1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng bản đồ tư duy với một số kĩ thuật dạy học tích cực trong dạy dọc địa lí 11 THPT (ban cơ bản)

92 641 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 5,08 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN! Với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi tới cô giáo hướng dẫn - Thạc sĩ: Nguyễn Thị Huệ - người trực tiếp hướng dẫn, bảo để khóa luận hoàn thành Đồng thời, nhận nhiều giúp đỡ tận tình Ban Giám Hiệu trường Đại học Tây Bắc, thầy cô giáo đặc biệt tổ Phương Pháp Địa lí, ban Chủ nhiệm khoa Sử - Địa, phòng Quản lý Khoa học Quan hệ Quốc tế, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo em học sinh lớp 11A1, 11A2, 11A3 11A4 trường THPT Tân Lạc - Hòa Bình ủng hộ trình thực nghiệm sư phạm Cuối xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, tập thể lớp K52 ĐHSP Địa lí người thân động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình làm khóa luận Trong trình nghiên cứu với thời gian khả hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu xót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng 05 năm 2015 Người thực Khà Thị Loan MỤC LỤC A MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6.1 Trên giới 6.2 Ở Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu 7.2 Phương pháp khảo sát điều tra 7.3 Phương pháp lập bảng thống kê, biểu đồ 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 10 Đóng góp khoá luận 10 Cấu trúc khoá luận 10 B NỘI DUNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG PHÁP BĐTD KẾT HỢP MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Những vấn đề chung đổi PPDH 11 1.1.1.1 Sự cần thiết phải đổi PPDH 11 1.1.1.2 Đổi PPDH theo hướng tích cực 13 1.1.1.3 Định hướng giải pháp đổi PPDH Địa lí trường phổ thông 14 1.1.2 Khái quát chung kĩ thuật dạy học 16 1.1.2.1 Khái niệm 16 1.1.2.2 Các dạng kĩ thuật dạy học tích cực 17 1.1.3 Khái quát chung BĐTD 17 1.1.3.1 Khái niệm BĐTD 17 1.1.3.2 Ý nghĩa việc kết hợp kĩ thuật dạy học tích cực với BĐTD dạy học Địa lí 11 18 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 20 1.2.2 Đặc điểm chương trình SGK Địa lí lớp 11 THPT 20 1.2.2.1 Mục tiêu chương trình môn Địa lí lớp 11 20 1.2.2.2 Cấu trúc 21 1.2.2.3 Nội dung 21 1.2.3 Đặc điểm tâm sinh lí Học sinh lớp 11 23 1.2.3.1 Đặc điểm chung 23 1.2.3.2 Đặc điểm tâm lý trình độ nhận thức HS lớp 11 - THPT 24 1.2.4 Thực trạng việc sử dụng BĐTD dạy học Địa lí trường THPH 25 CHƢƠNG KẾT HỢP BĐTD VỚI MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC VỚI TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 27 2.1 Kĩ thuật phòng tranh kết hợp với BĐTD 27 2.1.1 Khái niệm kĩ thuật phòng tranh 27 2.1.2 Cách kết hợp kĩ thuật phòng tranh với BĐTD 27 2.1.3 Một số lưu ý việc kết hợp kĩ thuật phòng tranh với BĐTD 32 2.2 Kĩ thuật khăn phủ bàn với BĐTD 33 2.2.1 Khái niệm khăn phủ bàn 33 2.2.2 Cách kết hợp khăn phủ với BĐTD 33 2.2.3 Một số lưu ý tổ chức dạy học theo kĩ thuật khăn phủ kết hợp BĐTD 39 2.3 Kĩ thuật mảnh ghép 39 2.3.1 Khái niệm 39 2.3.2 Cách kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với BĐTD 40 2.3.3 Một số lưu ý kết hợp kĩ thuật mảnh ghép với BĐTD 44 2.4 Thiết kế số giáo án cụ thể 46 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 47 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 47 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 47 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 47 3.2 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 48 3.3 Tổ chức thực nghiệm 48 3.3.4 Đánh giá kết điều tra khảo sát 49 3.3.4.1 Kết điều tra khảo sát 49 3.3.4.2 Kết điều tra đánh giá 54 C KẾT LUẬN 57 Kết đạt 57 Một số tồn 57 Kiến nghị, đề xuất 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông BĐTD Bản đồ tư KT - XH Kinh tế - xã hội KTDH Kĩ thuật dạy học PPDH Phương pháp dạy học DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 1: Tóm tắt cách tiến hành BĐTD kết hợp với kĩ thuật mảnh ghép 42 Bảng 2: Nhiệm vụ thành viên nhóm tiến hành BĐTD kết hợp với kĩ thuật mảnh ghép…………………………………………………………46 Bảng 3: Kết phiếu điều tra ý kiến học sinh sau thực nghiệm phương pháp BĐTD kết hợp số KTDH tích cực…………………………………52 Bảng 4: Tổng hợp kết phiếu điều tra tình hình sử dụng BĐTD kết hợp số KTDH tích cực dạy học trường phổ thông .54 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1: Não người cách tiếp nhận luồng thông tin Hình 2: Tony Buzan giới thiệu BĐTD Hình 3: BĐTD nội dung nhóm tìm hiểu - Nhật Bản, tiết - tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế, trang 74 - 76 28 Hình 4: BĐTD đặc điểm đánh giá vị trí địa lí Nhật Bản, - Nhật Bản, tiết - tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế, trang 74 - 76 29 Hình 5: BĐTD đặc điểm đánh giá điều kiện tự nhiên Nhật Bản - Bài Nhật Bản - tiết 1, trang 74 - 76 32 Hình 6: BĐTD kết hợp với kĩ thuật khăn phủ bàn 34 Hình 7: BĐTD hoàn chỉnh số vấn đề tự nhiên Châu Phi, - Một số vấn đề Châu lục khu vực, tiết -Một số vấn đề Châu Phi, trang 19 - 20 38 Hình 8: BĐTD “Đặc điểm tự nhiên Đông Nam Á lục địa” 11 42 Khu vực Đông Nam Á - tiết 1, trang 98 - 99 42 Hình 9: BĐTD “Đặc điểm tự nhiên Đông Nam Á biển đảo” 11Khu vực Đông Nam Á - tiết 1, trang 98 - 99 42 Hình 10: BĐTD tổng thể “Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á” 11- Khu vực Đông Nam Á - tiết 1, trang 98 – 99 43 Hình 11: BĐTD “Đánh giá điều kiện tự nhiên khu vực Đông Nam Á” 11 - Khu vực Đông Nam Á - tiết 1, trang 100 44 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, giáo dục vấn đề nhiều quốc gia giới quan tâm Ở nước ta vậy, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Xuất phát từ tư tưởng Đảng giáo dục đào tạo không ngừng cải tiến chất lượng dạy học từ nâng cao chất lượng giáo dục Thông qua đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam với biện pháp cụ thể là: đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá”, phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học Hội nghị lần thứ VI ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X, “chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010” văn kiện nhấn mạnh “đổi đại hoá phương pháp giáo dục chuyển từ truyền đạt tri thức thụ động thầy giảng trò ghi sang hướng dẫn người đọc chủ động tư trình tiếp cận tri thức, dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân, tăng cường tính chủ động, tính tự học Học sinh (HS) Trong thập kỉ gần đây, giới tiếp cận chuyển hoá phương pháp khoa học, thành tựu kĩ thuật, công nghệ thành phương pháp đặc thù, việc tiếp cận sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) đồ tư (BĐTD) hướng có nhiều triển vọng BĐTD PPDH chưa áp dụng rộng rãi dạy học Địa lí nước ta Đây PPDH trọng vào việc phát xác định mối quan hệ, cấp bậc kiến thức Phương pháp không dừng lại việc cung cấp kiến thức cho HS mà giúp em xác định mối quan hệ kiến thức, kiến thức trọng tâm… Đồng thời thông qua phương pháp hướng dẫn cho em phương pháp tự học, tích cực, hiệu rèn luyện cho em kĩ cần thiết Qua bước nâng cao chất lượng dạy học Địa lí 11 nói riêng môn học Địa lí trường phổ thông nói chung Địa lí khoa học trọng đến nghiên cứu quy luật, mối liên hệ thành phần, tượng mối quan hệ người tự nhiên Địa lí phát triển theo hai hướng: phân tích - nghiên cứu thành phần riêng biệt tự nhiên hay ngành kinh tế tổng hợp - nghiên cứu thể tổng hợp tự nhiên hay thể tổng hợp kinh tế - xã hội Các mối quan hệ diễn đạt dạng “bản đồ tư duy” để mô hình hoá, hệ thống hoá kiến thức Do đặc điểm kiến thức bài, chương có mối quan hệ chặt chẽ, lôgic, hệ thống nên việc sử dụng “bản đồ tư duy” có nhiều ưu việc “mã hoá” hệ thống, mối quan hệ kiến thức Thực tiễn cho thấy GV nhận thức cần thiết phải tiến hành đổi PPDH Tuy nhiên, việc dạy học môn học nói chung Địa lí nói riêng chưa vượt qua quỹ đạo cũ Đó PPDH theo kiểu truyền thống, HS tiếp thu kiến thức cách bị động Trong phương pháp BĐTD công cụ có ưu để “mô hình hoá” mối quan hệ, hệ thống đối tượng Địa lí lại không sử dụng Vì vậy, để khắc phục thực trạng góp phần đổi PPDH theo hướng tích cực, chọn đề tài “Sử dụng BĐTD với số kĩ thuật dạy học tích cực dạy dọc Địa lí 11 - THPT (ban bản)” nhằm nâng cao chất lượng dạy - học hi vọng khoá luận hoàn thành nguồn tư liệu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy Địa lí trường phổ thông Mục đích nghiên cứu Vận dụng phương pháp BĐTD kết hợp Kĩ thuật dạy học (KTDH) tích cực vào dạy học Địa lí lớp 11 nhằm pháp huy tính tích cực, chủ động HS qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí trường phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích khoá luận hoàn thành có nhiệm vụ sau: - Tổng hợp sở lí luận thực tiễn việc “sử dụng BĐTD với số KTDH tích cực dạy học Địa lí lớp 11 - THPT” - Đưa phương pháp sử dụng BĐTD kết hợp với số KTDH tích cực - Thiết kế hệ thống BĐTD kết hợp với số KTDH tích cực để phục vụ dạy học địa lí lớp 11 phần mềm Imindmap (đĩa CD kèm theo) - Thực nghiệm để đánh giá tính khả thi đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Khoá luận tập trung vào việc nghiên cứu sử dụng BĐTD kết hợp với số KTDH tích cực (kĩ thuật phòng tranh, khăn phủ bàn, mảnh ghép) dạy học Địa lí lớp 11 - THPT (ban bản) Giới hạn nghiên cứu - Về thời gian: khoá luận thực từ tháng 9/2014 đến tháng 5/2015 - Về không gian: khoá luận nghiên cứu trường Đại học Tây Bắc thực nghiệm sư phạm trường THPT Tân Lạc - Về nội dung: đưa phương pháp sử dụng BĐTD kết hợp với số KTDH tích cực Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6.1 Trên giới Về mặt lịch sử, lí thuyết BĐTD Tony Barry Buzan giới thiệu vào năm 70 kỉ XX BĐTD thức giới thiệu với giới lần vào mùa xuân năm 1974 với ấn trước mang tên “Sử dụng trí tuệ bạn” (Use your head) BĐTD công cụ hỗ trợ tư đại kĩ sử dụng não mẻ Đó kĩ thuật hình họa, dạng đồ, kết hợp từ ngữ, đường nét, màu sắc tương thích với cấu trúc, hoạt động chức não BĐTD công cụ tổ chức tư tác giả Tony Buzan (Anh) nghiên cứu kỹ lưỡng phổ biến rộng khắp giới Tony Buzan sinh năm 1942, giáo sư người Anh, chuyên gia hàng đầu giới nghiên cứu hoạt động não cha đẻ Mind Map Ông tác giả 92 đầu sách, dịch 30 thứ tiếng, xuất 125 quốc gia Ông tác giả sách tiếng BĐTD “How to mind map” dịch sang tiếng Việt với tên gọi “Lập BĐTD” Theo triết lý Tony Buzan BĐTD hiểu cách mở sức mạnh tư duy, tạo đột phá Kiểm tra cũ (1 phút) Kiểm tra sĩ số lớp, số HS có đồ dùng học tập Bài Vào (1 phút): Đông Nam Á gồm 11 quốc gia Đây coi khu vực phát triển kinh tế động Đông Nam Á coi khu vực có vị trí chiến lược, nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, dân số đông Nhưng khu vực thường xuyên xảy thiên tai, bão lũ, động đất Những điều kiện có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế-xã hội quốc gia khu vực Ta tìm hiểu cụ thể vấn đề qua học hôm Hoạt động (5 phút) : Xác định chủ đề học, ý cần triển khai Bước 1: Xác định từ khoá trung tâm GV: Viết từ khoá trung tâm vào biểu tượng trung tâm bảng (có thể dán hình ảnh chủ đề trung tâm) Bước 2: Tìm ý GV yêu cầu HS: “Đọc SGK, em cho biết học hôm gồm nội dung nào?” HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi GV: Vẽ tiếp nhánh từ khoá Hoạt động 2: Chia nhóm thảo luận, tìm hiểu nội dung học BĐTD (GV- nhóm - 35 phút) Bước 1: nhóm “chuyên sâu” GV: Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm “chuyên sâu”: Nhóm 1: tìm hiểu đặc điểm vị trí địa lí lãnh thổ Nhóm 2: tìm hiểu đặc điểm tự nhiên Nhóm 3: tìm hiểu dân cư xã hội Yêu cầu: - Thảo luận vòng phút - Đọc tìm từ khoá, ý yêu cầu - Mỗi thành viên nhóm phải nắm nội dung để trình bày nhóm “mảnh ghép” HS: - Nghiên cứu sách giáo khoa, tiến hành thảo luận - Hoàn thành BĐTD làm vào giấy khổ lớn (A0) Sau nhóm hoàn thành BĐTD hoàn chỉnh sau: BĐTD hoàn chỉnh đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội Khu vực Đông Nam Á GV đưa câu hỏi mở rộng: ?Dựa vào hình 11.1, cho biết khu vực Đông Nam Á tiếp giáp với biển đại dương ?Dựa vào lược đồ “các nước giới” trang 4, SGK, đọc tên quốc gia thuộc Đông Nam Á lục địa, Đông Nam Á biển đảo Bước 2: “nhóm mảnh ghép” - GV: + Thành lập nhóm bao gồm đủ thành viên nhóm chuyên sâu (nhóm 1,2,3,4) + Giao nhiệm vụ mới: “Em đánh giá vị trí địa lí lãnh thổ, điều kiện tự nhiên, dân cư xã hội Đông Nam Á?” - HS: + Các thành viên nhóm “chuyên sâu” trình bày nội dung tìm hiểu vị trí địa lí lãnh thổ, đặc điểm tự nhiên, dân cư xã hội Đông Nam Á Đảm bảo tất thành viên nhóm nắm bắt đặc điểm Đông Nam Á, ghép đặc điểm thành đặc điểm hoàn chỉnh khu vực Đông Nam Á + Các nhóm thảo luận thực nhiệm vụ giao hoàn thành BĐTD - Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác phản hồi - GV nhận xét, kết luận GV đưa câu hỏi mở rộng thêm: ?Nêu ý nghĩa biển đại dương phát triển kinh tế - xã hội khu vực ?Bằng hiểu biết thân, em lấy ví dụ trận động đất, sóng thần hay bão, lũ lụt khu vực Đông Nam Á ?Việc phát triển giao thông Đông Nam Á lục địa theo hướng đông - tây có ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội Củng cố luyện tập (2 phút) Câu 1: Duy quốc gia Đông Nam Á không tiếp giáp với biển là: A Thái Lan B Campuchia C Mianma D Lào Đáp án: D Câu 2: Một vấn đề phải đối mặt nước Đông Nam Á là: A Dân số đông, trình độ lao động thấp B Dân số đông, cấu dân số già C Dân số đông, tốc độ gia tăng ngày lớn D Cả phương án Đáp án: D Hƣớng dẫn HS tự học nhà (1 phút) - Học theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian: Giáo án 3: Sử dụng BĐTD với kĩ thuật khăn phủ bàn Ngày soạn: 20/3/2015 Ngày dạy: 24/3/2015 Lớp: 11A2 26/3/2015 11A3 Bài 11 KHU VỰC ĐÔNG NAM Á (Tiếp theo) TIẾT KINH TẾ I Mục tiêu học Sau học, HS cần: Kiến thức Trình bày giải thích số đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á: thay đổi cấu GDP, phân bố sản xuất tập trung vùng ven biển Kĩ - Sử dụng đồ để nhận biết trình bày phân bố số ngành kinh tế nước Đông Nam Á - Phân tích biểu đồ cấu GDP, sản lượng cao su, cà phê để thấy chuyển dịch cấu kinh tế phát triển nông nghiệp Đông Nam Á - Kĩ làm việc với BĐTD với kĩ thuật khăn phủ bàn Thái độ - Tôn trọng phát triển kinh tế khu vực - Có ý thức học tập để sau đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước khu vực II Chuẩn bị GV HS Chuẩn bị GV - Bản đồ kinh tế chung Đông Nam Á - Phóng to đồ, lược đồ SGK - Phiếu học tập BĐTD hoàn chỉnh Chuẩn bị HS - Tập Átlát: Bản đồ giới châu lục - SGK, ghi, đồ dùng học tập cần thiết III Tiến trình dạy Kiểm tra cũ (5 phút) Câu hỏi: Nêu thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên Đông Nam Á phát triển kinh tế khu vực BĐTD? Đáp án: (10 điểm) Bài Vào bài: (1 phút) Bức tranh kinh tế Đông Nam Á có thay đổi nhanh chóng Từ khu vực có kinh tế lạc hậu phụ thuộc cao vào nước ngoài, Đông Nam Á coi khu vực phát triển động có tốc dộ tăng trưởng kinh tế cao giới Để hiểu rõ thay đổi đó, cô trò tìm hiểu học ngày hôm Hoạt động (3 phút) : Xác định chủ đề học, ý cần triển khai Bước 1: Xác định từ khoá trung tâm GV: Viết từ khoá trung tâm vào biểu tượng trung tâm bảng (có thể dán hình ảnh chủ đề trung tâm) Bước 2: Tìm ý GV yêu cầu HS: “Đọc SGK, em cho biết học hôm gồm nội dung nào? HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi GV: Vẽ tiếp nhánh từ khoá Hoạt động 2: tìm hiểu thay đổi cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á (Cả lớp - 10 phút) GV yêu cầu HS quan sát hình 11.5 (SGK - trang 102) để trả lời hệ thống câu hỏi sau tìm đặc điểm cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á: ?Dựa vào hình 11.5, em nhận xét xu hướng thay đổi cấu kinh tế số quốc gia Đông Nam Á ?Nguyên nhân chuyển dịch cấu kinh tế HS trả lời… GV chuẩn kiến thức vẽ tiếp nhánh con… GV mở rộng: Tuy nhiên ngành nông nghiệp có ý nghĩa quan trọng với hầu Đông Nam Á hướng vào sản xuất nông phẩm nhiệt đới có giá trị kinh tế để xuất Điều thể thành công nghiệp công nghiệp hóa Hoạt động 3: tìm hiểu ngành kinh tế khu vực Đông Nam Á (Nhóm - 23 phút) Bƣớc 1: Chia HS thành nhóm (4 người/nhóm - người/nhóm) tìm hiểu đặc điểm ngành kinh tế Đông Nam Á phát cho nhóm tờ giấy A0 Nhóm 1: Tìm hiểu đặc điểm ngành công nghiệp Nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm ngành dịch vụ Nhóm 3: Tìm hiểu đặc điểm ngành nông nghiệp Bƣớc 2: Trên giấy A0 chia thành phần, gồm phần phần xung quanh Phần xung quanh chia theo số thành viên nhóm Mỗi người ngồi vào vị trí tương ứng vỡi phầm xung quanh Bƣớc 3: Mỗi cá nhân làm việc độc lập (2 phút), tập trung suy nghĩ trả lời câu hỏi/nhiệm vụ theo cách nghĩ, cách hiểu riêng cá nhân vẽ BĐTD vào phần giấy tờ A0 BĐTD cá nhân làm việc độc lập tìm hiểu “công nghiệp” BĐTD cá nhân lầm việc độc lập tìm hiểu “nông nghiệp” Bƣớc 4: Trên sở ý kiến cá nhân, HS thảo luận, thống ý kiến vẽ BĐTD vào tờ giấy A0 “khăn phủ bàn” BĐTD chung nhóm “công nghiệp” BĐTD chung nhóm “nông nghiệp” Bƣớc 5: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác góp ý kiến GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD, nhóm đặt câu hỏi, thắc mắc lẫn nhau, từ dẫn dắt đến kiến thức trọng tâm học GV: - Đặt câu hỏi phụ: ?Dựa vào hiểu biết thân, kể tên số cảng lớn khu vực Đông Nam Á - HS trả lời: cảng Hải Phòng, Sài Gòn, Đà Nẵng (Việt Nam); Rangun (Mianma); Băng Cốc (Thái Lan); Xiangapo; Klang (Malaixia) ?Dựa vào hình 11.6, xác định vùng trồng lúa nước chủ yếu khu vực Đông Nam Á ?Tại công nghiệp lại trồng nhiều nước Đông Nam Á ?Quan sát lược đồ hình 11.7 SGK, so sánh sản lượng cà phê, cao su khu vực Đông Nam Á so với sản lượng cà phê, cao su toàn giới? Rút nhận xét ?Em kể tên loài thủy hải sản nhiệt đới có giá trị Đông Nam Á - Nhận xét, góp ý, sửa chữa (nếu có) Bƣớc 6: Củng cố kiến thức BĐTD - Hoàn thiện sơ đồ: Ngoài kiến thức kênh chữ, GV dán số ảnh đồ tư để làm tăng tính trực quan đồ thu hút ý với ghi nhớ lâu HS - GV treo sơ đồ hoàn chỉnh lên bảng: Củng cố luyện tập (2 phút) Hãy chọn đáp án nhất: Câu 1: Vùng trồng nhiều cao su Đông Nam Á: A Thái lan B Inđonêxia C Malaixia Việt Nam D Cả A, B, C Đáp án: D Câu 2: Quốc gia trồng nhiều cà phê Đông nam Á: A Inđônêxia B Malaixia C Việt Nam D Thái Lan Đáp án C Hƣớng dẫn tự học nhà (1 phút) - Học theo câu hỏi SGK - Chuẩn bị Rút kinh nghiệm sau tiết dạy - Nội dung: - Phương pháp: - Thời gian:

Ngày đăng: 24/10/2016, 20:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w