0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

Tỉ lệ phát

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ BSA TRONG MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY LÊN KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI CHUỘT GIAI ĐOẠN TRƯỚC LÀM TỔ (Trang 39 -41 )

X. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ

Tỉ lệ phát

Kết quả thí nghiệm này được trình bày trong Bảng 11, Hình 25:

− Tỉ lệ phát triển ở cả 3 giai đoạn đánh giá (phơi 4 tế bào, phơi dâu, phơi nang) so với giai đoạn phơi 2 tế bào thu nhận ban đầu ở nhĩm 6 phơi/50µl mơi trường đều cho kết quả phát triển cao hơn so với nhĩm 10 phơi/50µl mơi trường.

− Ở cả 2 nhĩm thí nghiệm đều cĩ sự giảm dần tỉ lệ phát triển từ phơi 4 tế bào tới phơi nang.

− Theo kết quả thống kê với p < 0,05:

ƒ Giai đoạn phơi 4 tế bào: cĩ sự khác biệt giữa 2 nhĩm. ƒ Giai đoạn phơi dâu: khơng cĩ sự khác biệt giữa 2 nhĩm. ƒ Giai đoạn phơi nang: cĩ sự khác biệt giữa 2 nhĩm.

I.4. Aûnh hưởng của kích dục tố trong kích thích buồng trứng

Việc ghi nhận này nhằm xác định mức độ ổn định của trứng hoặc phơi thu nhận được từ chuột cái được kích thích buồng trứng với 2 loại kích dục tố là PMSG và Pregnyl, với liều lượng là 10UI, khoảng cách thời gian tiêm giữa 2 loại kích dục tố là 48 giờ.

26 thí nghiệm với 160 chuột cái đã được ghi nhận, chuột được ổn định theo chu kì sáng (7 giờ – 19 giờ) và chu kì tối (19 giờ – 7 giờ), sau đĩ được tiêm kích dục tố với liều 1: 10UI PMSG, và liều 2 sau 48 giờ: 10UI hCG.

Kết quả thí nghiệm này được trình bày trong Hình 26:

0

20

40

60

80

100

Phơi 4 TB Phơi dâu Phơi nang

Tỉ lệ phát

phát

triển

(%)

0,4% BSA

0,8% BSA

1,2% BSA

− Số lượng trứng (phơi) thu nhận được từ chuột cái được kích thích buồng trứng: 23,42 trứng (phơi)/chuột. (Theo sinh lý chuột thì chuột cái bình thường, trong chu kì rụng trứng sẽ cĩ từ 8 – 12 trứng rụng.)

− Theo kết quả ghi nhận, chuột cái được gây kích thích buồng trứng với PMSG và hCG, liều 10UI, và thời gian giữa 2 lần tiêm kích dục tố là 48 giờ cho kết quả rụng trứng cao và ổn định.

I.5. Ảnh hưởng của nguồn chuột đến khả năng giao phối của chuột

Việc ghi nhận này nhằm xác định vai trị của một số yếu tố sinh lý của chuột như trọng lượng, độ tuổi lên tần suất giao phối của chuột.

Thí nghiệm được tiến hành theo 2 đối tượng chuột được mua từ viện Pasteur: − Chuột chọn theo trọng lượng 20 – 30g: ổn định 1 tuần và tiến hành thí nghiệm. Nguồn chuột này chỉ dựa trên trọng lượng chuột và khơng xác định được độ tuổi chính xác.

Bảng 11: Tỉ lệ phát triển trung bình (%) của phơi chuột trong nhĩm 10phơi/50µl mơi

trường và 6 phơi/50µl mơi trường.

a, b: biểu hiện sự khác biệt giữa các kết quả theo chiều dọc (phân tích ANOVA với P < 0,05)

Tỉ lệ được tính theo số lượng phơi 2 tế bào ban đầu.

Tỉ lệ phát triển trung bình (%) Số phơi/50µl

mt

Số lượng

phơi Phơi 4 tế bào Phơi dâu Phơi nang

10 phơi 180 49 ± 7,45a 34,67 ± 5,01a 11,5 ± 2,18a

Hình 25: Biểu đồ kết quả thí nghiệm số lượng phơi chuột/giọt 50µl mơi trường

Hình 26: Số lượng trứng (phơi)/chuột thu đối với chuột được kích thích buồng trứng

Thí nghiệm Số chuột thí

nghiệm Số chuột phối Tỉ lệ % chuột phối

Chuột ổn định 1

tuần 104 13 12,5

Chuột ổn định từ

chuột ổ 16 15 93,75

Bảng 12: Tỉ lệ chuột cái được phối thành cơng trong thí nghiệm nghiệm ảnh hưởng của

nguồn chuột và điều kiện nuơi ổn định chuột đến khả năng giao phối của chuột

2040

40

060

60

80

Phơi 4 tb Phơi dâu

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ BSA TRONG MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY LÊN KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÔI CHUỘT GIAI ĐOẠN TRƯỚC LÀM TỔ (Trang 39 -41 )

×