Skkn phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc sử dụng bản đồ tư duy vào dạy học môn ngữ văn lớp 11, ở trường THPT nguyễn trường tộ

24 532 0
Skkn phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc sử dụng bản đồ tư duy vào dạy   học môn ngữ văn lớp 11, ở trường THPT nguyễn trường tộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh việc sử dụng đồ tư vào dạy - học môn Ngữ văn lớp 11, trường THPT Nguyễn Trường Tộ” Người thực hiện: 1) Họ tên: Hồ Đức Kỳ 2) Năm sinh: 28/01/1982 3) Lĩnh vực giảng dạy: Ngữ văn 4) Chức vụ: Giáo viên, tổ phó 5) Điện thoại: 01667852419 Năm học: 2015 – 2016 MỤC LỤC I MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Bản đồ tư việc áp dụng BĐTD vào dạy học Ngữ văn 1.1.1 Bản đồ tư duy, lịch sử phát triển 1.1.2 Thực tế áp dụng BĐTD vào dạy học môn Ngữ văn 1.2 Những thuận lợi khó khăn áp dụng đề tài dạy học Trường THPT Nguyễn Trường Tộ a) Thuận lợi: b) Khó khăn: Biện pháp phát huy tích chủ động, sáng tạo học sinh BĐTD 2.1 Hướng dẫn học sinh vận dụng BĐTD cách sáng tạo a) Xây dựng BĐTD theo chủ đề b) Xây dựng BĐTD theo nhân vật 11 c) Xây dựng BĐTD theo nội dung 13 d) Xây dựng BĐTD theo cách tổng hợp 14 e) Xây dựng BĐTD theo cách vận dụng 15 2.2 Xây dựng, định hướng tổ chức hoạt động dạy – học có sử dụng BĐTD 17 a) Định hướng, thiết kế học 17 b) Chuyển giao nhiệm vụ 17 c) Trao đổi thảo luận 18 d) Đánh giá kết 19 Kết đạt 19 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sử dụng đồ tư (BĐTD) vào dạy học khơng cịn chuyện q xa lạ với nhiều giáo viên học sinh Tuy nhiên, việc sử dụng cho hiệu BĐTD lại vấn đề không đơn giản Hiện nay, nhiều người cho sử dụng BĐTD việc tái lại kiến thức qua đường nét, màu sắc, từ khóa dễ nhớ, dễ thuộc nội dung Thực tế, BĐTD cịn phát huy hiệu cơng việc dạy học nhiều Nếu tập trung vào sáng tạo, biến đổi, kết hợp yếu tố có sẵn BĐTD (màu sắc, đường nét, từ khóa, hình ảnh) với yếu tố bên ngồi, như: hình tượng nhân vật, chủ đề đối tượng, tích hợp liên mơn, diễn giải, thuyết trình lớp… biến BĐTD thành “tác phẩm” mang tính nghệ thuật, làm cho học trở nên sinh động, hút, tránh nhàm chán, áp đặt, thụ động với học sinh, từ đạt hiệu dạy học cao Đối với môn Ngữ văn, việc sử dụng BĐTD vốn không dễ môn học khác đặc thù môn học tái kiến thức “trừu tượng” (những nội dung thuộc phạm trù tư tưởng, tình cảm, thẩm mĩ…) Do vậy, áp dụng phương pháp sử dụng BĐTD theo lối mòn có sẵn dạy học hiệu cơng việc khơng cao, ngược lại biết khơi dậy tính chủ động, sáng tạo học sinh vào BĐTD người giáo viên lại phát huy tính linh hoạt, hiệu đạt hiệu tối đa cơng việc Từ thực tế đây, tơi viết đề tài Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh việc sử dụng đồ tư vào dạy - học môn Ngữ văn lớp 11, trường THPT Nguyễn Trường Tộ nhằm chia sẻ kinh nghiệm việc sử dụng BĐTD vào hoạt động dạy học môn Ngữ văn Rất mong nhận nhận xét, góp ý từ quý thầy cô, đồng nghiệp, người để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: phương pháp sử dụng BĐTD cách chủ động, sáng tạo vào dạy – học môn Ngữ văn trường THPT - Đối tượng thực nghiệm: học sinh THPT, lớp 11 (ban bản), trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Đức Cơ, Gia Lai; - Phạm vi nghiên cứu: thuộc chương trình SGK Ngữ Văn, lớp 11 (ban bản), năm học: 2015 – 2016 Mục đích nghiên cứu - Tìm phương pháp học tích cực, hiệu việc khai thác, ghi nhớ, vận dụng sáng tạo kiến thức môn Ngữ văn hoạt động dạy học áp dụng vào thực tiễn sống - Làm cho tiết học thêm phong phú, đa dạng, tích hợp kiến thức liên mơn, phù hợp với mục tiêu phát triển toàn diện lực người học Từ tạo điều kiện cho học sinh tăng thêm hứng thú, tích cực q trình chiếm lĩnh tri thức - Qua việc thực phương pháp BĐTD chương trình dạy học, cịn giúp giáo viên môn không ngừng học hỏi, trao đổi kiến thức với Từ góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, không ngừng nâng cao hiệu hoạt động giáo dục Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa khoa học: - Đề tài thực nhằm nâng cao nghệ thuật dạy học môn Ngữ văn, phát huy tính sáng tạo việc dạy học Văn học nhà trường THPT Kết đề tài góp phần phát triển tư GV HS hoạt động dạy học Văn học - Cung cấp thêm phương pháp dạy học tích cực, góp phần thực hiệu chủ trương dạy học theo định hướng pháp triển lực mà Sở Giáo dục – Đào tạo Gia Lai, Bộ Giáo dục Đào tạo hướng đến Ý nghĩa thực tiễn: - Góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng mơn học khác nói chung trường THPT Nguyễn Trường Tộ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích – tổng hợp - Phương pháp đối chiếu – so sánh - Phương pháp khảo sát thực tế II NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài 1.1 Bản đồ tư việc áp dụng BĐTD vào dạy học Ngữ văn 1.1.1 Bản đồ tư duy, lịch sử phát triển Bản đồ tư phương pháp học, ghi nhớ thông tin mẻ, sáng tạo Tony Buzan tìm ra vào năm 60 kỉ XX Nguyên tắc hoạt động BĐTD ghi nhớ, xâu chuỗi, liên kết thông tin đối tượng cách logic từ yếu tố: đườn nét, màu sắc, hình ảnh từ khóa Sự liên kết giống cách thức hoạt động nơ ron thần kinh não người, đồng thời cho phép hai bán cầu não trái phải kích thích hoạt động cách tối đa Theo nhà khoa học bên não trái người nơi đảm nhận thông tin về: nhịp điệu, màu sắc, hình dạng, đồ, tưởng tượng, mơ mộng; bên não phải đảm nhận thông tin về: từ ngữ, số, đường kẻ, danh sách, lý luận, phân tích, BĐTD tái tất khả hai bán cầu não huy động mang lại hiệu cao cho việc tái hiện, liên kết ghi nhớ thơng tin Hình Tony Buzan Hình Các chức hai bán cầu não Chính ưu việt phương pháp tái ghi nhớ thông tin mà BĐTD nhanh chóng áp dụng rộng rãi vào sống Người ta coi “cơng cụ vạn năng”, điều “thần kỳ” mang lại hiệu cao cho công việc Theo Wikimidia, giới có 250 triệu người sử dụng BĐTD vào công việc khác nhau, từ hoạt động cá nhân công ty, tổ chức, hiệp hội… lĩnh vực: kinh tế, khoa học, trị, giải trí, giáo dục Hình Các lĩnh vực áp dụng đồ tư ngày đa dạng Bản chất BĐTD kết hợp KIẾN THỨC SÁNG TẠO Càng sáng tạo kiến thức tái ghi nhớ nhiều hơn, lâu Do vậy, BĐTD ngày phổ biến áp dụng với nhiều xu hướng 1.1.2 Thực tế áp dụng BĐTD vào dạy học môn Ngữ văn Hiện với “khả vơ hạn” mình, BĐTD áp dụng rộng rãi lĩnh vực giáo dục dạy học, có mơn Ngữ văn Từ thực tế dạy học mơn Ngữ văn, có hai trường hợp xẩy sử dụng BĐTD Trường hợp thứ nhất, sử dụng đồ tư theo hình thức ghi nhớ thơng tin truyền thống (dùng hình đường nét để ghi nhớ thơng tin học theo mơ hình định) Ở xu hướng này, BĐTD trở thành công cụ giúp người sử dụng ghi nhớ tái lại thông tin cách hiệu quả, nhiên thông tin dựa tái đường nét, màu sắc, từ khóa (hình ảnh minh họa chiếm số lượng ít) nên hạn chế việc liên kết, mở rộng thực tiễn, dễ gây nhàm chán cho người học Hình Bản đồ tư theo nhánh (cách sử dụng truyền thống) Trường hợp thứ hai, BĐTD tái hiện dựa sáng tạo, tích hợp kết hợp nhiều hình ảnh, thơng tin từ loại hình nghệ thuật, môn học khác, nhằm vừa tái hiện, ghi nhớ thông tin, vừa liên kết, mở rộng, vừa sáng tạo thêm thông tin chủ đề liên quan khác Hình Một đồ tư theo cách sáng tạo (truyện “Hai đứa trẻ”-Thạch Lam) Từ hai trường hợp nhận thấy, hoạt động dạy học áp dụng BĐTD theo trường hợp thứ học sinh ghi nhớ thơng tin học việc lĩnh hội kiến thức mức độ “nhận biết” “thông hiểu” - kiến thức học Ngược lại trường hợp thứ hai, em không nhận biết, thơng hiểu mà cịn “vận dụng, sáng tạo” mức độ thấp mức độ cao tiếp nhận kiến thức Các em tái kiến thức BĐTD cách sáng tạo chủ động, huy động kiến thức nhiều cấp độ khác nhau, môn học liên môn với môn học khác Như vậy, chủ động, sáng tạo sử dụng BĐTD môn Ngữ văn trở thành chìa khóa quan trọng lớn để học sinh giáo viên thành công hoạt động dạy – học Và sở, khoa học đề tài, SKKN 1.2 Những thuận lợi khó khăn áp dụng đề tài dạy học Trường THPT Nguyễn Trường Tộ a) Thuận lợi: + Về chương trình giáo dục Hiện với việc áp dụng chương trình dạy học tích cực phát triển lực học sinh, dạy học theo chủ đề tích hợp liên mơn, cho phép học sinh thỏa sức sáng tạo chủ động việc nắm bắt kiến thức học Mục tiêu lớn Bộ giáo dục Đào tạo chuyển từ hình thức học “đọc chép” sang hình thức “tự học” phát chủ động, sáng tạo người học Do vậy, sử dụng BĐTD tăng cường khả sáng tạo người học, giúp định hướng phát triển lực toàn diện cho học sinh + Về phương tiện, sở vật chất nhà trường Được quan tâm tận tình lãnh đạo UBND Tỉnh, Sở Giáo dục Đào tạo Gia Lai, với đạo BGH, trường THPT Nguyễn Trường Tộ trang bị phòng học, phịng máy tính, phịng máy chiếu tương đối đại, có đầy đủ thiết bị hỗ trợ: máy tính, máy chiếu, loa, đài, bảng phụ… để phục vụ cho hoạt động dạy học + Về giáo viên Đa số giáo viên học, tập huấn hướng dẫn sử dụng BĐTD vào dạy học Từ việc học hỏi, trao đổi kinh nghiệm dạy học có sử dụng BĐTD thuận lợi dễ dàng + Về học sinh Phần lớn học sinh làm quen với BĐTD dạy học, điều có em học lớp, phần em tiếp xúc với nguồn thơng tin từ bên ngồi nên thuận lợi cho việc dạy học có sử dụng BĐTD Thêm vào đó, với mẻ, linh hoạt từ phương pháp học, em thích thú tham gia nhiệt tình để hồn thành tập mà giáo viên giao cho + Về gia đình xã hội Áp dụng BĐTD vào dạy học phương pháp mới, mang lại tính hiệu nên người ủng hộ Hiện nay, phần lớn gia đình có điều kiện em điều kiện, phương tiện hỗ trợ học tập tốt Ngoài sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, em tiếp xúc với phương tiện, ứng dụng khoa học kĩ thuận đại như: máy tính, tivi, điện thoại… sử dụng vào đúng vào mục đích học tập yếu tố để em tham khảo, học hỏi nhiều nguồn kiến thức BĐTD từ bên để hỗ trợ cho việc học b) Khó khăn: + Phần lớn học sinh địa bàn trường THPT Nguyễn Trường tộ có chất lượng đầu vào thấp, việc tiếp thu nhanh hiệu phương pháp học cịn nhiều khó khăn Điều yêu cầu giáo viên phải chú ý việc tổ chức nhóm tập cách linh hoạt, tùy huộc vào đối tượng học sinh để có hiệu + Phương pháp học tập thụ động truyền thống ảnh hưởng nhiều học sinh Phần lớn có tâm lý làm tập mang tính đối phó, xong học sau khơng luyện tập, áp dụng vào học khác cách hệ thống, khoa học để liên kết học + Đặc thù mơn Ngữ văn có khó khăn định Phần lớn học khó, trừu tượng nên em học sinh giáo viên khó cho việc lựa chọn nội dung học để áp dụng BĐTD vào chương trình + Hình thức tổ chức hoạt động nhóm, thảo luận, trình bày, trao đổi, tương tác… học sinh mẻ nên có số em chưa quen, từ khó khăn cho giáo viên triển khai nội dung học… Biện pháp phát huy tích chủ động, sáng tạo học sinh BĐTD 2.1 Hướng dẫn học sinh vận dụng BĐTD cách sáng tạo Trong phần này, chúng không tập trung vào kĩ thuật vẽ BĐTD hay bước tiến hành cần có BĐTD mà tập trung vào nội dung, biện pháp nhằm thể sáng tạo BĐTD, từ học sinh ghi nhớ, tái hiện, liên kết thơng tin cách hiệu nhất, dựa đặc thù môn Ngữ văn a) Xây dựng BĐTD theo chủ đề Xây dựng BĐTD dựa chủ đề lớn, bao quát từ tác phẩm SGK Ngữ văn Mỗi chủ đề học sinh dựa thông tin: nhân vật, chuỗi kiện, chi tiết bật, hành động, lời đối thoại… văn để tái Mỗi văn giáo viên đưa nhiều chủ đề để học sinh thể Như tác phẩm “Chí Phèo” đưa chủ đề: - Bi kịch tình dun Chí Phèo; - Bi kịch cự tuyệt quyền làm người; - Mâu thuẫn giai cấp địa chủ phong kiến với người nông dân… Tác phẩm “Hai đứa trẻ” có chủ đề như: - Số phận người nhỏ bé phố huyện; - Hình tượng ánh sáng bóng tối tác phẩm; - Đồn tàu người dân phố huyện - Suy nghĩ tâm trang nhân vật Liên… Ở dạng này, BĐTD có tính tổng thể, logic thông tin Ưu điểm người học tái lại vấn đề cốt lõi tác phẩm đề ghi nhớ liên tưởng, tưởng tượng đến vấn đề, nội dung, giá trị khác tác phẩm Hạn chế mang tính trừu tượng nên số BĐTD cách thể tương đối đơn giản mơ hồ, khơng rõ ý 10 Hình Hai cách thể chủ đề: “Bi kịch tình dun Chí phèo” b) Xây dựng BĐTD theo nhân vật Dựa nhân vật chính, quan trọng tác phẩm, BĐTD tái lại nhân vật Yêu cầu quan trọng cách thể BĐTD người học phải cho thấy tính hợp lý, mối liên hệ nhân vật với thông tin liên quan, tác động qua lại nhân vật, nhân vật với ý nghĩa tác phẩm, chí thơng điệp mà tác giả muốn gửi gắm qua nhân vật BĐTD thể nhân vật phát huy tối đa khả liên tưởng, tưởng tượng vận dụng sáng tạo học sinh, cho phép ghi nhớ thông tin văn khả liên hệ thực tế Tuy vậy, củng có trường hợp học sinh có cách hiểu đơn giản, sai lệch nhân vật, điều giáo viên cần định hướng đúng lại cho học sinh 11 Hình Cách thể nhân vật Chí Phèo tác phẩm tên Nam Cao Hình Cách thể nhân vật Hai chị em Liên, An 12 c) Xây dựng BĐTD theo nội dung Nội dung văn văn học hiểu diễn biến câu chuyện, giống việc tái lại cốt truyện tác phẩm Nếu chủ đề khía cạnh, hay vấn đề bật nội dung nhìn tồn cảnh văn văn học Việc sử dụng BĐTD để thể nội dung văn giúp học sinh ghi nhớ thông tin hiệu quả, đồng thời tóm tắt nội dung văn cách nhanh nhất, từ vận dụng vào việc cảm nhận, phân tích, đánh giá nội dung tư tưởng nghệ thuật tác phẩm Hình Cách thể nội dung kịch “Vũ Như Tô” 13 Hình 10 Cách thể nội dung truyện ngắn “Hai đứa trẻ” d) Xây dựng BĐTD theo cách tổng hợp Đây cách dùng BĐTD để thể nhìn toàn vẹn, hoàn chỉnh tác phẩm văn học Giống việc trả lời câu hỏi “em học từ tác phẩm này?”, học sinh thơng qua BĐTD có cách đánh giá bao quát tác phẩm dựa phạm khía cạnh lớn nhất, bao gồm yếu tố như: tác giả, hoàn cảnh sáng tác, nội dung, nghệ thuật văn bản… Đây cách thể tổng hợp nên BĐTD dạng phù hợp cho ôn tập, củng cố kiến thức học mang tính hồn chỉnh Một dạng khác cách thể này, chia nhỏ nội dung thành phần cho nhóm tổng hợp lại để có BĐTD hồn chỉnh 14 Hình 11 Bản đồ tư tác phẩm “Từ ấy” e) Xây dựng BĐTD theo cách vận dụng Xây dựng BĐTD theo cách vận dụng nhằm tái kiến thức dạng “đơn lẻ” như: hồn cảnh sáng tác, tóm tắt văn bản, thể nội dung khổ thơ, chi tiết nghệ thuật, biện pháp nghệ thuật… Cách vận dụng cảm nhận riêng em học sinh q trình học, nên kết hợp để mở rộng vấn đề liên kết với kiến thức môn học khác BĐTD 15 Hình 12 Cách thể khổ thơ “Từ ấy” Hình 13 Cách thể khổ thơ hai “Từ ấy” 16 2.2 Xây dựng, định hướng tổ chức hoạt động dạy – học có sử dụng BĐTD Để có thành cơng việc vận dụng sáng tạo BĐTD vào hoạt động môn Ngữ văn việc định hướng, hướng dẫn, tổ chức hoạt động dạy học cần tiến hành theo quy trình thống nhất, khoa học Sau bước tiến hành hoạt động dạy học có sử dụng BĐTD cụ thể a) Định hướng, thiết kế học Đây bước đầu tiên, người giáo viên cần xác định nội dung dạy có áp dụng phương pháp dạy học BĐTD Thực tế cho thấy khơng phải học áp dụng dùng BĐTD đạt hiệu quả, mà cần phù hợp, linh hoạt định Việc lựa chọn học, nội dung, chủ đề, người thực BĐTD thể tầm nhìn kinh nghiệm giáo viên dạy học Tiếp theo việc áp dụng BĐTD vào tiến trình dạy học, thể qua giáo án người giáo viên Nó nằm phần nào, thuộc phần kiểm tra cũ, triển khai hay làm tập, cá nhân hay nhóm học sinh tiến hành… Tất phải giáo viên lựa chọn, xếp, bố trí cách hợp lý Điều đòi hỏi chuẩn bị kĩ giáo viên, linh hoạt thay đổi sau “rút kinh nghiệm” qua tiết học, học năm học giáo viên b) Chuyển giao nhiệm vụ Chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh tiến hành giáo viên có định hướng nội dung cho học sinh, nhóm học sinh thực BĐTD Bước thực lớp, trước học có áp dụng BĐTD Ở bước này, giáo viên học sinh trao đổi nội dung liên quan đến BĐTD như: cách thức thể thể hiện, đánh giá, thời gian, giao nhiệm vụ, phân chia nhóm… Lưu ý quan trọng hoạt động này: giáo viên người tổ chức, định hướng học sinh giữ vai trò trung tâm định, lựa chọn cách thức thể hiện, trình bày BĐTD nhóm 17 c) Trao đổi thảo luận Sau có BĐTD, học sinh nhóm trình bày lại ý tưởng cho học sinh lớp trao đổi, đặt câu hỏi thảo luận Đây bước học sinh phản biện BĐTD, qua học sinh học hỏi lẫn rút hạn chế, thiếu sót để hồn thiện BĐTD Điều góp phần nâng cao tính tương tác người học chủ đề học Về hình thức hoạt động trao đổi, thảo luận, giáo viên tiến hành linh hoạt theo hình thức cặp đơi, nhóm cá nhân… Vai trị người giáo viên hoạt động tổ chức, định hướng hoạt động thảo luận, giúp cho em học sinh chiếm lĩnh, lĩnh hội kiến thức, học cách hiệu Hình 14 Hoạt động thảo luận nhóm trao đổi lớp 18 d) Đánh giá kết Dựa kết tiến hành, thực học sinh, giáo viên đánh giá việc vận dụng sáng tạo BĐTD hoạt động dạy học nội dung: - Cách thức trình bày BĐTD: nhận xét đánh giá tính thẩm mĩ, sáng tạo, chất liệu trình bày… - Nội dung trình bày: nhận xét đánh giá tính phù hợp, logic, khoa học… - Khả trình bày, phản biện: nhận xét đánh giá khả ngơn ngữ, thái độ, tâm lý, xử lý tình huống… Dựa ưu nhược điểm cá nhân, nhóm thực hiện, giáo viên đưa nhận xét đánh giá tổng hợp cho học sinh Điều quan trọng đánh giá tính chủ động sáng tạo em tthực BĐTD Kết đạt Sau áp dụng phương pháp sử dụng BĐTD, phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh vào hoạt động dạy học Ngữ văn, nhận thấy phương pháp mang lại hiệu cao cơng việc Những tiêu chí mà tơi để đánh giá là: mức độ hứng thú, hút, tham gia học sinh vào hoạt động; sáng tạo, mẻ cách thể BĐTD học sinh; khả ghi nhớ, tái hiện, vận dụng kiến thức học sinh học; kết làm kiểm tra thống kê chất lượng cuối năm môn Ngữ văn Tất tiêu chí đạt mức cao Đối với hoạt động dạy học giáo viên, phương pháp sử dụng BĐTD vào dạy học mang lại nhiều trải nghiệm, học quý giá cho ghề dạy hiệu giáo dục, dạy học vận dụng BĐTD, giáo viên tiết kiệm thời gian đứng lớp, tích hợp liên mơn, định hướng phát triển lực toàn diện cho học sinh 19 Từ thực tế dạy học, năm học 2015 – 2016 thống kê chất lượng môn Ngữ văn, khối 11 trường THPT Nguyễn Trường Tộ, tỉ lệ học sinh trung bình đạt 80% Có thể vùng thuận lợi, số thấp với địa bàn vùng biên giới cịn nhiều khó khăn trường THPT Nguyễn Trường Tộ, chất lượng học sinh đầu vào thấp số cao thực có ý nghĩa Thống kê cụ thể: Năm học 2015 - 2016 Chất lượng môn Ngữ văn khối 11 Tỉ lệ Năm học: 2015 - 2016 Trên Giỏi Khá TB Yếu - Kém SL % SL % SL % SL % 02 1,6 34 27,4 64 51,6 24 19,4 20 TB 80,6% III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Phương pháp sử dụng BĐTD môn Ngữ văn phương pháp dạy học tích cực hiệu Việc phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh sử dụng BĐTD góp phần tạo hứng thú hiệu việc lĩnh hội vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống cho người học - Sự chủ động, sáng tạo học sinh sử dụng BĐTD phát huy tối đa đặc điểm tính trừu tượng, đa nghĩa văn văn học, góp phần phát huy, định hướng phát triển toàn diện lực học sinh Đồng thời cịn tích hợp mơn khác như: Mỹ thuật, Địa lý, Lịch sử… vào mơn Ngữ văn - Để có thành cơng hiệu sử dụng phương pháp BĐTD vào dạy học môn Ngữ văn, giáo viên cần đầu tư xây dựng, lựa chọn học, chủ đề phù hợp, khoa học, sáng tạo để áp dụng Không nên áp dụng rập khn máy móc vào tất học, dẫn đến nhàm chán, áp lực với học sinh - Mỗi phương pháp có ưu, nhược điểm nó, nên với người giáo viên cần tăng cường dự giờ, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, rút học cho riêng giảng dạy lớp Điều đúng với phương pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh sử dụng BĐTD học văn văn học Kiến nghị Nhằm tạo môi trường học tập mẻ, hiệu phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh, Nhà trường, Sở Giáo dục – Đào tạo tiến hành tổ chức thi BĐTD hoạt động giáo dục Từ nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng mơn học khác nói chung 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, HN, 1996 Tony Buzan, Bản đồ tư công việc, Nxb Lao động Xã hội, HN, 2007 Tony buzan, Lập đồ tư duy, Nxb Lao động Xã hội, HN, 2010 https://vi.wikipedia.org https://www.facebook.com/hocvanvanhoc/posts/672974696083081 22 ... cơng việc Từ thực tế đây, tơi viết đề tài Phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh việc sử dụng đồ tư vào dạy - học môn Ngữ văn lớp 11, trường THPT Nguyễn Trường Tộ nhằm chia sẻ kinh nghiệm việc. .. cứu: phương pháp sử dụng BĐTD cách chủ động, sáng tạo vào dạy – học môn Ngữ văn trường THPT - Đối tư? ??ng thực nghiệm: học sinh THPT, lớp 11 (ban bản) , trường THPT Nguyễn Trường Tộ, Đức Cơ, Gia... rút học cho riêng giảng dạy lớp Điều đúng với phương pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh sử dụng BĐTD học văn văn học Kiến nghị Nhằm tạo môi trường học tập mẻ, hiệu phát huy tính chủ

Ngày đăng: 10/02/2017, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan