SKKN phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh thông qua việc sử dụng sơ đồ khối để day phần nguyên lí làm việc của 1 số hệ thống trong động cơ đốt tron
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
603 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên đường hội nhập phát triển giới, đất nước ta bước đổi mới, áp dụng khoa học - kỹ thuật - công nghệ đại vào lĩnh vực đời sống sản xuất để thực công “ cơng nghiệp hố, đại hố” đất nước Do việc đào tạo nguồn nhân lực có tri thức đạo đức mục tiêu lớn ngành giáo dục nước ta Cùng với mục tiêu chung ngành giáo dục, mục tiêu giáo dục cấp trung học phổ thơng (THPT) là: “Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức , trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ ; phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo , hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động , tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc” Luật giáo dục quy định : “ Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh cố phát triển kết giáo dục trung học sở(THCS), hồn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển phát huy lực cá nhân, tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp , học nghề vào sống lao động” Môn Công nghệ 11 Bộ giáo dục Đào tạo biên soạn tinh thần đổi , đảm bảo tính phổ thông, bản, đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam Nó với mơn học khác nhà trường phổ thơng góp phần quan trọng vào việc tạo tảng ban đầu để đào tạo người phát triển toàn diện Thực tế thấy, động đốt có vai trị quan trọng sử dụng phổ biến nhiều lĩnh vực : Nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp, giao thơng vận tải, qn Do người học sinh phổ thơng dù sau có lựa chọn nghề nghiệp gắn bó với động đốt hay khơng hiểu biết động đốt nói chung ngun lí làm việc hệ thống động đốt gắn liền với đời sống thực tiễn họ Chính để hiểu ghi nhớ sâu sắc nguyên lí làm việc hệ thống động đốt vấn đề có ý nghĩa quan trọng Những vấn đề nêu vừa sở lí luận, vừa sở thực tiễn để người giáo viên giảng dạy môn công nghệ nhà trường phổ thông phải có trách nhiệm tìm đường để hướng dẫn học sinh tiếp nhận khắc sâu kiến thức nguyên lí làm việc hệ thống động đốt cách chủ động, tích cực, sáng tạo có hiệu Hồ nhập với việc đổi chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy học nay, rút kinh nghiệm giảng dạy từ đồng nghiệp thực tế giảng dạy mình, tơi xin mạnh dạn giới thiệu sáng kiến kinh nghiệm : “Phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh thơng qua việc sử dụng sơ đồ khối để dạy phần nguyên lí làm việc số hệ thống động đốt trong” Mục đích nghiên cứu Thiết kế, sử dụng sơ đồ khối dạy học chương VI- Cấu tạo động đốt - Cơng nghệ 11, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu dạy học Công nghệ 11 Đối tượng nghiên cứu Nguyên lí làm việc số hệ thống động đốt trong chương trình cơng nghệ 11 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu cơng trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học(PPDH) theo hướng tích cực hóa việc học học sinh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Cơng nghệ 11 (phần Động đốt trong) - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp xây dựng sơ đồ khối nội dung chương VI: Cấu tạo động đốt - Cơng nghệ 11 theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 4.