Khoá luận tốt nghiệp vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học đọc hiểu văn bản ai đã đặt tên cho dòng sông (ngữ văn 12) theo hướng phát triển năng lực

58 172 0
Khoá luận tốt nghiệp vận dụng sơ đồ tư duy trong dạy học đọc hiểu văn bản ai đã đặt tên cho dòng sông (ngữ văn 12) theo hướng phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐINH THỊ DIỆU LINH VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” (NGỮ VĂN 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐINH THỊ DIỆU LINH VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” (NGỮ VĂN 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngƣời hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Mai Hƣơng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận với đề tài “Vận dụng sơ đồ tư dạy học đọc hiểu văn Ai đặt tên cho dòng sơng? (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển lực”, xin gửi lời cảm ơn đến BGH trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội thầy cô giáo nhà trƣờng tạo điều kiện thuận lợi để có hội thực hành nghiên cứu khoa học trƣờng Tôi xin gửi lời cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ văn nói chung thầy giáo tổ Phƣơng pháp dạy học nói riêng Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Ths Nguyễn Thị Mai Hƣơng - ngƣời thầy dạy dỗ giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè chia sẻ, động viên ủng hộ giúp tơi vững tin hồn thành cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày… tháng năm 2019 Sinh viên thực Đinh Thị Diệu Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận với đề tài “Vận dụng sơ đồ tư dạy học đọc hiểu văn Ai đặt tên cho dòng sơng? (Ngữ văn 12) theo hướng phát triển lực” dƣới hƣớng dẫn ThS Nguyễn Thị Mai Hƣơng Các kết nghiên cứu khóa luận có kế thừa nghiên cứu trƣớc, hoàn toàn thành thực Nếu sai, xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày… tháng năm 2019 Sinh viên thực Đinh Thị Diệu Linh CÁC QUY ƢỚC VIẾT TẮT SĐTD Sơ đồ tƣ GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông Th.S Thạc sĩ NXB Nhà xuất MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận sơ đồ tƣ dạy học 1.1.1 Tƣ phát triển tƣ ngƣời 1.1.1.1 Giới thiệu chung tƣ ngƣời 1.1.1.2 Đặc điểm tƣ học sinh trung học phổ thông 1.1.2 Giới thiệu chung sơ đồ tƣ 10 1.1.2.1 Sơ đồ tƣ phƣơng tiện dạy học thiết thực 10 1.1.2.2 Cấu tạo phân loại sơ đồ tƣ 11 1.1.2.3 Ý nghĩa việc sử dụng sơ đồ tƣ giáo dục 14 1.2 Cơ sở lí luận dạy học theo hƣớng phát triển lực 14 1.2.1 Năng lực ngƣời .14 1.2.1.1 Khái niệm lực 14 1.2.1.2 Những lực cần phát triển .15 1.2.2 Dạy học phát triển lực .17 1.2.3 Những lực cần hình thành cho học sinh dạy học đọc hiểu văn “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hoàng phủ Ngọc Tƣờng 17 1.2.3.1 Năng lực chung 17 1.2.3.2 Năng lực đặc thù 18 1.2.4 Phƣơng hƣớng dạy học theo hƣớng phát triển lực 19 1.2.5 Ý nghĩa việc dạy học theo hƣớng phát triển lực 19 1.3 Cơ sở thực tiễn việc dạy học văn “Ai đặt tên cho dòng sơng?” (Ngữ văn 12) theo hƣớng phát triển lực có vận dụng sơ đồ tƣ .20 1.3.1 Điều tra, thăm dò ý kiến dự giáo viên 20 1.3.2 Điều tra thăm dò ý kiến học sinh .21 1.3.3 Đánh giá chung thực trạng, tình hình dạy đọc hiểu văn “Ai đặt tên cho dòng sông?” 22 Tiểu kết chƣơng .22 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÓ VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY .23 2.1 Vị trí văn “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tƣờng chƣơng trình Ngữ văn lớp 12 23 2.1.1 Nội dung bố cục văn “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tƣờng SGK Ngữ văn lớp 12 23 2.1.1.1 Nội dung 23 2.1.1.2 Bố cục 24 2.1.2 Cách thể sơ đồ tƣ dạy học đọc hiểu “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tƣờng SGK Ngữ văn lớp 12 25 2.1.2.1 Tác giả tác phẩm .25 2.1.2.2 Nhan đề 26 2.1.2.3 Hình tƣợng sông Hƣơng 27 2.1.2.4 Hình tƣợng tơi - tác giả .28 2.1.2.5 Tổng kết 29 2.2 Mục đích việc dạy học đọc hiểu “Ai đặt tên cho dòng sơng?”của Hồng phủ Ngọc Tƣờng chƣơng trình ngữ văn theo định hƣớng phát triển lực 30 2.3 Định hƣớng dạy học đọc hiểu “Ai đặt tên cho dòng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tƣờng có vận dụng sơ đồ tƣ để phát triển lực cho học sinh 31 Tiểu kết chƣơng .32 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 34 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới bƣớc sang kỉ XXI với kết to lớn công nghệ, khoa học tri thức nhân tạo, bùng nổ mạnh mẽ đổi kinh tế, trị, văn hóa - xã hội diễn hàng tồn cầu Đây kỷ ngun hội nhập, giao lƣu, học hỏi quốc gia, văn hóa vùng lãnh thổ khác Lĩnh vực giáo dục khơng nằm ngồi dòng biến lƣu Thậm chí, đƣợc đánh giá ngành mũi nhọn việc đổi cách tồn diện Nền kinh tế tri thức đòi hỏi giáo dục phải biết trƣớc đón đầu không ngừng đổi kiến thức phƣơng thức giảng dạy Nhà trƣờng sản phẩm mơ hình kinh tế tri thức Nhận thức rõ tầm quan trọng, cấp thiết vấn đề nhƣ vậy, Đại hội Đảng cộng sản Việt nam lần thứ IX nhiệm vụ đại hóa giáo dục đƣợc đặt nhƣ nhiệm vụ cấp thiết quan trọng công tác phát triển giáo dục Mỗi môn học phải đƣợc đổi từ nội dung chƣơng trình, hình thức thể đến phƣơng pháp giảng dạy biết ứng dụng với công nghệ thông tin dạy học Môn Ngữ văn đƣợc coi môn học tảng xuyên suốt chƣơng trình đào tạo từ cấp trung học sở đến trung học phổ thông, không mang ý nghĩa cung cấp tri thức mà mang tính giáo dục tƣ tƣởng nhân cách cho học sinh, gắn bó mật thiết với đời sống ngày Đổi dạy học Ngữ văn đòi hỏi cấp thiết giáo dục để phù hợp với xu hƣớng đại hóa, hội nhập xã hội đại Nhìn nhận vào tình hình thực tế dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy học văn nói riêng tồn đọng nhiều vấn đề cần đƣợc giải Trƣớc hết tâm lí ngại học mơn xã hội, chán học, hứng thú học văn học sinh, em khơng có nhiều say mê cho mơn Văn dành thời gian để đọc, tìm hiểu tác phẩm văn học Chủ yếu học để thi đa phần hiểu biết bị giới hạn tác phẩm đƣợc giới thiệu giảng dạy chƣơng trình Tiếp đến nội dung dạy học hình thức truyền đạt, phƣơng pháp dạy học chƣa thật đáp ứng đƣợc nhu cầu hứng thú học học sinh, lối giảng dạy thụ động “một chiều”, thầy giảng trò ghi chép Đƣa vị trí ngƣời học làm trung tâm, đƣợc phát huy khả sáng tạo rèn luyện đƣợc lực xã hội, thẩm mĩ học Ngữ văn Muốn việc học Ngữ văn cho hoc sinh đạt hiệu quả, ngƣời giáo viên cần chủ động điều chỉnh phƣơng pháp tƣ Qua đề tài “Vận dụng sơ đồ tƣ dạy học đọc hiểu văn Ai đặt tên cho dòng sơng? (Ngữ văn 12) theo hƣớng phát triển lực”, muốn sử dụng cách dạy khoa học, phù hợp để học sinh tiếp thu ghi nhớ kiến thức lâu Đồng thời, mong muốn đề tài đóng góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu văn nhƣ tài tiệu tham khảo bổ ích cho giáo viên em học sinh Lịch sử vấn đề Những năm 1960 kỉ XX, giáo sƣ ngƣời Anh tên Tony Buzan sáng lập sơ đồ tƣ Một tên gọi khác đồ tƣ “Sơ đồ tƣ công cụ hỗ trợ tƣ đại, kỹ sử dụng não mẻ Đó kĩ thuật hình họa, dạng sơ đồ, kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đƣờng nét, màu sắc tƣơng thích với cấu trúc, hoạt động chức não Cơ sở kĩ thuật khả tƣởng tƣợng tìm thấy mối liên hệ bên kiện, ngƣời, đối tƣợng khác kết nối chúng lại nhƣ chúng vốn tồn thực tế sống” Trên thực tế, “sơ đồ tƣ phƣơng pháp nhận thức trình bày vấn đề bình diện phẳng, dựa vào mối liên hệ có tính logic yếu tố cấu thành vấn đề, thay cho cách thức cũ chủ yếu theo trình tự thời gian” Sử dụng sơ đồ tƣ giúp giải trình bày vấn đề cách đồng liên tục So sánh với phƣơng pháp khác đem lại hiệu cao nhiều khả ghi nhớ, ngắn gọn “Ứng dụng đồ tƣ duy” Wycoff, tác giả nêu lên mô tả chi tiết “trong hành trình khám phá khả não, khám phá thân, đồng thời cung cấp gợi mở thiết thực, áp dụng tức thì, giúp bạn ghi nhớ, quản lí, thuyết trình, lập kế hoạch sống nhƣ công việc cách lập đồ tƣ duy” Vài năm trở lại đây, SĐTD xuất trở nên gần gũi Việt Nam Theo khảo sát, việc tìm hiểu áp dụng đƣa SĐTD vào dạy học Trình chiếu SĐTD giúp HS khái chất trí tuệ quát lại thông tin vừa tiếp nhận + Tài hoa, lãng mạn, bay bổng giàu chất thơ + Ngòi bút linh hoạt, lối viết hƣớng nội, ngôn từ cô đọng hàm súc, mang cảm hứng văn hóa - Các tác phẩm chính: + “Ngơi đỉnh Phu Văn lâu” (bút kí, 1971) + “Những dấu chân qua thành phố” (thơ, 1976) + “Rất nhiều ánh lửa” (kí, 1979) + “Ai đặt tên cho dòng sơng?” (bút kí, 1985) + “Bản di chúc cỏ lau” (1991) + “Ngƣời hái phù dung” (thơ) Tác phẩm thể loại a, Thể loại: Bút kí GV: Trình bày hiểu biết b, Xuất xứ: In tập sách bút kí Ai đặt tên cho dòng tên, viết Huế năm 1981 sơng? c, Chủ đề: Bài kí thể lòng u HS trình bày dựa vào tiểu dẫn SGK nƣớc, gắn liền với tình yêu thiên phần soạn nhiên, ca ngợi truyền thống văn hóa, GV chốt lại kiến thức lịch sử lâu đời Sức hấp dẫn kí biểu đạt ngòi bút tài hoa đậm chất trữ tình d, Vị trí: đoạn trích nằm phần đầu phần kết kí 36 Hoạt động 2: Đọc tìm hiểu văn II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc - chia bố cục (Nhằm hƣớng đến phát triển - Phần 1: từ đầu đến “dƣới chân núi lực đọc diễn cảm lực giải Kim Phụng” → Cảm xúc chung vấn đề cho HS) đến với dòng sơng Hành trình tìm GV hƣớng dẫn HS đọc diễn cảm văn vẻ đẹp sông Hƣơng nơi đầu theo đoạn nhỏ Đọc mẫu nguồn đoạn ngắn gọi HS đọc - Phần 2: đến “bát ngát tiếng HS theo hƣớng dẫn GV thực gà” → Vẻ đẹp sông Hƣơng nhiệm vụ đọc diễn cảm vùng đồng đến ngoại vi thành GV nhận xét giọng đọc nhắc nhở phố Huế HS luyện tập thêm, rèn luyện khả - Phần 3: đến “quê hƣơng nói, đọc diễn cảm để giọng nói xứ sở” → Sông Hƣơng chảy vào đƣợc hay thành phố Huế - Phần 4: lại→ Huyền thoại HS nêu cách chia bố cục tên gọi dòng sơng ý nghĩa (Qua hoạt động thể khả nhan đề kí tƣ để giải vấn đề → Sông Hƣơng đƣợc cảm nhận theo HS: chia bố cục cho dễ vào thủy trình qng tìm hiểu phân tích văn nhất.) định, gắn với yếu tố khác Câu hỏi: Qua phần soạn nhà Tìm hiểu văn em cho biết đoạn trích khắc họa hình tƣợng nào? Sông Hƣơng đƣợc khám phá, miêu tả từ góc độ nào? Thể sơ đồ tƣ (Nhằm phát triển lực sáng tạo phát hiện, gọi tên hình tƣợng đƣợc khắc họa văn 37 theo cảm nhận hiểu biết HS Đồng thời, phát triển lực làm việc nhóm cho HS biết hợp tác với HS khác để thực nhiệm vụ) HS đọc bắt đầu hoạt động theo cặp phút, trình bày sản phẩm + GV nhận xét, bổ sung, chốt ý chiếu sơ đồ tƣ mà chuẩn bị lên cho HS tham khảo 2.1 Hình tƣợng sơng Hƣơng a, Con sông thiên nhiên * Ở thƣợng nguồn - Chảy qua dãy Trƣờng Sơn + “Sông Hƣơng tình ca rừng già” “rầm rộ mãnh liệt ” Câu hỏi: Ở thƣợng nguồn, sông “dịu dàng say đắm…” Hƣơng đƣợc miêu tả nhƣ nào? (Phát triển lực thẩm mĩ Tiếng nƣớc chảy sôi nổi, mạnh mẽ nhƣ âm hùng vĩ nơi núi rừng lực ngôn ngữ) Trƣờng Sơn đại ngàn HS nêu câu trả lời + “Sông Hƣơng nhƣ cô gái Di GV nhận xét bổ sung lƣu ý gan phóng khống man dại” kiến thức quan trọng “Rừng già hun đúc cho tính gan dạ, tâm hồn tự do, 38 phóng khống” “Cũng rừng già nơi chế ngự sức mạnh ngƣời gái sông Hƣơng” Theo em, tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật để khắc họa vẻ → Vẻ đẹp khỏe khoắn, dẻo dai đầy tƣơi vui mãnh liệt đẹp dòng sơng? - Sơng Hƣơng khỏi rừng già: Câu hỏi: Vẻ đẹp bật sơng + “Đóng kín phần tâm hồn sâu thẳm Hƣơng thƣợng nguồn khiến em ấn cửa rừng” tƣợng gì? + “Mang sắc đẹp dịu dàng trí HS trình bày (năng lực ngơn ngữ, tuệ, trở thành ngƣời mẹ phù sa vùng văn hóa xứ sở” lực thẩm mĩ) GV cho HS xem lƣợc đồ sơng → Sơng Hƣơng mang vẻ đẹp đầy bí ẩn hút Hƣơng => Nhờ khả liên tƣởng kết hợp với biện pháp nghệ thuật nhƣ so sánh, nhân hóa, tác giả khắc họa vẻ đẹp trẻ trung cá tính dòng sơng Gợi ý: Cảnh dòng sơng thƣợng nguồn đƣợc tác giả khắc hoạ với nhiều hình ảnh đầy ấn tƣợng Sơng Hƣơng tựa nhƣ “một trường ca rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dội Nhà văn nhận sơng Hƣơng có sức sống mãnh liệt, man dại nhƣng có lúc “dịu dáng say đắm” Nhà văn cho “nếu Câu hỏi: Hành trình Sơng mải mê ngắm nhìn kinh thành mà Hƣơng xi châu thổ đƣợc khắc khơng ý tìm hiểu dòng sơng từ 39 họa nhƣ nào? Qua vùng đầu nguồn khơng thể cảm nhận đất khung cảnh mà qua, vẻ hết vẻ đẹp chiều sâu sơng đẹp dòng sơng lên sao? Chỉ nƣớc Hƣơng Giang” hiệu nghệ thuật? (HS rèn luyện lực sáng tạo, * Về với vùng châu thổ lực thẩm mĩ, lực giải - “Sơng Hƣơng tìm đến Huế” vấn đề) + “Chuyển dòng cách liên tục, uốn theo đƣờng cong thật mềm” GV cho HS khác bổ sung ý kiến “Từ ngã ba Tuần…chảy theo hƣớng củng cố kiến thức trọng tâm sau Nam-Bắc qua Hòn Chén” HS trình bày “Chuyển hƣớng sang Tây Bắc vòng qua Nguyệt Biển, Lƣơng Quán” “Đột ngột rẽ hình cung thật tròn Chiếu hình ảnh liên quan đến sơng phía ĐBơm Thiên Mụ, xi Hƣơng (ảnh chụp, họa,…) dần Huế” GV nói lời bình Cho HS nhận biết → Nhƣ “một tìm kiếm có ý thức hình ảnh sơng Hƣơng để gặp thành phố tƣơng lai (năng lực thẩm mĩ thể qua việc nó” HS xem, nhận biết để phát vẻ + “Vẻ đẹp dòng sơng trở nên biến đẹp sơng Hƣơng cách cảm thụ vẻ ảo vô cùng” đẹp ấy) “Qua Tam Thai, vọng cảnh”: “dòng sơng mềm nhƣ lụa”; “dòng sông nhƣ gƣơng phản chiếu màu sắc” “Đến vùng rừng thông u tịch, lăng tẩm vua chúa triều Nguyễn dòng sơng mang vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc nhƣ triết lí, nhƣ cổ thi” 40 “Tới ngoại ô Kim Long dòng sông Câu hỏi: Nêu ấn tƣợng em mang vẻ đẹp tƣơi vui” vẻ đẹp dòng =>Qua lăng kính lãng mạn tác sông Hƣơng gắn với khung cảnh mà giả, dòng sơng Hƣơng lên nhƣ qua cô gái trẻ đầy dịu dàng mơ (HS suy nghĩ nêu cảm nhận Rèn mộng, mang khát khao lực ngơn ngữ, phát triển tìm kiếm thành phố tình yêu Nghệ thuật so sánh tạo cân đối, hài lực thuyết trình cho HS) hòa đậm chất thơ, kết hợp với ngơn ngữ hình tƣợng đa dạng phong phú, nhà văn khắc họa nên vẻ đẹp huyền ảo lung linh dòng Hƣơng giang → Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng đem đến cho bạn đọc ghi dấu đậm nét vẻ Thảo luận nhóm (5 phút): Vẻ đẹp đẹp trầm mặc cổ kính sơng TP.Huế lên qua hình Hƣơng gắn với dấu tích thành quách, ảnh nào? Khi gặp gỡ thành phố xinh lăng tẩm vua chúa thời xƣa đẹp, vẻ đẹp sơng Hƣơng đƣợc GV bình: Lựa chọn câu văn sử miêu tả nghệ thuật nào? Từ dụng nghệ thuật so sánh ấn tƣợng, gặp gỡ gợi cho em cảm câu văn giàu màu sắc nhận gì? - Cuộc gặp gỡ sơng Hƣơng (phát triển lực làm việc nhóm, TP.Huế lực sáng tạo cho HS) Huế Sông Hƣơng HS cử đại diện nhóm trả lời Các + Cầu Tràng “Uốn nhóm lại nhận xét Tiền = “vành cánh cung GV chốt lại ý bảng biểu trăng non in gần nhẹ” = tiếng trời” vang vọng nói  biểu tƣợng tác giả 41 Huế Mơ Dáng vẻ thẹn màng chờ đợi thùng gặp gỡ dòng sơng “ngƣời tình mong đợi” + “Các nhánh sông tỏa khắp “Những lâu thành phố nhƣ đài đất cố đô muốn ôm trọn soi bóng xuống Huế vào lòng” dòng sơng xanh →Sự âu yếm biếc” dành riêng cho →Những kí ức Huế, tƣởng nhƣ xa xƣa sơng Hƣơng ngun dấu vết, lịch sử quấn quýt không vùng đất nhiều nỡ rời xa nghĩa tình mà anh dũng + Nói đến Huế nghĩ đến sơng Hƣơng ngƣợc lại Sông Hƣơng tôn Câu hỏi thảo luận: Những so sánh lên nét dịu dàng cho Huế Huế khắc đặc sắc nhà văn đem lại cho sâu dáng vẻ trầm tƣ sâu lắng sông em cảm xúc ấn tƣợng nhƣ Hƣơng nào? “Sông Hƣơng giảm hẳn lƣu tốc, (Rèn lực ngôn ngữ, lực xuôi thực chậm yên tĩnh, khát vọng thẩm mĩ) đƣợc gắn bó, lƣu lại với mảnh HS nêu suy nghĩ GV bình mẫu đất nơi đây” chi tiết => Đây có lẽ hội ngộ tình yêu Tác giả khám phá, phát vẻ đẹp sơng Hƣơng qua góc nhìn tâm trạng Với việc sử dụng nghệ thuật so sánh đầy bất ngờ lạ, sông 42 Hƣơng nhƣ mang tâm hồn sống động “tìm điểm hẹn tình yêu sau hành trình dài trở nên vui tƣơi mềm mại” GV bình mẫu chi tiết Câu hỏi: Khi tạm biệt Huế, sông Hƣơng tâm trạng nhƣ nào?  Cầu Tràng Tiền - “vành trăng non”  Sông Hƣơng uốn - “những tiếng vang khơng nói ra” Theo em, liên tƣởng tác giả có lí thú?  Lƣu tốc sơng Hƣơng - “điệu Slow tình cảm dành riêng cho Huế” ( HS phát triển lực sáng tạo, lực thẩm mĩ) + Lời tạm biệt Huế Sông Hƣơng Huế + “Rời khỏi kinh thành, sông Hƣơng ôm lấy đảo Cồn Hến”, lƣu luyến đi… + “Quanh năm mơ màng sƣơng khói biêng biếc màu xanh tre trúc, vƣờn cau” + “Đột ngột rẽ ngoặt lại để gặp thành phố yêu dấu lần cuối” + “Thị trấn bao quanh nơi Huế dõi theo mƣời dặm trƣờng đình” =>Nỗi vấn vƣơng, bịn rịn sơng Hƣơng Huế nhƣ đơi tình nhân phải xa rời Phải chăng, sơng Hƣơng đem tình u kín đáo giấu đi, nhƣ “tấm lòng thủy chung ngƣời dân 43 Châu Hóa với quê hƣơng xứ sở” Câu hỏi: Dòng sơng Hƣơng làm b, Con sơng văn hóa nên nét văn hóa độc đáo xứ Huế - Dòng sơng âm nhạc nhƣ nào? + “Là ngƣời tài nữ đánh đàn lúc đêm (phát triển lực giải vấn khuya” đề lực thẩm mĩ cho HS) + “Là nơi sinh thành toàn GV dẫn thêm số câu thơ thơ âm nhạc có điểm Huế” viết sông Hƣơng: Hàn Mặc Tử, + “Là cảm hứng để Nguyễn Du viết Thu Bồn,… nên khúc đàn nàng Kiều” “Đƣờng vơ xứ Huế quanh quanh - Dòng sơng thi ca Non xanh nƣớc biếc nhƣ tranh hoạ → Sơng Hƣơng - dòng sơng thơ ca đồ … lặp lại Kinh thành gái lịch giai Cảnh thêm Hƣơng thuỷ, Ngự Bình + “Là vẻ đẹp mơ màng “dòng sơng trắng xanh” thơ Tản Đà” điểm tô” _ “Chơi Huế” - Tản Đà _ + “Vẻ đẹp hùng tráng “nhƣ kiếm dựng trời xanh” Cao Bá Quát” + “Là nỗi quan hoài vạn cổ thơ bà Huyện Thanh Quan” + “Là sức mạnh phục sinh tâm hồn thơ Tố Hữu” → Sông Hƣơng - nguồn cảm hứng bất tận cho thi nhân - Dòng sơng gắn với nếp sống, phong tục tâm hồn ngƣời Huế + “Màn sƣơng khói sơng Hƣơng” = “màu áo điền lục, sắc áo cƣới cô dâu trẻ tiết sƣơng giáng” 44 + “Vẻ trầm mặc sâu lắng sông Hƣơng nhƣ nét riêng vẻ đẹp tâm hồn ngƣời xứ Huế” “rất dịu dàng trầm tƣ…” Câu hỏi: Sông Hƣơng gắn với thời c, Dòng sơng lịch sử gian lịch sử nhƣ nào? * “Là dòng sơng anh hùng” - Xa xƣa: “là dòng sơng biên thùy xa xơi đất nƣớc dƣới thời vua Hùng” - Thời trung đại: + “Dòng Linh Giang chiến đấu oanh liệt để bảo vệ biên giới phía nam nƣớc Đại Việt” + “Vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân ngƣời anh hùng Nguyễn Huệ” - Thời chống Pháp: + “Sống hết tháng năm lịch sử bi tráng với máu khởi nghĩa phong trào Cần Vƣơng” + “Đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám với chiến công rung chuyển” - Thời chống Mĩ: Câu hỏi: + Cùng quân dân kiên cƣờng chiến dịch Mùa Xuân 1968 Mậu Thân + Nhan đề câu kết thúc kí có * “Sơng Hƣơng với thành phố đặc biệt? Liệu tác giả nêu câu Huế chịu nhiều đau thƣơng 45 hỏi Ai đặt tên cho dòng sơng? mát” làm nhan đề kết luận có đơn giản → “Sơng Hƣơng dòng sơng có bề để hỏi hay không? dày lịch sử nhƣ ngƣời gái HS suy nghĩ ( rèn lực giải anh hùng, tổ quốc gọi tự biết vấn đề) hiến đời làm chiến cơng” “Sơng Hƣơng dòng sơng sử thi + HS trình bày viết màu cỏ xanh biếc” - Mục đích → Sơng Hƣơng hài hòa sử thi Giúp ngƣời đọc hiểu tên mà trữ tình, hùng ca mà đẹp dòng sơng: sơng Hƣơng tình ca từ góc nhìn lịch sử sơng thơm d, Ai đặt tên cho dòng sơng ? + Gợi lên niềm biết ơn ngƣời Ai đặt tên cho dòng sơng? vừa khai phá miền đất đóng vai trò làm nhan đề mở đầu + GV sử dụng sơ đồ tƣ sau để kí Đồng thời chìa khóa khép phân tích lí giải cho vấn đề: lại cho tác phẩm - Mang nghĩa hỏi Chính nội dung kí câu trả lời, câu trả lời dài kí ca ngợi vẻ đẹp, chất thơ dòng sơng có tên đẹp phù hợp với nó: sơng Hương - Mang tính chất biểu cảm + Là “cái cớ” để nhà văn miêu tả ngợi ca vẻ đẹp sông Hƣơng + Biểu thái độ trân trọng ngợi ca Câu hỏi: Em có ấn tƣợng tác giả với dòng sơng Hƣơng hình tƣợng tơi - tác giả xứ Huế Vì đắm say yêu quý nên bật câu hỏi: Ai đặt tên kí? cho dòng sơng? 46 2.2 Hình tƣợng tơi - tác giả - Mang tình yêu sâu nặng gắn bó với cảnh ngƣời xứ Huế - Lối viết kí phóng túng, tài hoa, giàu tri thức văn hóa, địa lí, lịch sử - Đậm chất trữ tình triết luận (HS qua phần trả lời rèn luyện - Điểm nhìn trần thuật biến đổi linh lực sáng tạo lực thẩm hoạt: mĩ) Phƣơng diện thời gian Phƣơng diện không gian Phƣơng diện kết cấu III Tổng kết Hoạt động 3: Củng cố học GV vận dụng SĐTD ứng với phần tổng kết để hệ thống lại kiến thức cách rành mạch, khoa học cho HS ghi nhớ (Phát triển lực ngôn ngữ) Nội dung - Cảm nhận đƣợc vẻ đẹp thơ mọng gần gũi Huế, hồn hậu tâm hồn ngƣời Huế nhƣ vẻ đẹp sông Hƣơng dƣới lăng kính tác giả HS nêu cảm nhận sau → Hồng Phủ Ngọc Tƣờng xứng tìm hiểu tồn kí đáng “là thi sĩ thiên nhiên, từ điển sống Huế, bút giàu lòng yêu nƣớc tinh thần dân tộc” - Ni dƣỡng tình u, lòng tự hào cảnh sắc quê hƣơng đất nƣớc Nghệ thuật - Nghệ thuật nhân hóa, so sánh độc 47 đáo với liên tƣởng bất ngờ thú vị - Lới viết văn hƣớng nội, giàu cảm xúc - Hệ thống từ phong phú có sức gợi lớn Câu văn ngắn dài tạo nhịp điệu hút ngƣời đọc Hoạt động 4: Luyện tập IV Luyện tập HS thảo luận theo cặp, nhóm 1, “Hãy thống GV gọi đại diện lên trình bày khám phá thể vẻ đẹp sông (Năng lực hợp tác, lực ngôn Hƣơng tác giả” 2, “So sánh vẻ đẹp cuả sông Hƣơng với vẻ đẹp sơng Đà Từ đó, nét riêng văn phong hai tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng Nguyễn Tuân” ngữ) Củng cố - GV nhắc lại số ý Hƣớng dẫn học sinh tự học nhà - Đọc kĩ toàn văn tìm hiểu hình tƣợng sơng Hƣơng 48 KẾT LUẬN Với việc vận dụng SĐTD vào dạy học đọc hiểu phát triển lực chung lực đặc thù cho HS Đồng thời, khơi gợi hứng thú học tập giúp HS biết cách đọc hiểu văn thể loại Từ khẳng định, sử dụng SĐTD cơng cụ dạy học mang lại hiệu cao Nó khơng thâu tóm nội dung học thành hệ thống bao trùm mà giúp ngƣời ghi nhớ cách nhanh chóng, khoa học GV tiếp cận “biết ứng dụng” sơ đồ tƣ vào dạy học nhiên mức đơn giản, chƣa đem lại hiệu cao Đặc biệt từ việc sử dụng SĐTD để phát triển lực cho HS chƣa đƣợc ý tới Về phía HS có làm quen, tiếp cận với SĐTD nhƣng chƣa biết cách vận dụng cho đạt hiệu tốt Trong môn Ngữ văn, phân môn đọc hiểu có tính khái qt cao giữ vị trí quan trọng Vì tính khái qt rộng lớn đƣợc đáp ứng sử dụng SĐTD vào dạy học nhằm phát triển lực Cho nên, SĐTD phƣơng tiện giảng dạy có nhiều lợi thế, phù hợp với yêu cầu đổi giảng dạy phân môn Ngữ văn Để dạy học Ngữ văn đƣợc HS hào hứng đón nhận thân ngƣời GV phải nhà tổ chức sƣ phạm thục, có chuyên môn lực tốt, đạo đức nghề nghiệp sáng Đổi phƣơng pháp dạy học yêu cầu trọng tâm, đặc biệt định hƣớng cho HS phƣơng pháp tự học Nhờ đó, lực cá nhân HS đƣợc phát huy tối đa, nêu cao tinh thần học tập ý thức tự giác tìm hiểu Phƣơng pháp dạy học văn phù hợp giải pháp để phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục Riêng đọc hiểu văn văn học, sử dụng SĐTD giúp HS nắm vững kiến thức, phát huy đƣợc lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ, Do điều kiện thời gian thực đề tài, nghiên cứu thực hành số lƣợng HS có hạn nên tính khái qt sâu sắc chƣa cao Chúng tơi tiếp tục nghiên cứu với viết khác để tiếp tục khảo sát bám sát yêu cầu trọng dạy học phát triển lực cho HS hƣớng đến lấy HS làm trung tâm trình dạy học 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tony Buzan (2007), Bản đồ tƣ công việc, NXB Lao động - xã hội Tony& Bary Buzan (2008), Sơ đồ tƣ duy, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Joyce Wycoff, Ứng dụng đồ tƣ để khám phá tính sáng tạo giải vấn đề, NXB Lao động - xã hội Bộ GD&ĐT, Sách giáo khoa Ngữ văn 12 (tập1), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Hải Hậu, Nguyễn Trọng Hòa (2006), Một số vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn, NXB Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2004), Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc - hiểu, Thông tin khoa học Sƣ phạm số 5, Viện nghiên cứu Sƣ phạm - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Trần Bá Hoành (2006), Đổi phƣơg pháp dạy học, chƣơng trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sƣ phạm Phan Trọng Luận (Chủ biên) (1999), Phƣơng pháp dạy học Văn, NXB Đại học Quốc gia Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) (2012), Ngữ văn 12 (Tập 1), NXB Giáo dục Việt Nam 10.Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng (1996), Phƣơng pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia 11 Trần Đình Sử (2003), Đọc văn, học văn, NXB Giáo dục 12 TS Phạm Thị Trâm (Tổng chủ biên), Đột phá MIND MAP - tƣ đọc hiểu môn Ngữ văn hình ảnh - lớp 12, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2001), Cẩm nang phƣơng pháp sƣ phạm, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 14.https://baomoi.com/phat-trien-nang-luc-nguoi-hoc-qua-mon-nguvan/c/23181948.epi 15 https://phebinhvanhoc.com.vn/muc-tieu-cua-viec-day-hoc-ngu-van-trongthoi-ky-moi/ ... hiểu có vận dụng SĐTD văn Ai đặt tên cho dòng sơng? theo hƣớng phát triển lực 22 Chƣơng TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÓ VẬN DỤNG SƠ ĐỒ... ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ĐINH THỊ DIỆU LINH VẬN DỤNG SƠ ĐỒ TƢ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” (NGỮ VĂN 12) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT... Lý thuyết: Thế lực? Thế SĐTD? Ai đặt tên cho dòng sơng? (Ngữ văn 12) - Đề xuất cách vận dụng SĐTD nhằm phát triển lực cho HS dạy học đọc hiểu Ai đặt tên cho dòng sơng? (Ngữ văn 12) - Tiến hành

Ngày đăng: 28/08/2019, 10:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan