Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
268,02 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN ===»T)CQG3=== Đồ THỊ NHÀN XÂY DựNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN BẢO QUẢN, CHÉ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN CÔNG NGHỆ 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC • • • • Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Người hướng dẫn khoa học ThS. HOÀNG THỊ KIM HUYỀN HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Khoá luận hoàn thành khoa Sinh - KTNN, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô hướng dẫn khoa học ThS. Hoàng Thị Kim Huyền tận tình giúp đỡ suốt trình thực khoá luận. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Sinh - KTNN quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực khoá luận tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn BGH thầy cô trường THPT Mỹ Hào - Hưng Yên, THPT Xuân Hoà - Vĩnh Phúc, THPT Phúc Yên - Vĩnh Phúc tạo điều kiện giúp đỡ thời gian hoàn thành khoá luận. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, động viện tinh thần thời gian hoàn thành khoá luận. Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Thi Nhàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu, tìm tòi hoàn thành khoá luận hoàn toàn thực hướng dẫn, bảo ThS. Hoàng Thị Kim Huyền. Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Đỗ Thi Nhàn CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT BĐTD Bản đô tư BGH Ban giám hiệu CN10 Công nghệ 10 CTC Chương trình chuân DHTC Dạy học tích cực HS Học sinh GV Giáo viên NLTS Nông, lâm, thuỷ sản PTDH Phương tiện dạy học PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phô thông MỤC LỤC PHẦN I. MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI - kỉ khoa học, kĩ thuật phát triển vũ bão, lượng thông tin tăng lên nhanh chóng. Sự thay đổi dung lượng thông tin với tiến khoa học kĩ thuật, đòi hỏi người phải có kĩ thao tác hành động tối ưu giải nhiệm vụ đề ra. Muốn vậy, người cần phải có tư duy, trí tuệ phát triển cao, biết thâu tóm vấn đề, có phương pháp làm việc khoa học, hợp lí hiệu đáp ứng yêu càu đó. Giáo dục phổ thông có nhiệm vụ trang bị cho học sinh - chủ nhân tương lai đất nước tri thức khoa học, bản, đại. Thực tế, nhiều học sinh chưa biết cách học, học thuộc lòng, học vẹt, thuộc cách máy móc, không nhớ kiến thức trọng tâm, liên tưởng, liên kết kiến thức với nhau. Vì vậy, giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách học, liên kết kiến thức theo hệ thống điều quan trọng trình dạy học. Hiện nay, giáo viên xây dựng sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực để bước chuyển dần cách dạy học từ chỗ trang bị kiến thức cho học sinh sang dạy học sinh cách tiếp cận tìm tòi kiến thức. Tù đó, vận dụng kiến thức vào thực tiễn biến đổi thành kĩ cho thân. Việc xây dựng sử dụng đồ tư kết họp phương pháp học nhóm, công nghệ thông tin, .vào giảng dạy công cụ phù họp đạt hiệu cao. Đặc biệt, môn CN10 môn khoa học thực nghiệm gắn liền với đời sống thực tiễn. Đây môn học lí thú bổ ích thực tế dạy học trường phổ thông chưa thu hút nhiều học sinh yêu thích. Đó nội dung nặng nề mặt kiến thức, phương pháp giảng dạy chủ yếu thuyết trình, giảng giải chưa tạo hứng thú với học sinh. Chính thế, trình dạy học CN10 phải đổi cách dạy với nhiều cách khác nhau, sử dụng đồ tư cách khắc phục tốt nhất. Ngoài ra, phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 có lượng kiến thức lớn, kiến thức có mối liên kết chặt chẽ với nhau, đặc biệt kiến thức ứng dụng vào thực tế bảo quản chế biến nông, lâm, thuỷ sản. Việc xây dựng sử dụng đồ tư dạy chương quan trọng học sinh phát huy lực sáng tạo ứng dụng vào đời sống. Với tất lí nêu YỚi mong muốn góp phàn nhỏ bé nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, định chọn nghiên cứu vấn đề “Xây dựng sử dụng đồ tư dạy học phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Công nghệ 10”. 2. Mục đích nghiên cứu Đe xuất cách xây dựng đồ tư duy, cách tổ chức hoạt động dạy học với đồ tư nhằm nâng cao hiệu dạy học phát triển hoạt động học tập tích cực học sinh phần Bảo quản, chế biến NLTS CN10. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích “Chuẩn kiến thức, kĩ phần Bảo quản, chế biến NLTS CN10” làm sở cho việc xây dựng hệ thống BĐTD cách sử dụng chúng cho phù họp. Sưu tầm, biên tập hình ảnh phù họp với nội dung kiến thức phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 để xây dựng hệ thống BĐTD. Xây dựng BĐTD giấy sử dụng phần mền vẽ BĐTD (như mindmap2008, imindmapó, mindmap 5pro.zip, .) để hoàn thành hệ thống BĐTD. Việc sử dụng hệ thống BĐTD giúp học sinh học ôn tập củng cố kiến thức phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 hiệu hơn. Đánh giá BĐTD xây dựng việc sử dụng BĐTD dạy học phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10. 4. Đổi tượng khách thể nghiên cứu 4.1. Đỗi tượng nghiên cứu Nội dung phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 theo chuẩn kiến thức kĩ để thiết kế BĐTD tổ chức hoạt động dạy học. Hệ thống BĐTD để dạy kiến thức khái quát, ôn tập kiến thức để dạy phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10. 4.2. Khách thể nghiên cứu Học sinh khối 10 THPT trường THPT Mỹ Hào. 5. Phạm vỉ giới hạn đề tài Phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 6. Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống đồ tư tốt sử dụng theo phương pháp tích cực góp phần nâng cao hiểu dạy học phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10. 7. Phương pháp nghiên cứu 7.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Nghiên cứu tài liệu liên quan làm sở lý luận cho đề tài như: tài liệu hướng dẫn dạy học, tài liệu ứng dụng đồ tư dạy học, công trình khoa học liên quan, . 7.2. Phương pháp điều tra Gửi phiếu điều tra tới giáo viên THPT môn Công nghệ điều tra việc xây dựng sử dụng BĐTD dạy học CN 10. 7.3. Phương pháp quan sát sư phạm Dự trao đổi với GV phổ thông việc xây dựng sử dụng BĐTD CN10. Quan sát biểu tích cực HS học sử dụng BĐTD kích thích tư HS. 7.4Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến nhận xét đánh giá giáo viên phổ thông chất lượng hệ thống câu hỏi xây dựng, tính khả thi, khả ứng dụng hiệu sư phạm các thiết kế giảng. 8. Đóng góp đề tài Góp phần làm sáng tỏ sở khoa học việc xây dựng sử dụng BĐTD vào tổ chức hoạt động học tập học sinh. Xây dựng hệ thống BĐTD làm tư liệu tham khảo cho giáo viên công nghệ THPT bạn sinh viên có nhu càu cần tìm hiểu BĐTD vào dạy học tích cực. Thiết kế số giáo án cho phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 có sử dụng BĐTD làm phương tiện tổ chức dạy học theo phương pháp tích cực. PHẦN II. NỘI DUNG CHƯƠNG 1. Cơ Sơ LÍ LUÂN VÀ THƯC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ■ • • 1.1. Cơ sở ỉý luận đề tài 1.1.1. Day hoc tích cưc 1.1.1.1. • »ĩ • • Quan niệm dạy học tình hình ♦♦♦ Quan niệm học Giáo dục kỉ XXI có biến đổi sâu sắc, lấy “học thường xuyên suốt đời” làm móng, dựa mục tiêu tổng quát: học để biết, học để làm, học để sống YỚi học để làm người nhằm hướng tới xây dựng xã hội học tập. Cuộc sống vận động phát triển không ngừng. Nó đòi hỏi người vận động để theo kịp phát triển xã hội. Chính tinh thần tự học có vai trò vô quan trọng. Học trình tìm hiểu, thu nhận kiến thức hình thành kỹ thân. Còn tự học chủ động, tích cực, độc lập tìm hiểu, lĩnh hội tri thức hình thành kỹ cho mình. Tự học có nhiều hình thức: có tự mày mò tìm hiểu có bảo, hướng dẫn thầy cô giáo, .Dù hình thức chủ động tiếp nhận tri thức người học quan trọng nhất. Nếu thân người học cố gắng có kỹ tự học cách hiệu dù điều kiện có khó khăn hình thành lực mới, phẩm chất mới. Biết bao người nhờ tự học mà tên tuổi họ ghi tạc vào lịch sử. Bác Hồ tự tìm hiểu nhiều thứ tiếng khác tìm đường cho dân tộc Việt Nam. Macxim Gorki YỚi thời thơ ấu gian khổ, không học, tinh thần tự học ông trờ thành đại vãn hào Nga. Và nhiều gương khác nữa: Lê Quí Đôn, Mạc Đũứi Chi, . Nhờ tự học trở thành bậc hiền tài, làm rạng danh cho gia đình quê hương xứ sở. ❖ Quan niệm dạy Dạy truyền đạt kiến thức cho người học cách thụ động cách giảng giải hay thuyết trình mà phải làm cho người học tự khám phá tiếp nhận tri thức theo cách thức mà người dạy hướng dẫn. Người dạy phải làm cho người học có hứng thú với tri thức cần tiếp nhận, phát huy tối đa tiềm hay sức sáng tạo người học. Ngoài người dạy phải hướng dẫn người học phương pháp tự học, tự tìm tòi phát tri thức. Cùng với người dạy phải đích mà người học càn đạt tới. Người dạy phải biết sử dụng phương pháp dạy cách phù hợp đối tượng, hoàn cảnh, đích mà người học hướng đến. Như vậy, sản phẩm trình dạy học là: hình thành kiến thức, kỹ hoàn thiện nhân cách người học. 1.1.1.2. Phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước, để phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học. Để đạt mục tiêu dạy học cần ý đến PPDH. Và việc thay đổi phương pháp từ dạy học truyền thống sang dạy học tích cực việc cần làm công tác giảng dạy nay. ❖ Tình hình nghiên cứu áp dụng PPDH tích cực vào thực tiễn dạy học. Trên giới: Từ năm 1920: Ở Anh hình thành nhà trường kiểu mới, ý đến phát triển trí tuệ HS, khuyến khích hoạt động tự học, tự quản HS. Năm 1950: Tại Liên Xô, Đức, Ba Lan ý đến tích cực hoá hoạt động học tập HS. Năm 1980: Ở Pháp trường học kiểu mới, lớp học diễn tuỳ thuộc vào hứng thú HS có mặt khắp nơi nước. Trong nước: Năm 1960: Có hiệu biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo. - Nhiệt độ môi trường: ảnh hưởng mạnh đến chất lượng NLTS bảo quản. vẽ vào BĐTD. - Mục đích, ý nghĩa hoạt GV yêu càu đại diện nhóm lên động chế biến đó? trình bày sản phẩm. Các nhóm khác + Nhiệt độ tăng lên hoạt quan sát, nhận xét, bổ sung đôngj vi sinh vật tăng, . chỉnh sửa cho hoàn thiện. - GV chốt kiến thức chất lượng giảm mạnh + Từ 20-40 độ: vi sinh vật phát >> Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa công triển tốt -> phá hoại nông tác bảo quản, chế biến NLTS. sản, . Chuyển ý: Từ đặc điểm NLTS III. Mục đích, V nghĩa yếu tố ảnh hưởng điều kiện môi công tác bảo quản, chế trường đến NLTS tìm hiểu biến mục đích công tác bảo quản, chế biến thuỷ NLTS. phút) - GV: Chiếu câu hỏi yêu cầu học sản (15 công tác bảo quản NLTS - người nông dân thường có hoạt động bảo quản thóc lúa nào? Làm lâm, 1. Mục đích, ý nghĩa sinh thảo luận nhóm phút: ? Em cho biết sau gạt hái xong, nông, Duy trì đặc tính ban đàu nông, lâm, thuỷ sản. - có tác dụng gì? Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng. ? Đối với thuỷ, hải sản : tôm, cua, cá . 2. Mục đích ý nghĩa ngư dân thường bảo quản nào? công tác bảo quản, chế Vậy mục đích ý nghĩa hoạt động biến NLTS gì? - Duy trì, nâng cao chất ? Hãy kể hoạt động chế biến nông, lượng - T o điều kiện lâm, thuỷ sản mà em biết? thuận lợi cho công tác bảo quản - Tạo nhiều sản phẩm có giá trị 6. Dăn dò cao. - GV yêu câu đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm. Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung chỉnh sửa cho hoàn thiện. - GV chốt kiến thức. ? Em mối quan hệ nội dung với nhau? HS: Trả lời vẽ hoàn thiện mối quan hệ BĐTD. GV: nhận xét bổ sung. ❖ Tìm hiểu ứng dụng đòi sống. - GV đưa câu hỏi: ? Với kiến thức BĐTD theo em muốn bảo quản tốt NLTS cần phải làm gì? - HS: thảo luận nhóm trả lời - GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm. Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ sung chỉnh sửa cho hoàn thiện. - GV chốt kiến thức. Trả lời câu hỏi SGK Vẽ lại BĐTD lớp Đọc trước 41 B ài 41: BẢO QUẢN HẠT, củ LÀM GIỐNG I . MUC TĨẺU ❖ ứne dụng (2 Sau học xong học sinh phải: - Trong gia đình. 1. Kiến thức - Tuyên truyền cho người Nêu tiêu chuẩn hạt củ mục đích, ý nghĩa công làm giống. tác bảo quản, chế biến NLTS. Trình bày phương - Đe xuất biện pháp mà em pháp bảo quản hạt, củ làm biết. giống. Lấy YÍ dụ loại hạt, củ thường sử dụng làm giống. Trình bày quy trình bảo 5. Củng cố (2 phút) quản hạt, củ giống. - GV chiếu BĐTD chuẩn bị yêu càu học 2. Kĩ sinh khái quát lại nội dung học. Quan sát hình ảnh. - Phân tích khái quát hóa nội dung. 1. Ổn đỉnh lớp; Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp học, . - Làm việc nhỏm. 2. Kiếm tra cũ (4 phút) 3. Thái đô - Có ý thức bảo quản hạt, củ làm giống cho nghĩa công tác bảo quản, sản xuất. - Câu 1. Hãy nêu mục đích, ý Tích cực vận dụng kiến thức bảo quản hạt, củ giống vào chế biến nông, lâm thủy sản? Câu 2. Bảo quản nông lâm thủy sản thường chịu ảnh thực tế sản xuất. II. PHƯƠNG TIÊN DAY HQC hưởng yếu tố nào? 1. Giáo viên Tại phải phơi khô trước - Hình H41.1, H41.2, H41.3, H41.4; SGK bảo quản? 3. Đạt vấn đề (2 phút) Công nghệ 10. Nông sản sau thu hoạch - Một số hình ảnh liên quan. - BĐTD thường bảo quản với - Laptop, máy chiếu. nhiều mục đích khác nhau: sử 2. Hoc sinh dụng, xuất khẩu, làm giống . - Chuẩn bị giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, Trong người ta đặc biệt ý đến công tác bảo quản để làm bút chì màu, tẩy, . - Chuẩn bị BĐTD, tranh ảnh liên quan giống. Vậy phương pháp quy trình bảo quản hạt, củ đến học theo nhỏm. ĨĨI. PHƯƠNG PHÁP DAY HQC giống tiến hành - Vấn đáp: tái hiện, tìm tòi phận. tìm - Thuyết trình giảng giải. 41 “Bảo quản hạt, củ làm - Trực quan. giống” IV.TIÉN TRÌNH DAY HQC 4. Bài mỏi Hoạt động GV HS Nội dung - GV viêt từ khoá trung tâm “Bảo quản hạt, củ làm giống” lên bảng - Từ khoá (BĐTD) nhánh câp nhóm - GV yêu lên cầu trình nhóm bày trình bày. phần. Nhóm Các nhận nhóm xét, bổ khác sung. quan Nhóm GV chia lớp II/T124 kết hợp kiến sát, 3, quan chia nhận sát nhận xét, bổ xét sung, . hoàn Các thiện Nghiên cứu thông trình bảo quản củ nhóm SĐTD tin SGK mục I/T122 giống. HS vẽ nhánh. - Gợi ý: y^L BíoipÉỊiịU u, cỉlkịiỉiiị - lớp thức thành BĐTD nhóm: + Nhóm thực tế vẽ tiêu chuẩn, phương 1, 2: pháp quy quy kết hợp kiến thức - HS - nghiên cử đại diện nhỏm. thực tế vẽ BĐTD cứu thông tin nhóm HS đại diện tiêu SGK vẽ lên nhóm BĐTD. bảng trình GV yêu cầu trình I. Bảo quản hạt chuẩn, phương pháp quy quy trình bảo quản hạt giống. + Nhóm 3, 4: Nghiên cứu thông tin SGK mục - bày. giống HS thảo luận ❖ Tìm hiểu bảo p h ú t ) 15 phút quản hai giống sau hạt 1. Tiêu lên (15 chuẩn hạt giống - Có chất lượng cao. - Thuần chủng. Không bị sâu bệnh. bày, nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, bổ sung kiến chiếu hình phương tiện bảo quản. thức chiếu H41.2, H41.3 chiếu hình phương tiện bảo quản. ? Trong quy trình bảo quản hạt giống bước bước quan trọng nhất? Tại sao? ? Trong quy trình bảo quản củ 2. Các phương pháp bảo quản hạt giống Các pp bảo quãn Bào quán thường HS trả lời: Bước làm khô bước quan trọng YÌ làm giảm Nhiệt độ thuờna Nơi Thời áan bèo quán Naân hm < nãm khó thoanọ mảí Bảo quán lạnh lượng nước hạt tới ngưỡng cho phép, hạn chế tối đa phản Điéu tiện bảo quán Bảo quàn dóne lạnh Nhiệt độ 0°c Độ Truns hạn < 20 nãm ẩmtk350o-40°o Nhiệt độ-10«c Dài hạn > 20 năm Độ ẩm kk 3Í°Ó 40% ứng sinh hoá hạt gây 3. Quy trình bảo quản hạt giống hư hỏng hạt giống. Thu hoạch ->Tách hạt ->Phân loại GV chốt lại kiến thức làm ->Làm khô ->Xử lí bảo quản ❖ Tìm hiểu bảo quản củ giống ->Đóng gói ->Bảo quản ->Sử dụng - GV yêu cầu nhóm trình bày. Nhóm nhận xét, bổ - - sung. Nhóm 31,2 quan sát II. Bảo quản củ giống (15 phút) nhận xét hoàn thiện 1. Tiêu chuẩn củ giống SĐTD nhỏm. Có chất lượng cao. HS đại diện nhóm lên - Đồng đều, không già hay trình bày, nhóm khác non. nhận xét. Không bị sâu, bệnh. GV nhận xét, bổ sung kiến Không bị lẫn với giống khác. thức chiếu H41.4 Còn nguyên vẹn. - Khả nảy mầm cao. 2. Phương pháp bảo quản củ giống - B ả o q u ả n điều kiện bình thường. giông bước bước quan trọng hô hấp làm nhiệt độ bao, túi nhất? Tại sao? - tăng, vi sinh vật dễ xâm nhiễm, HS trả lời: Xử lí ức chế nẩy - mầm quan trọng nhất. Bảo quản kho lạnh nhiệt độ - 5°c, độ ẩm không khí 85-90%. ? Quy trình bảo quản củ giống có- Nuôi cấy mô tế bào để lưu giống. khác với quy trình bảo quản hạt 3. Quy trình bảo quản củ giống giống? Thu hoạch —> Làm sạch, phân loại - HS trả lời: ->Xử lí phòng chống vsv hại —> Xử - GV tóm tắt: Bảo quản củ lí ức chế nảy mầm—► Bảo quản—» giống có điểm khác Sử dụng. YỚi bảo quản hạt giống, là: + Không làm khô, YÌ làm khô, Bướ Тея bước c Thu hoạch củ giống khả nảy mầm. + Củ cần xử lí chống vi Làm vá phẩn loại Đúnsthmđièm. Làm sạch, loại bfl tìhữne cú bị sứt. sâu hại. Xử li phúne chỏne vi siah vặt hại Sư Ịms chả! bảo quan bỉne cách phun cú ú vái cát. Xu li ức ché náy mâm khuẩn gây hại, lớp vỏ củ mỏng, vi sinh vật dễ xâm nhập. Cách làm Bão quàn Sừ dụng Sừ ỊitK chải ức ché Щ màm bSng cácầ phun lẽn cũ. Trén siá. kho lạnh nuói mô. Dem BĨeci ỪÒEB + Ngoài lượng nước côn trùng phátcủ triên đục phá gây nhiều, sau thời gian ngủ nghỉ, củ nảy mầm nên muốn bảo quản lâu dụng đời ❖ Tìm hiểu ứng ❖ ứng dụng (3 phút) phải xử lí ức chế nảy mầm - Trong gia đình cách phun thuốc ức- chế GVlên đưacủ.ra câu hỏi: - Tuyên truyền cho người + Cuối củ giống không kiến thể thức BĐTD ? Với phương pháp quy trình bảo quản bảo quản bao, củ theotúiemkín muốn bảo quản hạt, củ hạt, củ làm giống. giống tốt càn phải làm gì? - Đe xuất biện pháp khác mà em - HS: thảo luận nhóm trả lời biết. chỉnh, bổ sung nhằm nâng cao hiệu - GV yêu cầu đại diện nhóm lên dạy học phát triển hoạt động trình bày sản phẩm. Các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ học tập tích cực học sinh. 3.2. sung chỉnh sửa cho hoàn Nội dung đánh giá SĐTD xây dựng để dạy thiện. phần Bảo quản, chế biến - GV chốt kiến thức. NLTS - CN10. w hình thức tổ chức dạy học - GV chiếu BĐTD kết hợp YỚi hỗ trợ đồ tư chuẩn bị yêu cầu học duy. tính lí luận thực tiễn sinh khái quát lại nội BĐTD xây dựng. dung học. 6. Dận dò 3.3. - Trả lời câu hỏi SGK. Phương pháp đánh giá Chúng sử dụng phương pháp - Vẽ lại BĐTD lớp. sau: trao đổi trực tiếp qua phiếu - Đọc trước 4. nhận xét. CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ CÁC Đối tượng đánh giá BẢN ĐỒ Tư DUY ĐÃ XÂY3.4. DựNG GV môn Công nghệ trường CHO HỌC SINH TRONG DẠY THPT Phúc Yên - Vĩnh Phúc, THPT ■ HỌC PHẦN BẢO QUẢN, CHẾ Xuân Hòa - Vĩnh Phúc. BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ 3.5. SẢN - CÔNG NGHỆ 10 Kết Phần lớn GV thống với nhận định thực trạng 3.1. Mục tiêu đánh giá dạy học CN10 THPT nay, Đánh giá chất lượng đổi nội dung SGK BĐTD xây dựng cho học sinh CN10, cần thiết phải đổi PPDH dạy học phần Bảo quản, chế biến - CN10, từ có điều theo hướng phát huy tính tích cực thức mục hay học tập HS. toàn giúp HS tự khám phá Các GV hỏi ý kiến đánh giá tri thức mới, phát triển cao việc xác định thành phần kiến lực tư duy. thức sở kiến thức kĩ thuật; 1.2. Qua nghiên cứu lí thuyết trí YỚi quy trình giảng dạy tiến hành khảo sát thực kiến thức kĩ thuật: trạng dạy - học phần Bảo Nội dung kiến thức thể quản, chế biến NLTS - CN10 BĐTD đầy đủ, rõ ràng. đề xuất phương BĐTD thể tinhhs khoa pháp sử dụng BĐTD vào học, hợp lí, logic. dạy học - theo phương BĐTD có khả áp dụng để pháp tích cực, nhằm nâng cao giảng dạy đạt hiệu trường chất lượn. THPT. 1.3. Khoá luận xây dựng Ý nghĩa lý luận thực tiễn 10 BĐTD dạy học đề tài: Góp phàn đổi phần bảo quản, chế biến phương pháp dạy học, phát NLTS - CN10 phù hợp với triển khả tư HS. PHẦN III: KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ cách biên soạn nội dung SGK, sử dụng dạy học phát triển lực tư lực tự học 1. Kết luân 1.1. Phương pháp HS. sử 2. Đề nghị dụng BĐTD định hướng tổ chức hoạt động 2.1. Cần tiếp tục nghiên cứu, nhận thức HS xây dựng sử dụng BĐTD cách vẽ BĐTD theo kiến dạy học để nâng cao khả khái quát hoá kiến thức khả tự học HS đưa vào áp dụng trường phổ thông. TÀI LIỆU THAM KHẢO nhằm thực tốt mục A. Tiếng Việt tiêu dạy học. 1. Nguyễn Hải Châu, Đỗ Ngọc 2.2. Mỗi GV cần có kĩ Hồng, Lê Thị Thu Hằng, vẽ BĐTD giấy Nguyễn Đức Thành, Nguyễn phần mềm Văn Khôi (2009), Hướng dẫn dạy học để nâng cao thực chuẩn kiến thức, kĩ chất lượng dạy học môn Công nghệ trung môn. học phố thông, NXB Giáo dục 2.3. Do điều kiện thời Việt Nam gian nghiên cứu hạn hẹp 2. Trần Bá Hoành (2007), Đổi mà đề tài chưa tiến phương pháp dạy học hành thực nghiệm sách giáo khoa, NXBĐHSP trường phổ thông. Vì Hà Nội. vậy, hệ thống BĐTD cần 3. Nguyễn Minh Đồng (Chủ phải thực nghiệm biên) (2006), Thiết kế sư phạm để kiểm giảng Công nghệ 10, NXB Hà nghiệm hiệu quả, chất Nội. lượng BĐTD 4. Lê Huy Lâm (2008), Sơ đồ tư việc sử dụng chúng Tony Barry Buzan, theo hướng tích cực vào NXB tổng hợp thành phố Hồ giảng dạy, từ Chí Minh. chỉnh sửa, hoàn thiện để 5. Tràn Đình Phong, Đặng Thị Thu Thuỷ (2011), Dạy tốt - học tốt môn học BĐTD, NXB Giáo dục. 6. Tony Buzan (2009), Sách hướng dẫn kỹ học tập theo phương pháp buzan, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh. B. Trang web 1. http://baigiang.violet.vn/present/ show/entrY id/10933711 2. http://baigiang.violet.vn/presenƯ show/entry id/10920384 3. http://vi.wikipedia.or g/wiki/B%E1%BA %A3n %C4%91%E1%BB %93 t%C6%B0 4. http://bandotuduy.violet.vn/ 5. http://chuvanan-q 11 .e-school.edu.vn/tintuc/6-t-chc-hot-ngdv-hc-vi- b n — t duv-.html PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Họ tên giáo viên: Trường THPT: Xin thầy (cô) vui lòng trả lời câu hỏi sau: 1. Theo thày (cô) phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Công nghệ 10 có vai trò: A. Không quan trọng chương trình CN10. B. Không quan trọng phần khác chương trình CN10. c. Rất quan trọng chương trình CN10. 2. Tần suất thầy (cô) ứng dụng BĐTD vào dạy kiến thức phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Công nghệ 10: A: Chưa bao giờ. B: Thình thoảng. C: Thường xuyên. 3. Theo thầy (cô) ứng dụng đồ tư vào dạy học phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Công nghệ 10 có tính khả thi không? A: Có tỉnh khả thi. B: Khả thi. C: Rất khả thi. 4. Hứng thú HS giảng dạy có ứng dụng đồ tư duy: A: HS trầm so YỚi dạy bình thường. B: Lớp học bình thường trước. C: HS tích cực, sôi nhiều. 5. Thày (cô) có nhận xét thời gian giảng dạy phàn Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Công nghệ 10 ứng dụng đồ tư duy? A: Tốn thời gian hơn. B: Tương đương nhau. C: Tiết kiệm thời gian hơn. 6. Nhận xét giáo viên BĐTD A: BĐTD phương pháp dạy - học bình thường B: BĐTD công cụ dạy - học phù hợp với GV HS C: BĐTD công cụ dạy - học thực hiệu đặc biệt. 7. Bước đầu ứng dụng BĐTD vào giảng dạy phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Công nghệ 10 thầy cô gặp khó khăn không? Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! PHỤ LỤC PHIÉU ĐIỀU TRA HOC SINH Họ tên: Lớp: Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau: 1. Nhận thức tàm quan trọng phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Công nghệ 10. A: Không quan trọng. B: Bình thường. C: Quan trọng. 2. Em có sử dụng đồ tư vào trình học tập không? A: Chưa bao giờ. В : sử dụng. C: Thường xuyên sử dụng. 3. Kết học tập em sau ứng dụng đồ tư vào học mới? A: Kém đi. B: Như trước. C: Cải thiện rõ. 4. Ưu điểm việc ứng dụng đồ tư vào phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Công nghệ 10. A: Tiết kiệm thời gian. B: Hệ thống hoá kiến thức đày đủ hơn. C: Vừa tiết kiệm thời gian, vừa hệ thống hoá kiến thức cách đầy đủ, chặt chẽ. 5. Bước đầu ứng dụng đồ tư vào việc hệ thống hoá kiến thức em gặp khó khăn không? Xin chân thành cảm ơn em! [...]... bị và học bài mới trong phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 đối HS THPT 1.2.2 Nội dung điều tra Quan điểm về vị trí và vai trò của phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 Tần xuất ứng dụng BĐTD vào dạy - học phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 2 2 Tính khả thi của việc ứng dụng BĐTD vào dạy - học phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 Hứng thú của HS trong giờ học có ứng dụng BĐTD vào dạy - học Thời gian dạy. .. ứng dụng bao giờ vẫn còn chiếm tỷ lệ cao (39%) Qua trao đối với HS tôi thấy nguyên nhân chủ yếu mà HS vẫn còn xa lạ với BĐTD là do các em chưa được phổ biến về BĐTD, từ đó chưa biết xây dựng và ứng dụng như thế nào CHƯƠNG 2 XÂY DựNG VÀ sử DỤNG BẢN ĐỒ Tư DUY CHO PHẦN BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN NÔNG, LÂM, THUỶ SẢN - CÔNG NGHỆ 10 2.1 Vị trí, cấu trúc, chuẩn kiến thức kĩ năng phần Bảo quản, chế biến nông, lâm,. .. - học các bài trong phàn Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 Những thuận lợi và khó khăn khi ứng dụng BĐTD vào dạy - học phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 1.2.3 Cách tiến hành Chúng tôi đã tiến hành điều tra việc ứng dụng BĐTD vào dạy học phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 bằng phiếu điều tra YỚi các câu hỏi trắc nghiệm và các câu hỏi mở (xem phiếu điều tra- phụ lục 1,2) Tiến hành điều tra GV dạy Công. .. thuỷ sản - công nghệ 10 2.1.1 Vị trí Chương trình CN10 (Nông, lâm, ngư nghiệp; Tạo lập doanh nghiệp) - CTC gồm 2 phần: Phần 1: Nông, lâm, ngư nghiệp + Chương I: Trồng trọt lâm nghiệp đại cương + Chương II: Chăn nuôi thuỷ sản đại cương + Chương III: Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản Phần 2: Tạo lập doanh nghiệp + Chương I: Doanh nghiệp và lựa chọn lĩnh Yực kinh doanh + Chương II: Tổ chức và quản... thuật, Trong các phần mềm vẽ BĐTD, chúng tôi ưu tiên sử dụng phần mềm iMindmap 7 vì đây là loại phần mềm hội tụ những ưu điểm của các phần mềm, do đó rất phù hợp YỚi việc thiết kế nội dung các bài của phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 1.2 Cơ sở thưc tiễn 1.2.1 Muc tiêu Điều tra thực trạng ứng dụng BĐTD vào dạy học trong phần Bảo quản, chế biến NLTS - CN10 đối với GV THPT Điều tra việc ứng dụng BĐTD vào... hoạt động của người học Năm 2000: xây dựng lại chương trình từ lớp 1 đến lớp 12 Những năm gần đây các nhà lý luận dạy học nước ta đã và đang rất chú ý đến việc sử dụng BĐTD vào dạy học như các công trình nghiên cứu của T.s Trần Đình Châu, T.s Đặng Thị Thu Thuỷ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Nhưng số lượng các công trình nghiên cứu về việc xây dựng và sử dụng BĐTD trong dạy học công nghệ THPT thì chưa... Tổ chức và quản lí doanh nghiệp Vậy, chương III - Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản là một chương trong Phần I của sách CN 10 - CTC 2.1.2 C ẩu trúc Gồm 9 bài: - Bài 40: Mục đích, ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống - Bài 42: Bảo quản lương thực, thực phẩm - Bài 43: Bảo quản thịt, trứng, sữa và cá - Bài 44: Chế biến lương thực, thực phẩm... GV ứng dụng BĐTD vào dạy học phần Bảo quản, chế biến NLTS CN10 vẫn chưa cao Qua trao đổi với GV, chúng tôi thấy rằng nguyên nhân chủ yếu của việc chưa ứng dụng nhiều là do: - GV chưa có điều kiện tiếp xúc nhiều với phương pháp BĐTD - Sĩ số lớp đông khi thảo luận nhóm dễ gây ồn ào - Trình độ logic của HS còn hạn chế Bảng 2: Kết quả điều tra việc sử dụng BĐTD vào soạn và học phần Bảo quản, chế biến NLTS—... công nghệ chế biến sữa tư i thành sữa bột - Trình bày được các cách chế biến chè tư i, chè búp thành những sản phẩm khác nhau từ búp chè Trình bày được quy trình mang tính nguyên lý chế biến chè xanh - Trình bày được các cách chế biến cà phê nhân từ quả cà phê tư i Trình bày quy trình chế biến cà phê có chất lượng tốt - Nêu được các sản phẩm cơ bản được chế biến từ gỗ trong lâm nghiệp, để từ những sản. .. hành: Chế biến xi rô từ quả - Bài 46: Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản - Bài 47: Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tư ng) bằng phương pháp đơn giản - Bài 48: Chế biến sản phẩm từ cây công nghiệp và lâm sản 2.1.3 2.1.3.1 Phân tích chuẩn kiến thức kĩ năng làm cơ sở xây dựngBĐTD Chuẩn kiến thức ❖ Mục đích ý nghĩa của công tác bảo quản, chế biến NLTS - Giải thích được mục đích của công . ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA SINH - KTNN ===»T)CQG3=== Đồ THỊ NHÀN XÂY DựNG VÀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC PHẦN BẢO QUẢN, CHÉ BIẾN NÔNG, LÂM, THỦY SẢN CÔNG NGHỆ 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP. lượng giáo dục và đào tạo, chúng tôi đã quyết định chọn nghiên cứu vấn đề Xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học phần Bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản - Công nghệ 10 . 2. Mục đích. cách xây dựng bản đồ tư duy, cách tổ chức hoạt động dạy và học với bản đồ tư duy nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cũng như phát triển hoạt động học tập tích cực của học sinh trong phần Bảo quản, chế