Mặt khác, học lịch sử không thể phán đoán, suy luận, tưởng tượng mà phảithông qua sử liệu, chứng cứ về sự tồn tại của các sự việc đã diễn ra thông qua cáchình thức tổ chức dạy học phù hợ
Trang 1MỤC LỤC
Trang 3A MỞ ĐẦU 1/ Lý do chọn đề tài
Công nghệ thông tin và truyền thông có thể đem lại giá trị cho quá trình giảngdạy và học tập Trên thế giới, các chính sách mới về đổi mới giáo dục được xây dựngdựa trên tiền đề và triển vọng của tích hợp công nghệ thông tin một cách có hiệu quảvào dạy học Ở Việt Nam, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục cũngđang được triển khai tích cực Các nhà giáo dục được khuyến khích ứng dụng côngnghệ thông tin hợp lý ở tất cả các lớp và các môn học
Lịch sử là những việc đã diễn ra, có thật và tồn tại khách quan trong quá khứ
Đó là niềm tự hào của cả một dân tộc, là truyền thống của một quốc gia Do đó, mọingười dân đều phải có nghĩa vụ học tập, noi gương và phát huy những gì tốt đẹptrong quá khứ Nhưng một thực tế đáng buồn trong việc dạy và học lịch sử hiện nay
là học sinh lại mơ hồ về lịch sử nước nhà Có nhiều nguyên nhân, nhưng vấn đề cốtlõi chính là hiện nay không nhiều giáo viên thật sự quan tâm đến việc dạy môn Lịch
sử Họ cho rằng đây là môn học phụ, không đủ thời gian để có thể truyền đạt hết đầy
đủ kiến thức của bộ môn, thậm chí có nơi sẽ bỏ bớt chương trình đặc biệt trong giaiđoạn ôn thi định kì Điều này được phản ánh trong việc học sinh ngày càng xa rờithực tế, thiếu kiến thức nền tảng, thiếu niềm say mê và yêu thích phân môn Lịch sử
Mặt khác, học lịch sử không thể phán đoán, suy luận, tưởng tượng mà phảithông qua sử liệu, chứng cứ về sự tồn tại của các sự việc đã diễn ra thông qua cáchình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, thông qua các bài học cụthể và theo từng dạng bài lịch sử Làm sao cho các em tiếp thu bài một cách nhẹnhàng, hiệu quả mà không thụ động, để cho học sinh có khả năng lĩnh hội kiến thứcmột cách tự nhiên, hứng thú khi học lịch sử Và quan trọng hơn là các em có khảnăng tự trình bày mạch kiến thức lịch sử một cách khoa học và chính xác sau khi họcxong chương trình lịch sử ở chương trình Tiểu học Cụ thể là tiến trình lịch sử ViệtNam từ 1858 – nay trong chương trình lịch sử lớp 5
Trong dạy học, việc ứng dụng sơ đồ tư duy huy động tối đa tiềm năng của bộnão, hỗ trợ hiệu quả các phương pháp dạy học của người thầy và giúp người trò họctập tích cực, hiệu quả, cần xét đến đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Khả năng kháiquát hóa phát triển dần theo lứa tuổi, học sinh độ tuổi lớp 5 bắt đầu biết khái quáthóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tổng hợp kiến thức còn bản đẳng ở phầnđông học sinh tiểu học Giai đoạn lớp 5 khả năng ghi nhớ có chủ định đã phát triển.Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tốnhư mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu,yếu tố tâm lý tình cảm hay hứng thú của các em Nắm được điều này, các nhà giáodục phải giúp các em biết cách khái quát hóa và đơn giản mọi vấn đề, giúp các emxác định đâu là nội dung quan trọng cần ghi nhớ, các từ ngữ dùng để diễn đạt nộidung cần ghi nhớ phải đơn giản dễ hiểu, dễ nắm bắt, dễ thuộc và đặc biệt phải hìnhthành ở các em tâm lý hứng thú và vui vẻ khi ghi nhớ kiến thức
Trang 4Từ những lí do trên, việc ứng dụng phương pháp “Bản đồ tư duy” vào dạy họcphân môn Lịch sử lớp 5 được xem là một trong những phương pháp dạy học hiệuquả, tích cực trong việc hệ thống hoá kiến thức một cách giản đơn cho học sinh tiểuhọc Qua đó, học sinh sẽ nhìn được tổng thể kiến thức một cách ngắn gọn nhưngđầy đủ, rút ngắn được thời gian ôn tập củng cố và ghi nhớ bài nhanh hơn Trên cơ sở
đó, việc hướng dẫn học sinh định hướng để xây dựng và củng cố, khắc sâu kiến thứcmột cách hệ thống bằng bản đồ được xem là một hình thức mới trong việc đổi mớiphương pháp dạy học hiện nay Đó cũng chính là lí do em chọn đề tài “Ứng dụngphương pháp Bản đồ tư duy trong dạy học phân môn Lịch sử lớp 5”
2/ Đối tượng nghiên cứu
- Nội dung 29 bài Lịch sử trong chương trình Sách giáo khoa Lịch sử - Địa lílớp 5
Trang 5- Việc ghi chép thông thường theo từng hàng chữ khiến chúng ta khó hìnhdung tổng thể vấn đề, dẫn đến hiện tượng đọc sót ý, nhầm ý Còn bản đồ tư duy tậptrung rèn luyện cách xác định chủ đề rõ ràng, sau đó phát triển ý chính, ý phụ mộtcách logic Bản đồ tư duy có ưu điểm:
• Dễ nhìn, dễ viết
• Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh
• Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não
• Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic
- Bản đồ tư duy sẽ giúp:
• Sáng tạo hơn
• Tiết kiệm thời gian
• Ghi nhớ tốt hơn
• Nhìn thấy bức tranh tổng thể
• Phát triển nhận thức, tư duy, …
1.2 Vai trò của bản đồ tư duy trong dạy học:
- Các sự kiện lịch sử là những nội dung được xem là nặng về kiến thức lý luận,mang tính hàn lâm, khiến cả ngưởi dạy và người học mất rất nhiều tâm sức để có thểhoàn thành nhiệm vụ của mình Việc áp dụng những phương pháp mới trong giảngdạy và học tập là một trong những giải pháp giúp nâng cao hiệu quả học tập của học
Trang 6sinh, giảm bớt áp lực về tâm lý môn học đối với người học, tạo hứng thú và phát huykhả năng sáng tạo của người học.
- Với phân môn Lịch sử - một nội dung hoàn toàn mới đối với học sinh lớp 4,
có thể áp dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy và học tập bởi những lợi ích như sau:
Giúp giản lược hóa kiến thức theo giản đồ ý, thoát khỏi những câu chữ diễnđạt quá dài - điều mà các học sinh đều e ngại ở học phần này Nội dung của cảmột bài học, thậm chí ở bài ôn tập cũng có thể được thể hiện chỉ trong mộtgiản đồ trên một trang giấy
Giúp phát huy khả năng sáng tạo của người học khi mỗi học sinh có thể vẽ cácgiản đồ theo ý tưởng của mình, ghi theo cách của mình để dễ nhớ, dễ hiểu, dễthuộc mà không lệ thuộc vào một cách diễn đạt duy nhất của người dạy, khắcphục hiện tượng nghe – nhớ quá nhiều trong nội dung bài học
Bản đồ tư duy là bản đồ mở, không theo khuân mẫu hay tỷ lệ nhất định mà làcách hệ thống hóa một nội dung theo cách riêng của người học Nó giúp pháttriển năng lực tự học riêng của mỗi cá nhân Người dạy chỉ là người hướngdẫn hỗ trợ cho học sinh
Với cách ghi chép thông tin bằng ký tự, đường thẳng, con số thì mới chỉ sửdụng khả năng hoạt động của não trái, còn não phải, nơi giúp xử lý thông tin
về nhịp điệu, màu sắc, không gian thì chưa được khai thác hết Bản đồ tư duygiúp khai thác tối đa hoạt động của cả hai bán cầu não cho việc tiếp nhận, xử
lý và lưu trữ thông tin, giúp người học nhớ nhanh, hiểu nhanh và biết liêntưởng một cách sáng tạo
Ngay cả những nội dung giáo viên yêu cầu học sinh cần chuẩn bị bài trước ởnhà, với bản đồ tư duy, học sinh có thể chủ động trong việc tiếp thu kiến thứcmới, đồng thời giảm áp lực cho người dạy khi thực hiện các giờ giảng củamình
Trang 71.3 Yêu cầu:
Đối với giáo viên:
- Các bước cần chuẩn bị khi thiết kế tiết học có ứng dụng “Bản đồ tư duy”:+ Trước hết, giáo viên phải nắm kĩ mục tiêu bài học, khối lượng kiến thức củabài học, logic của nội dung định xem xét những bài có đơn vị kiến thức nhỏ liênquan đến nhau; hoặc những cụm bài có chung kiến thức hay những bài có tính chấttổng kết, ôn tập…thì rất thuận lợi cho việc áp dụng dùng bản đồ tư duy Ngoài racũng phải tính đến đối tượng người học, điều kiện cơ sở vật chất…
+ Tìm hiểu đối tượng để nắm thông tin: xét xem học sinh có biết sử dụng cácphương tiện hỗ trợ như máy tính, bút màu, có thể làm việc độc lập hay theo nhómhay không
+ Giáo viên có thể vẽ trên bảng đen, bằng phấn màu, hay giấy khổ lớn, với bútmàu hoặc sử dụng công nghệ thông tin như vẽ trên máy tính cá nhân bằng phần mềmMinMap Các phần mềm MindMap cũng có các tính năng thuận lợi, giúp chuyểngiản đồ ý sang các file dạng PDF, Image hoặc PowerPoint để trình chiếu tùy tìnhhình thực tế của giờ lên lớp Ngoài ra, còn có thể kết hợp để trình chiếu những nộidung cần lưu ý hay những đoạn phim có liên quan được liên kết với bản đồ
+ Giới thiệu để người học làm quen với bản đồ tư duy thông qua việc trìnhchiếu các bản đồ do giáo viên thiết kế cho một đơn vị kiến thức
+ Sau đó hướng dẫn người học vẽ bản đồ tư duy
Đối với học sinh:
- Trước hết giáo viên phải giới thiệu một số bản đồ tư duy cho các em làmquen, sau đó hướng các em từ từ xây dựng các bản đồ riêng cho mình
- Bước đầu, chỉ yêu cầu học sinh xác định được vấn đề trọng tâm, sau đó hệthống các kiến thức liên quan thành bản đồ phân nhánh, rồi từ đó học sinh sẽ thiết kếthành nhưng bản đồ theo tư duy của mỗi cá nhân
- Có thể áp dụng dùng bản đồ trước hay sau khi học một bài học, với bài họcmới, có thể cho học sinh xây dựng theo một nhóm, rồi dựa vào bản đồ học sinh sẽthảo luận; nhóm sẽ trình bày kiến thức theo hình thức thuyết trình dựa trên bản đồ
- Về nhà, có thể yêu cầu học sinh tự hệ thống lại kiến thức bằng bản đồ theocách riêng của mình
Lưu ý: Việc phối hợp linh động nhiều phương pháp trong quá trình giảng dạy,kết hợp với việc thiết lập bản đồ tư duy để hệ thống kiến thức sẽ giúp cho học sinhnắm được bài nhanh hơn và nhớ lâu hơn
1.4 Nguyên tắc ghi chép trên bản đồ tư duy:
- Tác giả Stella Cottrell đã tổng kết cách “ghi chép” có hiệu quả trên bản đồ tư duy:
Dùng từ khóa và ý chính;
Viết cụm từ, không viết thành câu;
Dùng các từ viết tắt
Có tiêu đề
Trang 8 Đánh số các ý;
Liên kết ý nên dùng nét đứt, mũi tên, số, màu sắc,…
Ghi chép nguồn gốc thông tin để có thể tra cứu lại dễ dàng
Sử dụng màu sắc để ghi
1.5 Hướng dẫn học sinh lập bản đồ tư duy:
• Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề, hay có thể với một từ khóa được viết in hoa, viết đậm Một hình ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn từ
và giúp ta sử dụng trí tưởng tượng của mình Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp
ta tập trung được vào chủ đề và làm cho ta hưng phấn hơn
• Bước 2: Luôn sử dụng màu sắc Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh
• Bước 3: Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánhcấp hai đến các nhánh cấp một,… bằng các đường kẻ, đường cong với màu sắc khác nhau
• Bước 4: Mỗi từ/ảnh/ý nên đứng độc lập và được nằm trên một đường kẻ hay đường cong
• Bước 5: Tạo ra một kiểu bản đồ riêng cho mình (Kiểu đường kẻ, màu sắc,…)
• Bước 6: Bố trí thông tin đều quanh hình ảnh trung tâm
•
Trang 9
2 Thiết kế một số bản đồ tư duy:
- Với một giờ giảng theo hướng lấy người học làm trung tâm, cần trao quyềnchủ động cho học sinh trong việc tiếp cận và giải quyết nội dung của bài học Giáoviên chỉ đóng vai trò là người hướng dẫn và điều chỉnh, giúp người học đi đúnghướng trong việc nhận thức và giải quyết vấn đề Thông thường, các giờ giảng nhưthế sẽ được tiến hành như sau:
+ Giới thiệu nội dung sẽ thiết kế (phần này đã được thực hiện ở giờ trước, vớiphần giao bài tập về nhà) Có thể tiến hành theo nhóm hoặc cá nhân Học sinh sẽnghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu và tự thiết kế bản đồ theo cách của mình
+ Giáo viên phổ biến mục tiêu và yêu cầu của giờ học
+ Người học sẽ trình bày nội dung đã chuẩn bị theo giản đồ ý của mình
+ Các học sinh khác, các nhóm khác sẽ nhận xét, trao đổi ý kiến xoay quanhnội dung vừa được trình bày
+ Giáo viên sẽ nhận xét, chỉnh sửa, đánh giá, rút kinh nghiệm và chốt lại nộidung bài học với những nội dung quan trọng mà học sinh cần chú ý Phần nhận xétcủa giáo viên thường tập trung vào các vấn đề sau:
* Độ chính xác của tri thức và tính logic của nội dung
* Giản đồ có thể hiện hết nội dung cơ bản và đạt được mục tiêu của bàihọc hay không
* Tính sáng tạo của sự diễn đạt (cách sử dụng từ khóa, ký hiệu, hìnhảnh…) cũng như khả năng liên tưởng, kết nối các nội dung
* Có hay không sự tuân thủ quy tắc của một giản đồ ý, ví dụ như sự hàihòa về màu sắc và độ mềm mại của đường nét…
+ Giáo viên có thể gợi mở những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến nộidung bài học, giúp học sinh mở rộng phạm vi kiến thức
- Nội dung cụ thể về:
- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
Trang 102.1 Xác định mục tiêu tổng quát của phân mơn:
SỰ KIỆN TIÊU BIỂU NHÂN VẬT TIÊU
- Bảo vệ chính quyền non trẻ, trường kì kháng chiến chống Pháp
- 1858: Pháp xâm lược
- 1930: ĐCS VN ra đời
- 1945: CMT8 thành công
- 1946: Pháp trở lại xâm lược
- 1947: Chiến thắng Việt Bắc thu đông
- 1950: Chiến thắng biên giới
- 1954: Chiến thắng ĐBP
- Trương Định
- Nguyễn Trường Tộ
- Phan Bội Châu
- Nguyễn Ái Quốc
- Xây dựng CNXH trong cả nước
- 1955: xây dựng nhà máy hiện đại
- 1959: làm đường Trường Sơn
- 1960: Bến Tre đồng khởi
- 1968: Tiến công Tết Mậu Thân
- 1972: Chiến thắng ĐBP trên không
- 1973: Ký hiệp định Pa-ri
- 1975: Giải phóng Sài Gòn
- Bùi Quang Thận
- Vũ Đăng Toàn
- Lê Duẩn
2 Kĩ năng:
a/ Kĩ năng kiến thức: phân tích kênh hình, rút ra kiến thức
b/ Kĩ năng sống:
Trang 11-Quan sát sự vật , hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ sách
giáo khoa, trong cuộc sống gầm gũi với học sinh,…
- Biết đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp
- Kĩ năng thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước nhĩm, tổ, lớp
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ý tưởng
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng; quản lí thời gian, đảm bảo nhận tráchnhiệm, hợp tác trong hoạt động nhĩm
3 Thái độ:
- Cĩ tinh thần đồn kết trong hoạt động nhĩm
- Ham học hỏi, tìm hiểu về lịch sử của đất nước
- Yêu quê hương, đất nước; lòng tự hào dân tộc
- Tôn trọng, bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa của đất nước
2.2 Xác định nội dung chính của bài:
Đặc thù của phân mơn Lịch sử được biên soạn trong sách giáo khoa là khơng
cĩ các mục cho sẵn Tuy nhiên, ở cách trình bày văn bản, mỗi một đoạn trong sáchgiáo khoa đều diễn đạt cho 1 ý chính, hoặc 1 chủ đề nào đĩ Do đĩ, việc quan trọngđầu tiên học sinh cần nắm, đĩ là hiểu được đại ý từng phần của bài học Sau đĩ, nhờhoạt động nhĩm, học sinh cĩ thể liên kết các đại ý từng phần đĩ thành một chuỗi sựkiện liên hồn Thơng thường, hình ảnh hoặc tiêu đề trung tâm của bản đồ tư duychính là tựa bài học, hoặc là nội dung chính rút kết từ những đại ý từng phần trongbài học
Chương trình sách giáo khoa lớp 5 cĩ tất cả 29 bài Được chia thành 4 nội dungchính sau:
1 80 năm chống thực dân Pháp xâm lược và đơ hộ (1858 - 1945)
Một số sự kiện, nhân vật tiêu biểu trong phong trào chống Pháp (cuối thế kỉ XIX
- đầu thế kỉ XX):
+ Sự kiện thực dân Pháp xâm lược nước ta (giữa thế kỉ XIX)
+ Cuộc kháng chiến chống Pháp của Trương Định
+ Những đề xuất đổi mới đất nước của Nguyễn Trường Tộ
+ Thái độ của nhà Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp (phong trào Cần Vương)
+ Những chuyển biến chính về kinh tế, xã hội ở nước ta đầu thế kỉ XX
+ Sơ lược về phong trào Đơng Du đầu thế kỉ XX
+ Nguyễn ái Quốc tìm đường cứu nước
Trang 122 Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1946 - 1954)
Sự kiện thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, lời kêu gọi tồn quốc khángchiến của Bác Hồ Hà Nội trong những ngày đầu kháng chiến
Sơ lược về chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 và chiến dịch Biên giới thu đơng
1950 Vài nét tiêu biểu về tồn dân kháng chiến, tồn diện kháng chiến
Chín năm kháng chiến thắng lợi: Chiến thắng Điện Biên Phủ
3 Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước (1954 - 1975)
Đất nước bị chia cắt thành 2 miền
Đồng khởi ở miền Nam
Một số sự kiện tiêu biểu chống chiến tranh phá hoại và chi viện cho miền Namcủa nhân dân miền Bắc Tổng tấn cơng và nổi dậy Mậu Thân (1968)
Sơ lược về chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1975)
4 Cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội (1975 đến nay)
Đất nước thống nhất
Một số thành tựu tiêu biểu của cơng cuộc xây dựng đất nước
Bên cạnh đĩ, với 29 bài dạy trong 35 tuần, giáo viên sẽ hướng dẫn cho học sinh khả năng đọc hiểu và rút ra ý chính, tĩm lược theo từng bài như sau:
+ Trương Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định (năm 1859)+ Triều đình kí hòa ước nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng kháng chiến
+ Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chóng Pháp
- Biết các đường Phố, trường học, … ở địa phương mang tên TrươngĐịnh
3 Cuộc phản - Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do