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến đồng nghiệp để làm sở cho việc nghiên cứu đề tài 4.3 Phương pháp thực tập sư phạm Thực nghiệm sư phạm trường THPT Thọ Xuân, tiến hành theo quy trình đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu đề tài nghiên cứu 4.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để thống kê, xử lý, đánh giá kết thu PHẦN 2: NỘI DUNG I Cơ sở lí luận Một số khái niệm 1.1 Phương tiện dạy học Phương tiện dạy học công cụ mà người thầy giáo học sinh sử dụng q trình dạy học nhằm đạt mục đích dạy học Đó cơng cụ giúp người thầy tổ chức, điều khiển trình dạy học công cụ giúp người học tổ chức hoạt động nhận thức cách hiệu 1.2 Phương tiện trực quan Phương tiện trực quan công cụ, (phương tiện) mà người giáo viên học sinh sử dụng trình dạy học nhằm xây dựng cho học sinh biểu tượng vật, tượng, hình thành khái niệm thơng qua tri giác trực tiếp giác quan người học 1.3 Sơ đồ khối dạy học Sơ đồ khối, sơ đồ tư gọi đồ tư duy, lược đồ tư duy, hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, cách kết hợp sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, vẽ thêm bớt nhánh, người vẽ theo kiểu khác nhau, dùng màu sắc, cụm từ diễn đạt khác nhau, chủ đề người “thể hiện” dạng sơ đồ theo cách riêng, việc lập sơ đồ phát huy tối đa khả sáng tạo người Sơ đồ dạy học trọng tới hình ảnh, màu sắc, với mạng lưới liên tưởng, phân tích Có thể vận dụng sơ đồ vào hỗ trợ dạy học kiến thức mới, củng cố kiến thức sau tiết học, ôn tập hệ thống hóa kiến thức sau chương, học kì, Sơ đồ dạy học giúp học sinh có phương pháp học tập chủ động, tích cực, huy động tối đa tiềm não Việc học sinh vẽ sơ đồ có ưu điểm phát huy tối đa tính sáng tạo học sinh, phát huy khả phân tích giả thiết tìm lời giải, em tự “sáng tác” nên sơ đồ thể rõ cách hiểu, cách trình bày kiến thức học sinh Sơ đồ dạy học đặc biệt sơ đồ tư giúp học sinh ghi chép hiệu Do đặc điểm sơ đồ tư nên người thiết kế sơ đồ tư phải chọn lọc thông tin, từ ngữ, xếp bố cục để ghi thông tin cần thiết lôgic Vì vậy, việc sử dụng sơ đồ tư giúp học sinh hình thành cách ghi chép hiệu 1.3.1 Yêu cầu việc xây dựng sơ đồ: *Tính khoa học: nội dung sơ đồ phải bám sát nội dung học, mối quan hệ phải chất, khách quan người xây dựng đặt *Tính sư phạm, tư tưởng: sơ đồ phải có tính khái qt hóa cao, qua sơ đồ học sinh nhận thấy mối quan hệ khách quan, biện chứng *Tính mĩ thuật: bố cục sơ đồ phải hợp lí, cân đối, bật trọng tâm nhóm kiến thức 1.3.2 Các bước xây dựng: - Bươc 1: Tổ chức đỉnh sơ đồ ( chọn kiến thức bản, vừa đủ, mã hố cách ngắn gọn, đọng, súc tích, bố trí đỉnh mặt phẳng ) - Bước 2: Thiết lập cạnh ( cạnh nối nội dung đỉnh có liên quan ) - Bước 3: Hoàn thiện ( kiểm tra lại tất để điều chỉnh sơ đồ phù hợp với nội dung dạy học logic nội dung, đảm bảo tính thẩm mĩ dễ hiểu ) 1.3.3 Cách xây dựng sơ đồ: - Giáo viên nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy, lựa chọn bài, phần có khả áp dụng phương pháp sơ đồ có hiệu Tiếp theo giáo viên phân tích nội dung dạy, tìm khái niệm bản, khái niệm gốc cần truyền đạt, hình thành - Trong dạy học địa lí ta xây dựng kiểu sơ đồ sau: + Sơ đồ dùng để chứng minh hay giải thích dùng để phản ánh nội dung giảng cách trực quan, dể khái quát, dể tiếp thu + Sơ đồ tổng hợp dùng để ôn tập, tổng kết hay hệ thống chương, phần kiến thức + Sơ đồ kiểm tra để đánh giá lực tiếp thu, hiểu biết học sinh đồng thời giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh nội dung truyền đạt 1.3.4 Cách sử dụng sơ đồ: - Giáo viên dựa vào sơ đồ để soạn tình dạy học thao tác, phương pháp dạy; lúc sơ đồ mục đích - phương tiện truyền đạt giáo viên lĩnh hội kiến thức học sinh - Trong sử dụng giáo viên phải hình thành rõ mạch chính, mạch nhánh sơ đồ, mối quan hệ nhân qủa, mối quan hệ tác động liên kết đơn vị kiến thức sơ đồ 1.4 Các hệ thống động đốt giới thiệu chương VI “ Cấu tạo động đốt trong” - Hệ thống bôi trơn - Hệ thống làm mát - Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng - Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động điêzen - Hệ thống đánh lửa - Hệ thống khởi động II Thực trạng vấn đề nghiên cứu Đại đa số học sinh Trường THPT IV Thọ Xuân học sinh vùng trung du miền núi, trình độ nhận thức em không đồng Địa bàn khu vực cịn non cơng nghiệp Tình trạng ngại học, coi nhẹ mơn học môn thi tốt nghiệp thi vào Đại học, Cao đẳng Nên dẫn đến thực tế đáng buồn kết quả, hiệu học chưa cao, chưa đạt nhiều theo mục đích, yêu cầu đặt Kiến thức nguyên lí làm việc hệ thống động đốt nội dung mang tính trừu tượng, học sinh trực tiếp quan sát, tri giác Để tiếp thu nội dung học sinh phải hình dung, tưởng tượng, phải thực thao tác tư hướng dẫn giáo viên Do gây nhiều khó khăn cho học sinh việc tiếp nhận khắc sâu kiến thức học, dẫn đến say mê, u thích mơn học học sinh không nhiều, chất lượng hiệu học chưa cao Nguyên nhân nhiều phía: Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp, sức thuyết phục chương trình cịn mức độ, tâm lí coi nhẹ mơn học học sinh cịn nhiều lí khác dược đưa để biện minh cho thực tế chất lượng hiệu học chưa cao Song thiết nghĩ mấu chốt vấn đề chỗ thân người giáo viên Công nghệ dạt theo ngại học học sinh, chưa tích cực tìm giải pháp nâng cao chất lượng học, nặng nề đến việc trang bị kiến thức mà không thấy kiến thức phải tổ chức để giúp học sinh tiếp nhận cách dễ dàng hứng thú Để thực tốt dạy theo tinh thần đổi mới, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hứng thú học sinh Bản thân không ngừng đổi tư duy, nhận thức từ khâu soạn giáo án ( Thiết kế học ) cách sử dụng thiết bị dạy học, lập phiếu điều tra để nắm bắt tình hình học tập học sinh, từ điều chỉnh cho phù hợp với thực tế nhà trường đối tượng học sinh Phương pháp dạy phần nguyên lí làm việc số hệ thống động đốt sử dụng phổ biến là: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm việc cách thông qua số câu hỏi gợi mở, học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát sơ đồ cấu tạo tiến hành tư duy, hình dung, tưởng tượng rút nguyên lí làm việc hệ thống Sau giáo viên tóm tắt kết luận lại cho học sinh nguyên lí làm việc hệ thống dạng lí thuyết Với cách thực khơng phải hồn tồn dở mà có hay Qua thể phong cách, phương pháp khả truyền đạt kiến thức người giáo viên Tuy nhiên với cách thực vậy, gây khơng khó khăn cho giáo viên lẫn học sinh Sau nghiên cứu xong, kiến thức nguyên lí làm việc hệ thống động đốt lí thuyết Chúng thường mờ nhạt trừu tượng Do học sinh khó khăn q trình tiếp nhận khắc sâu kiến thức vừa nghiên cứu III Phương pháp sử dụng sơ đồ khối để dạy phần nguyên lí làm việc số hệ thống động đốt Bản chất trình dạy học trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh hướng dẫn giáo viên nhằm đạt mục đích dạy học Q trình nhận thức diễn biến theo đường mà LêNin rõ: “ Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lí, nhận thức thực khách quan” Nguyên lí làm việc số hệ thống động đốt kiến thức lí thuyết, chúng thường mờ nhạt, trừu tượng, chưa tác động mạnh vào giác quan Do kí ức khó ghi nhận tái lại cần thiết Vì cần phải cụ thể hố, vật chất hố, làm cho lí thuyết cụ thể hơn, sâu sắc có tính thuyết phục Từ học sinh dễ dàng tiếp nhận kiến thức khắc sâu vấn đề lí thuyết vừa nghiên cứu Ở đây, tơi khơng có tham vọng đưa cách dạy thay cách dạy phong phú đa dạng mà lâu giáo viên thường sử dụng tiếp tục sử dụng Tôi xin giới thiệu cách dạy kết hợp phương pháp truyền thống với yêu cầu Đó là: Sử dụng sơ đồ khối dạy phần nguyên lí làm việc số hệ thống động đốt Cách thức tiến hành: Khi nghiên cứu, tìm hiểu ngun lí làm việc số hệ thống động đốt Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, quan sát sơ đồ cấu tạo hệ thống Thông qua số câu hỏi gợi mở, giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành tư xây dựng sơ đồ khối thể nguyên lí làm việc hệ thống Giờ dạy ứng dụng cơng nghệ thơng tin tốt Vì giáo viên nên sử dụng giáo án điện tử để thuận tiện cho việc giảng dạy, rút ngắn thời gian vẽ sơ đồ tạo sinh động tiết học, thu hút học sinh, làm cho học sinh có hứng thú say mê mơn học IV Vận dụng cụ thể Nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng ( Bài25: Hệ thống bôi trơn ) * Trường hợp 1: Khi hệ thống làm việc bình thường Dầu bơi trơn chảy hệ thống theo sơ đồ khối sau: Cacte dầu Lưới lọc Bơm dầu Bầu lọc Van Đường khống chế dầu Bề mặt ma sát Giải thích nguyên lí theo sơ đồ: Khi động làm việc, dầu bôi trơn bơm dầu hút từ cacte dầu đưa qua lưới lọc bầu lọc để lọc đưa qua van khống chế đến đường dầu theo đường ống đến bôi trơn bề mặt ma sát động cơ, sau trở cacte * Trường hợp 2: Khi áp suất dầu bôi trơn vượt giá trị cho phép Dầu bôi trơn chảy hệ thống theo sơ đồ khối sau: Cacte dầu Lưới lọc Bơm dầu Bầu lọc Van Đường khống chế dầu Bề mặt ma sát Van an tồn Giải thích ngun lí theo sơ đồ: Khi áp suất dầu bôi trơn vượt giá trị cho phép van an tồn mở để phần dầu từ sau bơm chảy ngược trước bơm làm giảm áp suất dầu xuống Khi hệ thống làm việc theo trường hợp bình thường * Trường hợp 3: Khi nhiệt độ dầu cao giới hạn định trước Dầu bôi trơn chảy hệ thống theo sơ đồ khối sau: Cacte Lưới Bơm Bầu Két Đường dầu lọc dầu lọc làm mát dầu Bề mặt ma sát Giải thích nguyên lí theo sơ đồ: Khi nhiệt độ dầu cao giới hạn định trước van khống chế đóng lại để tồn lượng dầu chảy qua két làm mát dầu, làm nhiệt độ dầu giảm xuống Khi dầu bơi trơn bơm dầu hút từ cacte dầu đưa qua lưới lọc bầu lọc để lọc đưa qua két làm mát đến đường dầu chính, theo đường ống đến bôi trơn bề mặt ma sát động cơ, sau trở cacte Ngun lí làm việc hệ thống làm mát nước loại tuần hoàn cưỡng ( Bài 26 : Hệ thống làm mát ) * Trường hợp 1: Khi nhiệt độ nước áo nước thấp giới hạn định mức Nước làm mát chảy hệ thống theo sơ đồ khối sau: Két Bơm Áo Van Đường nước nước nước nhiệt ống số Giải thích nguyên lí theo sơ đồ: Khi nhiệt độ nước áo nước cịn thấp giới hạn định mức van nhiệt mở cửa thông với đường ống số để nước chảy thẳng bơm Khi nước làm mát bơm nước hút từ két nước đưa đến áo nước để làm mát chi tiết, sau dược đưa qua van nhiệt, theo đường ống số chảy thẳng bơm tạo thành vịng tuần hồn khép kín * Trường hợp 2: Khi nhiệt độ nước áo nước xấp xỉ giới hạn định mức Nước làm mát chảy hệ thống theo sơ đồ khối sau: 10 Két Bơm Áo Van Đường nước nước nước nhiệt ống số Giải thích nguyên lí theo sơ đồ: Khi nhiệt độ nước áo nước xấp xỉ giới hạn định mức van nhiệt mở cửa thông với đường ống số cửa thơng với két nước Khi nước làm mát bơm nước hút từ két nước đưa đến áo nước để làm mát chi tiết, sau dược đưa qua van nhiệt, phần theo đường ống số chảy thẳng bơm phần chảy qua két nước để làm mát trước đưa đến bơm tạo thành vịng tuần hồn khép kín * Trường hợp 3: Khi nhiệt độ nước áo nước vượt giới hạn định mức Nước làm mát chảy hệ thống theo sơ đồ khối sau: Két Bơm Áo Van nước nước nước nhiệt Giải thích nguyên lí theo sơ đồ: Khi nhiệt độ nước áo nước vượt giới hạn định mức van nhiệt mở cửa thơng với két nước Khi nước làm mát bơm nước hút từ két nước đưa đến áo nước để làm mát chi tiết, sau dược đưa qua van nhiệt chảy qua két nước để làm mát trước đưa đến bơm tạo thành vòng tuần hồn khép kín Ngun lí làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm 11 Ma-nhê-tơ Biến áp đánh lửa Bugi Khóa điện WN - Cuộn nguồn WĐK - Cuộn điều khiển Đ1 , Đ2 – Điôt thường ) ĐĐK- Điôt điều khiển CT - Tụ điện * Trường hợp 1: Khi mở khố điện Dịng điện chạy hệ thống theo sơ đồ khối sau: Ma nhê tô Biến áp đánh lửa Bộ chia điện Bu gi Giải thích nguyên lí theo sơ đồ: Khi mở khố điện ma-nhê-tơ hoạt động sức điện động xoay chiều cuộn dây WN WĐK ma-nhê-tô đưa đến chia điện Nhờ tác dụng chia điện, dòng điện đưa đến biến áp đánh lửa Tại tạo tia lửa điện đặt bugi * Trường hợp 2: Khi đóng khố điện Dòng điện chạy hệ thống theo sơ đồ khối sau: Ma Khố “Mát” nhê điện tơ Giải thích ngun lí theo sơ đồ: 12 Khi đóng khố điện điện từ cuộn WN ma-nhê-tơ truyền qua khố điện “mát” Khi hệ thống đánh lửa ngừng làm việc V Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sử dụng sơ đồ khối để dạy phần nguyên lí làm việc số hệ thống động đốt cách làm phù hợp với thực tiễn trình đổi phương pháp dạy học môn Công nghệ nhà trường phổ thông, phù hợp với đổi chương trình, sách giáo khoa ứng dụng công nghệ thông tin dạy học môn công nghệ Cách làm thực chất biến thuộc lí thuyết, trừu tượng thành cụ thể, quan sát Đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, kích thích say mê, hứng thú học tập học sinh Chúng ta tìm kiếm đường nâng cao hiệu học tập, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh cách làm coi hiệu Trong năm gần đây, sử dụng cách làm vào thực tế giảng dạy thân thấy có hiệu Đây phương pháp đắn Những vấn đề lí thuyết khơng cịn trừu tượng, mờ nhạt khó nhớ Cách làm thiết thực dễ vận dụng Thú vị tơi cịn thấy với cách làm có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin ( sử dụng giáo án điện tử ) hiệu học cịn cao nhiều Cịn có nhiều vấn đề phải rút kinh nghiệm ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Song thân cho học hỗ trợ cơng nghệ thơng tin tốt nhất, phù hợp Tôi làm phép so sánh kết học tập học sinh thu kết khả quan sau: Bảng 1: So sánh kết dạy phần nguyên lí làm việc hệ thống bôi trơn cưỡng Số học sinh 41 Lớp 11A1 - Ban ( Dạy theo hình thức khơng sử dụng sơ đồ khối ) Mức độ nắm kiến thức Không nắm Tốt Khá Trung bình Số Tỉ Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng lượng lượng lượng lệ 7,3 14,6% 10 24,4% 22 53,7% % 13 Lớp 11A5 - Ban ( Dạy theo hình thức sử dụng sơ đồ khối - Không sử dụng giáo án điện tử ) Số Mức độ nắm kiến thức học Khơng nắm Tốt Khá Trung bình sinh Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số Tỉ lệ 43 lượng lượng lượng 14 32,5% 19 44,2% 10 23,3% 0% Lớp 11A6 - Ban ( Dạy theo hình thức sử dụng sơ đồ khối - Có sử dụng giáo án điện tử ) Số Mức độ nắm kiến thức học Không nắm Tốt Khá Trung bình sinh Số Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng lượng lượng 51 15,6 25 49,1% 18 35,3% 0% % Bảng 2: So sánh kết dạy phần nguyên lí làm việc hệ thống làm mát nước loại tuần hoàn cưỡng Lớp 11A5 - Ban ( Dạy theo hình thức khơng sử dụng sơ đồ khối ) Số Mức độ nắm kiến thức học Khơng nắm Tốt Khá Trung bình sinh Số Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số Tỉ lệ 44 lượng lượng 15,9% 11 25% 22 50% 9,1% Lớp 11A2 - Ban ( Dạy theo hình thức sử dụng sơ đồ khối - Không sử dụng giáo án điện tử ) Mức độ nắm kiến thức Số học Không nắm sinh Tốt Khá Trung bình 39 Số Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số Tỉ lệ 14 lượng 10 25,6 % 17 43,6 % 12 30,8 % lượng 0% Lớp 11A7 - Ban ( Dạy theo hình thức sử dụng sơ đồ khối - Có sử dụng giáo án điện tử ) Mức độ nắm kiến thức Số học Không nắm sinh Tốt Khá Trung bình Số Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số Tỉ lệ lượng lượng 52 38,5 13,5 25 48% 20 0% % % Bảng 3: So sánh kết dạy phần nguyên lí làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm Lớp 11A3 - Ban ( Dạy theo hình thức khơng sử dụng sơ đồ khối ) Mức độ nắm kiến thức Số học Không nắm sinh Tốt Khá Trung bình Số Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số Tỉ lệ 43 lượng lượng 23,3 51,2 16,3% 10 22 9,2% % % Lớp 11A6 - Ban ( Dạy theo hình thức sử dụng sơ đồ khối - Không sử dụng giáo án điện tử ) Mức độ nắm kiến thức Số học Không nắm sinh Tốt Khá Trung bình Số Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số Tỉ lệ 46 lượng lượng 32,6 26,1 19 41,3% 15 12 0% % % 15 Lớp 11A4 - Ban ( Dạy theo hình thức sử dụng sơ đồ khối - Có sử dụng giáo án điện tử ) Số Mức độ nắm kiến thức học Khơng nắm Tốt Khá Trung bình sinh Số Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ 51 lượng lượng lượng 27 53% 15 29,4% 17,6% 0% Mặc dù chuyển biến học sinh cần có q trình lâu dài Nhưng để q trình thuận chiều thực tế khả quan Tôi tin vào cách làm Tôi sử dụng để giảng dạy trường trung học phổ thông (THPT) IV Thọ Xuân Kết luận chung thực nghiệm Qua thực nghiệm dạy học sử dụng sơ đồ khối chương VI “ cấu tạo động đốt trong” , nhận thấy: - Hứng thú học tập học sinh cao hơn, hoạt động thảo luận sôi hiệu cao hơn, học sinh tập trung để quan sát phân tích, phát biểu xây dựng tốt - Hoạt động giáo viên nhẹ nhàng, thuận lợi để tập trung vào việc đưa học sinh vào trung tâm hoạt động dạy học Khơng khí học tập tích cực, nâng cao hiệu tiếp thu, lĩnh hội tri thức học sinh - Kiến thức cung cấp thêm, bổ sung làm rõ sách giáo khoa, đồng thời gắn với thực tiễn nhiều Do giới hạn thời gian điều kiện khác nên chưa thực thực nghiệm quy mơ lớn Chính mà kết thực nghiệm chắn chưa phải tốt 16 PHẦN : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu kết hợp với phương pháp thực đề tài, đề tài đạt kết sau: Đánh giá thực trạng việc dạy học mơn cơng nghệ 11 nói chung chương VI “ cấu tạo động đốt trong” nói riêng trường THPT Xây dựng sơ đồ khối để nghiên cứu nguyên lí làm việc số hệ thống động đốt Mô tả nguyên lí làm việc hệ thống động đốt theo sơ đồ Kiến nghị 2.1 Đối với giáo viên: Trước hết để phục vụ tốt cho học này, người giáo viên phải có chuẩn bị tốt nhà Giáo viên phải chịu khó suy nghĩ, nghiên cứu, chuẩn bị giáo án xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp cách cẩn thận , chu đáo xác Giáo viên cần động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho học sinh tham gia cách tích cực trình lĩnh hội kiến thức Chú ý khai thác vốn kinh nghiệm, kỹ có học sinh, giúp em phát triển tối đa lực, tiềm thân 2.2 Đối với học sinh: Để lĩnh hội kiến thức cách dễ dàng khắc sâu vấn đề cần nghiên cứu đòi hỏi học sinh phải có chuẩn bị tốt nhà, nghiên cứu học trước đến lớp Học sinh phải nhiệt tình, tích cực, chủ động trình lĩnh hội kiến thức; nghiêm túc thực quy định lớp học, thể tinh thần thái độ tốt học tập 2.3 Đối với cấp lãnh đạo : Đề nghị cấp lãnh đạo quan tâm tạo điều kiện nhiều cho môn học việc mua sắm trang thiết bị sở vật chất phục vụ cho việc dạy học môn Công nghệ Đổi phương pháp dạy học trở thành pháp lệnh Chỉ có đổi phương pháp dạy học tạo đổi thực giáo dục Trên đề tài nghiên cứu áp dụng vào thực tế giảng dạy Trường trung học phổ thông IV Thọ Xuân Tuy nhiên để có 17 dạy thành cơng cần phải liên tục rút kinh nghiệm Vì tơi mong góp ý chân tình quý thầy cô bạn đồng nghiệp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hóa, ngày 15 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết sáng kiến (ký, ghi rõ họ tên) Lưu Thị Huệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Công nghệ 11 Sách giáo viên Công nghệ 11 Thiết kế giảng Công nghệ 11 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Công nghệ 11 Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp Hoạt động giáo dục trường THPT Nhà trường trung học với người giáo viên trung học 18 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả:Lưu Thị Huệ Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THPT Thọ Xuân TT Tên đề tài SKKN Xây dựng môđun giáo dục bảo vệ môi trường Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa C 2013 - 2014 Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa C 2015- 2016 giảng dạy môn công nghệ công nghiệp lớp 11 nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THPT Thọ Xuân Tiếp tục xây dựng sử dụng môđun giáo dục bảo vệ môi trường giảng dạy môn công nghệ công nghiệp lớp 11 nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh trường THPT Thọ Xuân 19 20 .. .đồ khối để dạy phần nguyên lí làm việc số hệ thống động đốt trong? ?? Mục đích nghiên cứu Thiết kế, sử dụng sơ đồ khối dạy học chương VI- Cấu tạo động đốt - Công nghệ 11 , nhằm phát huy tính. .. “ cấu tạo động đốt trong? ?? nói riêng trường THPT Xây dựng sơ đồ khối để nghiên cứu nguyên lí làm việc số hệ thống động đốt Mơ tả ngun lí làm việc hệ thống động đốt theo sơ đồ Kiến nghị 2 .1 Đối... pháp truyền thống với yêu cầu Đó là: Sử dụng sơ đồ khối dạy phần nguyên lí làm việc số hệ thống động đốt Cách thức tiến hành: Khi nghiên cứu, tìm hiểu nguyên lí làm việc số hệ thống động đốt Giáo