Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

121 495 1
Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường Vận dụng lý thuyết trường nghĩa dạy học đọc hiểu đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông của Hoàng Phủ Ngọc Tường

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÂM THỊ HẢO VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TRƢỜNG NGHĨA VÀO DẠY - HỌC ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ?” CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG (NGỮ VĂN LỚP 12, TẬP 1) LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM NGỮ VĂN HÀ NỘI – 2013 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÂM THỊ HẢO VẬN DỤNG LÍ THUYẾT TRƢỜNG NGHĨA VÀO DẠY - HỌC ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG ?” CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG (NGỮ VĂN LỚP 12, TẬP 1) LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN) MÃ SỐ: 60 14 10 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Việt Hùng HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đỗ Việt Hùng – người thầy tận tâm bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy phản biện, thầy phịng sau đại học -Trường đại học Giáo Dục – ĐHQGHN Đặc biệt, em xin cảm ơn Ban giám hiệu, tổ môn văn trường THPT Nguyễn Đăng Đạo – Tiên Du – Bắc Ninh tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình học tập hồn thành luận văn Cuối cùng, em xin gửi đến gia đinh, bạn bè, đồng nghiệp, người thân dành cho em tình cảm tốt đẹp, giúp đỡ, động viên, chia sẻ khó khăn em suốt khóa học lòng biết ơn chân thành Mặc dù, có cố gắng hồn thành luận văn với tất nỗ lực thân luận văn chắn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Tác giả Lâm Thị Hảo i Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học sư phạm ĐHQGHN: Đại học quốc gia Hà Nội GV: Giáo viên HS: Học sinh Nxb: Nhà xuất SGK: Sách giáo khoa SGV: Sách giáo viên THPT: Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu v MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Trường nghĩa 1.1.2 Đọc hiểu văn dựa lý thuyết trường nghĩa 21 1.1.3 Tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” 26 1.2 Cơ sở thực tiễn .30 1.2.1 Thực tiễn dạy học đọc hiểu văn văn học trường THPT Nguyễn Đăng Đạo 30 1.2.2 Khảo sát thực trạng dạy học đọc hiểu đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” trường THPT 33 Chƣơng 2: TRƢỜNG NGHĨA VÀ VIỆC PHÂN TÍCH ĐOẠN TRÍCH “AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SƠNG?” CỦA HỒNG PHỦ NGỌC TƢỜNG .38 2.1 Khả phân tích đoạn trích dựa lý thuyết trường nghĩa 38 2.2 Khảo sát thiết lập trường nghĩa đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường 41 2.2.1 Trường nghĩa hình tượng sơng Hương 41 2.2.2 Trường nghĩa hình tượng tác giả 56 2.3 Phân tích hình tượng dựa sở trường nghĩa 57 2.3.1 Hình tượng sông Hương 57 2.3.2 Hình tượng tác giả 69 iii Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi 2.4 Phương hướng dạy – học đọc hiểu đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hoàng Phủ Ngọc Tường dựa lý thuyết trường nghĩa 75 2.4.1 Yêu cầu khái quát chuẩn bị kiến thức cho đọc hiểu văn 76 2.4.2 Hướng dẫn dạy học đọc hiểu đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường dựa lý thuyết trường nghĩa 77 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 87 3.1 Mục đích thực nghiệm 87 3.2 Địa bàn đối tượng thực nghiệm 87 3.3 Kế hoạch thực .87 3.4 Đánh giá thực nghiệm 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 Bảng hệ thống câu hỏi vấn 30 Bảng 2.1 Bảng kết khảo sát chung hệ thống danh từ, động từ, tính từ .40 Bảng 2.2 Bảng thống kê số lượng, tần số tỉ lệ phần trăm danh từ, động từ, tính từ, thuộc trường nghĩa sơng Hương .41 Bảng 2.3 Bảng khảo sát hệ thống danh từ thuộc trường nghĩa sông Hương 41 Bảng 2.4 Bảng khảo sát động từ thuộc trường nghĩa sông Hương .48 Bảng 2.5 Bảng khảo sát tính từ thuộc trường nghĩa sông Hương .54 Bảng 2.6 Bảng thống kê số lượng, tần số xuất tỉ lệ phần trăm đại từ, động từ thuộc trường nghĩa hình tượng tác giả 56 Bảng 2.7 Bảng khảo sát hệ thống từ ngữ hình tượng sơng Hương thượng nguồn 80 Bảng 2.8 Bảng khảo sát hệ thống từ ngữ sông Hương chảy xuôi đồng ngoại vi thành phố 81 Bảng 2.9 Bảng khảo sát hệ thống từ ngữ sông Hương lòng thành phố 81 Bảng 2.10 Bảng khảo sát hệ thống từ ngữ thuộc trường nghĩa văn hóa .82 Bảng 2.11 Khảo sát hệ thống từ ngữ thuộc trường lịch sử 83 Bảng 3.1 Bảng điều tra lớp đối chứng .88 Bảng 3.2 Bảng điều tra kết thực nghiệm lớp đối chứng 107 Bảng 3.3 Bảng điều tra kết thực nghiệm lớp thực nghiệm 107 v Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Đã từ lâu, ngôn ngữ văn văn học ln có mối quan hệ mật thiết gắn kết với Ngôn ngữ chất liệu tạo nên văn văn học ngược lại văn văn học muốn tồn lâu dài kí ức người tiếp nhận phải nhờ vào dấu ấn hệ thống ngôn ngữ PGS.Đinh Trọng Lạc viết “Về phân tích ngơn ngữ tác phẩm văn học nhà trường” khẳng định: “Ngôn ngữ yếu tố thứ văn học, ngôn ngữ trở thành vật liệu xây dựng nên hình tượng diễn đạt tư tưởng, nghệ thuật Nếu học sinh tri giác nhận thức đặc điểm ngôn ngữ tác phẩm văn học, em hiểu cảm sâu sắc miêu tả nghệ thuật, nội dung tư tưởng tác phẩm văn học đó” Tác giả Nguyễn Trọng Khánh cơng trình “phân tích tác phẩm văn học nhà trường từ góc độ ngôn ngữ” tiếp tục khẳng định: “ xuất phát từ góc độ ngơn ngữ, khơng ý nghĩa chân từ ngữ , hình ảnh, chi tiết tác phẩm văn học phát hiện, cách lí giải có tính chất áp đặt chủ quan xa rời tác phẩm tồn lâu nhiều tài liệu giảng dạy, xem xét, điểu chỉnh lại cách có sở khoa học phù hợp hơn; góp phần khơi dậy niềm hứng thú, say mê văn học từ q trình nhận thức làm chủ ngôn ngữ - phương tiện biểu hiên chủ yếu tác phẩm” Tuy nhiên, thực tế dạy học việc học ngôn ngữ tiếp cận văn tách rời nhau, mà dẫn đến kết có nhiều nhận định phân tích chưa thật xuất phát từ chất liệu văn Mối quan hệ văn văn học ngơn ngữ có nhiều khía cạnh cụ thể như: phân tích biện pháp tu từ, phân tích kiểu câu, phân tích hệ thống nghĩa từ đó, xét văn văn học trường nghĩa lại mang hiệu cao việc xác định chủ đề, đề tài, đặc điểm nhân vật, đặc điểm vật, tượng hay đánh giá nhân vật tác giả Đặc biệt, cụ thể việc nghiên cứu từ vựng – ngữ Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi nghĩa ngôn ngữ, trường nghĩa đóng góp phần quan trọng vào việc phân chia lớp từ vạch mối quan hệ chất nhóm từ lớp, từ nhóm Khi sâu vào phân tích ngữ nghĩa từ vựng, trường nghĩa cịn cho ta nhìn nhận cách hệ thống trình phát triển nghĩa từ việc phân tích hình tượng văn học Đây hướng nghiên cứu có ích việc tìm hiểu nghĩa từ văn đặc biệt giúp cho có sở vững vàng để lý giải tượng ngữ nghĩa văn bản, nhanh chóng giải mã giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm cách hợp lí logic Đặc biệt, lý thuyết trường nghĩa giúp phát quy tắc chi phối vận động từ lịch sử hoạt động thực tiễn chức Trường nghĩa khái niệm quan tâm nhiều truyền thống ngơn ngữ học nước nước ngồi, song đề cập đến chương trình dạy Ngữ văn nói chung dạy Tiếng Việt nói riêng nhà trường phổ thơng Từ sau năm 2000, với thay đổi định chương trình dạy - học Ngữ văn, khái niệm trường nghĩa vấn đề có liên quan đưa vào giảng dạy phổ thông trực tiếp Trung học sở (lớp 8) Việc đưa trường nghĩa vào dạy học nhà trường phổ thông biểu quan trọng, hướng việc dạy tiếng đến rèn luyện khả sử dụng ngơn ngữ có hiệu Hoàng Phủ Ngọc Tường nhà văn đưa vào chương trình phổ thơng (lớp 12) Đây nhà văn lớn, với trước tác đồ sộ, có thành tựu đáng kể thề kí Ơng bút viết kí thành cơng văn học đương đại, hệ kế thừa sáng tạo đại thụ kí nghệ thuật Việt Nam từ khởi đầu xuất sắc Lê Hữu Trác đến Nguyễn Tn, Tơ Hồi, Thạch Lam Bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” văn xuất sắc ông, nhà văn Nguyên Ngọc đánh giá “một nhà văn viết kí hay văn học ta nay” Đây tác phẩm hay, tiêu loạt hình ảnh so sánh khắc họa vẻ đẹp dịng sơng cách hồn mỹ * Sơng Hương lịng thành GV dẫn: Sơng Hương – dịng sơng thuộc phố: thành phố nhất, để đến với Huế, - Không gian kinh thành Huế: trở với người tình đích thực “chiếc cầu trắng, đô thị cổ, hai bờ sông Hương dành tặng cho Huế tất sông, nhánh sông đào, biền bãi, cồn tình cảm thiêng liêng đảo, đa, cừa, xóm thuyền, thuyền chài, thành phố đại ” ? Để khắc họa điều này, tác giả sử => Tất khêu dệt lên dụng từ ngữ để miêu tả không không gian vô tươi đẹp, vô gian kinh thành Huế? Không gian gợi hấp dẫn Dịng sơng lên cho em điều gì? trở với tất tươi đời - Đặc điểm dịng sơng Hương: ? Trước không gian vô tươi đẹp + Động từ tính từ cảm xúc: trù phú vậy, tâm trạng sông “vui tươi hẳn lên”, “làm cho dòng Hương lúc nào? Em tìm sơng mềm hẳn tiếng từ ngữ thể tâm trạng đặc “vâng” khơng nói tình u điểm tiêu biểu dịng sơng gặp lại + dòng chảy: hiền hòa, chậm rãi người tình – thành phố Huế? yên tĩnh mặt nước hồ + diện mạo: sinh đẹp với trăm nghìn ánh hoa đăng + tâm hồn: vui tươi gặp vùng biền bãi xanh biếc, hiền hòa 99 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi đường cong, ngập ngừng vừa muốn muốn ở, sâu lắng khúc nhạc đêm khuya, mơ màng, lưu luyến phải rời xa thành phố yêu quý… => sông Hương nghẹn ngào vui sướng gặp lại người tình đích thực mình, nhờ hịa sắc ngơn ngữ mà dịng sơng vui tươi, sống động hẳn lên Nhờ ? Hình ảnh Huế nhìn dịng chuyển trường (các động từ sơng Hương tác giả miêu tả người gắn với dòng sơng) Bởi hàng loạt tính từ biểu cảm, em mà sơng Hương nhìn tìm đặc điểm tính từ Hồng Phủ Ngọc Tường đó? có tâm hồn, mang tâm trạng đặc điểm giống với người - Hình ảnh Huế: “biền bãi xanh biếc, cầu trắng, mảnh trăng non, xóm thuyền xúm xít, lập lịe ánh lửa thuyền chài, linh hồn xưa cũ…” => Nhờ có sơng Hương mà Huế đẹp, luyến láy huyền hồ đến vậy, sông Hương nhờ đến với Huế mà trở nên đằm thắm đa tình 100 GV: Yêu cầu học sinh khái quát lại: => Tiểu kết: ? Bằng việc sử dụng hệ thống ngôn ngữ Cùng với việc sử dụng từ ngữ độc tinh tế độc đáo, vẻ đẹp sông đáo kết hợp với so sánh liên Hương tác giả phát hiện, miêu tả tưởng lạ câu văn dài, thủy trình từ thượng lạ hóa sơng Hương: từ nguồn biển ? Cảm nhận em vẻ dịng sơng hoang dại bí ẩn, sơng đẹp ấy? Hương trở thành người tình mực dịu dàng, mực thủy chung Nó tự đắm Chuyển ý: Cái đẹp dịng sơng khơng tình yêu để khám phá hoàn thiện nhắc đến hành trình tìm kiếm với thân Huế mà cịn trượng trưng cho văn hóa b, Con sơng văn hóa: Huế - văn Hóa tươi rói, cổ kính - Dịng sơng âm nhạc thi ca: + ví sơng Hương “người tài nữ trầm mặc GV yêu cầu Hs đọc đoạn đánh đàn lúc đêm khuya” văn “hình khoảnh + “toàn âm nhạc cổ điển Huế khắc…tứ đại cảnh” sinh thành mặt nước, Chú ý vào đoạn văn, Em cho biết, tiếng nước rơi bán âm tác giả khắc họa vẻ đẹp văn hóa mái chèo khuya” dịng sơng từ ngữ nào? (gợi + “bản đàn suốt đời kiều” (Nguyễn Du)… ý: âm nhạc thi ca) + „trong nhìn Tản Đà “dịng sơng trắng – xanh” + “Cao Bá Qt: dịng sơng kiếm dựng trời xanh” GV dẫn: Làm nên nét đẹp văn hóa Huế + “bà huyện Thanh Quan nỗi 101 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi thi ca, mà nét đẹp cịn quan hồi vạn cổ” lưu giữ gắn bó với di sản, + “Tố Hữu: nhìn phục phong tục tâm hồn người dân xứ sinh”… Huế => dịng sơng gắn liền với giá trị văn hóa Sơng Hương cách nhìn Hồng Phủ Ngọc Tường “người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya” sơng Hương dịng sơng âm nhạc, thi ca nét riêng lẫn sơng Hương với dịng sơng khác đất nước - Dịng sơng gắn với di sản, phong tục gắn với tâm hồn người dân xứ Huế: + sắc tím Huế ?Dựa vào đoạn văn “sơng Hương…dịng + màu áo điều lục với loại vải vân sơng” Em tìm từ ngữ thể thưa màu xanh tram, lồng lên phong tục gắn tâm hồn người màu đỏ bên tạo thành màu tím ẩn dân xứ Huế? + “đêm hội hoa đăng vào rằm tháng bảy” + “sắc áo cưới xứ Huế ngày xưa” + “ngọn đèn bồng bềnh” 102 + “giọng hò gian ? Việc sử dụng từ ngữ gợi cho => Các từ ngữ thuộc trường văn em suy nghĩ dịng sơng? hóa tác giả diễn tả thể sâu lắng dịng sơng trước âm vang văn hóa Huế vọng Khẳng định: sông Hương thân, mặt linh hồn xứ Huế GV khái quát lại nội dung Tiểu kết: Như vậy, nhìn từ góc độ văn hóa, nhà văn phối hợp địa danh, nét đặc trưng khác tên gọi cảm thức văn hóa Huế tạo nên GV chuyển ý: Sơng Hương dịng sơng vơ trầm lắng Dịng khám phá Hồng Phủ Ngọc Tường sông xứ Huế vốn đẹp diện không đặt mối quan hệ mạo, dáng vẻ lại đằm thắm với không gian địa lý mà soi đầy sức mê chiều sâu tâm chiếu từ góc độ lịch sử hồn GV yêu cầu học sinh đọc từ đoạn “Hiển nhiên là….của lời thề” Dựa vào đoạn văn vừa đọc, em cho c Con sông lịch sử: biết chi tiết miêu tả sông - Thời gian lịch sử: “thế kỉ vua Hương gắn với kiện lịch sử? Hùng, kỉ trung đại, kỉ mười tám, kỉ mười chín, mùa xuân GV: Dấu ấn lịch sử vàng son chứng mậu thân…” minh trường tồn dịng sơng => với danh từ thời gian, 103 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi khứ vơ oanh liệt hào dịng sơng Hương hùng sống lại thời vàng son dân tộc ? Em tìm động từ tiêu biểu - Động từ: “sống, chiến đấu, bảo vệ, thể điều đó? soi bóng, rung chuyển, cổ vũ, tàn phá, phá hủy, ném bom, mát, đổ nát, phá hoại, cống hiến… kết hợp với giọng điệu câu văn khỏe khoắn, hùng hồn, trang trọng => chuyển trường từ vựng (dùng động từ người để miêu tả dịng sơng) tác giả khiến cho dịng sơng đà từ sơng địa lí thành sông lịch sử, từ người gái đẹp tài hoa, trở thành người gái kiên cường đất nước ? Như vậy, góc nhìn khác Kết luận: dịng sơng, theo em, tranh sông Trong tùy bút, sông Hương nhà văn tái lên với vẻ đẹp qua kết hợp từ nhiều góc nhìn nào? khác Hiện lên góc độ ấy, sơng Hương vừa tươi đẹp, GV bình: Sơng Hương nhìn vừa quyến rũ sắc thái nhận từ nhiều góc độ Với khả quan thiên nhiên, vừa sâu lắng sát tinh tế khả liên tưởng độc giá trị văn hóa, vừa kiên cường bất đáo, nhà văn tạo nên hình tượng khuất đối diện với giặc ngoại 104 sông Hương vừa thực, vừa ảo Một xâm Sông Hương với sông giống bao sông khác, vẻ đẹp dịu dàng tinh tế góp phần bắt nguồn từ rừng già đổi biển làm cho Huế trở nên lung linh thấm sơng Hương cịn mang đẫm sắc màu bao giá trị văn hóa tinh thần Vẻ đẹp sơng Hương vẻ đẹp xứ Huế, người Huế Hình tƣợng tác giả GV đưa câu hỏi định hướng: ? Những từ ngữ thể - Từ ngữ: “tôi nghĩ rằng, cho rằng, thường nghe nói, tơi thấy, đánh giá , cảm xúc thái độ nhà hi vọng, thất vọng, đánh thức văn dịng sơng? tâm hồn tơi”… -> - HS: Trình bày theo nội dung yêu cầu động từ hoạt động tâm lí câu hỏi dựa vào phần chuẩn bị trước => để trò chuyện, tâm nhiều thuyết minh, lí giải cho bạn đọc hiểu rõ dịng sơng => Nhà văn đứng ngơi thứ để - GV yêu cầu đọc dẫn chứng: từ ngữ, kể tả giúp người đọc hiểu rõ đoạn văn thể tình cảm, cảm xúc dịng sơng Hương Giang với tác giả cung bậc cảm xúc khác => Thể yêu thiết tha gắn bó với sơng Hương - Động từ: “nghe, nhìn thấy, chứng kiến, đứng nhìn…”-> động từ hoạt động giác quan 105 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi => Điều chứng tỏ nhà văn ý khai thác thơng tin có khả quan sát tinh nhạy biến đổi dịng sơng trạng thái, thủy trình kiếm tìm với người tình đích thực -> thể tơi un bác, hiểu biết phong phú, sâu rộng - Động từ: “gặp, ra, ra, đến, đây” -> di chuyển => thể dày cơng khó nhọc nhà văn hành trình tìm kiếm đến với sông Hương -> thể GV đưa câu hỏi khái quát, tổng hợp: tài hoa, đam mê nhà văn ? Vậy dựa vào hệ thống từ ngữ (đặc biệt gắn với dịng sơng Hương hệ thống động từ), em cho biết Kết luận: hình tượng tác giả thể Hình tượng tác giả chủ yếu tô đậm đại từ “tôi” để đánh tác phẩm? dấu cá nhân trộn lẫn, thể tồn văn tơi mê đắm, tài hoa, uyên bác, *GV yêu cầu học sinh nhắc lại nét tơi u thiết tha gắn bó với sơng nội dung nghệ thuật tác Hương, xứ Huế phẩm ? III Tổng kết GV chốt lại kiến thức - Cảm nhận hiểu vẻ đẹp 106 Huế, tâm hồn người Huế qua quan sát sắc sảo Hồng Phủ Ngọc Tường dịng sông Hương > ông xứng đáng thi sĩ thiên nhiên, từ điển sống Huế, bút giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc - Bài kí góp phần bồi dưỡng tình u, niềm tự hào dịng sơng với quê hương đất nước IV Củng cố - dặn dò: Học bài, soạn 3.3.4 Kết thực nghiệm Qua thực nghiệm lớp 12A7, đối chiếu với lớp đối chứng, thấy học sinh hiểu tác phẩm hơn, đặc biệt khía cạnh nghệ thuật tác phẩm, mà tình cảm em dành cho nhà văn sâu đậm Sau kết phân loại kiểm tra: - Lớp đối chứng: Bảng 3.2: Bảng kết thực nghiệm lớp đối chứng Lớp Học sinh Điểm giỏi Khá Trung bình Yếu – Kém 12A4 48 (16.7%) 23(47.9%) 17 (35.4%) (0%) - Lớp thực nghiệm Bảng 3.3: Bảng kết thực nghiệm lớp thực nghiệm Lớp Học sinh Điểm giỏi Khá Trung Yếu -kém bình 12A7 40 2(5%) 11(27.5%) 21(52,5%) 6(15%) Nhìn vào kết thực nghiệm thấy khác biệt kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng, cụ thể: 107 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi - Điểm yếu lớp thực nghiệm giảm 50% so với lớp đối chứng - Điểm trung bình lớp thực nghiệm nhiều so với lớp đối chứng - Đặc biệt, điểm giỏi có lớp thực nghiệm 3.4 Đánh giá thực nghiệm Trong trình thực nghiệm thực tế, hướng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy – học đọc hiểu văn “Ai đặt tên cho dịng sơng” Hồng Phủ Ngọc Tường nhận quan tâm hưởng ứng giáo viên, ý hào hứng học tập học sinh trường thực nghiệm Hầu hết giáo viên tổ văn trường thấy hướng mẻ có nhiều triển vọng, đạt tính bền vững phù hợp với việc giảng dạy tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm kí – tác phẩm thể tài hoa, độc đáo nhà văn Tuy vậy, việc đánh giá hiệu hướng vài lần thực nghiệm Những thành công mang tính chất bước đầu cho q trình hồn thiện phương pháp dạy học văn theo hướng tiếp cận từ góc độ ngơn ngữ học 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ngơn ngữ văn học có mối quan hệ khăng khít khơng thể tách rời, lẽ ngơn ngữ chất liệu văn học Một tác phẩm văn học gọi thành công không tinh tế cách sử dụng ngôn từ mà đặc biệt phải đưa hệ thống ngôn từ lên mức nghệ thuật độc đáo Có lẽ, mối quan hệ gắn bó mà tìm hiểu tác phẩm văn học từ góc độ ngôn ngữ học hướng đi, đắn hiệu Trong luận văn mình, chúng tơi bước đầu vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy – học đọc hiểu văn cụ thể để khám phá, tìm nét độc đáo cách sử dụng ngơn từ nhà văn, từ bóc dần lớp ý nghĩa từ ngữ, tìm hiều tượng chuyển trường từ vựng để thấy nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm Đoạn trích “Ai đặt tên cho dịng sơng ?” bút kí thành cơng Hồng Phủ Ngọc Tường Bài bút kí khơng thể nhìn tinh tế, độc đáo nhà văn cảnh sắc thiên nhiên Huế mà cho thấy tài sử dụng ngôn ngữ bậc thầy cách cảm thiên nhiên Để hướng dẫn học sinh vận dụng lí thuyết trường nghĩa vào dạy – học đọc hiểu văn “Ai đặt tên cho dịng sơng ?”, chúng tơi tiến hành hướng dẫn học sinh tìm hiểu khắc họa hình tượng gồm hai hình tượng: hình tượng sơng Hương hình tượng tác giả Khi tìm hiểu hai hình tượng này, đặc biệt quan tâm đến hệ thống danh từ, động từ, tính từ mà tác giả sử dụng đoạn trích Dịng sơng Hương tác giả soi chiếu khai thác nhiều phương diện văn hóa, lịch sử, thi ca… góc nhìn khác sơng Hương lại mang vẻ đẹp riêng, lúc mạnh mẽ, hoang dại, mềm mại thướt tha… tất tạo nên gam màu vô tinh tế điêu luyện nhà văn Từ thượng nguồn đến vào đến lòng thành phố, 109 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi khỏi thành phố sông Hương kết tinh đầy đủ tính cách người thiếu nữ Sức sống mãnh liệt đầy cá tính dịng sơng Hương thể rõ qua hàng loạt động từ mạnh, tính từ đặc điểm người thể qua từ ngữ đầy chất thơ Bên cạnh hình tượng sơng Hương tái bề mặt tác phẩm, ẩn lớp ngôn từ cịn thấy hình bóng tơi tác giả - tài hoa, uyên bác thể tình yêu thiết tha sâu lắng dịng sơng Hương (thể qua nhiều động từ trạng thái tâm lí, động từ hoạt động giác quan) để đánh dấu cá nhân trộn lẫn nhà văn Hồng Phủ Ngọc Tường, đồng thời qua thể công phu nhà văn qua việc xây dựng hệ thống từ ngữ hành trình tìm kiến đến với sơng Hương Trên sở lí luận thực tiễn, tiến hành soạn giảng giáo án thực nghiệm theo hướng tiếp cận tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” từ góc độ trường nghĩa bước đầu đạt số kết khả quan Từ việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” góc độ trường nghĩa, chúng tơi thấy hướng lí thú việc tiếp cận tác phẩm Có thể tiếp tục mở rộng vấn đề nhằm hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm văn học dựa lí thuyết trường nghĩa, khơng giới hạn loại văn đặc trưng mà áp dụng vào hầu hết tất văn giảng dạy Vì vậy, coi luận văn tài liệu tham khảo cần thiết cho người học, cho thực tế dạy học ngữ văn nhà trường THPT Khuyến nghị Để góp phần nâng cao hiệu cho dạy – học đọc hiểu tác phẩm văn học dựa lí thuyết trường nghĩa địi hỏi người dạy phải nắm hệ thống lí thuyết trường nghĩa, khả vận dụng thành thạo lí thuyết vào dạy 110 học tác phẩm văn học nhà trường Tổ chức hoạt động nên linh hoạt, kết hợp nhiều kĩ học Người dạy phải có kĩ khái quát tổng hợp kiến thức cách sáng tạo tinh nhạy Đối với văn đọc hiểu theo kiểu trường nghĩa, HS phải làm việc vất vả hơn, GV cần hướng dẫn người học thao tác chuẩn bị đọc trước văn nhiều lần, đọc nhiều góc độ khác nhau, đọc kĩ, đọc sáng tạo, đọc phân tích Bên cạnh hướng dẫn học sinh phân tích, chia nhỏ từ ngữ, tổng hợp từ ngữ tạo thành nhóm có chung nội dung Cần chuẩn bị cho HS thao tác, kĩ làm việc, kĩ tiếp cận văn văn học, kĩ làm việc theo nhóm để đạt hiệu cao Điều quan trọng cần chuẩn bị cho HS nắm phương pháp học tập THPT, phải làm quen trang bị phương pháp tự học, tự nghiên cứu hướng dẫn thực hành thường xuyên để em vận dụng vào việc học tập 111 Ket-noi.com Ket-noi.com kho kho tai tai lieu lieu mien mien phi phi TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt Nxb GD Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt NXb GD Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng tiếng Việt NxbGD Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 1) Nxb Giáo dục, HN Đỗ Hữu Châu (2005), Đỗ Hữu Châu tuyển tập (tập 2) Nxb Giáo dục, HN Đỗ Hữu Châu (1974), “Từ vựng ngữ nghĩa việc dùng từ ngữ tác phẩm nghệ thuật” Tạp chí ngơn ngữ (3) Nguyễn Viết Chữ (2010), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường Nxb Giáo dục Việt Nam Trần Thị Dịu (2011), Trường từ vựng ngữ nghĩa vật, tượng tự nhiên thơ Xuân Quỳnh LV Thạc sĩ, ĐHSPHN Hữu Đạt (2000), Ngôn ngữ thơ ca Việt Nam Nxb KHXH 10 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại Nxb ĐHQG.H 11 Hữu Đạt (2000), Phong cách học với việc dạy văn lý luận phê bình văn học Nxb ĐHQG.H 12 Hà Minh Đức (2001), Lý luận văn học NxbGD 13 Hà Minh Đức (1998), Nhà văn nói tác phẩm Nxb GD 14 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt Nxb GD.H 15 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học Nxb GD 16 Đỗ Việt Hùng (2011), Nghĩa tín hiệu ngơn ngữ Nxb Gd Việt Nam 17 Đỗ Việt Hùng (2010), “Một số khía cạnh ứng dụng trường nghĩa hoạt động giao tiếp” Tạp chí ngơn ngữ (3) 18 Đỗ Việt Hùng (2013), Ngữ nghĩa học từ bình diện hệ thống đến hoạt động Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 19 Đỗ Việt Hùng – Nguyễn Thị Ngân Hoa (2000), Phân tích phong cách ngơn ngữ tác phẩm văn học Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 112 20 Phạm Thị Lệ Mỹ (2008), Trường nghĩa việc phân tích tác phẩm văn học (thân phận tình u) Luận văn thạc sĩ ĐHSPHN 21 Phan Trọng Luận (2001), Phương pháp dạy học văn Nxb giáo dục 22 Phan Trọng Luận (2001), Văn chương bạn đọc sáng tạo Nxb đại học quốc gia Hà Nội 23 Vũ Thị Bích Ngọc (2003), Kí Hồng Phủ Ngọc Tường Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn ĐHSP hà nội 24 Hoàng Phê (2009), Từ điển tiếng Việt Nxb Đà Nẵng 25 Phạm Phú Phong (1986), “Đọc “Ai đặt tên cho dòng sơng” nghĩ chặng đường sáng tác Hồng Phủ Ngọc Tường” Tạp chí sơng Hương, (3) 26 Lê Quang Thiêm (2005), “Những bước tiến kiến giải nghĩa tín hiệu ngơn ngữ” Tạp chí Ngơn ngữ, (11) 27 Nguyễn Văn Tu (1976), Từ vốn từ tiếng Việt đại Nxb ĐH&THCN 28 Nguyễn Đức Tồn (2006), Từ đồng nghĩa tiếng Việt Nxb ĐHQG.H 29 Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng (1997), Tuyển tập (3 tập) Nxb trẻ 30 Hoàng Phủ Ngọc Tƣờng (2002), Tuyển tập (3 tập) Nxb trẻ 31 Hồng Phủ Ngọc Tƣờng (2005), Trịnh Cơng Sơn đàn lia hoàng tử bé Nxb trẻ 32 Nhiều tác giả (2003), Sơng Hương, dịng chảy văn hóa Nxb văn hóa thơng tin 33 Nhiều tác giả (2010), Thiết kế dạy ngữ văn trung học phổ thông Nxb Giáo dục Việt Nam 34 Nhiều tác giả, Nghệ thuật viết truyện ngắn kí Nxb niên 35 Saussure F D (1983), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương (Tổ ngôn ngữ khoa văn trường ĐH tổng hợp dịch) Nxb Khoa học xã hội TPHCM 36 Trần Đình Sử , Đọc văn học văn Nxb giáo dục 113 ... thực trạng dạy học đọc hiểu đoạn trích ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” trường THPT 1.2.2.1 Vị trí bút kí ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường trường THPT ? ?Ai đặt tên cho dòng sông? ” tác... tưởng dụng ý nghệ thuật nhà văn bình diện phân tích ngơn ngữ tác phẩm Vì lý trên, chọn ? ?Vận dụng lý thuyết trường nghĩa vào dạy học đọc hiểu đoạn trích ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng ?” Hồng Phủ Ngọc Tường. .. – học đọc hiểu đoạn trích ? ?Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường dựa lý thuyết trường nghĩa 75 2.4.1 Yêu cầu khái quát chuẩn bị kiến thức cho đọc hiểu văn 76 2.4.2 Hướng dẫn dạy học

Ngày đăng: 28/03/2017, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan