1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khoá luận tốt nghiệp rèn luyện kĩ năng tổ chức lập luận trong dạy học bài “thao tác lập luận bình luận” (ngữ văn 11)

70 70 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** Q’QQQQQQQQQQQQQQQ TẠ THỊ LAN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP LUẬN TRONG DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN” (NGỮ VĂN 11) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI, 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** TẠ THỊ LAN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG LẬP LUẬN TRONG DẠY HỌC BÀI “THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN” (NGỮ VĂN 11) KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI, 2019 LỜI CẢM ƠN Lời em xin đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Phạm Kiều Anh, ngƣời hƣớng dẫn giúp đỡ tận tình suốt trình em nghiên cứu thực đề tài khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tổ Phƣơng pháp dạy học Ngữ văn – Khoa Ngữ Văn - Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện để giúp đỡ em q trình học tập nghiên cứu Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong q thầy bạn đóng góp ý kiến, phản hồi, tiếp tục xây dựng đề tài để đề tài em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Vĩnh Phúc, ngày 16 tháng 04 năm 2019 Sinh viên thực TẠ THỊ LAN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp Đại học với đề tài: Rèn luyện kĩ tổ chức lập luận dạy học “Thao tác lập luận bình luận” (Ngữ văn 11) cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Vĩnh Phúc, ngày 16 tháng 04 năm 2019 Sinh viên thực TẠ THỊ LAN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập GV : Giáo viên HS : Học sinh KHGD : Khoa học giáo dục NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông Tr : Trang TTLL : Thao tác lập luận XHCN : Xã hội chủ nghĩa VBNL : Văn nghị luận MỤC LỤC MỞ ĐẨU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 5 Các phƣơng pháp nghiên cứu 6 Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận kĩ công cụ rèn kĩ dạy học 1.1.1 Kĩ trình rèn kĩ 1.1.2 Bài tập vai trò tập trình rèn luyện kĩ 10 1.1.2.1 Khái niệm, đặc điểm tập trình giáo dục 10 1.1.2.2 Vai trị tập q trình rèn luyện kĩ 11 1.2 Lập luận kĩ lập luận dạy học làm văn nghị luận 12 1.2.1 Lập luận văn nghị luận 12 1.2.2 Kĩ lập luận dạy học Làm văn nghị luận 13 1.3 Thao tác lập luận bình luận văn nghị luận 15 1.3.1 Quan niệm thao tác lập luận văn nghị luận 15 1.3.2 Thao tác lập luận bình luận văn nghị luận 16 1.4 Cơ sở thực tiễn việc rèn kĩ tổ chức lập luận dạy học TTLL bình luận 18 1.4.1 Nội dung dạy học thao tác lập luận bình luận chƣơng trình Ngữ văn THPT 18 1.4.2 Điều tra, khảo sát thực trạng rèn kĩ tổ chức lập luận trong dạy học “Thao tác lập luận bình luận” trƣờng THPT 19 1.4.3 Điều tra, khảo sát khả tổ chức lập luận trình học tập “Thao tác lập luận bình luận” trƣờng THPT 20 CHƢƠNG HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬ DỤNG KHI RÈN KĨ NĂNG TỔ CHỨC LẬP LUẬN TRONG DẠY HỌC “THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN” (SGK NGỮ VĂN 11) 21 2.1 Mục đích dạy học “Thao tác lập luận bình luận” (SGK Ngữ văn 11) 21 2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập trình rèn luyện kĩ tổ chức lập luận 21 2.2.1 Nguyên tắc khoa học 21 2.2.2 Nguyên tắc hƣớng vào mục tiêu rèn luyện kĩ sử dụng TTLL 22 2.2.3 Nguyên tắc vừa sức 23 2.2.4 Nguyên tắc đảm bảo phối hợp rèn luyện kĩ tổ chức lập luận lực tƣ cho HS 25 2.3 Hệ thống tập đƣợc sử dụng để rèn luyện kĩ tố chức lập luận dạy học “Thao tác lập luận bình luận” cho học sinh THPT 25 2.3.1 BT nhận diện 26 2.3.2 BT thông hiểu 27 2.3.3 BT phân tích, đánh giá 28 2.3.4 BT vận dụng viết đoạn 31 2.4 Cách thức sử dụng hệ thống tập 34 2.4.1 Sử dụng phƣơng pháp rèn luyện theo mẫu hƣớng dẫn HS thực số dạng BT 34 2.4.2 Sử dụng phiếu học tập 35 2.4.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm 35 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 38 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 38 3.2 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 38 3.3 Kế hoạch thực nghiệm 39 3.4 Nội dung thực nghiệm 39 3.5 Cách thức tiến hành thực nghiệm 39 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 40 3.6.1 Về giáo viên thực 40 3.6.2 Về phía học sinh thực nghiệm 41 KẾT LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẨU Lý chọn đề tài 1.1 Trong phiên họp Ủy ban quốc gia đổi Giáo dục & Đào tạo giai đoạn 2016 - 2020 Hội đồng quốc gia Giáo dục Phát triển nhân lực nhiệm kỳ 2016 - 2020 chiều 29/5/2018, Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định: “Chúng ta xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, không chạy theo xã hội thị trường Phát triển kinh tế cần thiết, cuối phục vụ người dân giáo dục y tế, liên quan đến người, nhà, tảng quan trọng phát triển đất nước Chúng ta xây dựng hệ công dân tồn cầu mang văn hóa, lịch sử người Việt Nam, khơng phải cơng dân tồn cầu xã hội thị trường Những vấn đề liên quan đến Giáo dục & Đào tạo giai đoạn tới…Vấn đề giáo dục, tinh thần học tập suốt đời vô quan trọng, để chống trì trệ đất nước, chống lại sáng tạo cơng việc Vì vậy, phương pháp dạy học cần thay đổi; nội dung học quan trọng phương pháp, kĩ học xử lý thông tin quan trọng hơn” Lời khẳng định cho thấy: Đổi phƣơng pháp dạy học nhiệm vụ cấp thiết cho ngƣời làm công tác giáo dục cấp Theo đó, việc đổi phƣơng pháp dạy học phải đặc biệt trọng tới việc hình thành rèn luyện kĩ cho chủ thể học tập, để em chủ động giải yêu cầu nảy sinh thực tế sống Tạo lập văn hoạt động mà ngƣời thƣờng xuyên phải thực hàng ngày Muốn em tạo văn chuẩn mực, có giá trị, việc rèn luyện kĩ – có kĩ tổ chức lập luận điều thiếu 1.2 Việt Nam xu hội nhập với giới Theo đó, ngành giáo dục nƣớc ta có phát triển đổi toàn diện với mục tiêu đào tạo cịn ngƣời tồn diện, tích cực chủ động Việc thay đổi cải biến phƣơng pháp dạy học giáo viên (GV) lẫn học sinh (HS) vấn đề mấu chốt toàn ngành giáo dục Việc dạy học phải gắn với thực tiễn, dạy học phải hình thành rèn luyện lực thiết yếu, tiền đề để HS giải đƣợc tốn nảy sinh từ thực tế sống tâm điểm khâu giáo dục Không ngoại lệ, việc dạy học Ngữ văn nói chung, dạy học tạo lập văn nghị luận (VBNL) nói riêng có bƣớc chuyển đổi để theo kịp xu nhu cầu xã hội 1.3 Thao tác lập luận (TTLL) chƣơng trình Ngữ văn THPT nội dung kiến thức thể rõ chất kĩ tổ chức lập luận Mục đích việc dạy học nội dung trang bị cho HS có hiểu biết kĩ lập luận biểu đạt nội dung nghị luận Vì để nâng cao kĩ tổ chức lập luận tạo lập VBNL, HS cần phải sử dụng thành thạo, sáng tạo TTLL nhƣ phân tích, so sánh, bình luận, bác bỏ Tuy nhiên, thực tế giảng dạy phần làm văn nghị luận trƣờng phổ thông, việc dạy học liên quan đến TTLL chƣa thực đạt hiệu Trong nhiều viết HS, nhận thấy thực tế em chƣa biết cách thực hiện, chƣa biết kết hợp TTLL để làm bật vấn đề cần bàn luận Nhƣ vậy, việc dạy học TTLL chƣơng trình Ngữ văn THPT nhiều hạn chế Xuất phát từ lý trên, với mong muốn giúp HS THPT nâng cao kĩ lập luận trình tạo lập VBNL, chúng tơi lựa chọn đề tài: Rèn luyện kĩ tổ chức lập luận dạy học “Thao tác lập luận bình luận” (Ngữ văn 11) Lịch sử nghiên cứu Ngay từ thời xƣa, bàn luận thuật hùng biện, Aristote trình bày hiểu biết ông lập luận cách rõ ràng sâu sắc Theo đó, lập luận đƣợc xác định lĩnh vực thuộc phạm vi thuật hùng biện Lập luận phƣơng pháp dẫn dắt ngƣời nghe (ngƣời đọc) tiếp nhận để nắm bắt đƣợc việc, tƣợng, quan điểm giới khách quan, xã hội lồi ngƣời Để dẫn dắt ngƣời tiếp nhận đến với chân lí khách quan, đến với nhận thức hiểu đƣợc thái độ, quan điểm ngƣời bàn luận VBNL, ngƣời nghị luận phải sử dụng TTLL bình luận Cho đến nay, lập luận bình luận ln đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu cách sâu sắc Có thể nhắc tới số cơng trình nghiên cứu TTLL nhƣ sau: Trong “Lí luận văn học”, tác giả Phƣơng Lựu với nhiều tác IV Tiến trình học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Câu hỏi: Trong chương trình ngữ văn cấp em học thao tác lập luận? Đó thao tác nào? Trả lời: Trong chƣơng trình ngữ văn cấp học thao tác lập luận bình luận Đó là: TTLL chứng minh, giải thích,phân tích, bác bỏ, so sánh Dạy học Trong văn nghị luận, ngƣời ta thƣờng sử dụng nhiều thao tác lập luận khác để thuyết phục ngƣời đọc, ngƣời nghe tới vấn đề mà ngƣời viết, ngƣời nói muốn hƣớng đến Trong có nhiều thao tác lập luận khác nhƣ: Phân tích, giải thích, chứng minh, bác bỏ, bình luận, so sánh Và bình luận TTLL khơng thể thiếu Vậy TTLL bình luận gì? Mục đích u cầu thao tác sao? Cách thức thực bình luận nhƣ nào? Vậy vào học ngày hơm tìm hiểu rõ sâu sức TTLL bình luận Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu I Mục đích, u cầu thao tác lập mục đích, yêu cầu thao tác lập luận bình luận luận bình luận Khái niệm GV: a Ngữ liệu HS phát biểu Ví dụ: Cho đoạn văn sau: GV: nhận xét em việc thực "Một ngƣời vậy, tƣ nội quy quy định trƣờng lớp HS tƣởng, đạo đức, định khơng phải hình thức bên mà phẩm HS đƣa lời nhận xét đánh giá chất tƣ tƣởng, đạo đức ngƣời 48 Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt GV: lời nhận xét đánh giá Hình thức bên ngồi: Đẹp hay xấu, đối tƣợng -> bình luận Vậy em giảm dị hay diêm dúa… ta dễ nhận hiểu thao tác bình luận? ngay, qua nhìn nhƣng cịn phẩm chất bên trong, ngƣời nhân HS trả lời, GV ghi bảng hậu hay ích kỉ, cao hay thấp hèn, GV: So với phân tích bình luận trung thực hay giả đối… phải sống khơng nhằm tìm chất, hay, lâu với mà biết đƣợc Mà đẹp vấn đề mà sâu vào đánh ngƣời sống tồn chủ yếu giá vấn đề thông qua mối quan hệ GV cho học sinh trả lời câu hỏi phần ngƣời với ngƣời Trong mối quan I.2 trang 71 SGK hệ này, muốn sống lâu dài với đƣợc, thực ngƣời phải tôn HS trả lời câu hỏi trọng nhau, yêu thƣơng nhau… Khơng thể sớm nắng, chiều mƣa! Thực tế có ngƣời, son phấn lòe loẹt chƣng diện hết mốt đến mốt khác, nói năm xem nhẹ nhàng, quyến rũ… nhƣng tiếp xúc gần gũi thời gian ta thấy họ thuộc loại ăn xổi, thì, lừa thầy, dối bạn, coi thƣờng bố mẹ."  Em xác định thao tác lập luận đoạn văn trên?  Em cho biết nội dung đoạn văn gì? 49 Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt GV: Từ phân tích ngữ liệu trên, b Khái niệm em cho biết mục đích bình - Bình luận: đƣa ý kiến bàn bạc, luận gì? đánh giá, tƣợng, vấn đề HS trả lời câu hỏi GV: Để đạt đƣợc mục đích bình + Đánh giá: vấn đề đúng/sai? luận tiến hành bình luận cần ý Hay/dở? Tốt/xấu? yêu cầu gì? + Bàn bạc: trao đổi ý kiến với ngƣời HS trả lời GV chốt lại đọc, ngƣời nghe Hoạt động 2: Hƣớng dẫn học sinh cách - Thao tác lập luận bình luận: cách bình luận thức đƣa lí lẽ, dẫn chứng nhằm HS thảo luận văn luyện tập thuyết phục ngƣời đọc ngƣời nghe sách giáo khoa theo yêu cầu GV: đồng ý vấn đề đƣợc nêu - Nhóm 1: Đoạn trích nêu vấn đề gì? Mục đích, u cầu bình luận Nhận xét cách nêu? a Ngữ liệu: “Xin lập khoa luật” - Vấn đề: cần thiết luật pháp xã hội - Nhóm 2: Bố cục văn gồm phần? Nội dung phần? - Đối tƣợng: triều đình nhà Nguyễn - - Mục đích: thuyết phục triều đình cho mở khoa luật - Nội dung: - Nhóm 3: Tác giả đánh giá + Khẳng định ngƣời cần học luật, nguyên nhân hậu tai nạn giao nêu lĩnh vực pháp luật, giới thông nhƣ nào? thiệu việc thực hành luật nƣớc ta phƣơng tây + Đề xuất chủ trƣơng tất ngƣời phải tôn trọng tực hành pháp luật 50 Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt + bàn mối quan hệ giữ pháp luật - Nhóm 4: Kết thúc vấn đề, tác giả đạo đức đƣa lời bàn nào? Giải pháp để b Kết luận giải đƣợc vấn đề nêu ra? ‫٭‬Mục đích GV gợi dẫn HS trả lời câu hỏi Nhằm thuyết phục ngƣời đọc, SGK đƣa kết luận ngƣời nghe tán đồng với ý kiến GV lấy ví dụ cho HS nêu yêu cầu Khẳng định đúng, sai, tốt, bƣớc xấu, lợi, hại vấn đề GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK Khen ngợi cổ vũ tốt; phê phán dở sai -> Làm cho xã hội ngày tốt đẹp ‫ ٭‬Yêu cầu Trình bày rõ ràng, trung thực vấn đề đƣợc bình luận Đề xuất chứng tỏ đƣợc ý kiến, nhận định, đánh giá xác đáng Bàn bạc, mở rộng xoay quanh vấn đề cách sâu sắc Lập luận chắn chặt chẽ để khẳng định đƣợc ý kiến II Cách bình luận 1.Ngữ liệu: văn luyện tập 51 Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt SGK trang 73 Hoạt động 3: Hƣớng dẫn HS luyện Nêu vấn đề: Thần chết đồng hành với sát thủ đƣờng phố tập Trong phần Luyện tập, GV tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS với hình thức tổ chức diễn đàn Trong diễn đàn đó, cho HS đóng vai thành nhà phê bình văn học để bình luận hai câu thơ truyện Kiều Nguyễn Du: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Thơng qua hình thức diễn đàn nhƣ vậy, HS đƣợc trực tiếp bày tỏ ý kiến quan điểm mình, từ em đƣợc trải nghiệm kiến thức thực tế, nâng cao kinh nghiệm viết kĩ cần thiết khác → Cách nêu vấn đề trug thực rõ ràng, khách quan Bố cục: phần: + Nêu vấn đề: đầu đƣờng phố + Giải vấn đề: tiếp xã hội: bàn nguyên nhân, hậu tai nạn giao thơng + bàn luận: cịn lại: giải pháp giải vấn đề Nguyên nhân: + Hạn chế khách quan + Ý thức chủ quan (chủ yếu): dẫn chứng Hậu quả: Tổn thƣơng cho lực lƣợng lao động đất nƣớc (dẫn chứng, lí lẽ) Bàn bạc mở rộng: + An tồn giao thơng hạnh phúc, hội thành cơng + Hành động cần có: • Tự điều chỉnh mình, tự cứu cứu ngƣời • 52 Cần chƣơng trình truyền Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt thông hiệu → Cách trình bày, xếp ý, trình bày vấn đề: rõ ràng, mạch lạc, trung thực, thẳng thắn Kết luận Có nhiều cách bình luận, đó: Bƣớc 1: Nêu tƣợng (vấn đề) cần bình luận + Trung thực, khách quan + Ngắn gọn, rõ ràng + Thể quan điểm thân - Bƣớc 2: Đánh giá tƣợng (vấn đề) cần bình luận Tùy theo vấn đề mà có cách bình luận khác nhau, ví dụ: + Vấn đề “tình trạng hút thuốc học sinh”: đứng hẳn phía, tìm lí lẽ dẫn chứng để nhiệt tình ủng hộ phía phê phán phía sai + Vấn đề “ lũ Đồng Tháp có phải tai họa”: kết hợp phần phía loại bỏ phần hạn chế để tới đánh giá thực hợp lí, cơng + Vấn đề “ ƣu tiên cho phát triển sản 53 Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt xuất hay cho bảo vệ môi trƣờng,nếu việc phát triển sản xuất gây ô nhiễm môi trƣờng”: đƣa cách đánh giá phải-trái, hay-dở riêng sau phân tích quan điểm, ý kiến khác vấn đề bình luận Có nhiều cách bình luận nhiêm có cách bình luận chính: + Đứng hẳn phía (phản đối đồng tình) + Kết hợp phần phía, loại bỏ phần cịn hạn chế →đƣa quan điểm đắn + Đƣa cách đánh giá riêng - Bƣớc 3: Bàn tƣợng (vấn đề) cần bình luận Có nhiều cách bàn tƣợng, vấn đề Ví dụ: + Bàn thái độ, hành động, cách giải cần có trƣớc tƣợng vừa đƣợc nhận xét đánh giá Ví dụ: tình trạng hút thuốc học sinh + Bàn điều rút liên hệ với thời đại, hoàn cảnh sống, lứa tuổi thân ngƣời nghe bình luận Ví dụ: gần mực đen, gần đèn rạng 54 Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt + Bàn ý nghĩa rộng lớn hơn, sâu sắc mà tƣợng (vấn đề) bình luận gợi mở Ví dụ: Tổ quốc tiền, niên với phát triển đất nƣớc ‫ ٭‬Ghi nhớ: (SGK/73) III Luyện tập Bài tập Bàn hai câu thơ truyện Kiều Nguyễn Du: “ Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung” Củng cố - GV củng cố cho HS khái niệm, mục đích, yêu cầu cách làm văn bình luận Dặn dị - Làm tập chuẩn bị tiết Luyện tập thao tác lập luận bình luận Tiết 101: LUYỆN TẬP THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN I Mục tiêu học: Kiến thức: Giúp cho hs: - Củng cố kiến thức thao tác lập luận bình luận viết đƣợc vài đoạn văn bình luận chủ đề gần gũi với sống suy nghĩ học sinh Kĩ năng: 55 - Biết vận dụng thao tác lập luận bình luận vào viết văn ứng xử sống Thái độ: - Ý thức nhận xét, đánh giá, bàn bạc trƣớc tƣợng sống nhằm góp phần thúc đẩy phát triển thân xã hội II Phƣơng tiện thực Đối với giáp viên: SGK, sách chuẩn kiến thức Ngữ Văn 10, giáo án… Đối với học sinh: SGK, ghi, bút, soạn nhà… III Cách thức tiến hành - GV hƣớng dẫn, định hƣớng kết chung - HS trao đổi, thảo luận, trình bày trƣớc lớp Tiến trình học Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Dạy Ngày nay, nhiều vấn đề nóng hổi xã hội ln xuất Việc bình luận vấn đề địi hỏi phải nắm vững kĩ thuyết phục đƣợc ngƣời đọc, ngƣời nghe Luyện tập thao tác lập luận bình luận để củng cố thêm hiểu biết kĩ bình luận Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Gv cho HS nhắc lại kiến thức cũ Thao tác lập luận bình luận: Khái niệm Thao tác lập luận bình luận thao tác lập luận văn nghị luận đƣa ý kiến đánh giá bàn luậnvề tình hình, vấn đề ? Thế thao tác lập luận bình luận? - Khái niệm thao tác lập luận bình luận: Là thao tác lập luận văn nghị luận đƣa ý kiến, đánh giá 56 Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt tình hình, vấn đề + Đánh giá: Chỉ vấn đề: Đúng/sai? Hay/dở? Tốt/xấu? ? Nêu bước bình luận? + Bàn luận: Phải có trao đổi ý kiến - Các bƣớc bình luận: ngƣời đối thoại + Bƣớc 1: Nêu vấn đề cần bình luận (nêu rõ đƣợc thái độ, đánh giá ngƣời viết Trình bày rõ ràng, trung thực) * Bài tập 1: Anh chị viết văn bình luận để tham gia diễn đàn Đoàn Thanh niên tổ chức với đề tài: “Lời ăn tiếng nói học sinh văn minh, + Bƣớc 2: Đánh giá vấn đề cần bình lịch” luận ( theo hƣớng: đứng hẳn  Phân tích đề: phía tin đúng; kết hợp phần a Kiểu bài: phần sai phía để tới b Lựa chọn nội dung bình luận đánh giá hợp lý; đƣa VD: Biết nói lời “Cảm ơn” “xin đánh giá riêng) lỗi” học sinh văn minh, lịch + Bƣớc 3: Bàn vấn đề cần bình luận (theo khía cạnh: bàn thái độ, cách Lập dàn ý: giải quyết; bàn điều rút * Bước 1: Xác định luận điểm liên hệ với thân, xã hội, thời Luyện nói đại ; bàn ý nghĩa sâu xa * Nhóm 1: Luận điểm vấn đề) * Nhóm 2: Luận điểm Hoạt động 2: GV hƣớng dẫn HS làm Viết đoạn văn bình luận tập SGK/81 * Bài tập 2: Giáo viên tổ chức cho học sinh phân Bàn tƣợng vệ sinh an tồn thực tích đề phẩm ? Vì văn nên 57 Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt văn nghị luận? ? Chọn vấn đề cụ thể cho bình luận mình? - Tồn vấn đề đề tài khía cạnh đề tài (chống nói tục; “lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau”; biết nói lời “cảm ơn” xin lỗi) Hoạt động 2: GV hƣớng dẫn HS cách xác định luận điểm để lập dàn ý Giới thiệu vấn đề bình luận nhƣ nào? Chỉ tốt, xấu, phải, trái, sai hay dở vấn đề Quan điểm, đánh giá, nhận xét thân Ý nghĩa sâu rộng mà vấn đề gợi => Xác định luận điểm cho bình luận khía cạnh biết nói lời “cảm ơn” “xin lỗi” học sinh văn minh, lịch GV đƣa dàn ý để học sinh tham khảo, luyện viết đoạn văn bình luận * MB: Nêu vấn đề cần bình luận * TB: - Biểu lời ăn, tiếng nói 58 Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt học sinh văn minh, lịch: + Nói năng, lịch sự, lễ phé, có đầu có + Biết nói lời cảm ơn nhận đƣợc giúp đỡ + Biết nói lời xin lỗi làm việc sai trái + Khơng nói tục, chửi thề (dẫn chứng cụ thể) -> Đó biểu thể nếp sống có văn hóa, lịch giao tiếp; tạo niềm vui hạnh phúc sống - Những thói hƣ, tật xấu lời ăn, tiếng nói học sinh nay: + Nói tục, chửi thề + Nói khơng đầu, khơng đi, khơng lễ phép + Khơng biết nói lời xin lỗi, cảm ơn + Nói nhƣng khơng tơn trọng ngƣời nghe (dẫn chứng cụ thể) -> Phê phán, lên án lời nói thiếu văn hóa, thiếu văn minh, lịch - Bàn hƣớng rèn luyện thói nói từ 59 Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt “cảm ơn” “xin lỗi” giao tiếp + Ăn nói lịch sự, có văn hóa, biết tơn trọng ngƣời nghe, biết lựa lời mà nói cho vừa lịng -> văn minh, lịch * KB: kết thúc vấn đề, liên hệ thân, ý thức trách nhiệm GV: sau lập dàn ý cho viết, tiến hành lập luận cho luận điểm theo bƣớc cách lập luận Hoạt động 3: Hƣớng dẫn học sinh luyện nói lớp GV chia lớp thành 02 nhóm, nhóm trình bày miệng đoạn văn bình luận luận điểm GV gọi đại diện nhóm trình bày trƣớc lớp HS trình bày GV nhận xét, đánh giá GV yêu cầu học sinh viết đoạn văn bình luận nhóm vừa trình bày theo bổ sung cô bạn GV dặn HS làm tập số - ý b SGK/83 Củng cố 60 - Hệ thống hóa học cách nhắc lại kiến thức thao tác lập luận bình luận Dặn dò - Làm tập SGK chuẩn bị 61 62 ... THỐNG BÀI TẬP SỬ DỤNG KHI RÈN KĨ NĂNG TỔ CHỨC LẬP LUẬN TRONG DẠY HỌC “THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN” (SGK NGỮ VĂN 11) 21 2.1 Mục đích dạy học “Thao tác lập luận bình luận? ?? (SGK Ngữ văn 11). .. HỆ THỐNG BÀI TẬP SỬ DỤNG KHI RÈN KĨ NĂNG TỔ CHỨC LẬP LUẬN TRONG DẠY HỌC “THAO TÁC LẬP LUẬN BÌNH LUẬN” (SGK NGỮ VĂN 11) 2.1 Mục đích dạy học “Thao tác lập luận bình luận? ?? (SGK Ngữ văn 11) Về kiến... trạng rèn kĩ tổ chức lập luận trong dạy học “Thao tác lập luận bình luận? ?? trường THPT Trong dạy “Thao tác lập luận bình luận? ??, GV đáp ứng đủ nội dung giảng cho HS, đủ kiến thức thao tác lập luận bình

Ngày đăng: 28/08/2019, 10:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w