1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học bài thao tác lập luận so sánh trong SGK ngữ văn 11

65 1,7K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 121,48 KB

Nội dung

... với Bài Thao tác lập luận so sảnh” Mục tiêu giúp HS hiểu lập luận so sánh, dạng lập luận so sánh, vai trò thao tác lập luận so sánh tronglàm văn nghị luận biết vận dụng thao tác lập luận so sánh. .. trình dạy học Thao tác lập luận so sảnh” có sử dụng SĐTD chương Chương DẠY HỌC BÀI THAO TÁC LẬP LUẬN so SẢNH” TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 CÓ sử DỤNG sơ ĐÒ TƯ DUY 2.1 Mục đích việc dạy học Thao. .. thức: Giúp học sinh hiểu lập luận so sánh, dạng lập luận so sánh vai trò thao tác lập luận so sánh làm văn nghị luận kĩ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh viết đoạn văn, văn nghị luận thái

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA NGỮ VĂN

VŨ THỊ LÝ

SỬ DỤNG Sơ ĐỒ Tư DUY VÀO DẠY

TRONG SGK NGỮ VAN 11

KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

• • • •

Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn

Ngưòi hướng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH

HÀ NỘI, 2015

Trang 2

LỜI CẲM ƠN

Trong quá trình triển khai đề tài “Sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học bài Thao

tác lập luận so sảnh” trong SGK Ngữ văn 11, em đã thường xuyên nhận được sự

giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn, các thầy côtrong tố Phương pháp dạy học Ngữ văn, đặc biệt là cô giáo hướng dẫn trực tiếp -

TS Phạm Kiều Anh.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình tói cô giáo

Phạm Kiều Anh đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành khóa luận.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tố Phương pháp dạy họcNgữ văn, Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho emtrong quá trình học tập, nghiên cứu

Hà Nội, tháng 5 năm 2015

Sinh viên thưc hiên

• •

Vũ Thị Lý

Trang 3

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả,

số liệu nêu trong khóa luận chưa được công bố ở bất kì công trình khoa học nàokhác Neu có sai sót, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Trang 4

LỜI CẲM ƠN

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Lịch sử vấn đề 2

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 6

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 6

5 Phương pháp nghiên cứu 6

6 Bố cục khóa luận 7

NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học bài “Thao tác lập luận so sánh” 8

1.1 Giới thiệu chung về tư duy con người 8

1.1.1 Sự hình thành và phát triển tư duy con người 8

1.1.2 Đặc điếm tâm sinh lí của học sinh THPT 10

1.2 Giới thiệu chung về sơ đồ tư duy 12

1.2.1 Sơ đồ tư duy - một phương tiện dạy học thiết thực 12

1.2.2 Cấu tạo và phân loại SĐTD 14

1.2.3 Cơ sở của việc sử dụng sơ đồ tư duyvào dạy họcLàm văn 17

1.3 Giới thiệu chung về thao tác lập luận sosánh trongvăn nghị luận 19

1.3.1 Văn nghị luận và các thao tác lập luận trong vănnghị luận 19

1.3.2 Thao tác lập luận so sảnh trong văn bản nghị luận 20

1.4 Cơ sở thực tiễn của việc sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học bài “Thao tác lập luận so sảnh 21

1.4.1: Điều tra thăm dò ý kiến giảo viên 21

1.4.2: Điều tra thăm dò ỷ kiến học sinh 23

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

1.4.3: Đảnh giá chung về thực trạng dạy học bài “Thao tác lập

luận so sảnh ” 24

Tiêu kêt chương 1 24

Chương 2: Dạy học bài “Thao tác lập luận so sánh ” trong sách giáo khoa Ngữ văn 11 có sử dụng sơ đồ tư duy 25

2.1 Mục đích của việc dạy học bài “Thao tác lập luận so sảnh ” 25

2.2 Nội dung bài “Thao tác ỉập luận so sánh ” 26

2.3 Xác định các đơn vị kiến thức trong bài “Thao táclập luận so sảnh ” có thể sử dụng sơ đồ tư duy 28

2.4 Cách thể hiện và mục đích sử dụng sơ đồ tư duy trong bài “Thao tác lập luận so sánh ” 30

2.5: Quy trình dạy học bài “Thao tác lập luận so sánh” có sử dụng SĐTD 32

Tiểu kết chương 2 37

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 38

3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 38

3.2 Đối tượng thực nghiệm 38

3.3 Kế hoạch thực nghiệm 39

3.4 Nội dung thực nghiệm 39

3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm 51

KÉT LUẬN 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO 54

Trang 6

MỞ ĐÀU

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Nhà nghiên cứu Ulrich Lipp từng cho rằng: Phương pháp chỉ là công cụ

để đạt được mục tiêu học tập, tuy nhiên, thực tế cho thấy một phương pháp tốt được

áp dụng đúng thời điểm, đúng nội dung, phù hợp với đối tượng tiếp nhận sẽ có tácdụng tốt, giúp ta đạt được mục tiêu học tập một cách tốt nhất đồng thời, chất lượnggiáo dục tất yếu sẽ đạt kết quả cao Cho nên đổi mới phương pháp dạy học (PPDH)

là một yêu cầu và là một nhu cầu “sao cho cả người dạy và người học đều đạt được

hiệu quả cao hơn và hạnh phúc hơn trong việc dạy và học” Đối mới PPDH không

những là yêu cầu đặt ra trong chính bản thân quá trình dạy và học mà còn là mộtđường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước ta Đáp ứng các yêu cầu dạy học theohướng đổi mới, nhiều giáo viên (GV) đã áp dụng các phương pháp giảng dạy tíchcực (phương pháp giáo dục chủ động, phương pháp sư phạm hiện đại ) nhằm tạo ranhững giờ học sinh động, hấp dẫn, người học được làm việc, được sáng tạo, từ đóhướng tới mục đích nâng cao chất lượng dạy và học Có phương pháp tốt và kèmtheo những phương tiện dạy học mới là xu thế chung trong giáo dục hiện nay.Không là ngoại lệ, việc dạy học Làm văn ở trường phổ thông cũng đã và đang đượctriển khai theo yêu cầu đổi mới đó

1.2 Trong chương trình giáo dục phố thông, có thể nhận thấy, HS được làm

quen với phân môn Làm văn từ bậc Tiểu học, càng lên cao thì việc học phân mônnày càng được chú ý và chuyên sâu Mục đích của việc dạy học phân môn này là:hoàn chỉnh các tri thức về làm văn; nâng cao năng lực sử dụng từ ngữ ở mức tự giáchơn, chủ động hơn và nâng cao năng lực tư duy Mặc dù được dạy ở tất cả các cấphọc, bậc học song trên thực tế, dạy học Làm văn vẫn không dành được nhiều thiệncảm từ cả GV và HS Bởi lẽ, bản chất của phân môn này là khô khan Đe các emkhông “quay lưng” lại với môn học, GV phải không ngừng sáng tạo, tìm tòi nhữngnhững biện pháp mới để tạo hứng thú cho HS

Trang 7

Sơ đồ tư duy (SĐTD) được sử dụng trong quá trình dạy học là một trongnhững phương tiện dạy học hiện đại, gắn liền với đặc điểm nhận thức trong tư duycon người Hiện nay, phương tiện dạy học này đã được sử dụng rộng rãi và cũng tạo

ra hiệu quả học tập khá cao Bởi lẽ nó tạo ra những thuận lợi nhất định cho quá trìnhnhận thức và tư duy của học sinh (HS), giúp HS ghi nhớ rất hiệu quả Không chỉ cóvậy, việc sử dụng SĐTD có khả năng phản ánh dòng chảy tư duy tự nhiên ấy làmcho việc tiếp thu, ghi nhớ một cách hiệu quả, giảm nhẹ áp lực học tập của ngườihọc Sử dụng SĐTD vào quá trình dạy học Làm văn nói chung, dạy làm văn nghịluận nói riêng sẽ giúp cho HS không chỉ biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng

cơ bản về hoạt động tạo lập văn bản mà trên cơ sở đó, các em biết khái quát chúng

để rèn luyện nhằm tạo ra năng lực riêng cho bản thân mỗi cá nhân HS

1.3 “Thao tác lập ỉuận so sảnh” là một nội dung kiến thức mới trong

chương trình Làm văn Mục đích chính của việc dạy học bài này là hình thành kiếnthức mới về khái niệm so sánh, lập luận so sánh và cách so sánh Đe đạt được mụcđích đó, GV cần phải truyền đạt những kiến thức này một cách hiệu quả để HS cóthể tiếp nhận và vận dụng Với kiến thức trừu tượng về một cách tổ chức lập luận,muốn HS có thể nhận biết về so sánh, xác định được cách thực hiện nó khi nghịluận, GV cần tìm ra những hình thức dạy học, những phương tiện dạy học có thể tạo

ra những hứng thú học tập cho các em

Với mong muốn tìm ra những định hướng trong việc dạy học Làm văn ở nhà

trường phố thông để có hiệu quả, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: Sử dụng SĐTD

trong dạy học bài “Thao tác lập luận so sảnh

2 Lịch sử nghiên cứu

Hiện nay, SĐTD là thuật ngữ được sử dụng khá phổ biến, được coi như mộtphương tiện hiện đại trong dạy và học Cha đẻ của SĐTD là giáo sư người Anh-Tony Buzan Khi nghiên cứu về quá trình nhận thức và những yếu tố giúp conngười ghi nhớ kiến thức khoa học, ông đã giới thiệu thứ phương tiện giáo dục nàyvào khoảng những năm 60 của thế kỉ XX Có thế nói, Tony Buzan đã khám phá ra

Trang 8

sức mạnh ghi nhớ, tư duy khi sử dụng SĐTD Theo ông: lập SĐTD là phương pháp

cách mạng nhằm tận dụng các nguồn tài nguyên vô tận của bộ não SĐTD là

phương tiện kết nối mang tính đồ họa có tác dụng lưu trữ, sắp xếp và xác lập ưu tiênđối với mỗi loại thông tin trên giấy, bằng cách sử dụng từ hay hình ảnh then chốthoặc gợi nhớ nhằm làm “bật lên” những kí ức cụ thể và phát sinh các ý tưởng mới.Mỗi SĐTD là chìa khóa khai mở các sự kiện, ý tưởng và thông tin, đồng thời khơinguồn tiềm năng của bộ não kì diệu Cũng từ những nhận thức đó, ông đã cho ranhững công trình khoa học có giá trị về phương tiện hữu dụng này Có thế nhắc tới

một số cuốn sách tiêu biểu của ông như: Sơ đồ tư duy trong công việc (Mindmaps at work); Lập sơ đồ tư duy (How to mindmap); Sơ đồ tư duy trong kinh doanh; Cách

mạng hóa tư duy và ỉề lối kinh doanh của bạn (Tony Buzan và Chirs Griffiths); Bản

đồ tư duy cho trẻ thông minh; Bí quyết học giỏi ở trường; Bản đò tư duy cho trẻ thông minh; Các kĩ năng học giỏi Sau Tony Buzan, nhận thấy ưu điểm, sức mạnh

vượt trội của SĐTD, nhiều nhà nghiên cứu khác cũng có những công trình nghiêncứu về cách thức và hiệu quả của việc sử dụng SĐTD Những công trình khoa học

đó đã đem đến cho người đọc cái nhìn đa chiều, phong phú, sâu rộng về phương tiện

này.Tiêu biểu là các tác giả Bobide Porter với hai cuốn sách: “Phương pháp học

tập siêu tốc”, “Phương phảp tư duy siêu tốc”; Adamkho với ba cuốn sách: ‘Tơ/ tài giỏi, bạn cũng thế”, “Làm chủ tư duy thay đối vận mệnh” và “Cơ/I cái chủng ta đều tài giỏi” hay Yoyce Wycoff với cuốn sách “úng dụng SĐTD đế khám phả tỉnh sáng tạo và giải quyết vấn đề” Hiện nay, nhiều nước trên thế giới đã ứng dụng SĐTD

trong việc dạy học ở nhà trường và đã thu được hiệu quả nhất định cho cả hoạt độngdạy và hoạt động học Theo Cheryl Cheal - sinh viên trường Imperial CollegeLondon tại Singapo thì: SĐTD là phương pháp học mà hầu hết HS được làm quen

từ 11 - 12 tuối, cô cho biết cô và các bạn rất hào hứng học tập bởi bị cuốn hút vàomàu sắc, hình ảnh rực rỡ và ghi nhớ kiến thức Trong giờ học, các thầy cô có thế sửdụng linh hoạt SĐTD vào từng nội dung dạy học Còn theo Chun Song Guan, sinh

Trang 9

viên trường National Taiwan University thì GV có thế sử dụng SĐTD khi giới thiệu

ở đẩu hoặc cuối bài giảng, củng cố bài giảng, củng cố kiến thức, và cho bài tập vềnhà (hệ thống hóa kiến thức bằng SĐTD) Việc làm ấy hướng tới mục đích là HSbiết hệ thống và khái quát các đơn vị kiến thức, đồng thời HS cũng biết cách làmviệc theo nhóm hiệu quả thông qua hoạt động mỗi người có thể góp ý, vẽ một nhánhcủa SĐTD Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu về SĐTD nhưng do mục đíchxây dựng lí thuyết SĐTD chủ yếu phục vụ cho các hoạt động trong công việc nóichung như việc lập kế hoạch, ghi chép, quản lí cuộc họp, thuyết trình, học tập, pháttriển cá nhân nên nghiên cứu sự ứng dụng SĐTD trong hoạt động dạy học ở nhàtrường chưa có nhiều công trình khoa học

Cho đến năm 2003, khái niệm SĐTD mới được sử dụng trên các nguồn tưliệu được khai thác trên internet, hay dựa trên các tài liệu tiên tiến được đưa về ViệtNam cùng một số chương trình đào tạo của các chuyên gia hàng đầu thế giới Cũng

từ đó, việc nghiên cứu SĐTD có những bước thay đổi đáng kể ở Việt Nam Năm2010- 2011, TS Trần Đình Châu đã chủ trì một nhóm nghiên cứu giới thiệu vềSĐTD trong một chuyên đề đổi mới PPDH tới cán bộ quản lí và giáo viên THCS.Tuy nhiên đây chỉ là những định hướng chung, còn việc nghiên cứu chuyên sâu vềphương tiện dạy học này và ứng dụng nó trong giảng dạy phải đến sau này Đầu

tiên phải kế đến cuốn sách “Dạy tốt học tốt các môn học bằng bản đổ tư duy (dùng

cho GV, sinh viên sư phạm, HS THCS và THPT)” của hai tác giả là TS Đặng Đình

Châu và TS Đặng Thu Thủy Hai tác giả này đã chỉ ra lợi ích của phương tiện mớinày và tích cực ứng dụng chúng trong dạy và học Các công trình nghiên cứu như

“Sử dụng SĐTD góp phẩn tích cực hóa hoạt động học tập của HS” trên Tạp chí

Khoa học Giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009; “Sử dụng SĐTD - một biện

pháp hiệu quả hô trợ học sinh học tập môn Toán ”, tạp chí Giáo dục, kì 2 - tháng 9

năm 2009; hay bài viết trên báo Giáo dục và thời đại số 184, 185 (ngày 18, 19

tháng 11 năm 2010) mang tên “To chức hoạt động dạy học với bản đổ tư duy” đã

Trang 10

được giới thiệu với mục đích là rõ hơn vai trò của SĐTD trong quá trình dạy và họccác môn học ở trường phổ thông.

Ngoài các công trình nghiên cứu của các nhà viết sách, nghiên cứu thì việcnghiên cứu và áp dụng chúng vào trong lĩnh vực cụ thể cũng rất được chú ý Bằngchứng là có rất nhiều luận văn, khóa luận nghiên cứu về SĐTD và sự hữu dụng của

nó trong dạy học Có thể kể tới một số công trình tiêu biểu như luận văn “Dạy - học

phân môn Tập làm văn lớp 5 theo phương pháp vẽ SĐTD ” của tác giả Đỗ Thị

Phương Thảo (trường ĐHSP Hà Nội 2 - 2012); “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy

và học môn Lịch sử 9” của GV Nguyễn Thị Thu Thủy, luận văn “Sử dụng bản đồ

tư duy vào dạy học phần văn học dân gian” (Chương trình Ngữ văn 10, Ban cơ

bản) của tác giả Trần Thu Thủy trường ĐHSP TPHCM Bên cạnh đó còn có thể kểđến một số sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu và vận dụng SĐTD vào dạy học văn

có hiệu quả như “Sử dụng bản đồ tư duy trong dạy học Văn học sử ở trườỉĩg THPT

Ngọc Hồi ” của cô giáo Nguyễn Thị Anh Nguyệt (SKKN đạt giải B cấp thành phố

Hà Nội năm học 2010-2011), ‘\Siỉ* dụng bản đồ tư duy vào dạy học Ngữ văn 9 ”

của GV Vũ Thị Bình Ngọc trường THCS Yên Đức (SKKN loại B cấp tỉnh Nghệ Annăm 2011-2012) Cùng thời điểm đó, việc ứng dụng SĐTD trong dạy học đã triểnkhai thí điểm tại 355 trường trên toàn quốc với sự hồ hởi tiếp nhận của GV và HS.Điều đó chứng tỏ tầm quan trọng và tính ứng dụng cao của SĐTD trong quá trìnhgiáo dục Ke thừa những thành tựu đã đạt được trong việc nghiên cứu về SĐTD vànhững tác dụng của nó vào hoạt động dạy học ở trường, khóa luận này bước đầuxem xét sự vận dụng phương tiện dạy học này vào dạy học một bài làm văn là bài

“Thao tác lập luận so sảnh ” nhằm tìm ra cách tố chức dạy học làm văn đạt hiệu

quả

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cún

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trang 11

Với dụng ý tìm ra cách triển khai dạy và học kỹ năng cần thiết khi tạo lậpvăn bản nghị luận một cách sáng tạo và tạo ra hứng thú học tập cho HS, khóa luận

tập trung tìm hiểu sự vận dụng và sử dụng SĐTD vào dạy học bài “Thao tác lập

luận so sánh

3.2 Nhiệm vụ nghiên cún

- Hệ thống hóa những cơ sở lý thuyết về SĐTD trong quá trình giáo dục

- Đe xuất cách vận dụng các tri thức của SĐTD vào dạy học bài “Thao tác

lập luận so sánh

- Tố chức thực nghiệm để đánh giá tính khả thi của những đề xuất đó

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cửu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Gắn với nội dung đề tài, khóa luận xác định đối tượng nghiên cứu là sơ đồ tưduy được sử dụng trong quá trình giáo dục

4.2 Phạm vi nghiên cún

Khóa luận tập trung xem xét cách dạy học bài “Thao tác lập luận so sánh ”

có sử dụng SĐTD

5 Phương pháp nghiên cửu

Đe tiến hành triến khai nội dung đề tài, chúng tôi sử dụng các phương phápsau:

- Hệ thống hóa kiến thức: Được sử dụng khi tổng kết nội dung bài học

- Phương pháp phân tích - tống hợp: Khi hình thành kiến thức mới

- Phương pháp điều tra cơ bản: Được sử dụng khi tiến hành lấy ý kiến

Trang 12

Chương 1: Cơ sở lí luận của việc sử dụng sơ đồ tư duy vào dạy học bài

“Thao tác lập luận so sảnh

Chương 2: Dạy học bài “Thao tác lập luận so sánh ” trong sách giáo khoa

Ngữ văn 11 (bộ chuẩn) có sử dụng sơ đồ tư duy

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

NỘI DUNG Chương 1

Cơ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC sử DỤNG sơ ĐÒ TƯ DUY VÀO

DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN so SÁNH”

1.1 Giói thiệu chung về tư duy con người

1.1.1 Sự hình thành và phát triến tư duy con người

Tư duy là phạm trù triết học dùng đế chỉ những hoạt động của tỉnh thần, đem nhũng cảm giác của người ta sửa đói và cải tạo thế giới thông qua hoạt động vật chất, làm cho người ta có nhận thức đủng về sự vật và ứng xử tích cực với nó [15] Bàn về tư duy, cho đến nay các nhà khoa học đã đưa ra nhiểu cách hiểu khác nhau về thuật ngữ này Có thể nhắc tới:

Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4 (Nxb Từ điển Bách khoa

Hà Nội, 2005): Tư duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cáchđặc biệt - bộ não người Tư duy phản ánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạngcác khái niệm, sự phán đoán, lí luận Còn theo triết học duy vật biện chứng, tư duy

là một trong các đặc tính của vật chất phát triến đến trình độ tổ chức cao Karl Marxcho rằng: Vận động kiểu tư duy chỉ là sự vận động của hiện thực khách quan được

di chuyến và được cải tạo/ tái tạo trong đầu óc con người dưới dạng một sự phảnánh Với cách hiểu này, có thể nhận thấy, tư duy xuất hiện trong quá trình sản xuất

xã hội của con người Trong quá trình đó, con người so sánh các thông tin, dữ liệuthu được từ nhận thức cảm tính hay các ý nghĩ với nhau Trải qua các quá trình khái

Trang 13

quát hóa và trừu tượng hóa, phân tích và tổng hợp để rút ra các khái niệm, phánđoán, giả thuyết, lí luận kết quả của quá trình tư duy bao giờ cũng là sự phản ánhkhái quát các thuộc tính, các mối liên hệ cơ bản, phổ biến, các quy luật không chỉ ởmột sự vật riêng lẻ mà còn ở một nhóm sự vật nhất định Vì vậy, tư duy bao giờcũng là sự giải quyết vấn đề thông qua những tri thứ đã nắm được từ trước.

Hoạt động tư duy bắt nguồn từ hoạt động tâm lí Cơ chế hoạt động cơ sở của

tư duy dựa trên hoạt động sinh lí của bộ não với tư cách là hoạt động thần kinh caocấp Đó là một hình thức hoạt động của hệ thần kinh thế hiện qua việc tạo ra cácliên kết giữa các phân tử đã ghi nhớ được chọn lọc và kích thích chúng hoạt động đểthực hiện sự nhận thức thế giới xung quanh, định hướng cho hành vi phù họp vớimôi trường sống Tư duy là hoạt động cao cấp của hệ thần kinh và để thực hiệnđược tư duy cần có những điều kiện:

Điều kiện cơ bản: thứ nhất, hệ thần kinh phải có năng lực tư duy Đây là điềukiện tiên quyết, điều kiện về bản thế Thiếu điều kiện này thì không có tư duy nàođược thực hiện Năng lực tư duy thể hiện ở ba loại hình tư duy là kinh nghiệm, sángtạo và trí tuệ Ba loại hình tư duy này mang tính bấm sinh nhưng có thế bị biến đổitrong quá trình sinh trưởng theo xu hướng giảm dần từ trí tuệ xuống kinh nghiệm,nhưng sự bộc lộ của chúng ta theo chiều hướng ngược lại Đây là biểu hiện của mốiquan hệ giữa năng lực bẩm sinh với môi trường sống và trực tiếp là môi trường kinhnghiệm Thứ hai, hệ thần kinh đã được tiếp nhận kinh nghiệm, tiếp nhận tri thức.Đây là điều kiện quan trọng Không có kinh nghiệm, không có tri thức thì các quátrình tư duy không có cơ sở để vận hành Kinh nghiệm, tri thức là tài nguyên chocác quá trình tư duy khai thác, chế biến Đe tư duy tốt hơn thì nguồn tài nguyên nàycũng cần nhiều hơn Học hỏi không ngừng sẽ giúp tư duy phát triển

Điều kiện riêng: được đặt ra nhằm giúp cho mỗi loại hình tư duy thực hiệnđược và thực hiện tốt nhất Ví dụ muốn có tư duy về lĩnh vực vật lí thì hệ thần kinhphải có các kiến thức về vật lí Muốn tư duy về lĩnh vực nào thì phải có kinh

Trang 14

nghiệm, tri thức về lĩnh vực đó Muốn có tư duy lí luận thì phải có sự kết họp giữanăng lực tư duy trí tuệ với tư duy triết học và tri thức về triết học

Tư duy là kết quả của nhận thức đồng thời là sự phát triển cấp cao của nhậnthức Xuất phát điếm của nhận thức là những cảm giác, tri giác và biếu tượng được phản ánh từ thực tiễn khách quan với những thông tin về hình dạng, hiệntượng bên ngoài được phản ánh một cách riêng lẻ Giai đoạn này được gọi là tư duy

cụ thể Ở giai đoạn sau, với sự hỗ trợ của ngôn ngữ, hoạt động tư duy tiến hành cácthao tác so sánh, đối chiếu, phân tích, tống họp, khu biệt quy nạp những thông tinđơn lẻ, gắn chúng vào mối liên hệ phổ biến, lọc bỏ những cái ngẫu nhiên, không cănbản của sự việc đế tỉm ra nội dung và bản chất của sự vật hiện tượng, quy nạp nóthành những khái niệm, phạm trù, định luật Giai đoạn này được gọi là tư duy trừutượng

1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh THPT

Học sinh THPT còn gọi là tuổi thanh niên, là giai đoạn phát triển bắt đầu từlúc dậy thì và kết thúc khi bước vào tuối người lớn Tuối thanh niên được tính từ 15

- 25 tuổi, được chia làm hai thời kì: 15 - 18 là tuổi đầu thanh niên, 18 - 25 là giaiđoạn thứ hai của tuổi thanh niên (thanh niên sinh viên)

Ở độ “tuổi thanh niên”, con người sống trong những đặc trưng của một thếgiới mà ở đó có sự tồn tại giữa tuối trẻ em và người lớn Cũng vì thế, tâm sinh lýcủa con người ở lứa tuổi thanh niên khá phức tạp với biểu hiện nhiều mặt trong một

Trang 15

Đặc điểm hoạt động giao tiếp có nhiều biến đổi, mở rộng phát triển các mốiquan hệ cả chất lượng và số lượng, vị trí của thanh niên trong các mối quan hệ thayđối ảnh hưởng lớn đến sự phát triến tâm lí của lứa tuối này.

Hoạt đông học tập vẫn là hoạt động chủ đạo đối với học sinh THPT nhưngyêu cầu cao hơn nhiều đối với tính tích cực và độc lập trí tuệ của các em Muốn lĩnhhội được sâu sắc các môn học, các em phải có một trình độ tư duy khái niệm, tư duykhái quát phát triến đủ cao Những khó khăn trở ngại mà các em gặp thường gắn với

sự thiếu kĩ năng học tập trong những điều kiện mới chứ không phải với sự khôngmuốn học như nhiều người nghĩ Hứng thú học tập của các em ở lứa tuổi này gắnliền với khuynh hướng nghề nghiệp nên hứng thú mang tính đa dạng, sâu sắc và bềnvững hơn Cũng vì thế, thái độ của các em đối với việc học tập cũng có nhữngchuyến biến rõ rệt HS đã lớn, kinh nghiệm của các em đã được khái quát, các em ýthức được rằng mình đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời tự lập Thái độ có ýthức đối với việc học tập của các em được tăng lên mạnh mẽ Học tập mang ý nghĩasống còn trực tiếp vì các em đã ý thức rõ ràng được rằng: cái vốn những tri thức, kĩnăng và kĩ xảo hiện có, kĩ năng độc lập tiếp thu tri thức được hình thành trong nhàtrường phố thông là điều kiện cần thiết để tham gia có hiệu quả vào cuộc sống laođộng của xã hội

về sự phát triến trí tuệ, lứa tuối HS THPT là giai đoạn quan trọng trong việcphát triển trí tuệ Đặc biệt là hệ thần kinh phát triển mạnh tạo điều kiện cho sự pháttriển các năng lực trí tuệ Cảm giác và tri giác của các em đã đạt tới mức độ củangười lớn Quá trình quan sát gắn liền với tư duy và ngôn ngữ Khả năng quan sát -một phẩm chất cá nhân cũng bắt đầu phát triển ở các em Tuy nhiên sự quan sát ởcác em thường phân tán, chưa tập trung cao vào một nhiệm vụ nhất định, trong khiquan sát một đối tượng vẫn còn mang tính đại khái, phiến diện, đưa ra kết luận vộivàng không có cơ sở thực tế

Trang 16

Trí nhớ của HS THPT cũng phát tri en rõ rệt Trí nhớ có chủ định giữ vai tròchủ đạo trong hoạt động trí tuệ Các em đã biết sắp xếp lại tài liệu học tập theo mộttrật tự mới, có biện pháp ghi nhớ một cách khoa học Có nghĩa là khi học bài các em

đã biết rút ra những ý chính, đánh dấu lại những đoạn quan trọng, những ý trọngtâm, lập dàn ý tóm tắt, lập bảng đối chiếu, so sánh Các em cũng hiểu rất rõ trườnghọp nào phải học thuộc từng câu, từng chữ, trường họp nào cần diễn đạt bằng ngôn

từ của mình và cái gì chỉ cần hiểu thôi không cần ghi nhớ Nhưng ở một số em cònghi nhớ đại khái chung chung, cũng có những em có thái độ coi thường việc ghi nhớmáy móc và đánh giá thấp việc ôn lại bài

Hoạt động tư duy của học sinh THPT phát triển mạnh Các em đã có khảnăng tư duy lí luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập và sáng tạo hơn Năng lựcphân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa phát triển cao giúp chocác em có thể lĩnh hội mọi khái niệm phức tạp và trừu tượng Các em thíchkhái quát, thích tìm hiểu những quy luật và nguyên tắc chung của các hiện tượnghàng ngày, của những tri thức phải tiếp thu Năng lực tư duy phát triển đã gópphần làm nảy sinh hiện tượng tâm lí mới đó là tính hoài nghi khoa học Trước mộtvấn đề các em thường đặt những câu hỏi nghi vấn hay dùng lối phản đề để nhậnthức chân lí một cách sâu sắc hơn Gắn với những biểu hiện thích tìm tòi, khám phá,

HS THPT cũng thích những vấn đề có tính triết lí, vì thế các em rất thích nghe vàthích ghi chép những câu triết lí

Nhìn chung tư duy của HS THPT phát triển mạnh, hoạt động trí tuệ linh hoạt

và nhạy bén hơn Các em có khả năng phán đoán và giải quyết vấn đề một cách rấtnhanh Tuy nhiên, ở một số HS vẫn còn nhược điểm là chưa phát huy hết khả năngđộc lập suy nghĩ của bản thân, còn kết luận vội vàng theo cảm tính Vì vậy GV cầnhướng dẫn, giúp đỡ các em tư duy một cách tích cực độc lập đế phân tích, đánh giá

sự việc và tự rút ra kết luận cuối cùng Việc phát triển khả năng nhận thức của HStrong dạy học là một trong những nhiệm vụ quan trọng của GV

1.2 Giói thiệu chung về SĐTD

1.2.1 SĐTD - một phương tiện dạy học thiết thực

A o • • • •

Trang 17

Khi giới thiệu về SĐTD, các nhà khoa học đã đưa ra nhiều cách hiểu về

SĐTD Có người cho rằng: SĐTD (bản đồ tư duy, lược đồ tư duy ) là hình thức ghi

chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ỷ tưởng, hệ thống hóa một chủ đề hay một mạch kiến thức, bang cách kết hợp sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với sự tư duy tích cực Hay: SĐTD là một sơ đồ nhằm trình bày một cách rõ ràng những ỷ tưởng mang tính kế hoạch hay kết quả làm việc của cả nhân hay nhóm về một chủ đề SĐTD có thế được vỉêt trên giấy, trên bảng trong, trên bảng hay thực hiện trên mảy tỉnh Cũng có người lại nhấn mạnh: SĐTD là hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh đế mở rộng và đào sâu các ý tưởng Hoặc: SĐTD là một biểu đồ được sử dụng đế thế hiện từ ngữ, ý tưởng, nhiệm vụ hay các mục được liên kết và sắp xếp tỏa tròn quanh từ khóa hay ỳ trung tâm SĐTD là một phươỉĩg pháp đổ họa thế hiện ý tưởng và khải niệm

Tuy có nhiều cách hiểu như vậy nhưng vẫn chưa thể hiện đầy đủ những đặc trưng cơ bản về phương tiện dạy học hiện đại này Trong khóa luận này, chúng tôi xác định: SĐTD là một hình thức ghi chép có thế sử dụng màu sắc, hình ảnh, đế mở rộng và đào sâu các ý tưởng Nhờ sự kết nổi giữa các nhánh, các ý tưởng được liên kết với nhau khiến SĐTD có thế bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng Tính hấp dân của hình ảnh, âm thanh, gây ra những kích thích rất mạnh mẽ lên hệ thống rìa của não giúp cho việc ghi nhớ được lâu bền và tạo ra những điều kiện thuận ỉợỉ đế vỏ não phân tích, xử lí, rủt ra kết luận hoặc xây dựng mô hình về đối tượng nghiên cứu.

SĐTD là sản phẩm của hoạt động trí tuệ và nhận thức của con người Nó gắnliền với sự hình thành, phát triến tư duy của con người thông qua bộ não Có thể nóiphát hiện mang tính đột phá về việc con người có hai bên bộ não trên đầu chứkhông phải một và chúng hoạt động theo các mức độ khác nhau ở những lĩnh vựckhác nhau đã tạo ra nhiều nghiên cứu mới cho tâm lý học Nghiên cứu hoạt độngcủa bộ nào người, các nhà nghiên cứu nhận thấy: hai bên não, hay còn gọi là hai vỏ

Trang 18

não, được nối với nhau bằng một mạng lưới vô cùng phức tạp, gồm các sợi thầnkinh có tên là Corpus Callosum, đảm nhiệm chức năng chính là xử lí mọi loại hoạtđộng tư duy khác nhau Theo đó, ở hầu hết mọi người, vỏ não trái xử lí: suy luận, từngữ, liệt kê, xâu chuỗi, số và phân tích - những hoạt động được xem là “học thật”.Trong lúc não trái đảm trách các hoạt động trên thì não phải có xu hướng nằm ởtrạng thái “sóng alpha” hoặc nghỉ ngoi và sẵn sàng hỗ trợ Còn vỏ não phải xử lí:nhịp điệu, tưởng tượng, màu sắc, thơ mộng, nhận thức về không gian, Gestalt (tínhtoàn thể hay có thể diễn tả là “tổng thể lớn hơn các bộ phận cộng lại”) và kíchthước.

Trên cơ sở hoạt động của não bộ, các nhà khoa học đã tìm ra bí quyết hiệuquả của SĐTD nằm ở dạng thể linh hoạt của nó SĐTD được vẽ dưới dạng một tếbào não và có công dụng kích thích não làm việc nhanh chóng, hiệu quả một cách tựnhiên Mỗi khi quan sát những đường gân trên lá hay nhánh cây, chúng ta có thểthấy các SĐTD của tự nhiên sao chép hình dạng của các tế bào não, phản ánh cáchchúng được tạo ra và kết nối Thế giới tự nhiên luôn luôn thay đối, tái sinh và có cấutrúc liên lạc tương tự như con người SĐTD có thể xem là công cụ tư duy mang tính

tự nhiên, được phác thảo từ nguồn cảm hứng và tính hiệu quả của những cấu trúc tựnhiên này

Đây là nguồn gốc, cơ sở ra đời của SĐTD

1.2.2 Cấu tạo và phân loại SĐTD

SĐTD được vẽ dưới dạng một tế bào não và các tế bào này được liên kết vớinhau bằng một mạng lưới vô cùng phức tạp gồm các sợi thần kinh, cả ở hai bên vỏnão cũng được nối với nhau bằng mạng lưới các sợi thần kinh dày đặc, phức tạpnày Chúng đảm nhiệm chức năng chính là xử lí mọi hoạt động tư duy khác nhau

Bộ não người không tư duy theo lối trình tự và tuần tự mà theo cách lan tỏa như mọihình dạng của tự nhiên, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh trong cơ thể con người, cácnhánh của thân cây và những đường gân trên lá Đây chính là cách tư duy của não

Trang 19

Vì nó không theo trình tự, tuần tự mà phát triển theo một mạng lưới hợp lô-gic nênSĐTD là dạng mô phỏng cũng như vậy, nó là một sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chitiết chặt chẽ như bản đồ địa lí.

Hơn nữa, sử dụng SĐTD giúp ta kích thích cả hai bên não bộ cùng tham gia

tư duy Đặc biệt, với sự nghiên cứu yếu tố tâm lí học của quá trình học và ghi nhớ:các nghiên cứu về não đã chỉ ra rằng não có thế dễ dàng nhớ được các thông tin nổibật, độc đáo nhất hay thông tin ảnh hưởng mạnh mẽ tới một trong năm giác quan.Như vậy, sự nhạy cảm về hình ảnh, màu sắc của vỏ não phải giúp ghi nhớ, tư duytốt hơn Như vậy, khai thác đặc điếm tự nhiên này, SĐTD rất coi trọng sử dụng hìnhảnh, màu sắc, đường nét, thông tin nổi bật liên quan đến vấn đề

Tóm lại, có thể hiểu SĐTD là một phương pháp kết nối mang tính đồ họa cótác dụng lưu trữ, xác lập ưu tiên đối với mỗi loại thông tin trên giấy, bằng cách sửdụng từ hay hình ảnh then chốt hoặc gợi nhớ nhằm làm “bật lên” những kí ức cụ thế

và phát sinh các ý tưởng mới Mỗi chi tiết trong SĐTD là chìa khóa khai mở các sựkiện, ý tưởng và thông tin, đồng thời khơi nguồn tiềm năng của bộ não kì diệu

Cụ thể, về mặt cấu tạo, nó giống như một cái cây với nhiều nhánh lớn, nhỏmọc xung quanh Phần trung tâm của sơ đồ là nội dung chính hay hình ảnh trungtâm được thể hiện bằng từ hay hình ảnh nổi bật Nối với nó là các nhánh lớn thểhiện các vấn đề liên quan đến ý tưởng chính (được gọi là nhánh cấp 1), các nhánhlớn này sẽ được phân thành nhiều nhánh nhỏ hơn nữa nhằm thể hiện chủ đề ở mức

độ sâu hơn (nhánh cấp 2,3,4 ) Cứ như vậy, những vấn đề liên quan đến vấn đềchính được thế hiện và liên hệ với nhau một cách lô-gic

Như trên đã nói, SĐTD là sơ đồ mở, không căn cứ vào tỉ lệ, khoảng cách Dovậy mọi người có thế thỏa sức sáng tạo trên khoảng trống của giấy, bảng thể hiệnnội dung Người dùng có thể tự do thêm bớt các nhánh, sử dụng từ ngữ, hình ảnh,màu sắc mà mình yêu thích đế ghi nhớ tốt hơn Tùy vào khả năng sáng tạo của mỗi

Trang 20

người mà sơ đồ này có phong phú hay không, có thể giúp người học nhiều hay ít Ta

có thế thấy cấu tạo của SĐTD qua một ví dụ dưới đây:

Ta thấy, SĐTD là cách người thực hiện dùng một phương tiện trực quan gắnvới bản chất của hoạt động tư duy đế tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của não

bộ Nhờ các hình ảnh, người sử dụng có thể ghi nhớ chi tiết, tổng hợp hay phân tíchvấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh Khác so với máy tính, ngoài khảnăng ghi nhớ kiểu tuyến tính thì não bộ còn có khả năng liên hệ các dữ liệu vớinhau SĐTD có thể khai thác tất cả hai khả năng này của não bộ

Với cấu tạo đơn giản, gọn nhẹ như vậy, SĐTD có thể sử dụng được với bất kìđiều kiện cơ sở vật chất nào của các trường hiện nay (thiết kế trên giấy, bìa, bảngphụ, hoặc trên phần mềm bản đồ tư duy: www.min-map.com.vn để tải miến phíConceptdraw mindmap 5 professional hoặc phần mem Buzan’s iMindmap 7.0 ).Tóm lại, có thể thấy cấu tạo của SĐTD mô phỏng cách tư duy của não, giúp

ta tư duy tốt hơn dựa trên sự kết hợp từ, hình ảnh, đường nét, màu sắc, tương thíchvới cấu trúc, hoạt động và chức năng của bộ não Với những đặc điểm cơ bản củaSĐTD như trên, nhà khoa học Adam Khoo xác định có ba loại SĐTD là: SĐTDtheo đề cương; SĐTD theo chương và SĐTD theo đoạn văn

Trang 21

SĐTD ra đời muộn nhưng hiệu quả mà nó mang lại vô cùng to lớn Bằngchứng cho nhận định trên là hiện nay, hơn 250 triệu người trên thế giới đang sửdụng nó có hiệu quả, nó được sử dụng trong các công ti lớn, phục vụ cho kinhdoanh Trong giáo dục, SĐTD cũng đã và đang khắng định giá trị của nó Có thể tinrằng, đây là thứ phương tiện hiện đại, có thể đáp ứng được nhu cầu đối mới PPDHtheo hướng sáng tạo, giảm áp lực học tập cho HS bởi các tính năng sau:

Thứ nhất, SĐTD giúp bạn tiết kiệm thời gian vì nó chỉ tận dụng các từ khóa.Hơn nữa, SĐTD giúp tận dụng được các nguyên tắc ghi nhớ siêu đẳng: sự hìnhdung, sự liên tưởng làm nối bật sự kiện Không chỉ có vậy, SĐTD sử dụng hai báncầu não cùng một lúc Mỗi bên não sẽ đồng thời hỗ trợ cho bên kia theo cách manglại tiềm năng sáng tạo vô tận và củng cố thêm khả năng của bạn trong việc tạo racác liên tưởng rộng lớn hơn Điều này đẫn đến sự bùng nổ lớn hơn về năng lực trítuệ của HS SĐTD mô phỏng các quá trình sáng tạo, tư duy và nhớ

1.2.3 Cơ sở cứa việc sử dụng SĐTD vào dạy học Làm văn

Với thực tế là đa số HS hiện nay đang quay lưng lại với phần Làm văn Thờigian các em đầu tư cho môn học ít, hứng thú với môn học cũng giảm dần, chỉ là mộtmôn học nên phải học Trong khi đó, những tri thức của Làm văn lại khó, khô khan,trừu tượng nên việc làm cần thiết là tìm ra những hình thức dạy học mới, kích thíchhứng thú tìm hiểu ở các em để từ đó hình thành và bồi dưỡng cho HS một phươngpháp phù họp đế các em tự học, tự hệ thống kiến thức SĐTD có thể đáp ứng tốt yêucầu trên Muốn nắm vững, nhớ sâu, vận dụng sáng tạo, HS phải cùng GV tìm tòi,xây dựng hệ thống bài học Đã qua rồi cái thời kì đọc - chép, nhìn - chép Vì vậy,

GV hướng dẫn cho HS cách thực hiện sơ đồ mô phỏng kiến thức bài học Đồngthời, giúp HS tư duy, sáng tạo, vận dụng khả năng ghi nhớ và hồi tưởng những kiếnthức đã được ghi nhớ Như vậy, nhờ có SĐTD, HS có thể thể hiện nội dung bài họctheo cách của mình qua các từ khóa, từ trung tâm đến các ý lớn, nhỏ Khác với ghi

Trang 22

chép thông thường, ở cách sử dụng màu sắc kích thích trí nhớ và sự hứng thú vì mỗinhánh có một từ khóa kèm hình ảnh.

Với một kĩ thuật hình họa có đường nét, màu sắc, từ ngữ, hình ảnh được dựatrên sự tưởng tượng và kết nối, SĐTD giúp HS tự do suy nghĩ và phát huy tiềmnăng sáng tạo của bộ não Các em không còn thụ động ngồi nghe GV giảng bài rồighi bài một cách máy móc mà trái lại các em sáng tạo ra “tác phẩm” của riêng mìnhqua sự định hướng, gợi ý của GV Ngoài việc dùng SĐTD trong dạy và học, thứphương tiện trực quan này còn giúp HS nâng cao năng lực tự học, tự kiểm tra Tạo

ra được một sản phẩm SĐTD, HS sẽ ghi nhớ tốt hơn, tiết kiệm thời gian, tạo ấntượng thị giác tốt hơn và kích thích sự sáng tạo của HS Dùng SĐTD để dạy, GV sẽ

có một định hướng rõ rệt, một kế hoạch cụ thể nắm vững và trình bày những nộidung cơ bản một cách đon giản để HS dễ hiểu, dễ nắm bắt được tính hệ thống vàmối quan hệ của những tri thức mà không rơi vào những chi tiết vụn vặt, thứ yếu,không thấy rõ tính hệ thống của bài học Với những kiến thức mang tính kỹ năng,đặc biệt là những kỹ năng về lập luận, SĐTD sẽ giúp HS có thể hiểu hơn cấu trúccủa các lập luận và những cách tổ chức lập luận Trên cơ sơ đó, các em biết vậndụng vào chính quá trình biểu đạt của bản thân Như vậy, nó còn là cơ sở để HS cóthể vận dụng sáng tạo kiến thức khi tạo lập văn bản Với nhũng un điểm như trên,việc sử dụng SĐTD vào dạy học làm văn là một định hướng đúng đắn

1.3 Giói thiệu chung về thao tác lập luận so sánh trong văn nghị luận

1.3.1 Văn nghị luận và các thao tác lập luận trong văn nghị luận

Nói một cách khải quát “văn nghị luận ” ỉà một thế loại nhằm phát biếu tư tưởng, tình cảm, thái độ, quan điếm của người viết một cách trực tiếp về văn học hoặc chính trị, đạo đức, loi sống nhưng lại được trình bày bằng một thứ ngôn ngữ hùng hôn, trong sảng, với những lập luận chặt chẽ, mạch lạc, giàu sức thuyết phục [ 12, 189] Văn nghị luận không dùng hư cấu, không dựa vào trí tưởng tượng

mà dựa vào tư duy lô-gic nhằm trình bày tư tưởng, quan điếm nào đó của người

Trang 23

viết.Văn nghị luận trình bày tư tưởng và thuyết phục người đọc chủ yếu bằng lí lẽ

và lập luận Neu như văn hư cấu nhằm kích thích trí tưởng tượng, xây dựng óc quansát tinh tế với tình cảm chân thực, những khám phá hồn nhiên về thiên nhiên, về đờisống gia đình, xã hội thì văn nghị luận nhằm hình thành và phát triển khả năng lậpluận chặt chẽ, trình bày những lí lẽ và dẫn chứng một cách sáng sủa, giàu sức thuyếtphục, diễn tả những suy nghĩ và nêu ý kiến riêng của mình về một vấn đề nào đótrong cuộc sống hoặc trong văn học, nghệ thuật

Nội dung và cấu trúc của một bài văn nghị luận được hình thành từ các yếu tố

cơ bản là: Luận đề, luận điểm, luận cứ và lập luận Trong văn nghị luận thì lập luận

là một yếu tố quan trọng Phải biết lập luận, tức là trình bày và triển khai luận điểm,biết nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, biết dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏđiều mình muốn nói, để người đọc hiểu, tin và đồng tình với mình Tuy nhiên, nếuchỉ có lí lẽ, lập luận không thì bài văn nghị luận trở nên khô khan, cứng nhắc Dovậy, những bài văn nghị luận bất hủ thường chú ý đến việc thế hiện tình cảm chobài văn phong phú, không nhàm chán và sức cuốn hút người đọc cao hơn

Trong văn nghị luận, để thuyết phục người đọc, người nghe, đòi hỏi ngườiviết cần soi chiếu vấn đề từ nhiều góc độ, nói cách khác là phải đặt ra và trả lời rấtnhiều câu hỏi về vấn đề đang bàn tới, như: Là gì? Như thế nào? Tại sao? Có nhữngkhía cạnh gì? Có ý nghĩa, giá trị gì? Được biểu hiện như thế nào trong cuộc sống vàtrong văn chương Với mỗi góc độ soi chiếu, người viết cần thực hiện những TTLL

cụ thế: chứng minh, phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh Như vậy, “thao tác lậpluận” (TTLL) là quá trình triển khai lí lẽ một cách lô-gic nhằm phát hiện thêm mộtchân lí mới từ chân lí đã có Trong bài văn nghị luận, để làm sáng tỏ vấn đề cần kếthợp nhiều thao tác, chúng được kết hợp nhuần nhuyễn với nhau chứ không tách rờiriêng lẻ Điều này cho thấy sức hấp dẫn và vẻ đẹp của văn nghị luận không chỉ bởichiều sâu tư tưởng mà còn ở nghệ thuật lập luận của người viết

1.3.2 Thao tác lập luận so sánh trong văn bản nghị luận

Trang 24

So sánh là một thao tác tư duy được con người sử dụng thường xuyên trongcuộc sống hàng ngày So sánh là sự đối chiếu hai hay nhiều sự kiện, nhiều hiệntượng với nhau dựa trên một mối liên hệ nào đó, nhằm làm nổi bật được đối tượngđang được xem xét, đáng giá.

Trong văn bản nghị luận, so sánh là một TTLL được tạo lập dùng để tìm ra

sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các đối tượng, và qua sự so sánh ấy để dẫn dắtngười tiếp nhận đi đến một ý kiến, nhận định nào đấy đối với nội dung được bànluận Như vậy, khi sử dụng thao tác lập luận so sánh (TTLLSS) cần chú ý: Đốitượng (sự vật, sự việc, hiện tượng ) đưa ra so sánh phải có mối liên hệ với nhau vềmột mặt, một phương diện nào đó; so sánh phải dựa trên những tiêu chí rõ ràng; kếtluận rút ra từ sự so sánh phải chân thực giúp cho việc nhận thức đối tượng đượcchính xác, sâu sắc hơn Đặc điếm cần lun ý khi sử dụng TTLLSS: Phải xác lập giữacác đối tượng một mối liên hệ nào đó, so sánh chỉ được thực hiện khi các quan hệ

đó được xác lập; không lấy việc so sánh làm mục đích mà nó chỉ là con đường, cáchthức đế làm rõ vấn đề cần nghị luận; so sánh điếm giống nhau, khác nhau giữa cácđối tượng được so sánh nhưng không nên gán cho đối tượng này những đặc điếmcủa đối tượng kia và qua đó đưa ra những nhận xét thiếu căn cứ so sánh đòi hỏichúng ta vận dụng tối đa năng lực tư duy, người viết phải có phông kiến thức lớn đểtìm ra đối tượng so sánh từ đó mới làm nối bật được vấn đề mà mình nghị luận Khitiến hành so sánh, người viết phải có cách so sánh linh hoạt, mềm dẻo, nếu khôngcấn thận sẽ rơi vào tình trạng so sánh các yếu tố không tương đồng đẫn đến sai lệch,lầm lạc Một trong những yêu cầu của so sánh là nội dung so sánh phải được trìnhbày một cách khách quan, thái độ đánh giá phải công bằng, tránh tùy tiện Có nhưthế, việc so sánh đế làm nổi bật luận điểm mà mình nghị luận mới có sức thuyếtphục người đọc

Tính lập luận của so sánh được thực hiện bằng một câu, một đoạn hay cả bàivăn, tùy thuộc mục đích và dụng ý của người viết Khi sử dụng TTLLSS, người viết

Trang 25

không chú trọng tới độ dài ngắn của lập luận mà đặc biệt quan tâm tới việc sử dụngcác yếu tố so sánh và làm như thế nào đó để hướng người đọc tới nhận thức, chân líhay kết luận cuối cùng cần nêu ra Trên thực tế, khi sử dụng so sánh để tổ chức lậpluận, người lập luận có thể thực hiện theo hai hình thức: so sánh tương đồng hoàntoàn và so sánh tương đồng có dị biệt Thông thường, người ta sử dụng hình thức sosánh thứ nhất để chỉ ra những điểm chung của các yếu tố và qua đó đưa ra nhữngnhận định có tính chất khái quát cho đối tượng được nghị luận So sánh tương đồng

có dị biệt lại bắt đầu từ việc người viết chọn những yếu tố, những chi tiết, nhữnghình ảnh có đặc điểm khác biệt nhau về hình thức hay giá trị để chỉ ra những nétriêng của nội dung được bàn luận

1.4 Cơ sở thưc tiễn của viêc sử dung SĐTD vào day hoc bài “Thao tác lâp

• • 9 • %ỉ• 1

luận so sánh”

1.4.1 Điều tra thăm dò ý kiến giáo viên

Việc điều tra, thăm dò ý kiến giáo viên được thực hiện với 13 GV và với 5câu hỏi (CH) Qua việc thống kê chúng tôi có kết quả như sau:

Câu 2: Sử dụng SĐTD trong dạy học có là ỉựa chọn của các

thầy cô khỉ dạy học không?

Trang 26

Ngoài việc sử dụng các phương pháp truyền thống như đàm thoại, phân tíchngôn ngữ thì GV đã sử dụng các phương pháp dạy học mới có sử dụng SĐTD vàotrong quá trình dạy học của mình Tuy nhiên, mức độ sử dụng thường xuyên và coiSĐTD là một phương pháp chính trong giờ dạy của mình vẫn còn rất ít Chủ yếu nóđược sử sụng để tống kết bài học cũ, hệ thống lại kiến thức của bài vừa học haynhững bài học của chương, của phần.

Môn Làm văn cũng ít được sử dụng SĐTD vào dạy học, vẫn chủ yếu là khâutổng kết, giới thiệu bài mới, rất ít thầy cô mạnh dạn sử dụng phương tiện này vàoquá trình dạy học của mình Môn Làm văn hầu như là những kiến thức cố định vàvẫn được giảng theo những pp đã có từ lâu khiến cho môn học vừa khô, vừa khó

Dù có ưu điểm giúp HS dễ dàng ghi nhớ, trực quan logic và đa số các thầy cô khôngphủ nhận hiệu quả mà phương tiện này mang lại nhưng việc sử dụng phương tiệnthường xuyên, chủ đạo trong giờ dạy thì vẫn còn rất ít Và dù với rất nhiều ưu điểm,SĐTD vẫn chưa thực sự trở thành một phương tiện tối ưu được lựa chọn trong quátrình dạy học Làm văn

Câu 4: Hiệu quả mà phương pháp này mang lạil

Câu 5: Ưu đỉêm của phương pháp nàyl

Trang 27

1.4.2 Điều tra, thăm dò ý kiến học sinh

Chúng tôi tiến hành lấy ý kiến điều tra của 88 HS khối lớp 11 về việc học tậpliên quan đến SĐTD với 5 CH Kết quả điều tra cho thấy việc áp dụng SĐTD vàohọc tập của các em đã có hiệu quả Cụ thế như sau:

Có đến 89, 7% HS được hỏi cho biết các em đã tiếp xúc với SĐTD và kếtquả khi sử dụng phương tiện học tập khá tốt Hiệu quả sử dụng phương tiện học tậptốt là 70, 45% khi áp dụng dụng phương tiện này vào quá trình học tập của mình.Tuy nhiên, đây là kết quả các em sử dụng SĐTD vào quá trình học tập nói chung.Riêng phần Làm văn trong bộ môn Ngữ văn chỉ có

12, 5% HS được hỏi có sử dụng SĐTD, đại đa số (73, 5%) HS chỉ thỉnh thoảngmới sử dụng phương tiện dạy học này Đây cũng là thực tế chung với môn Ngữ văn

Và có tới 14% HS được hỏi trả lời không sử dụng SĐTD trong quá trình học Làmvăn

Ket quả điều tra cho thấy, đa số các em sử dụng SĐTD để ôn lại bài cũ, hệthống lại những gì đã học rồi (51,13%) và dùng đế ghi nhớ, khắc sâu (31,81%) Đây

là kết quả khả quan khi SĐTD bước đầu được các em khai thác như một công cụhiệu quả để nhớ kiến thức Thói quen sử dụng SĐTD cho bài học mới vẫn còn rất ít(17,06%) trong khi khoa học chỉ ra rằng việc hệ thống bài mới bằng SĐTD rất cólợi cho việc tiếp thu khi nghe giảng trên lớp Tuy nhiên, đây cũng là những con sốthể hiện SĐTD có thể sử dụng hiệu quả trong tất cả các phần của môn học, miễn làphù hợp với mỗi bài giảng

Ngoài ra, các em cũng cho biết hứng thú, sự quan tâm của mình đối vớiphương tiện trực quan mới này, bởi vì có đến 56,81% số HS trả lời rằng sẽ sử dụngphương tiện này một cách thường xuyên trong học tập, và sự quan tâm của các emgia tăng khi có thêm 34,09% nữa cho rằng trong quá trình học tập thỉnh thoảng sửdụng nó Như vậy, SĐTD đã có được chỗ đứng cho mình Việc sử dụng phươngtiện này đáp ứng được nhu cầu đổi mới trong dạy học và phù họp với tâm lí, nguyệnvọng của các em Bên cạnh đó, còn không ít HS chưa được làm quen với SĐTD vàchưa có kiến thức, hiểu biết cần thiết về nó nên chưa thể sử dụng trong học tập Đâycũng là một hạn chế lớn cần được khắc phục

Trang 28

1.4.3 Đáng giá chung về thực trạng dạy học bài “Thao tác lập luận so sánh”

Qua việc điều tra, thăm dò ý kiến của GV và HS, chúng tôi nhận thấy SĐTD

có thể sử dụng hiệu quả trong dạy Làm văn nói chung và bài “Thao tác lập luận so

sảnh” nói riêng Tuy nhiên, việc sử dụng nó còn có nhiều khó khăn ở cả phía giáo

viên và HS

Đối với GV, các thầy cô chưa mạnh dạn sử dụng SĐTD vào tất cả các khâucủa quá trình học tập Nhiều thầy cô còn ngại đổi mới và chưa chú ý đến hiệu quả

mà pp này mang lại

Đối với HS, các em đã có nhận thức mới và thấy được ưu điếm của SĐTDtrong học Làm văn nhưng việc ứng dụng nó chưa nhiều Đôi khi các em còn ngạikhó và ỷ lại vào sự dẫn dắt của GV mà chưa chủ động, tích cực làm việc Tuy vậy,với những ưu điểm lớn mà SĐTD mang lại trong dạy học thì cả GV và HS sẽ quantâm và ứng dụng nhiều hơn

Tiểu kết chương 1

Trên đây chúng tôi đã tìm hiểu về cơ sở lí luận và thực trạng dạy học bài

“Thao tác lập luận so sảnh” và chúng là định hướng cho việc thiết kế tiến trình tổ

chức quá trình dạy học mà đề tài đang nghiên cứu Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến

hành xác định và thiết kế tiến trình dạy học bài “Thao tác lập luận so sảnh” có sử

dụng SĐTD ở chương 2

Chương 2

DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN so SẢNH” TRONG SÁCH GIÁO

KHOA NGỮ VĂN 11 CÓ sử DỤNG sơ ĐÒ TƯ DUY

2.1 Mục đích của việc dạy học bài “Thao tác lập luận so sánh 99

Một trong những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận là dùng những lí lẽ, lậpluận để tạo cho bài viết sự chặt chẽ, lô-gic, chính điều này tạo nên được sức hấpdẫn, thu hút đối với người tiếp nhận.Cũng bởi vậy, khi tiến hành lập luận, người tanhận thấy có nhiều TTLL được dùng trong kiểu văn này: phân tích, bình luận, giải

Trang 29

thích, bác bỏ, chứng minh, TTLLSS không nằm ngoài hệ thống các thao tác đó.

Ưu điểm của TTLLSS là làm nổi bật lên được sự vật

- sự việc trong sự đối sánh với các sự vật - hiện tượng tương đồng hoặc tương phảnkhác mà từ đó làm nổi bật lên vấn đề cần quan tâm và tạo sự thuyết phục, lôi cuốnngười đọc

Dạy học bài “Thao tác lập luận so sảnh” không nằm ngoài việc giúp cho HS

thấy được ưu điểm của thao tác này, mục đích khi thực hiện nó và giúp cho HS biếtcách so sánh tạo cho bài văn nghị luận có chiều sâu, có liên hệ, mở rộng, giúp các

em không lúng túng khi làm một bài văn nghị luận Bài “Thao tác lập luận so

sánh” giúp các em tổng hợp kiến thức đã có để so sánh với đối tượng cần nói tới.

Do vậy, kiến thức cũ được ghi nhớ tốt hơn, kiến thức mới càng được làm phongphú Vì vậy, qua bài học HS vận dụng được kiến thức vào bài làm của mình trongquá trình tạo lập văn bản, và việc viết văn nghị luận dễ dàng hơn Với ý nghĩa đó,việc dạy học bài này trong chương trình Ngữ văn hướng tới các mục đích sau:

về kiến thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là lập luận so sánh, các dạng lập

luận so sánh và vai trò của thao tác lập luận so sánh trong làm văn nghị luận

về kĩ năng: Biết vận dụng thao tác lập luận so sánh khi viết một đoạn văn,

bài văn nghị luận

về thái độ: Có ý thức vận dụng thao tác này một cách đúng đắn, linh hoạt

trong quá trình làm văn nghị luận nói riêng và trong làm văn nói chung

2.2 Nội dung bài “Thao tác lập luận so sánh”

Bài “Thao tác lập luận so sảnh” trong SGK Ngữ văn 11 (bộ chuấn) trang 79

gồm hai phần lớn cũng là hai nội dung chính của bài

Nội dung thứ nhất là phần (1): Mục đích, yêu cầu của TTLLSS Đây chính làphần được triển khai với dụng ý giúp cho HS nắm được căn cứ sử dụng TTLL sosánh, đồng thời giúp các em xác định mục đích khi sử dụng thao tác này, đó là: làmsáng tỏ, làm vững chắc thêm luận điếm của mình Ví dụ chứng minh trong SGK:

Trang 30

Neu Chế Lan Viên viết “Yêu người là một truyền thống cũ Với văn “Chiêu hồn ” thì cả loài người được bàn đến Đó là một nhận định nhưng chưa rõ ràng, chưa có chứng cứ Đe triển khai nhận định trên, Chế Lan Viên đã đi từng bước, đưa dẫn chứng so sánh, đối chiếu để cuối cùng thuyết phục ta thừa nhận nhận định của ông là đúng Các chứng cứ như “Chinh phụ ngâm ”, “Cung oản ngâm khúc ” nói về một người (người phụ nữ có chồng đi chinh chiến xa, người cung nữ bị vua lạnh nhạt ); “Truyện Kiều” nói đến một xã hội (từ tài tử giai nhân đến bọn lưu manh gian ác, từ quan võ đến quan văn, từ đại thần đến thư lại, lính tráng, từ người dân thường đến thay tu, thầy củng ); Đen văn “Chiêu hòn ” (Vãn tế thập loại chủng sinh), ta thấy cả loài người lúc sống và lủc chết “Truyện Kiều” nâng cao lịch sử thơ ca, “Chiêu hồn ” mở rộng địa dư thơ ca vào tận cõi chết.

Qua một loạt so sánh, ta thấy cụ thể hơn, sinh động hơn ý của tác giả Do đó,bài văn có sức thuyết phục hơn

Ngoài ra, qua hệ thống CH, ta còn thấy một nội dung quan trọng nữa, đó làyêu cầu của TTLLSS: đối tượng được đem so sánh phải có mối quan hệ hoặc điểmchung vói nhau và so sánh tìm ra nét tương đồng hoặc tìm ra nét dị biệt

Phần thứ hai cung cấp kiến thức giúp các em biết được cách tiến hành lậpluận so sánh Tiếp tục biện pháp quy nạp được sử dụng ở phần (I), phần (II) tác giảđưa ra ngữ liệu để phân tích với hệ thống CH bên dưới Mỗi CH là một gợi ý để các

em so sánh, và đó cũng là cách thức chung khi thực hiện thao tác so sánh

Ngữ liệu ở phần (II):

Nguyên Tuân đã so sảnh quan niệm của Ngô Tất Tố với quan niệm của hai loại người: Loại chủ trương “cải Ỉươỉĩg hương ấm ”, họ cho rằng chỉ cần cải cách những hủ tục thì đời sống của người nông dân sẽ được nâng cao Loại thứ hai là loại người hoài co, họ cho rằng chỉ cẩn trở về với cuộc sống thuần phác, trong sạch ngày xưa với ngư, tiều, canh, mục thì đời sống của người nông dân sẽ được cải thiện.

Trang 31

Căn cứ để so sánh những quan niệm “soi đường” trên là những tiêu chí sosánh (so sánh ở mặt nào, điểm nào) rõ ràng và kết luận rút ra phải liên quan đến tiêuchí đó?

Với CH trên, GV cần hướng dẫn HS phân tích ngữ liệu để rút ra nhận xét: theo Nguyên Tuân, giả trị soi sảng con đường nông dân phải đi của “Tăt đèn ” cao hơn tác phấm của những người theo chủ nghĩa cải lương, hoặc theo khuynh hướng hoài cố Cho nên, các mặt khác của tác phấm như sự đa dạng phong phủ của cảnh đời, sức hấp dân của lời vẫn Nguyên Tuân chưa bàn đến.

Cũng từ đó, GV hướng dẫn HS rút ra mục đích của sự so sánh: Chỉ ra ảo tưởng của hai loại người cải lương và hoài cô Nguyên Tuân đã làm nối bật cải đủng của Ngô Tất To: người nông dân phải đứng lên chong lại những kẻ áp bức, bóc lột mình Đó là sự so sảnh khác nhau Và kết luận rút ra từ kết quả phân tích trên và cũng là cách so sánh đó là:

Đổi tượng (sự vật, sự việc, hiện tượng) đưa ra so sảnh phải có mối liên hệ với nhau về một mặt, một phương diện nào đấy.

So sánh phải dựa trên tiêu chí rõ ràng

Kết luận rút ra từ sự so sánh phải chân thực, giúp cho việc nhận thức sự vật,

sự việc, hiện tượng được chính xác, sâu sắc hơn.

Đe củng cố nội dung bài học, có phần Luyện tập trong SGK để học sinh vậndụng những kiến thức vừa học

2.3 Xác định các đơn vị kiến thức trong bài “Thao tác lập luận so sánh” có thể

sử dụng SĐTD

Ở trong bài “Thao tác lập luận so sánh” chúng ta có thể sử dụng SĐTD vào

trong các nội dung sau:

Ở phần (I) có thể sử dụng SĐTD khi phân tích ví dụ của Chế Lan Viên về

điểm giống và khác nhau giữa quan điểm “yêu người” của tác phẩm khác với “ Văn

chiêu hồn ” của Nguyễn Du.

Trang 32

Mục đích của phần này nhằm giúp cho HS có được những hiểu biết về sosánh, tường minh những nội dung lí thuyết mà SGK nêu ra trước đó Đồng thời HSnắm được kiến thức khi vận dụng vào thực hành với những câu hỏi gợi ý ở phần ví

dụ Vận dụng SĐTD vào ví dụ cho ta một cái nhìn tổng quan Vừa nêu được nộidung của ví dụ lại vừa cho ta thấy rõ sự giống, khác nhau của các văn bản khi cùngnói về truyền thống yêu người, bởi ấn tượng thị giác về sơ đồ cùng màu sắc giúp HS

dễ tiếp thu và ghi nhớ lâu hơn Rất ngắn gọn nhưng SĐTD lại thể hiện một cách đầy

đủ, chính xác về các đối tượng so sánh và được so sánh cũng như vấn đề so sánh là

gì (“Yêu người, đó là một truyền thống cũ”, được làm nổi bật là hình ảnh trung tâm,

là luận điểm của đoạn so sánh lập luận này) Các đối tượng được thể hiện rõ ràng làcác nhánh của sơ đồ, nó mang những nội dung riêng, nhìn vào đó ta có thể thấy rất

rõ ràng các ý kiến khác nhau thể hiện tư tưởng của các tác giả Và điều quan trọng

là bằng nhũng từ ngữ rất ngắn gọn nhưng ta đã thấy được thái độ, sự tinh tế của ChếLan Viên khi nhận ra được một điều mới mẻ, thế hiện tinh thần nhân đạo sâu sắccủa tác giả Nguyễn Du khi hướng ngòi bút của mình tới những con người khi đã ởcõi chết Như vậy với những ưu điểm của mình,

SĐTD được lựa chọn sử dụng ở đây làm cho những vấn đề lí thuyết được sáng rõ,

HS nắm bài một cách nhanh nhất GV dễ dàng chỉ ra những mục đích và yêu cầukhi sử dụng TTLLSS

Ở phần (II), sử dụng SĐTD khi so sánh quan niệm “soi đường” của Ngô Tất

Tố với những quan niệm khác nhằm mục đích chỉ ra cách so sánh, phục vụ cho việc

so sánh của các em được chính xác, các đối tượng được đem ra so sánh phải cùng

có cùng căn cứ, không được so sánh những vấn đề không liên quan đến nhau Vàmục đích không phải là chê hay khen đối tượng so sánh hay đối tượng được so sánh

mà nêu ra được những điểm giống và khác nhau giữa chúng để tìm ra những khíacạnh mà tác giả nghiên cứu mới mẻ Ngoài ra khi so sánh xong các em phải nêuđược ý kiến, quan điếm của mình, không để hiện tượng so sánh xong là để đấy màkhông rút ra được kết luận hay bày tỏ điều mình muốn nói sau khi thực hiện thao

Ngày đăng: 30/09/2015, 08:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê A, Nguyễn Trí, (1994), Làm văn, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm văn
Tác giả: Lê A, Nguyễn Trí
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
2. Phạm Kiều Anh, (2012), ‘T/'m hiếu thao tác lập luận so sảnh trong văn bản nghị luậrf\ Tạp chí khoa học, số 5, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Kiều Anh, (2012), ‘T/'m hiếu thao tác lập luận so sảnh trong văn bảnnghị luậrf\
Tác giả: Phạm Kiều Anh
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2012
3. Adam Khoo, (2007), “Tỏi tài giỏi, bạn cũng thếv\ Nxb Phụ nữ Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tỏi tài giỏi, bạn cũng thếv\
Tác giả: Adam Khoo
Nhà XB: Nxb Phụ nữ
Năm: 2007
4. Đình Cao, Lê A, (1991), Làm văn ( t ậ p 1), Nxb Giáo dục (Sách ĐHSP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm văn
Tác giả: Đình Cao, Lê A
Nhà XB: Nxb Giáo dục (Sách ĐHSP)
Năm: 1991
5. Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến, (1994), Làm văn 10 (Ban KHTN - KT), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làm văn 10
Tác giả: Đỗ Hữu Châu (chủ biên), Nguyễn Xuân Nam, Nguyễn Quang Ninh, Cao Đức Tiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
6. Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng, (1996), “Phương pháp dạy học văn”, Nxb Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phương pháp dạy họcvăn
Tác giả: Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1996
7. Phan Trọng Luận (chủ biên), (2010), “Ngữ văn 11” (tập 1), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Ngữ văn 11”
Tác giả: Phan Trọng Luận (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2010
8. Nhiều tác giả, (2007), “Sách giáo viền Ngữ văn 11” (tập 1), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sách giáo viền Ngữ văn 11”
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
9. Nhiều tác giả, (2011), “cẩm nang phương pháp sư phạm”, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “cẩm nang phương pháp sư phạm”
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: Nxb Tổng hợpThành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2011
10. Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết, (1994), “Làm văn /2”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Làm văn"/2
Tác giả: Trần Đình Sử, Phan Trọng Luận, Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1994
11. Nguyễn Quốc Siêu, (1993), “Kĩ năng làm văn nghị luận phổ thông”, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kĩ năng làm văn nghị luận phổ thông
Tác giả: Nguyễn Quốc Siêu
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1993
12. Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi, (2008),“Làm văn”, Nxb ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Làm văn
Tác giả: Đỗ Ngọc Thống (chủ biên), Phạm Minh Diệu, Nguyễn Thành Thi
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2008
13. Tony Buzan, (2008), “Sơ đồ tư duy”, Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sơ đồ tư duy”
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2008
14. Tony Buzan, (2011), “Lập bản đồ tư duỷ\ Nxb Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lập bản đồ tư duỷ\
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: Nxb Lao động - Xã hội
Năm: 2011

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w