động theo bước suy nghĩ giáo viên , không nhìn thấy mục đích thông qua hỏi đáp - Giáo viên nên dự đoán khả trả lời câu hỏi học sinh đế chuẩn bị sẵn câu hỏi phụ nhằm dẫn dắt học sinh tập trung vào trọng tâm vấn đề, kể tình trả lời sai 2/ Quy trình chung việc sử dụng câu hởi a.Quy trình sử dụng câu hỏi Một là: Chuẩn bị câu hỏi ban đầu Xác định nội dung ý nội dung học tập, hỏi gì, hỏi để làm Cần dự kiến hai nhóm câu h ỏ i : + Câu hỏi chốt bao quát nội dung học tập bản, có liên quan đến ý học + Câu hỏi mở rộng, hay câu hỏi bố sung, chuẩn bị dạng tình dự kiến, giả định (câu hỏi cụ thê chưa xác định loại câu hỏi thực xuất tình cụ thể ) Tuy không chuẩn bị xác loại câu hỏi chúng có vai trò quan trọng thảo luận, giữ cho tư tưởng ( suy nghĩ ) liên tục, tình trở nên sinh động, hấp dẫn Do , giáo viên phải định hướng nội dung câu hỏi dạng Hai là: Đối chiếu thích ửng câu hỏi với đặc điểm trình độ khác học sinh: - Tính rõ ràng, sáng sủa câu hỏi : câu hỏi đơn giản, tránh đánh đố, đa nghĩa, câu hỏi không dài, nhiều ý, tản mạn - Tính thách thức câu hỏi : câu hỏi không dễ, sẵn SGK câu hỏi đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ nồ lực định trả lời đồng thời phải làm cho học sinhcảm thấy hãnh diện thỏa mãn trả lời - Tính định hướng câu hỏi : câu hỏi phải hướng đến số đông (nhóm -toàn lớp), câu hỏi phải gây phản ứng nhiều học sinh, cảm thấy có trách nhiệm phải giải đáp, phải suy nghĩ; tạo không khí học tập sôi Các đại từ thường câu hỏi: nguyên tắc quan trọng yêu cầu chung cho biện pháp dạy học Câu hỏi phải nằm giới hạn khả tri giác thông tin, ngôn ngữ, hiểu ngữ nghĩa ý câu, kinh nghiệm cảm nhận tình giao tiếp, lực tư duy, tưởng tượng, khả độc thoại, diễn đạt ý nghĩ học sinh Điều cần lưu ỷ phối hợp hài hòa, cân kiểu câu hỏi với đối tượng học sinh, tránh tình trạng câu hỏi mà loại đối tượng học sinh khỏi cuộc, đồng thời lại khiến đối tượng học sinh khác tự phụ, tự mãn Câu hỏi đưa phải linh hoạt Tập họp câu hỏi cần hỗn họp kiểu loại, độ khó, khuynh hướng, tính đối tượng Giáo viên cần hỏi có hội thích hợp cần hình dung sử dụng câu hỏi ( vào tình cụ thể ) để dạy học đạt hiệu cao Ba là: Lựa chọn ngôn ngữ diễn đạt câu hỏi Phản ảnh tốt ý nội dung đưa vào tương tác hỏi - đáp hình thức ngôn ngữ hội thoại hay đối thoại Các từ cụm từ nghi vấn “a/, cải gì, nào, đâu, bao giờ” thường sử dụng cho câu hỏi đơn giản, đơn trị; câu hỏi tái hiện, liên tưởng, hệ thống hóa, tìm hiếu kinh nghiệm học sinh Các từ cụm từ nghi vấn “tại sao, sao, nào, đâu, làm nào, cách ” sử dụng cho câu hỏi trình độ cao, đa trị, phức tạp; gợi suy nghĩ, suy luận, khái quát hóa Lưu ý : Câu hỏi ngăn gọn, từ, mệnh đề, cấu tríic, thuật ngữ lạ tốt Tránh hình thức tu từ, điệp từ, điệp ngừ, từ dùng nghĩa bóng, từ đồng âm khác nghĩa c â u h ỏ i Bốn là: Khích lệ học sinh suy nghĩ đế trả lời Khi bắt đầu, không nên dùng câu hỏi dễ, tác dụng khích lệ học sinh Giáo viên không nên thừa nhận nhanh chóng dễ dãi trước câu trả lời học sinh Trong tiến trình hỏi - đáp, đưa câu hỏi khó, giáo viên cần chuẩn bị câu hỏi phận để chủ động giải tình bất ngờ Cần lưu ý dành thời gian khuyến khích học sinh suy nghĩ để trả lời Theo Marry Rowe thời lượng hợp lí - giây (học sinh nhỏ ), - giây (học sinh lớn ) Điều có tác dụng tốt đến phản ứng học sinh vì: * Độ dài thời gian phản ứng tăng lên, * Tăng hội cho phản ứng tự nguyện, * Làm giảm hội nảy sinh rụt rè, nhút nhát * Nâng cao tính thuyết phục câu trả lời học sinh có thời gian suy nghĩ * Tăng phản ứng suy luận học sinh có thời gian lựa chọn nhũng suy nghĩ khác * Tăng phản ứng học sinh với * Tăng hội cho học sinh đặt câu hỏi * Tạo điều kiện cho học sinh yếu hay học sinh phản ứng chậm tham gia Năm là: Duy trì tiến trình hỏi - đáp câu hỏi Giáo viên phải kịp thời hình thành sử dụng câu hỏi bổ trợ, mở rộng vừa hướng dẫn vừa củng cố kết mà học sinh đạt Sáu là: Đánh giá thu thập thông tin phản hồi trình học tập Đánh giá cần bảo đảm hai yếu tố thâm định chấn đoản , từ rút thông tin cần thiết Các câu hỏi cần tập trung vào nội dung yếu, học, yếu tố khái niệm ứng dụng ( học sinh nắm lí thuyết, hiểu cách ứng dụng tác dụng thực tế vật thì, đương nhiên phải boăn khoăn chi tiết, kiện riêng lẻ học ) Câu hỏi nên dùng câu hỏi phân kì, có tính vấn đề, phương án khó phương án dễ kết họp với Nó cho phép giáo viên đánh giá trình độ khác nhau, từ dễ đến khó, nên đánh giá trình độ trung bình.) b.Những lưu ỷ sử dụng câu hỏi - Neu biết cách đặt câu hỏi, giáo viên khuyến khích học sinh suy nghĩ Điều thực qua câu hỏi mở liên quan trực tiếp đến nội dung học - Khuyến khích tham gia tất học sinh Với học sinh nói, giáo viên lôi kéo tham gia học sinh “bây nghe chưa phát biểu ý kiến” câu - Diễn đạt câu hỏi cách ngắn gọn rõ ràng Neu câuhỏi có ỷ nghĩa phức tạp, giáo viên cần diễn đạt lại cho học sinh hiểu - Sau đặt câu hỏi, ỷ tới thời gian “chờ đợi” Neu thời gian chờ lâu, giảng bị kéo dài, ngắn học sinh không đủ thời gian đế suy nghĩ - Khi học sinh có câu trả lời sai, không chế giễu điều Neu học sinh đưa câu trả lời sai, giáo viên gợi ý câu trả lời đế giúp học sinh nhìn sai Giáo viên chia trình lập luận thành bước nhỏ đế học sinh dễ theo dõi cách đặt loạt câu hỏi dễ hon đế dẫn dắt học sinh tiến tới câu trả lời - Neu học sinh đưa câu trả lời dự kiến, giáo viên không bác bỏ thắng thừng Giáo viên suy nghĩ câu trả lời Giáo viên diễn đạt lại ý học sinh ngôn từ để kiểm tra xem có hiểu hay không, tìm hiểu xem học sinh lại có câu trả lời Nhũng câu trả lời dự kiến học sinh suy nghĩ theo hướng độc đáo, chí xuất chúng 2.2 Một số biện pháp xây dựng sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học giải toán có lời văn lóp Giải toán có lời văn học sinh hoạt động khó khăn phức tạp Việc hình thành kĩ giải toán có lời văn khó nhiều so với kĩ tính toán kết họp đa dạnghóa nhiều khái niệm, quan hệ toán học Giải toán không nhớ mẫu để áp dụng mà đòi hỏi học sinh phải nắm quan hệ toán học, ý nghĩa phép tính, đòi hỏi khả độc lập, tích cực suy nghĩ làm thành thạo Vì để dạy tốt học tốt giải toán có lời văn giáo viên cần hướng dẫn để học sinh tích cực suy nghĩ tự phát giải vấn đề Đe giúp em tích cực, đọc lập suy nghĩ xin đưa số biện pháp sau: 2.2.1 văn Xây dựng sử dụng câu hỏi việc gợi huớng giải toán có lời Theo chúng tôi, việc gợi hướng giải toán bao gồm nhiệm vụ như: giúp học sinh nhận diện dạng toán, tìm hiếu đề biết chưa biết, giúp học sinh phát điêm nút toán giúp học sinh nảy sinh phương hướng lập kế hoạch giải toán Nhận diện dạng toán giúp học sinh hướng việc giải toán, tránh nhiều thời gian, độ xác cao Sau đây, xin trình bày cách đặt câu hỏi để giúp học sinh tìm hiểu đề toán Với bài, đối tượng học sinh cụ có nhiều cách đặt câu hỏi khác để giúp học sinh giải toán Sau đây, xin minh họa vài ví dụ cụ thể cho việc xây dựng sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh Dưới toán điển hình mà học sinh thường không để lý luận tìm lời giải, lời giải không rõ ràng dẫn đến phép tính sai Bài 1(SGK tr75, Toán 5) Lóp học có 25 học sinh, có 35 học sinh nữ Hỏi số học sinh nữ chiếm phần trăm số học sinh lóp học đó? Các câu hỏi gọi hướng giải giúp học sinh toán có lòi văn: Câu hỏi huởng dẫn nhận dạng toán: - Bài toán cho thuộc dạng toán điên SÔ hình biết? Muốn tìm tỉ số phần trăm số ta làm - N ê u bước giải dạng toán ? sau: Tìm thương số Nhân thương với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được) Cho biết tống số học sinh lóp 25 học - Bài toán cho biết gì? sinh, có 13 học sinh nữ Số học sinh nữ chiếm phần - - Bài toán yêu cầu tìm gì? Dạng toán “ Tìm tỉ sô phân trăm tẳm số học sinh lóp - - Muôn tính sô học sinh nữ chiêm bao - Lây sô học sinh nữ chia cho sô học nhiêu phần trăm số học sinh lóp ta sinh lóp , rôi nhân thương với làm nào? 100 ghi kí hiệu phần trăm vào bên Số học sinh nữ có chưa? phải tích vừa tìm - Đầu cho 13 học sinh - Đầu cho 25 học sinh Bài 2(SGK trl45, Toán 5) Ouãng đường AB dài 276km Hai ô tô khởi hành lúc, xe từ A đến B với vận tốc 42km/giờ, xe từ B đến A với vận tốc 50km/giờ Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau hai ô tô gặp nhau? Các câu hỏi gọi hướng giăi giúp học sinh toán có lời vãn: Câu hỏi hướng dẫn nhận dạng toán: - Bài toán cho thuộc dạng toán điên - hình biết? - Nêu cách giải dạng toán ? Bài toán chuyên động ngược chiêu thời gian - Hai xe chuyển động ngược chiều thòi gian gặp quãng - Bài toán cho biết gì? đường chia tổng vận tốc xe - Độ dài quãng đường 276km, xe từ A đến B vơi vận tốc 42km/giờ, xe - Bài toán yêu cầu tìm gì? từ B A với vận tốc 50km/giờ - Sau ô tô gặp Muôn biêt mây ô tô gặp ta cần biết gì? - Quãng đường AB có chưa? - Muốn biết số km hai ô tô ta cần biết gì? - Có quãng đường AB, có số km ô tô Vậy muốn tìm thời gian ô tô gặp ta phải làm nào? - Biêt quãng đường AB biêt sô km giò' ô tô được? - Đề cho 276km - Vận tốc ô tô - Lấy quãng đường chia cho tống quãng đường ô tô [...]... viên xây dựng chấtlượng chưa cao Neu có cơ sở chỉ đạo, có quy trình thì chắc chắn chất lượng các câu hỏi sẽ cao hon CHƯƠNG 2 MỘT SÓ BIỆN PHÁP XÂY DựNG VÀ sử DỤNG CÂU HỎI NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 5 2.1 Quy trình chung của việc xây dựng và sử dụng câu hỏi 2.1.1 Nguyên tắc 1/ Đảm bảo tính khoa học, cơ bản, chính xác Câu hỏi dùng để hướng dẫn học sinh. .. đạt của bài toán (nhiều hơn, ít hơn, gấp, nhỏ hơn, dài hon, ngắn hơn ) dẫn đến việc hiểu sai nội dung bài toán, từ đó mà lựa chọn sai các phép tính 1.2,2 Thực trạng của việc xây dụng và sử dụng câu hỏi nhằm pháp huy tính tích cực của học sinh lớp 5 trong giải toán có lời vãn Tôi đã tiến hành khảo sát thực trạng dạy học sinh nói chung và thực trạng xây dựng và sử dụng câu hỏi theo hướng phát huy tính tích. .. các tác phẩm - Hệ thống câu hỏi giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập - Hệ thống câu hỏi có vai trò phát triển tư duy cho học sinh - Tạo điều kiện cho học sinh tự học và rèn luyện phương pháp học Câu hỏi là phương tiện để phát triển và rèn luyện tư duy Khi trả lời câu hỏi học sinh phải phân tích xác định mối quan hệ, so sánh, đói chiếu những điều đã cho và những điều... duy của học sinh + Sử dụng một phần câu trả lời của học sinh đê khuyến khích học sinh tiếp tụcthực hiện 3/ Tích cực hóa tất cả học sinh - Mục tiêu:Tăng cường sự tham gia của học sinh trong quá trình học tập.Tạo sự công bằng trong lóp học - Tác dụng đối với học sinh: + Phát triển được ở học sinh những cảm tưởng tích cực như học sinh cảm thấy “những việc làm đó dành cho mình” + Kích thích được học sinh. .. lượng câu hỏi còn nhiều hạn chế Nguyên nhân của thực trạng trên: Câu hỏi đưa ra không hiệu quả, không phát huy được năng lực, tính tích cực của học sinh là do: - Giáo viên xây dựng câu hỏi không phù hợp với mục đích hỏi - Xây dựng câu hỏi không thế hiện được ý đồ sư phạm: câu hỏi chung chung, không rõ ràng - Xây dựng câu hỏi sai về nội dung, gợi hướng giải sai - Xây dựng câu hỏi quá dễ khiến học sinh. .. sáng tạo trong học tập của học sinh 5/ Phân loại câu hỏi theo các giai đoạn của quá trình dạy học Gồm các loại câu hỏi: - Câu hỏi hình thành kiến thức mới - Câu hỏi củng cố, luyện tập, hoàn thiện kiến thức - Câu hỏi kiểm tra, đánh giá 1.1.2.3 Các loại câu hỏi phát huy tính tích cực của học sinh ỉ/ Câu hỏi kiêm tra kiên thức Mục đích của dạng câu hỏi này là kiểm tra sự ghi nhớ kiến thức đã học, nắm... tính tích cực của học sinh lớp 5 trong giải toán có lời văn Tôi đã tiến hành điều tra, quan sát, trao đối, xin dự giờ một số tiết học cuối cùng xin được ý kiến đóng góp của 16 cô giáo( tố 4 +5) của trường Tiểu học Liên Minh Thống kê được kết quả như sau: Câu höi 1: Xin thầy cô cho biết việc xây dựng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực của học sinh có ý nghĩa như thế nào đối với quá trình dạy học? Ket... bài toán có lời văn Có nhiều học sinh thì giải sai hoàn toàn bài toán cũng có những học sinh viết được phép tính nhưng câu trả lời lại không tương ứng với phép tính đúng Giải toán có lời văn là yếu tố quan trọng trong chương trình môn toán, nó đòi hỏi ở học sinh khả năng tuy duy khoa học vừa phải vận dụng tính toán đồng thời phải tư duy ngôn ngữ đế hoàn thành bài giải Điều đó có thế là đơn giản với học. .. phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh nói riêng đều có vai trò rất quan trọng đối với quá trình dạy học 1.1.2.4 Kĩ năng đặt câu hỏi trong dạy học 1/Dùng lại sau khi đặt câu hỏi - Mục tiêu :Tích cực hóa suy nghĩ của tất cả học sinh. Đưa ra các câu hỏi tốt hơn hoàn chỉnh hơn - Tác dụng đối với học sinh: Dành thời gian cho học sinh suy nghĩ để tìm ra lời giải - Cách thức dạy học: + Giáo viên sử dụng. .. - Câu hỏi rèn luyện kĩ năng phân tích - Câu hỏi rèn luyện kĩ năng tống họp - Câu hỏi rèn luyện kĩ năng so sánh - Câu hỏi rèn luyện kĩ năng sử dụng con đường quy nạp - Câu hỏi rèn luyện kĩ năng sử dụng con đường diễn dịchó 4/ Phân loại câu hỏi theo mức độ tích cực trong dạy học Gồm các loại câu hỏi: - Câu hỏi tái hiện, trình bày lại kiến thức - Câu hỏi tìm tòi bộ phận - Câu bỏi phát huy tính tích cực, ... xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh giải toán có lời văn lớp - Khách thể nghiên cứu: Một số biện pháp xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích. .. dạy học giải toán có lời văn lóp - Đe xuất số biện pháp xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh giải toán có lời văn lóp - Chứng minh tính đắn việc xây dựng sử dụng. .. pháp xây dựng sử dụng câu hỏi nhằm phát huy tính tích cực học sinh dạy học giải toán có lời văn lóp Giải toán có lời văn học sinh hoạt động khó khăn phức tạp Việc hình thành kĩ giải toán có lời văn

Ngày đăng: 03/11/2015, 15:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI

  • NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH cực CỦA HỌC SINH TRONG GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN LỚP 5

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • Hci Nội, thảng 5 năm 2015 Sinh viên

      • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CÚÌJ

      • 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CÍTU

      • 4. PHẠM VI NGHIÊN cứu

      • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN cứu

      • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚXJ

      • 7. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

      • 440 : 55 = 8 (học sinh)

      • 440 : 0, 55 = 800 (học sinh)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan