Khoá luận tốt nghiệp xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phần trồng trọt, lâm nghiệp đại cương công nghệ 10

75 795 2
Khoá luận tốt nghiệp xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phần trồng trọt, lâm nghiệp đại cương công nghệ 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ===soÊ2oa=== NGUYỄN THỊ THU TRANG XÂY DƯNG VÀ SỬ DUNG BẢN ĐÒ Tư DUY TRONG DẠY HỌC PHÀN TRÒNG TRỌT LÂM NGHIẼP ĐAI CƯƠNG CÔNG NGHÊ 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC •••• Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Người hướng dẫn khoa học ThS. HOÀNG THỊ KIM HUYÈN HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu, phân tích và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình, em đã nhận được sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình của các thầy, cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn sinh viên. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tói cô giáo Th.s Hoàng Thị Kim Huyền, người đã dành cho em sự quan tâm chu đáo, sự hướng dẫn tận tình và những lòi gọi ý quý báu trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong tổ Phương pháp giảng dạy khoa Sinh - KTNN đã quan tâm và tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài khoa học của mình. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy,cô giáo trường THPT Lý Thái Tổ; trường THPT Xuân Hòa; THPT Phúc Yên đã giúp đỡ để em hoàn thành khóa luận. Cuối cùng em xin gửi lòi cảm ơn tới gia đình, người thân và bạn bè đã luôn cổ vũ giúp em hoàn thành khóa luận của mình. Mặc dù đã hết sức cố gắng thực hiện đề tài nhưng vì thời gian eo hẹp nên đề tài còn những thiếu sót, rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đề tài này ngày càng hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Công nghệ ở trường phổ thông. Hà Nội, thảng...năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang LỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Em xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của cá nhân em dưới sự hướng dẫn trực tiếp của cô Th.s Hoàng Thị Kim Huyền, giảng viên khoa Sinh - KTNN. Đề tài này chưa từng được công bố ở đâu và hoàn toàn không trùng lặp vói công trình nghiên cứu của tác giả khác. Nếu có sai sót em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội, thảng...năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thu Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết là Đoc là • 1. BĐTD Bản đồ tư duy 2. GV Giáo viên 3. HS Học sinh 4. CN10 Công nghệ 10 5. THPT Trung học phổ thông 6. ĐH Đại học 7. SGK Sách giáo khoa 8. ST,PT Sinh trưởng, phát triển 9. vsv Vi sinh vật 10. VD Ví dụ 11. DD Dinh dưỡng Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN 12. SNC Siêu nguyên chủng 13. NC Nguyên chủng 14. XN Xác nhận MỤC LỤC 2.1.1. 2.1.2. Khái quát chuẩn kiến thức, kỹ năng phần PHỤ LỤC Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN trồngtrọt, lâm nghiệp đại Phần I: MỞ ĐÀU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học là một trong những mục tiêu lớn của ngành giáo dục và đào tạo. Nghị quyết TW2, khóa VIII (12/1996) đã chỉ rõ ràng và cụ thể: “Đổi mói mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến vào quá trình dạy và học đảm bảo điều kiện, thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh. Phát triển mạnh phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên và rộng khắp trong toàn dân, nhất là thanh niên. Thực tế không thể phủ nhận rằng nền giáo dục nước ta ở tình trạng thấp kém trong một thời gian dài. Điều đó do nhiều nguyên nhân gây nên nhưng chủ yếu là do ta duy trì nền giáo dục quan liêu, áp đặt. Phương pháp chủ yếu là: Thầy truyền đạt - trò nghe và ghi nhớ một cách máy móc. Ở phương pháp này , người học bị động, không phát huy được tính tích cực trong học tập. Vì vậy, học sinh thiếu sự sáng tạo và kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Nền giáo dục truyền thống là biểu hiện của tư duy sai lầm. Vì vậy, muốn có cuộc cách mạng trong giáo dục thì cần phải có sự đổi mới tư duy trong giáo dục . Đó là sự thay đổi từ phương pháp dạy học truyền thống sang phương pháp dạy học tích cực - Dạy học lấy ngưòi học làm trung tâm. Trong dạy học tích cực việc sử dụng phương tiện dạy học là cần thiết bởi lẽ: phương tiện dạy học dễ dàng chuyển tải kiến thức, phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Có nhiều phương tiện dạy học khác nhau. Việc sử dụng phương tiện nào vào dạy học phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: nội dung bài học, đặc điểm môn học, khả năng nhận thức của học sinh, điều kiện thực tế tại trường,... Xét thấy rằng bản đồ tư duy là phương tiện dạy học có nhiều ưu điểm: dễ dàng tổ chức hoạt Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 5 động học tập độc lập hay hoạt động nhóm của học sinh, giúp học sinh ghi chép một cách hiệu quả, logic và mạch lạc. Đặc biệt, các dụng cụ cần cho việc thiết kế bản đồ tư duy khá đơn giản như giấy, bìa, bảng phụ, bút màu, bút chì, tẩy,.. .đối vói việc thiết kế thủ công hay có thể thiết kế bản đồ tư duy trên máy tính nhờ sự hồ trợ của các phần mềm mindmap. Bản đồ tư duy giúp cho học sinh học được cách học, tư duy một cách tích cực, huy động tối đa của bộ não, giúp cho tư duy học sinh không bị lạc lối. Đặc biệt vẽ bản đồ tư duy trong dạy và học Công nghệ giúp cho học sinh dễ nắm bắt kiến thức, sâu chuỗi các mạch kiến thức thành một hệ thống và giúp học sinh hứng thú vói môn học hơn. Đồng thời cũng tận dụng được nguồn hình ảnh trực quan vô cùng phong phú một trong những ưu thế nổi bật của bộ môn Công nghệ. Ngoài ra phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - Công nghệ 10 có lượng kiến thức khá lớn, các kiến thức có mối liên hệ chặt chẽ, logic với nhau, do đó đòi hỏi người học phải có sự liên kết chúng bằng các sơ đồ mói thuận lọi cho việc ghi nhớ các kiến thức đó. Vói tất cả những lý do trên, cùng vói nhu cầu bản thân là muốn trang bị cho mình kỹ năng thiết kế và sử dụng bản đồ tư duy vào dạy học tích cực nên chúng tôi nghiên cứu đề tài: “ Xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phần: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - Công nghệ 10”. 2. Mục đích nghiên cứu Xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy, cách tổ chức hoạt động dạy và học vói bản đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cũng như phát triển hoạt động học tập tích cực của học sinh trong dạy học phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương, Công nghệ 10. Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 6 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về xây dụng và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học 3.2. Phân tích “Chuẩn kiến thức, kỹ năng phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - Công nghệ 10 làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống bản đồ tư duy và cách sử dụng chúng sao cho phù hợp 3.3. Sưu tầm, biên tập hình ảnh phù hợp vói nội dung kiến thức phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - Công nghệ 10 để xây dụng hệ thống bản đồ tư duy 3.4. Xây dựng bản đồ tư duy trên giấy và sử dụng phần mềm vẽ bản đồ tư duy để hoàn thành hệ thống bản đồ tư duy 3.5. Thực nghiệm sư phạm, đánh giá tính phù hợp và hiệu quả của việc ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - CN10 4. Đổi tượng và khách thể nghiên cứu 4.1. Đối tượng - Nội dung phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - Công nghệ 10 theo chuẩn kiến thức , kỹ năng để thiết kế bản đồ tư duy cũng như tổ chức hoạt động dạy và học. - Hệ thống các bản đồ tư duy để dạy kiến thức mới cũng như khái quát và ôn tập kiến thức phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - Công nghệ 10. 4.2. Khách thể nghiên cứu Học sinh khối 10 trường THPT 5. Phạm YỈ giói hạn của đề tài Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 7 Phần: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - Công nghệ 10. 6. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được hệ thống bản đồ tư duy tốt và sử dụng theo phương pháp tích cực sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học phần trồng trọt, lâm nghiệp đại cương. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu lý thuyết về BĐTD, các giáo trình lý luận dạy học, SGK và các tài liệu liên quan tới đề tài 7.2. Phương pháp điều tra Khảo sát, tìm hiểu thực tiễn việc xây dựng và sử dụng BĐTD trong thực tiễn tại các trường THPT bằng phiếu điều tra. 7.3. Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến đánh giá của các thầy, cô giáo có kinh nghiệm tâm huyết vói nghề về việc xây dựng và sử dụng BĐTD vào dạy - học phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - CN 10. 8. Đóng góp mói của đề tài * Góp phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học của việc xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy vào tổ chức hoạt động học tập của học sinh Thiết kế được một số giáo án cho phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương có sử dụng bản đồ tư duy làm phương tiện tổ chức dạy học theo phương pháp tích cực PHÀN II. NỘI DUNG NGHIÊN cứu CHƯƠNG I. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tồng quan nghiên cứu liên quan tới đề tài 1.1.1. Các công ừình nghiên cứu ở nước ngoài Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 8 Phương pháp BĐTD được nghiên cứu và phát triển bởi Tony Buzan sinh năm 1942 tại London. Ồng được biết đến thông qua một số cuốn sách nổi tiếng: “Use your heard” (BĐTD trong công việc), “ How to mind map” (Lập BĐTD),.. .Các cuốn sách đề cập đến hoạt động của bộ não giúp chúng ta hiểu được cỗ máy sinh học của chúng ta, để giải phóng những khả năng phi thường mà chúng ta có. Tony Buzan đã cho thấy sự tương thích giữa BĐTD vói cấu tạo, chức năng và hoạt động của bộ não. Ông được coi là “Thầy phù thủy của tư duy”, trong hơn 30 năm ông vẫn không mệt mỏi đem đến cho thế giới công cụ hữu ích này. Ông đã đi khắp thế giới để thực hiện sứ mệnh của mình, sứ mệnh đó là giải phóng sức mạnh của não bộ nhằm khám phá và sử dụng năng lực sáng tạo, mạnh mẽ của mỗi con người một cách dẽ dàng nhất. Đối tượng giảng dạy của ông thật đa dạng: từ thiếu nhi 5 tuổi, HS thiểu năng, sinh viên, nghiên cứu sinh hàng đầu của ĐH Oxforrd và Cambrige đến các tổng giám đốc đang làm việc tại các tập đoàn, công ty hàng đầu thế giới. Sau những kiến thức về BĐTD của Tony Buzan được phổ biến rộng rãi, nó đã có ảnh hưởng sâu rộng đễn nhiều lĩnh vực của cuộc sống con người trên thế giói. Nhiều người đã tìm kiếm cho mình sự thành công vượt trội trong công việc. Nhiều cơ quan, tổ chức cũng đã sử dụng BĐTD cho các chiến lược xây dựng và phát triển của mình. BĐTD ngoài việc ứng dụng thành công và có hiệu quả trong lĩnh vực kinh doanh, lên kế hoạch hoạt động kinh tế, xã hội thì nó còn được sử dụng khá phổ biến trong lĩnh vực giáo dục ở các nước trên thế giới. Người ta sử dụng BĐTD cho việc lên kế hoạch giảng dạy, thực thi hoạt động dạy học và kiểm tra đánh giá,...Không những thế BĐTD còn được ứng dụng sâu vào từng lĩnh vực nội dung học tập như trong các bộ môn khoa học tự nhiên, các bộ môn khoa học xã hội và nhân văn. Thậm chí, ở Anh, Mỹ, Singapo,...BĐTD Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 9 được biết đến như là một môn học, trẻ em đến trường đã được làm quen với BĐTD. Ngoài những kiến thức được biết đến trong chương trình học chính khóa, trẻ em của các nước này còn được tham gia các lớp học ngoại khóa về rèn luyện kĩ năng sử dụng BĐTD kích thích bộ não, phát riển tư duy. Sau Tony Buzan cũng có khá nhiều tác giả cũng nghiên cứu và ứng dụng về BĐTD. Từ kinh nghiệm bản thân và những ưu điểm vượt trội của BĐTD so vói các biện pháp học tập khác mà các ông viết lên những cuốn sách nổi tiếng đem đến cho người đọc những cái nhìn đa chiều, phong phú, sâu rộng về cách thức và hiệu quả của biện pháp sử dụng BĐTD, tiêu biểu là các tác giả: Bobide Porter vói hai cuốn sách: Phương pháp học tập siêu tốc (2005), Phương pháp tư duy siêu tốc (2007); Adamkhoo vói ba cuốn sách: Tôi tài giỏi, bạn cũng thế (2002), Làm chủ tư duy thay đổi vận mệnh (2006), con cái chúng ta đều tài giỏi (2007); hay Joyce Wycoff vói cuốn sách ứng dụng BĐTD để khám phá tính sáng tạo và giải quyết vấn đề (2005),... Đến nay BĐTD là một công cụ đâng được sử dụng bởi hơn 250 triệu người trên thế giới trong đó có công ty lớn HP, IBM, Boeing,...các tổ chức giáo dục và giáo viên các nước cúng không phải là những người đứng ngoài cuộc. Những thực tế đó gọi nhắc cho chúng ta nghĩ đến việc sử dụng BĐTD như một công cụ dạy học hữu ích góp phần vào việc nâng cao chất lượng hiệu quả dạy học các bộ môn trong nhà trường Việt Nam nói chung và bộ môn Công nghệ ở nhà trường THPT nói riêng. 1.1.2. Ở Viêt Nam m Thông qua khai thác internet, các tài liệu tiên tiến cùng một số chương trình đào tạo của các chuyên gia hàng đầu thế giói, các bạn sinh viên trẻ Việt Nam đã biết đến khái niệm BĐTD từ năm 2003. Sau hơn hai năm dự án ứng dụng BĐTD của nhóm tư duy mới đã có buổi hội thảo mở màn tại ĐH Quốc gia Hà Nội vói 10 câu lạc bộ và gần 200 học viên tham gia chuẩn bị cuộc Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 10 hành trình đưa “Tư duy mới” vào thực tế. Tiếp đó, nhiều đề tài nghiên cứu khoa học về ứng dụng BĐTD trong làm việc theo nhóm, học ngoại ngữ, học các môn khoa học khác đã đạt được rất nhiều giải cao tại các trường Đại học. Trong lĩnh vực giáo dục nước ta: Hai tác giả đầu tiên tiến hành nghiên cứu và tìm cách đưa phương pháp BĐTD vào giảng dạy tại Việt Nam là TS.Trần Đình Châu và TS.Đặng Thị Thu Thủy. Sau khi hai tác giả phổ biến công cụ BĐTD tói hệ thống các trường phổ thông thì đã có rất nhiều thầy cô giáo, học sinh, sinh viên sử dụng công cụ này vào dạy và học nhiều môn khoa học: Văn học, Vật lí, Hóa học, Lịch sử, Địa lí,...một cách dễ dàng, sáng tạo và hiệu quả. Đối vói môn Hóa học theo thầy Đặng Ngọc Thuận (trường Lộc Thủy - Lệ Thủy - Quảng Ninh): “Với thời gian chưa dài vận dụng BĐTD trong dạy học Hóa học bản thân tôi thấy có nhiều mặt tích cực tham gia, có thể khẳng định đây là biện pháp chống HS ngồi nhầm lớp”. Còn đối với môn Ngoại ngữ, theo cô Nguyễn Minh Châu - giáo viên dạy giỏi môn này nhận xét: “Phương pháp BDTD giúp các em không thấy nhàm chán vì bài học dài dòng mà luôn sôi nổi, hào hứng từ đầu đến cuối tiết học, phương pháp này đặc biệt có ích trong việc củng cố kiến thức và rèn luyện, phát triển tư duy logic cho HS. Vói chủ trương giảm tải từ năm nhiều nay, phương pháp BĐTD rất hiệu quả vì cô và trò không mất thòi gian vào các chi tiết vụn vặt và trùng lặp mà tập trung vào thảo luận sâu vào các vấn đề cốt lõi của bài”. Như vậy là BĐTD đã và đang dần dần trở thành một công cụ có ích - đòn bẩy góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giúp học sinh chủ động tích cực hơn trong học tập. Theo TS.VŨ Đình Chuẩn - Vụ trưởng GDTH (Bộ GD ĐT): “BĐTD có thể áp dụng cho nhiều vùng khác nhau, đặc biệt là tại các vùng nghèo, giáo viên có khi chỉ cần một tấm bản đồ dùng rồi, một tờ lịch dùng rồi, một mảnh giấy cũng có thể vẽ được sơ đồ tư duy. HS có thể học Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 11 được trên một mặt phẳng, thậm chí là một nền đất, chính vì tính linh hoạt nên áp dụng nó khả thi”. Năm 2011, Bộ GD - ĐT đã quyết định đưa chuyên đề dạy học bằng phương pháp BĐTD thành một trong năm chuyên đề tập huấn cho giáo viên THCS toàn quốc. Tuy nhiên, qua một thời gian khảo sát cho thấy việc ứng dụng BĐTD đã được nhiều người quan tâm nhưng việc ứng dụng vào giảng dạy ở mọi cấp học, môn học vẫn chưa được đồng đều và đồng bộ. Hiện nay, đối với bộ môn Công nghệ việc ứng dụng BĐTD vào giảng dạy vẫn còn hạn chế.Vì thế việc ứng dụng BĐTD vào dạy học môn Công nghệ đặc biệt là phần:Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương là một trong những hướng mói mẻ trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy - học môn Công nghệ ở trường phổ thông. 1.2. Cơ sở lý luận 1.2.1. Khái quát về bản đồ tư duy (BĐTD) 1.2.1.1. Khái niệm, đặc điểm và cấu trúc của BĐTD • Khái niệm Theo TonyBuZan (tác giả nghiên cứu ra BĐTD) cho rằng “BĐTD là công cụ tổ chức tư duy, phương tiện ghi chép, phương pháp chuyển tải thông tin theo chiều từ ngoài vào não và ngược lại” . “BĐTD là phương pháp kết nối mang tính đồ họa có tác dụng lưu giữ, sắp xếp và xác lập, ưu tiên đối vói mồi loại thông tin bằng cách sử dụng từ hay hình ảnh then chốt gọi nhớ nhằm bật lên những kiến thức cụ thể và phát sinh các ý tưởng mới” . Theo nghĩa rộng, BĐTD là sơ đồ trình bày một cách rõ ràng những ý tưởng mang tính kế hoạch, kết quả làm việc của cá nhân hay nhóm về một chủ đề . BĐTD có thể được viết trên giấy, trên bảng hay thực hiện trên máy tính. Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 12 Như vậy, hiểu một cách khái quát nhất, BĐTD là một công cụ hỗ trợ tư duy hiện đại, một kĩ năng sử dụng bộ não rất mới mẻ. Đó là một kĩ thuật hình họa, một dạng sơ đồ; kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp, tương thích với cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não. Có thể hình dung BĐTD như sau: Ghi nhớ tốt + Từ khóa + Não trái - phải = BĐTD • Đặc điểm BĐTD là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết khắt khe như bản đồ địa lý, có thể vẽ thêm hoặc bớt các nhánh, mỗi người vẽ một kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, diễn đạt ý khác nhau, cùng theo một chủ đề nhưng mỗi ngưòi có thể thể hiện nó dưới dạng BĐTD theo cách riêng, do đó việc lập BĐTD phát huy được năng lực sáng tạo của mỗi ngưòi. - BĐTD là một công cụ hữu ích trong học tập và giảng dạy ở trường Trung học phổ thông vì chúng giúp học sinh và giáo viên trong việc trình bày ý tưởng một cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo. - Ưu điểm: + Tiết kiệm thòi gian, công sức. + Cung cấp bức tranh tổng thể. + Tổ chức và phân loại suy nghĩ. + Ghi nhớ tốt hơn. + Kích thích tiềm năng sáng tạo + Gây được hứng thú nhận thức của người học. + Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic - Nhược điểm Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 13 + Nhiều ngưòi khi vẽ BĐTD dễ sa vào việc “trang trí, trau truốt” vẽ những hình ảnh đẹp, sinh động nên tốn rất nhiều thời gian. • Vai trò BĐTD giúp giáo viên dễ dàng tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. Giúp học sinh học tập một cách tích cực. BĐTD phát huy tối đa sức sáng tạo của phát triển năng khiếu hội hoạ, sở thích của HS. Các em được khuyến khích đóng góp ý kiến của mình, thuyết minh trước cả lớp làm cho các em HS ngày càng mạnh dạn và tự tin. BĐTD giúp cả GV và HS có cách ghi chép kiến thức một cách hiệu quả, logic và mạch lạc, HS học được phương pháp học hiệu quả, phát triển tư duy. Sử dụng BĐTD giúp giáo viên kiểm tra được sự chuẩn bị bài của học sinh một cách nhanh nhất. Ngoài ra, nó còn đánh giá được năng lực nhận thức hay ý thức học tập của từng học sinh, của toàn bộ lớp. Trên cơ sở đó có sự điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với từng lớp, khối lớp. • Cấu trúc của BĐTD Hình ảnh trung tâm: vấn đề được giải quyết. Các tiêu đề phụ: Các nhánh xuất phát từ hình ảnh trung tâm. Các ý chính và các chi tiết hỗ trợ xuất phát từ các tiêu đề phụ. • Lưu ý: Một số lưu ý khác trong khi vẽ BĐTD hình thức: - Màu chữ cùng màu với các nhánh để dễ phân biệt từng nhánh với nhau, không sử dụng quá 3 màu cho hình ảnh trung tâm. - Nên dùng các đường cong ở các nhánh. - Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm. Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 14 - Chỉ nên vẽ hình ảnh có liên quan đến chủ đề, hoặc các hình ảnh thực sự ấn tượng cho sự ghi nhớ của bộ não. - Chọn lọc những ý cơ bản, kiến thức cần thiết, tránh ghi lại nguyên cả đoạn văn dài, ghi chép quá nhiều ý không cần thiết. - Chỉnh sửa, thêm bớt thông tin, thêm bớt nhánh, điều chỉnh sao cho hình thức đẹp, chữ viết rõ (trên phần mềm). Nếu vẽ trên giấy, bìa thì nên vẽ phác bằng bút chì trước để có thể tẩy, xóa, điều chỉnh được. 1.2.1.2. Cơ sở, nguyên lý khoa học * Cơ sở khoa học Theo Tony Buzan, BĐTD dựa trên ba yếu tố: Chức năng của bộ não, tâm lý học của quá trình học và ghi nhớ. • Chức năng của bộ não: - Một số quan điểm về bộ não: Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 15 Quan điểm về bộ não trước đây: Não trái điều khiển các hoạt động vui chơi giải trí, thư giãn, nghe nhạc, đọc sách,...Hiện nay quan điểm này đã lỗi thời. Chức năng của bộ não theo Rogen Wolcott (Giải Noben Y học năm 1981): não trái kiểm soát các vấn đề như từ ngữ, con số, danh sách, lý luận, phân tích; náo phải kiểm soát các vến đề như nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, bản đồ, tưởng tượng, mộng mơ. Não chúng ta gồm hai nửa vỏ não: Nửa vỏ não trái và nửa vỏ não phải, kết nối bằng một mạng lưcti cực kì phức tạp gồm những dây thần kinh,...có chức năng chính xử lý các loại hoạt động mang tính “học thuật”. Còn vỏ não phải thiên về trạng thái “sóng alpha” hoặc nghỉ ngơi, sắn sàng hỗ trợ xử lí nhịp điệu, trí tưởng tượng, màu sắc, mơ mộng, nhận thức về không gian, hình thức. Vỏ não trái - “não bản thân” chi phối ngôn ngữ, khả năng tính toán. Những điều học tập, thể nghiệm được hay các thông tin đều được luuw trữ trong não trái. Vỏ não phải - “não thiên tính”, có tính sáng tạo, khả năng trực giác, nhận biết hình ảnh, trí tuệ tích lũy lâu dài của nhân loại, thông tin gen di truyền đều được lưu giữu trong não phải, bản năng thuộc về vỏ não phải ( ví dụ trẻ em sinh ra là biết bú), vỏ não với độ dài chỉ vài mm nhưng chứa tới 75% các tế bào não (10 - 100 tỷ tế bào), vỏ não chính là nơi lưu giữ ký ức, suy nghĩ, tính cách, đặc điểm, cảm xúc và ý thức của con người. Vậy bộ não hình thành như thế nào? Trong não có trên 30 nơi xử lí thông tin do mắt đưa lên, ở phần vỏ não phụ trách cơ quan thị giác và một khu vực liền kề đó thông tin được phân loại và gắn kết và đánh dấu địa chỉ. Vùng thứ tư phụ trách cả màu sắc, hình dạng; trong khi vùng thứ năm theo dõi, vẽ ra bản đồ giúp chúng ta hiểu, đi theo Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 16 chuyển động của vật. một điểm khác biệt giữa bộ não người và bộ nhớ máy tính: các chức năng của não người là các tín hiệu thuộc về hóa học không phải là tín hiệu điện, não người không cần lập trình, hoạt động một cách tự phát, một vài nơron có thể phản ứng vói 1000 tín hiệu nhận được từ các cơ quan cảm thụ hoặc từ các nơron khác (được gọi là hiện tượng tiếp hợp). Các nhà khoa học tin rằng có nhiều loại bộ nhớ được lưu lại tại các phần của bộ não, mỗi khái niệm trong bộ nhớ ở phần đó đều liên quan đến nhau, liên kết giữa các nơron thay đổi liên tục, khi không dùng đến chúng có thể tự động ẩn đi đó là lí do tại sao bộ não luôn cần những kích thích liên tục trong trí óc và những trò chơi tư duy. Bán cầu não phải quan hệ mật thiết vói cảm xúc, những vùng ảnh hưởng của âm nhạc; còn bán cầu não trái thiên về phân tích, có quan hệ với tư duy và khả năng logic, nếu chúng ta sử dụng càng nhiều chức năng và sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên của hai bán cầu não thì quá trình nhận thức, ghi nhớ càng hữu hiệu. • Tâm lý học của quá trình học và ghi nhớ: Nghiên cứu não đã chỉ ra rằng não có thể dễ dàng nhớ được những thông tin đặc biệt sau: + Những thông tin ở đầu hay cuối buổi học. + Những thông tin liên hệ với những điều đã được lưu trữ trước đó trong não bộ hay là liên hệ với những điều đang được học. + Những thông tin nổi bật, độc đáo nhất. + Những thông tin người đó quan tầm. + Những thông tin ảnh hưởng mạnh mẽ đến một trong năm giác quan. Với cách ghi chép theo kiểu ngược dòng cổ điển hoàn toàn thiếu sử dụng các chức năng của não phải như: màu sắc, hình ảnh, trí tưởng tượng, nhận thức không gian và các ghi chép này cũng không phù hợp vói tâm lí học của Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 17 việc ghi nhớ, khi không sử dụng những yếu tố đặc biệt hữu hiệu cho quá trình ghi nhớ. Vì thế BĐTD được sử dụng để thay thế cho các ghi chú ngược dòng cổ điển, cho chúng ta thấy được tiềm năng to lớn của kĩ thuật này: tăng tiềm năng học tập, tăng khả năng nhớ, nhanh chóng tìm thấy mối liên hệ giữa các ý tưởng kĩ thuật giúp động não, giúp tối ưu và đơn giản hóa thông tin, có thể nắm được thông tin một cách nhanh chóng tăng khả năng sáng tạo... * Nguyên lí khoa học: - BĐTD là một trong những phương pháp thuộc “ phương pháp ghi chú vận dụng toàn não bộ” (Whole Brain note). Sáu yếu tố quan trọng của BĐTD nói riêng và Whole Brain note nói chung: hình ảnh, liên kết, màu sắc, tổng quát, nỏi bật, từ khóa. Nguyên lí hoạt động theo nguyên tắc liên tưởng “ ý này gọi là ý” của não bộ. Điểm nhấn của phương pháp này chính là chìa kháo đơn giản để chúng ta ghi nhận lại sự sáng tạo, tăng cường khả năng liên kết sáng tạo, sự sáng tạo luôn đóng góp không nhỏ vào sự thành công của cá nhân mỗi người. + Thứ nhất: việc sử dụng các từ khóa, chữ số, màu sắc, hình ảnh đã đem lại một công cụ lớn, huy động cả bán cầu não trái và phải cùng hoạt động; sự kết hợp này sẽ tăng cường trí tuệ, tính sáng tạo của nhân não bộ. Thông thường chúng ta ghi chép thông tin bằng chữ, các kí tự, con số,...với cách ghi chép này chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, chưa sử dụng kĩ năng nào bên não phải - nơi giúp con người xử lí các thông tin: nhịp điệu, màu sắc, không gian. Hay nói cách khác, chúng ta thường chỉ sử dụng 50% khả năng não bộ của chúng ta khi ghi nhận thông tin. Não trái là tư duy logic, não phải là tư duy sáng tạo. Não phải xử lí màu sắc, nhiều màu sắc được sử dụng, những nét vẽ sáng tạo giúp kích thích não phải. Hai não cùng được sử Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 18 dụng thì hiệu quả hơn nhiều so vói cách học thông thường chỉ sử dụng não trái. + Thứ hai: BĐTD thể hiện ra ngoài cách thức não bộ chúng ta hoạt động, đó là sự liên kết. Mọi thông tin tồn tại trong não bộ con người đều cần các mối nối liên kết để có thể tìm thấy và sử dụng. Khi có một thông tin mới được đưa vào để được lưu trữ, tồn tại; chúng cần liên kết với các thông tin cũ đã tồn tại trước đó, não bộ con ngưòi hoạt động theo các phương thức liên kết với các thao tác tư duy: so sánh, phân tích, tổng hợp,...sự liên kết đóng vai trò vượt trội trong hầu hết mọi chức năng hệ thần kinh. Mồi một từ, một ý đều có vô số các kết nối với các ý, khái niệm khác. Với BĐTD ngưòi ta có thể tìm ra gần như vô hạn số lượng các ý tưởng và cùng một lúc sắp xếp lại các ý đó bên cạnh những ý có liên hệ. Điều này biến BĐTD trở thành công cụ mạnh để soạn các bài viết, tường thuật, ghi nhanh thông tin quan trọng. Sau đó tùy theo các từ khóa (ý chính) các câu hay đoạn văn được ghi rộng. Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 19 1.2.1.3. Phương thức tạo lập Bước 1: Vẽ chủ đề trung tâm. - Bước đầu tiên tạo ra BĐTD là vẽ chủ đề ở trung tâm trên một tờ giấy (đặt nằm ngang). - Quy tắc vẽ chủ đề: 1. Chủ đề trung tâm đặt ở chính giữa, từ đó phát triển ra các ý khác. 2. Sử dụng màu sắc trang trí BĐTD 3. Không được đóng khung hoặc che chắn mất hình vẽ chủ đề (chủ đề cần được làm nổi bật, dễ nhớ). 4. Bổ sung từ ngữ vào hình vẽ chủ đề nếu chủ đề không rõ ràng 5. Kích thước của chủ đề có thể vẽ bằng hai đồng xu “5000 đồng”. Bước 2: Vẽ thêm các tiêu đề phụ - Quy tắc vẽ thêm các tiêu đề phụ: 1. Tiêu đề phụ nên được viết bằng CHỮ IN HOA nằm trên các nhánh dày để làm nổi bật. 2. Tiêu đề phụ nên được vẽ gắn liền vói trung tâm. 3. Tiêu đề phụ nên được vẽ theo hướng chéo góc (không nên nằm ngang) để nhiều nhánh phụ khác có thể được vẽ tỏa ra một cách dễ dàng. Bước 3: Trong từng tiêu đề phụ, vẽ thêm các ý chính và các chi tiết hỗ trợ. - Quy tắc vẽ ý chính và các tiêu đề phụ: 1. Chỉ nên tận dụng các từ khóa, hình ảnh. 2. Bất cứ lúc nào có thể, dùng biểu tượng, cách viết tắt để tiết kiệm không gian vẽ và thòi gian. • Ví dụ: Không có khả năng khả năng Gây ra, do đó, nên,............. Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 20 Lớn hơn, nhỏ hơn ....... Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 21 3. Mỗi từ khóa , hình ảnh nên được vẽ ứên một đoạn gấp khúc riêng trên nhánh. Trên mỗi khúc nên chỉ có tối đa một từ khóa. Việc này giúp từ khóa mói và những ý khác được nối thêm vào các từ khóa sẵn có một cách dễ dàng (bằng cách vẽ nối ra từ một khúc) Bước 4: Bổ sung hình ảnh giúp các ý quan trọng thêm nổi bật, giúp lưu giữ chúng vào trong trí nhớ. Ví dụ: Cấu trúc một bản đồ tư duy 1.2. ỉ.4. Phân loạỉBĐTD * Theo Adam Khoo có ba loại BĐTD giúp sắp xếp kiến thức học tập hiệu quả, đó là: - Thứ nhất: Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 22 BĐTD theo đề cương: Được tạo ra dựa vào bảng mục lục trong sách, mang lại một cách nhìn tổng quát về toàn bộ môn học. Những BĐTD theo đề cương khổng lồ về các môn học dán trên tường sẽ rất hữu ích. BĐTD này giúp học sinh có được khái niệm về khối lượng kiến thức cần phải chuẩn bị cho kỳ thi và người học cần phải tạo BĐTD cho mồi môn học. -Thứ 2: BĐTD theo chương, chủ đề, bài: Tóm tắt toàn bộ kiến thức của chương, của bài học. Đối với các chương ngắn hay 1 bài có thể tập trung tất cả thông tin trên một trang. Đối với các chương dài khoảng 20 trang có thể cần tới 2- 3 trang BĐTD. Một điều quan trọng phải chú ý là một BĐTD lý tưởng không chỉ lưu lại những ý chính mà còn phải thể hiện đầy đủ tất cả các chi tiết hỗ trợ quan trọng khác. BĐTD này có thể kèm theo các bẳng dữ liệu, đồ thị, biểu đồ khác trong BĐTD nếu cần thiết. - Thứ 3: BĐTD theo đoạn văn: Tóm tắt một bài, một đoạn văn hoặc một trích đoạn trong sách giúp ta tiết kiệm thòi gian ôn lại thông tin cần thiết mà không cần phải đọc lại cả bài hay đoạn văn đó. Chúng ta có thể vẽ những BĐTD lên những nhãn, giá nhỏ và đính chúng kèm trong SGK, vở. Như vậy, trong ba loại BĐTD trên, BĐTD theo chương, theo bài phù hợp với việc thiết kế nội dung dạy - học các bài trong phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương hơn cả. 1.2.2. Giởỉ thiệu phần mềm mindmap vẽ BĐTD Một số phần mềm tiêu biểu: • Phần mềm Buzan’S iMindmap: Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 23 Đây là một phần mềm thương mại, tuy nhiên có thể tải phiên bản dùng thử 30 ngày. Phần mềm do công ty Buzan Online Ltd thực hiện. Trang chủ tại http://www.imindmap.com . Thư viện hình ảnh rộng lớn, giao diện vượt trội. • Phần mềm Inspiration: Là sản phẩm thương mại của công ty Inspiration Software, Inc. Sản phẩm này có phiên bản dành cho trẻ em từ mẫu giáo đến lớp 5 rất dễ dùng và nhiều màu sắc. Có thể dùng thử 30 ngày. Trang chủ tại http://www.inspiration.com. • Phần mềm FreeMind: Phần mềm nguồn mở, chạy trên hệ điều hành Windows, Mac và Linux. Hiện nay nhóm mã nguồn mở của HueCIT đã nghiên cứu và viết tài liệu hướng dẫn sử dụng, sản phẩm hoàn toàn miễn phí. Trang chủ tại: http://freemind.sourceforge.neƯwiki/index.php.Main page • Phần mềm iMindmap 7 : - Là một ứng dụng mới ra đòi nên hội tụ được những ưu điểm của những phần mềm đi trước. Không chỉ lập sơ đồ về ý tưởng, iMindmap 7 còn giúp người sử dụng tạo ra những hình ảnh minh họa, bản vẽ để chèn vào trong tài liệu của mình, họa đồ kiến thức, bản đồ, bản vẽ kĩ thuật,... - Trong các phần mềm vễ BĐTD, chúng tôi ưu tiên sử dụng phần mềm iMindmap 7 vì đây là loại phần mềm hội tụ những ưu điểm của các phần mềm, do đó rất phù hợp vói việc thiết kế nội dung các bài của phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương. 1.3. Cơ sở thưc tiễn Tìm hiểu thực trạng xây dựng và sử dụng BĐTD vào dạy học các bài của phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - Công nghệ 10 ở một số trường phổ thông. • Nội dung khảo sát Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 24 - Phương pháp dạy học chủ yếu trong dạy học phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương. - Cách thức tổ chức dạy học mà giáo viên thường dùng. - Tần suất sử dụng BĐTD vào dạy học các bài phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - Công nghệ 10. - Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng BĐTD vào dạy học. • Đối tượng khảo sát Các giáo viên dạy học bộ môn Công nghệ 10. • Cách tiến hành Chúng tôi đã tiến hành điều tra việc ứng dụng BĐTD vào dạy học các bài của phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương bằng việc trao đổi trực tiếp vói giáo viên dạy bộ môn Công nghệ 10 trường THPT Lý Thái Tổ và bằng phiếu điều tra đối vói các em học sinh. • Kết quả điều tra Qua việc trao đổi cho thấy: Tỉ lệ GV ứng dụng BĐTD vào dạy các bài học mói của phần: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương vẫn chưa cao. Qua trao đổi với GV, chúng tôi thấy rằng nguyên nhân chủ yếu của việc chưa ứng dụng nhiều là do: - GV chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với phương pháp BĐTD - Trình độ logic của HS còn hạn chế. - Lớp có sĩ số đông khi thảo luận dễ gây ồn ào. Bảng 2: Kết quả điều tra ý kiến HS về ứng dụng BĐTD vào thiết kế và dạy các bài trong phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - C N 1 0 Sô HS được điều Sử dụng thường tra Thỉnh thoảng sử Chưa sử dụng bao xuyên Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN dụng giờ Trang 25 52 0 12 (23%) 40 (77%) Qua phân tích phiếu điều tra cho thấy: - Tỉ lệ HS ứng dụng BĐTD vào soạn và học các bài mói vẫn còn rất ít: không có HS nào thường xuyên ứng dụng BĐTD, tỉ lệ HS chưa ứng dụng bao giờ chiếm tỉ lệ cao (77%). Qua trao đổi vói HS tôi thấy nguyên nhân chủ yếu mà HS còn xa lạ với BĐTD là do các em chưa được phổ biến về BĐTD, trong quá trình học các thầy, cô không sử dụng nên các em không biết vai trò và ứng dụng BĐTD như thế nào. Chương 2: XÂY DựNG VÀ sử DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHÀN TRỒNG TRỌT, • LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG - CÔNG NGHỆ 10 • •• • 2.1. « 7 Khái quát cấu trúc, nội dung, chuẩn kiến thức kỹ năng phần: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 2.1.1. Khái quát cấu trúc ♦> Cấu trúc phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương Phần “ Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương” gồm 20 bài ( 14 bài lý thuyết và 6 bài thực hành). Chương này cho thấy những kiến thức khái quát nhất về lĩnh vực trồng trọt và lâm nghiệp, bao gồm những mảng kiến thức sau: - Bài 2, bài 3, bài 4, bài 5, bài 6: Kiến thức về giống cây trồng. - Bài 7, bài 8, bài 9, bài 10, bài 11: Kiến thức về sử dụng và cải tạo, bảo vệ đất trồng. Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 26 - Bài 12, bài 13, bài 14: Kiến thức về sử dụng và sản xuất phân bón. - Bài 15, bài 16, bài 17, bài 18, bài 19, bài 20: Kiến thức về phòng trừ sâu, bệnh hại. ❖ Cấu trúc từng bài trong SGK - Bài 2: Khảo nghiệm giống cây trồng - Bài 3: Sản xuất giống cây trồng - Bài 4: Sản xuất giống cây trồng (tiếp theo) - Bài 5: Thực hành: Xác định sức sống của hạt - Bài 6: ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng nông, lâm nghiệp. - Bài 7: Một số tính chất của đất trồng - Bài 8: Thực hành: Xác định độ chua của đất - Bài 9: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất xám bạc màu, đấtxói -mòn mạnh trơ sỏi đá. - Bài 10: Biện pháp cải tạo và sử dụng đất mặn, đất phèn - Bài 11: Thực hành: Quan sát phẫu diện đất - Bài 12: Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân - bón thông thường. - Bài 13: ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón - Bài 14: Thực hành: Trồng cây trong dung dịch - Bài 15: Điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại cây trồng. - Bài 16: Thực hành: Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại lúa - Bài 17: Phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng. - Bài 18:Thực hành: Pha chế dung dịch Boóc đô phòng trừ nấm - hại. - Bài 19:Anh hưởng của thuốc hóa học đến quần thể sinh vật và Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN - môi Trang 27 trường. - Bài 20:ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ - thực vật. - Bài 21:Ôn tập chương 1. • Mỗi bài trong SGK đều được trình bày trên cả kênh chữ và kênh hình. - Kênh chữ: Bao gồm các nội dung: + Tên bài học + Nội dung bài học + Các yêu cầu của bài được trình bày trong khung giúp HS ghi nhớ + Phần củng cố và vận dụng kiến thức được trình bày dưới dạng câu hỏi và bài tập cuối bài. + Một số bài có thông tin bổ sung cho bài học, giúp HS mở rộng kiến thức. - Kênh hình: Trong SGK kênh hình vừa là công cụ minh họa cho kiến thức của bài học, vừa là nguồn tư liệu quan trọng giúp HS tìm tòi kiến thức. Các hình thuộc phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - CN 10 chủ yếu là hình minh họa cho kênh chữ và phần nào cũng phát huy được tính tích cực tìm tòi của HS. Tuy nhiên kênh hình chưa nhiều, có bài kênh hình chưa đáp ứng được yêu cầu nội dung, do đó phần nào hạn chế sự lĩnh hội kiến thức của HS. Hơn nữa, kênh hình trong SGK khó cho GV trong việc tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS theo những ý đồ khác nhau của mình. 2.1.2. Khái quát nội dung phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương Bản chất của chương là hệ thống các kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về giống cây trồng, về đất, về phân bón và bảo vệ cây trồng Nông - Lâm nghiệp. 2.1.3. Khái quát chuẩn kiến thức, kỹ năng phần trồng trọt, lâm nghiệp đại cương ❖ Giống cây trồng Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 28 - Kiến thức: + Biết được ý nghĩa, nội dung, cách khảo nghiệm và sản xuất giống cây trồng. + Biết được cơ sở khoa học và quy trình nuôi cấy mô tế bào trong nhân giống cây trồng. - Kỹ năng: Xác định được sức sống của hạt ❖ Sử dụng cải tạo và bảo yệ đất trồng - Kiến thức: + Biết được một số tính chất cơ bản của đất trồng. + Biết được sự hình thành, tính chất, biện pháp cải tạo và sử dụng một số loại đất xấu phổ biến ở nước ta. - Kỹ năng: + Đo được độ pH của đất bằng máy đo pH + Quan sát, xác định được các tầng phẫu diện đất trên tiêu bản hoặc ngoài thực địa. ❖ Sử dụng và sản xuất phân bón - Kiến thức: Biết được đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón. - Kỹ năng: Trồng được cây trong dung dịch ♦> Phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng - Kiến thức: + Hiểu được các điều kiện phát sinh, phát triển của sâu, bệnh hại cây trồng. + Hiểu được khái niệm cơ bản, nguyên lí và biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng họp dịch hại. Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 29 + Hiểu được ảnh hưởng và biện pháp hạn chế tác hại của thuốc hóa học trừ sâu, bệnh đối với quần thể sinh vật và môi trường. + Biết được cơ sở khoa học và quy trình sản xuất chế phẩm trừ sâu bảo vệ cây trồng. - Kỹ năng: + Nhận dạng được một số loại sâu, bệnh hại cây trồng. + Pha chế được dung dịch Boóc đô phòng, trừ nấm hại cây trồng. 2.2. Xây dựng BĐTD phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương, CN10 BĐTD 1 Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 30 Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 31 BĐTD2 BĐTD3 Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 32 BĐTD4 Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 33 BĐTD5 Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 34 BĐTD6 BĐTD7 Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 35 Trông cày diịu rnin BĐTD8 Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 36 Trông cày diịu rnin Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 37 Trông cày diịu rnin 'I ỉ' BĐTD9 tì, Ihgn Ih4n với mội tvội^ “« V Nguyễn ThịặThu Trang - K37D Sinh - KTNN ““ki tì, . Tt> , il I ôựíiỉlrỊ]#ÍỊ_íỉtyhđ№tii 4i . róa ÌIỊ p[iãfi qiã chất hưu rơ. HuHflhld A^ BĐTD 10.1 Trang 38 Trông cày diịu rnin Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 39 . flifWIti V priWW M Éíi V m _ Pt*,tl*/ «À** #**, HIN*1*1. / ;' jỷ/ i J / w Milt, !i»ocril»ikiitj*i„% 'V Im j- BĐTD 10.2 BĐTD 11 ộ ỉịduqhjriW^V^55--' Ạ ™ wtJü^, FwnhrtwilMuhm , BĐTD 13 Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 42 BĐTD 14 BĐT D 15 BĐTD 17 Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 46 tìrtỈỊre-iiSMrịiartíiiỊiiT.: BĐTD 18 B^íiro^T^' \ IW №iii der tệ m>m f*i*|W'bS n*n№r . . ., ; «fl#»*».«* h'snciBl dl[*«; lpt1 crtíNMtn*'!^ Q №o№M«№> Itj3* cwwev.virsf e mmm+ CMirtniPtmi u1^ fcsn S^OMPEM*! w ! UỦ MotJctnifii-^ Trang 47 M^fO^qnPüg №MH piurỊieidúy Äi.totfj SjAi#tef«[...]... trọt, lâm nghiệp đại cương - Cách thức tổ chức dạy học mà giáo viên thường dùng - Tần suất sử dụng BĐTD vào dạy học các bài phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - Công nghệ 10 - Những thuận lợi và khó khăn khi sử dụng BĐTD vào dạy học • Đối tư ng khảo sát Các giáo viên dạy học bộ môn Công nghệ 10 • Cách tiến hành Chúng tôi đã tiến hành điều tra việc ứng dụng BĐTD vào dạy học các bài của phần Trồng trọt,. .. các phần mềm, do đó rất phù hợp vói việc thiết kế nội dung các bài của phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 1.3 Cơ sở thưc tiễn Tìm hiểu thực trạng xây dựng và sử dụng BĐTD vào dạy học các bài của phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - Công nghệ 10 ở một số trường phổ thông • Nội dung khảo sát Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN Trang 24 - Phương pháp dạy học chủ yếu trong dạy học phần Trồng trọt,. .. nhưng việc ứng dụng vào giảng dạy ở mọi cấp học, môn học vẫn chưa được đồng đều và đồng bộ Hiện nay, đối với bộ môn Công nghệ việc ứng dụng BĐTD vào giảng dạy vẫn còn hạn chế.Vì thế việc ứng dụng BĐTD vào dạy học môn Công nghệ đặc biệt là phần: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương là một trong những hướng mói mẻ trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy - học môn Công nghệ ở trường... ứng dụng BĐTD, tỉ lệ HS chưa ứng dụng bao giờ chiếm tỉ lệ cao (77%) Qua trao đổi vói HS tôi thấy nguyên nhân chủ yếu mà HS còn xa lạ với BĐTD là do các em chưa được phổ biến về BĐTD, trong quá trình học các thầy, cô không sử dụng nên các em không biết vai trò và ứng dụng BĐTD như thế nào Chương 2: XÂY DựNG VÀ sử DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHÀN TRỒNG TRỌT, • LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG - CÔNG NGHỆ 10. .. kỹ năng phần: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương 2.1.1 Khái quát cấu trúc ♦> Cấu trúc phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương Phần “ Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương gồm 20 bài ( 14 bài lý thuyết và 6 bài thực hành) Chương này cho thấy những kiến thức khái quát nhất về lĩnh vực trồng trọt và lâm nghiệp, bao gồm những mảng kiến thức sau: - Bài 2, bài 3, bài 4, bài 5, bài 6: Kiến thức về giống cây trồng -... khi thảo luận dễ gây ồn ào Bảng 2: Kết quả điều tra ý kiến HS về ứng dụng BĐTD vào thiết kế và dạy các bài trong phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - C N 1 0 Sô HS được điều Sử dụng thường tra Thỉnh thoảng sử Chưa sử dụng bao xuyên Nguyễn Thị Thu Trang - K37D Sinh - KTNN dụng giờ Trang 25 52 0 12 (23%) 40 (77%) Qua phân tích phiếu điều tra cho thấy: - Tỉ lệ HS ứng dụng BĐTD vào soạn và học các bài... Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương bằng việc trao đổi trực tiếp vói giáo viên dạy bộ môn Công nghệ 10 trường THPT Lý Thái Tổ và bằng phiếu điều tra đối vói các em học sinh • Kết quả điều tra Qua việc trao đổi cho thấy: Tỉ lệ GV ứng dụng BĐTD vào dạy các bài học mói của phần: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương vẫn chưa cao Qua trao đổi với GV, chúng tôi thấy rằng nguyên nhân chủ yếu của việc chưa ứng dụng nhiều... phổ biến công cụ BĐTD tói hệ thống các trường phổ thông thì đã có rất nhiều thầy cô giáo, học sinh, sinh viên sử dụng công cụ này vào dạy và học nhiều môn khoa học: Văn học, Vật lí, Hóa học, Lịch sử, Địa lí, một cách dễ dàng, sáng tạo và hiệu quả Đối vói môn Hóa học theo thầy Đặng Ngọc Thuận (trường Lộc Thủy - Lệ Thủy - Quảng Ninh): “Với thời gian chưa dài vận dụng BĐTD trong dạy học Hóa học bản thân... page • Phần mềm iMindmap 7 : - Là một ứng dụng mới ra đòi nên hội tụ được những ưu điểm của những phần mềm đi trước Không chỉ lập sơ đồ về ý tư ng, iMindmap 7 còn giúp người sử dụng tạo ra những hình ảnh minh họa, bản vẽ để chèn vào trong tài liệu của mình, họa đồ kiến thức, bản đồ, bản vẽ kĩ thuật, - Trong các phần mềm vễ BĐTD, chúng tôi ưu tiên sử dụng phần mềm iMindmap 7 vì đây là loại phần mềm... dung, do đó phần nào hạn chế sự lĩnh hội kiến thức của HS Hơn nữa, kênh hình trong SGK khó cho GV trong việc tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của HS theo những ý đồ khác nhau của mình 2.1.2 Khái quát nội dung phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương Bản chất của chương là hệ thống các kiến thức phổ thông, cơ bản nhất về giống cây trồng, về đất, về phân bón và bảo vệ cây trồng Nông - Lâm nghiệp 2.1.3 ... kế sử dụng đồ tư vào dạy học tích cực nên nghiên cứu đề tài: “ Xây dựng sử dụng đồ tư dạy học phần: Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - Công nghệ 10 Mục đích nghiên cứu Xây dựng sử dụng đồ tư duy, ... cứu sở lí luận xây dụng sử dụng đồ tư dạy học 3.2 Phân tích “Chuẩn kiến thức, kỹ phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - Công nghệ 10 làm sở cho việc xây dựng hệ thống đồ tư cách sử dụng chúng... nội dung kiến thức phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương - Công nghệ 10 để xây dụng hệ thống đồ tư 3.4 Xây dựng đồ tư giấy sử dụng phần mềm vẽ đồ tư để hoàn thành hệ thống đồ tư 3.5 Thực nghiệm

Ngày đăng: 06/10/2015, 10:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • XÂY DƯNG VÀ SỬ DUNG BẢN ĐÒ Tư DUY TRONG DẠY HỌC PHÀN TRÒNG TRỌT

  • LÂM NGHIẼP ĐAI CƯƠNG CÔNG NGHÊ 10

  • KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 1.2. Cơ sở lý luận

    • Ghi nhớ tốt + Từ khóa + Não trái - phải = BĐTD

    • 2.2. Xây dựng BĐTD phần Trồng trọt, lâm nghiệp đại cương, CN10

      • 2.3. Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học

      • I. Muc tiêu

      • 1. Kiến thức

      • 2. Kỹ năng

      • 3. Thái đô

        • Trực quan kết hợp vói vấn đáp gọi mở.

          • 4. Củng cố

          • II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

          • III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

          • 1. Ổn định tể chức lóp

          • 3. Day bài mới

          • 3. Đất đai.

            • Ví dụ:

              • 4. Gỉếng cây trồng và chế đô chăm sóc.

              • 1. Kết luân

              • 2. Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan