Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,37 MB
Nội dung
1 Lời cảm ơn Trong trình ngiên cứu em gặp khơng khó khăn, nhờ cố gắng thân đặc biệt giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo với động viên cổ vũ bạn bè, người thân giúp em hồn thành khóa luận Qua cho em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, thầy cô thư viện tạo điều kiện cho em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Đặc biệt, cho em bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên Th.S Hoàng Thanh Phương , người tận tình hướng dẫn, bảo em q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu toàn thể giáo viên mẫu giáo trường mầm non địa bàn thị xã Phú Thọ nhiệt tình cộng tác tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn tất bạn bè tập thể lớp K12 ĐHSP Mầm non người thân giúp đỡ, động viên, khuyến khích em nỗ lực hoàn thành đề tài nghiên cứu Em xin kính chúc thầy giáo ln mạnh khỏe, hạnh phúc để tiếp tục dìu dắt chúng em đường học tập nghiên cứu khoa học Em mong nhận góp ý chân thành thầy giáo cô giáo bạn sinh viên để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Phú Thọ, Tháng năm 2018 Sinh viên Lê Thị Thúy Nga MỤC LỤC Trang bìa phụ Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn .2 Mục đích nghiên cứu .3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ – TUỔI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.1 Cơ sở lý luận khóa luận…………….………………… ……………… 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề…………….…………………………… … ….6 1.1.2 Kỹ tự bảo vệ trình rèn luyện kỹ tự bảo vệ trẻ - tuổi………………………………………………… ………………………… 1.1.3 Hoạt động ngồi trời vai trị việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi……………………………………………… ……… 23 1.1.4 Khái niệm “Biện pháp rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trời”………………………………… ………………… 26 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trời…………………………………………… 27 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài……………………… …………………… 29 1.2.1 Thực trạng nội dung chương trình giáo dục kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi trường mầm non……………… …………………… ……………… 30 1.2.2 Thực trạng việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi số trường mầm non ………………… 31 1.2.3 Thực trạng việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi số trường mầm non … 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 46 2.1 Căn đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời .46 2.1.1 Căn vào mục tiêu giáo dục trẻ mầm non 46 2.1.2 Căn vào đặc điểm phát triển trẻ – tuổi 46 2.1.3 Căn vào đặc trưng hoạt động trời 47 2.1.4 Căn vào trình rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 47 2.2 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 48 2.2.1 Biện pháp 1: Sử dụng phương tiện trực quan nhằm cung cấp kiến thức, kinh nghiệm kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi .48 2.2.2 Biện pháp 2: Tận dụng hội thực tế để rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ hoạt động trời 61 2.2.3 Biện pháp 3: Tổ chức số trị chơi ngồi trời giúp trẻ rèn luyện kĩ tự bảo vệ 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm .72 3.2 Nội dung thực nghiệm 72 3.3 Mẫu thực nghiệm .72 3.4 Cách đánh giá thực nghiệm 72 3.5 Cách tổ chức thực nghiệm 72 3.5.1 Khảo sát trước thực nghiệm 72 3.5.2 Tiến hành thực nghiệm tác động 73 3.5.3 Khảo sát kết sau thực nghiệm 73 3.6 Kết thực nghiệm 73 3.6.1 Kết khảo sát trước thực nghiệm .73 3.6.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận .91 Kiến nghị .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO .94 PHỤ LỤC 97 Phụ lục Phiếu điều tra (Dành cho giáo viên) .98 Phụ lục Trò chơi khảo sát trẻ .100 Phụ lục Hệ thống trò chơi nhằm rèn luyện kỹ tự bảo vệ thơng qua hoạt động ngồi trời cho trẻ – tuổi 102 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng GD : Giáo dục HĐNT : Hoạt động trời KN : Kỹ KNTBV : Kỹ tự bảo vệ KNS : Kỹ sống MG : Mẫu giáo MN : Mầm non TB : Trung Bình TBV : Tự bảo vệ TN : Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Mức độ sử dụng hoạt động để rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ tuổi trường mầm non 33 Bảng 1.2 Thực trạng kỹ tự bảo vệ trẻ – tuổi hoạt động trời trường mầm non 34 Bảng 1.3 Thực trạng mức độ sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi hoạt động trời 35 Bảng 1.4 Mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ trẻ – tuổi trường mầm non (tính %) 40 Bảng 1.5 Thực trạng mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi (tính theo tiêu chí) 42 Bảng 3.1 Mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ trẻ hai nhóm TN ĐC trước thực nghiệm (tính %) 73 Bảng 3.2 Mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ nhóm ĐC TN trước TN (theo tiêu chí) 75 Bảng 3.3 Mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ nhóm ĐC TN sau TN (tính theo %) 77 Bảng 3.4 Mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ nhóm ĐC TN sau TN (theo tiêu chí) 78 Bảng 3.5 So sánh mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ trẻ nhóm TN trước sau TN (tính theo %) .80 Bảng 3.6 So sánh mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm (theo tiêu chí) .84 Bảng 3.7 So sánh mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ trẻ nhóm ĐC trước sau TN (tính %) .86 Bảng 3.8 So sánh mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ nhóm ĐC trước sau TN (theo tiêu chí) 87 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ trẻ thuộc Trường mầm non Phong Châu trường mầm non Sao Mai 41 Biểu đồ 1.2 Mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi trường mầm non (tính theo tiêu chí) 42 Biểu đồ 3.1 Mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ trẻ hai lớp ĐC TN (tính theo %) 74 Biểu đồ 3.2 Mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ nhóm ĐC TN trước TN (theo tiêu chí) 75 Biểu đồ 3.3 Mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ nhóm ĐC TN sau TN (tính theo %) 77 Biểu đồ 3.4 Mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ nhóm ĐC TN sau TN (theo tiêu chí) 79 Biểu đồ 3.5 So sánh mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ trẻ nhóm TN trước sau TN (tính theo %) .81 Biểu đồ 3.6 So sánh mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ trẻ nhóm TN trước sau thực nghiệm (theo tiêu chí) .85 Biểu đồ 3.7 So sánh mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ trẻ nhóm ĐC trước sau TN (tính %) 86 Bảng 3.8 So sánh mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ nhóm ĐC trước sau TN (theo tiêu chí) 87 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển, đời sống người nâng cao nảy sinh vấn đề phức tạp, bất ổn người Trong xã hội nay, người phải đối mặt với nguy gây nguy hiểm rủi ro hành động theo cảm tính, khơng có lực ứng phó, vượt qua thử thách sống Điều đòi hỏi người xã hội cần trang bị cho kỹ tự bảo vệ để ứng phó với nguy hiểm, vượt qua thử thách sống Kỹ tự bảo vệ cần rèn luyện cho trẻ từ nhỏ Ở lứa tuổi mầm non, trẻ hạn chế kiến thức lẫn kỹ tự bảo vệ vật cho dù đơn giản nhất, hành động, nơi khơng nguy hiểm cho người lớn, lại gây nguy hiểm cho trẻ Điều không ảnh hưởng đến phát triển thể chất mà cịn ảnh hưởng đến phát triển trí tuệ tinh thần, chí ảnh hưởng đến tính mạng trẻ Trẻ mầm non luôn hiếu động, thích khám phá điều lạ sống Vì trẻ dễ gặp phải nguy hiểm có nguy bị tai nạn chấn thương cao Trên phương tiện thông tin đại chúng ngày vừa qua đăng tải nhiều tai nạn thương tâm xảy lứa tuổi từ – tuổi bất cẩn người lớn hạn chế kỹ tự bảo vệ trẻ Trên thực tế, để đối phó với nguy hiểm thường người lớn phịng tránh che chở cho trẻ Tuy nhiên, cạnh trẻ giây, phút che chở cho trẻ lúc, nơi Vì thế, giải pháp tốt việc tập luyện cho trẻ kỹ tự bảo vệ thân nhận biết, ứng xử phù với tình nguy hiểm để đảm bảo an toàn cho thân cách hiệu Đây điều thiết yếu để giúp trẻ sẵn sàng bước vào sống đại biến động đầy thử thách Việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ trở nên dễ dàng quan tâm rèn dũa từ lứa tuổi mẫu giáo Bước vào tuổi mẫu giáo, phát triển trẻ diễn mạnh mẽ mặt, khác hẳn tuổi nhà trẻ, trẻ mẫu giáo bắt đầu ý thức số hành động việc làm mình, biết phân biệt việc làm - sai, tốt - xấu, nguy hiểm – an tồn, nên hành động – khơng nên hành động tình cụ thể Do giáo viên biết sử dụng biện pháp đơn giản, hấp dẫn trẻ tổ chức cách hợp lí việc “Rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi” phù hợp với phát triển khả trẻ Ở trường mầm non việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ nói chung trẻ - tuổi nói riêng lồng ghép trong tất hoạt động trẻ hàng ngày Trong đó, hoạt động ngồi trời có nhiều hội tốt để rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ Trong hoạt động trời, trẻ tiếp xúc trực tiếp với môi trường thiên nhiên chứa đựng tình phong phú, đa dạng, tiềm ẩn tình bất lợi có nguy gây nguy hiểm cho người Đây hội thực tế để trẻ trải nghiệm tình có nguy gây nguy hiểm đó, giúp trẻ biết cách đối phó với để đảm bảo an tồn cho thân Hoạt động trời diễn hàng ngày chế độ sinh hoạt trẻ trường mầm non, việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ giúp trẻ luyện tập kỹ cách thường xuyên, bền vững trở thành thói quen tự bảo vệ cho trẻ sau Thực tế giáo dục mầm non có quan tâm đến việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ Tuy nhiên, chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng kỹ này, cho lứa tuổi cịn q nhỏ để hình thành rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ nên giáo viên không quan tâm nhiều đến việc tìm tịi biện pháp giáo dục cho phù hợp với khả hứng thú trẻ nên trẻ chưa có khả bảo vệ tình bình thường xảy sống Vì lý trên, chọn đề tài: “Rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Về lí luận - Làm rõ sở lý luận việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi hoạt động trời - Làm rõ thực trạng việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trời 2.2 Về thực tiễn - Xác định rõ mức độ biểu kỹ tự bảo vệ trẻ 4-5 tuổi 10 số trường mầm non địa bàn Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ - Đề tài tài liệu tham khảo cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non giáo viên mầm non quan tâm đến vấn đề rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi - Kết nghiên cứu có được, giúp trang bị tốt kiến thức tốt kỹ tự bảo vệ cho trẻ -5 tuổi Qua trẻ có thái độ tích cực với với người khác Đồng thời trẻ cịn hình thành phát triển ý thức, kĩ bảo vệ cho thân Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, thực tiễn đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời nhằm nâng cao mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4- tuổi, góp phần thực “quyền bảo vệ” trẻ em Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 4.2 Đề xuất số biện pháp rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi hoạt động trời 4.3 Thực nghiệm biện pháp rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi hoạt động trời Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: biện pháp rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời 5.2 Phạm vi nghiên cứu Chúng giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài số vấn đề sau: - Nghiên cứu số biện pháp rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động trời Đề tài tập trung nghiên cứu kỹ tự bảo vệ trẻ tình nguy hiểm - Nghiên cứu làm thực nghiệm trẻ mẫu giáo - tuổi số trường mầm non thuộc địa bàn Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ thời gian từ tháng đến tháng năm 2018 với chủ đề “Giao thông”, “ Nước tượng tự 97 Kết luận chương - Trước TN, mức độ rèn luyện kỹ tự bảo vệ nhóm TN ĐC tương đối chưa cao, chủ yếu mức độ TB Yếu Sau TN, mức độ hình thành kỹ tự bảo vệ nhóm TN cao nhóm ĐC, mức độ Tốt Khá tăng lên mức độ TB Yếu giảm rõ rệt - Sau thực nghiệm, hiệu việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ mẫu giáo – tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời có tiến so với trước thực nghiệm so với lớp đối chứng sử dụng biện pháp thông thường trường mầm non hoạt động trời Hiệu việc thực nghiệm biện pháp khẳng định qua kết kiểm định độ tin cậy - Sự tiến thể ba tiêu chí: kỹ nhận dấu hiệu mơi trường gây nguy hiểm cho thân người xung quanh; chủ động lựa chọn cách ứng xử phù hợp với tình có nguy gây nguy hiểm; giải tình có hiệu Sự tiến nhận biết dấu hiệu có nguy gây nguy hiểm trẻ quan tâm đến dấu hiệu mơi trường gây nguy hiểm với nguyên nhân hậu tình đó, từ trẻ chủ động lựa chọn cách giải khác để đảm bảo an toàn cho thân đạt kết định Kết TN cho thấy tính phù hợp, hiệu khả thi biện pháp đề xuất Giả thuyết khoa học đề tài đưa kiểm chứng Mặc dù biện pháp đưa khơng biện pháp thực cách thường xuyên linh hoạt trình rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ thơng qua hoạt động ngồi trời sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo hài hòa hiệu việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ đạt hiệu cao 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM Kết luận Qua trình nghiên cứu lý luận, thực tiễn thực nghiệm số biện pháp rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động ngồi trời, chúng tơi rút số kết luận sau: - Kỹ tự bảo vệ kỹ sống quan trọng người sống Vì cần phải trang bị cho trẻ kỹ tự bảo vệ từ lứa tuổi mầm non để góp phần thực mục tiêu giáo dục phát triển toàn diện nhân cách trẻ mầm non nói riêng góp phần thực “quyền bảo vệ” trẻ em nói chung - Kỹ tự bảo vệ khả chủ động vận dụng kiến thức, kinh nghiệm thu nhận cá nhân để phòng ngừa, ngăn chặn, đối phó với yếu tố bất lợi từ bên ngồi gây nguy hiểm cho thân nhằm đảm bảo an toàn cho thân người xung quanh cách có hiệu - Kỹ tự bảo vệ trẻ – tuổi bao gồm: Kỹ nhận tình có nguy gây nguy hiểm cho thân người xung quanh, kỹ chủ động lựa chọn giải pháp để giải tình có nguy gây nguy hiểm kỹ giải vấn đề có hiệu Việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ trải qua giai đoạn định giai đoạn 1: Cung cấp, củng cố kiến thức tình khơng an tồn cho trẻ, giai đoạn 2: Rèn luyện kỹ năng, trẻ thực hành động tự bảo vệ hoàn cảnh quen thuộc, giai đoạn 3: Trẻ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm kỹ có để giải vấn đề có hiệu cao - Kỹ tự bảo vệ rèn luyện qua hoạt động sinh hoạt trẻ trường mầm non, hoạt động ngồi trời có nhiều ưu trong việc rèn luyện kĩ tự bảo vệ cho trẻ (có nhiều tình huống, thay đổi tình theo thời gian, khơng gian hoạt động địi hỏi trẻ phải chủ động, độc lập cao hơn…) - Việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố thân trẻ, môi trường, cách tổ chức giáo viên - Thực tiễn giáo dục mầm non cho thấy việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho 99 trẻ – tuổi số trường mầm non Thị xã Phú Thọ chưa tốt Nguyên nhân chủ yếu giáo viên chưa thực coi trọng việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ trình chăm sóc giáo dục trẻ Quan niệm đảm bảo an toàn cho trẻ giáo dục kỹ tự bảo vệ hạn chế Giáo viên chưa biết sử dụng biện pháp phù hợp với trẻ chưa biết vận dụng điều kiện sẵn có thực tế để rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ Dựa vào nghiên cứu sở lí luận, thực tiễn việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi, đề xuất biện pháp để rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời Đó là: Sử dụng phương tiện trực quan nhằm cung cấp kiến thức, kinh nghiệm kỹ tự bảo vệ, Tận dụng hội thực tế để rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ hoạt động ngồi trời, Tạo tình hình thức trị chơi để giúp trẻ trải nghiệm tích lũy kinh nghiệm tự bảo vệ cho trẻ thông qua hoạt động ngồi trời Các biện pháp có mối quan hệ mật thiết với giáo viên sử dụng cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với điều kiện thực tiễn khả kinh nghiệm trẻ - Kết thực nghiệm biện pháp rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động ngồi trời thấy kết nhóm thực nghiệm cao trước thực nghiệm cao so với nhóm đối chứng, điều chứng tỏ biện pháp đề xuất đề tài có tác dụng tích cực đến việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi Kết thực nghiệm chứng minh tính khả thi hiệu giáo dục biện pháp đề xuất đề tài Kiến nghị Để việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi trường mầm non đạt hiệu cao, chúng tơi có số kiến nghị sau: + Giáo viên cần hiểu rõ quan điểm giáo dục, lấy trẻ làm trung tâm vận dụng vào thực tế rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ, nghĩa phải nhận thức rõ ràng trẻ nhỏ sớm có hiểu biết việc tự bảo vệ lĩnh hội kỹ Từ tin tưởng trẻ tạo điều kiện cho trẻ có hội rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ từ nhỏ, chí trước tuổi trì lứa tuổi sau - Mặt khác, giáo viên mầm non cần phải tích cực tự bồi dưỡng, nâng 100 cao trình độ chun mơn, cần nắm nội dung, phương pháp, biện pháp rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ tạo điều kiện cần thiết để triển khai việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ có hiệu quả, - Cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường gia đình việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ, nhà trường giữ vai trị chủ đạo việc định hướng giáo dục: cung cấp thông tin đặc điểm tâm sinh lý trẻ, nội dung, phương pháp giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục có hiệu - Nhà trường cần có cách thức khuyến khích, động viên giáo viên tích cực quan tâm, trì phát huy sáng kiến, sáng tạo q trình giáo dục trẻ nói chung, việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ nói riêng biện pháp thiết thực có hiệu 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (trưởng nhóm), Lưu Thu Thủy, Nguyễn Kim Dung, Vũ Thị Sơn (2006), Giáo dục kỹ sống Việt Nam (Bộ giáo dục đào tạo, Viện chiến lược chương trình giáo dục), Nhà in Thống Nhất, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề Giáo dục kỹ sống, NXB Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Chương trình Giáo dục mầm non (Ban hành theo Thông tư số 28/2016/TT-BGDĐT ngày 30/12/2016 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Giáo dục Việt Nam Mai Huy Bổng (2010), An toàn cho trẻ em trường học, NXB Trẻ Thái Hà (2009), Hoàn thiện kỹ sống cho trẻ-Hướng dẫn bé tự bảo vệ,NXB Thời Đại Nguyễn Thị Diệu Hà (2011), Một số biện pháp giáo dục kỹ sống cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thơng qua trị chơi đóng vai có chủ đề trường mầm non, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hà (2012), Thực trạng giáo dục trẻ MG – tuổi nhận biết phịng tránh nguy khơng an toàn số trường mầm non địa bàn Hà Nội, Báo cáo khoa học - Viện khoa học giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Bích Hạnh, Trần Thị Ngân (2010), Các vấn đề sức khỏe thường gặp trẻ mầm non cách xử trí, NXB Y học Nguyễn Thị Hịa (2009), Giáo trình Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Sư phạm 10 Ngơ Cơng Hồn (1995), Tâm lý học trẻ em, Tài liệu tham khảo dùng cho hệ đào tạo giáo viên mầm non, Trường CĐSPMGTW 1, Hà Nội 11 Lê Xuân Hồng (1996), Một số đặc điểm giao tiếp nhóm chơi khơng độ tuổi, Luận án PTSKHSP Tâm lý, Hà Nội 12 Lê Xuân Hồng, Hồ Lai Châu, Hoàng Mai (2000), Những kỹ mầm non, phát triển kỹ cần thiết cho trẻ mầm non (Tập 1,2,3), NXB Giáo dục 13 Nam Hồng,Dương Phong,Trần Thị Ngọc Lan (2009), Tủ sách trường học an 102 toàn (Tập 1,2,3), NXB Đại học Sư phạm 14 Ngô Thị Hợp, Nguyễn Thị Bích Hạnh (2010), Những kiến thức ban đầu hình thành kỹ sống cho trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Thu Hương – Lê Thị Ánh Tuyết (2007), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé – tuổi, NXB Bộ giáo dục đào tạo 16 Th.S Bác sĩ Vũ Yến Khanh (Chủ nhiệm) (2008), Một số tai nạn thương tích thường gặp trẻ em trông tường mầm non, nguyên nhân giải pháp, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 17 Cù Thị Thúy Lan,Dương Minh Hào (2009), Rèn luyện kỹ sống cho học sinh tránh xa cám dỗ nguy hiểm,NXB Giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Thị Mỹ Lộc,Đinh Thị Kim Thoa, Phan Thị Thảo Hương, Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Thị Thúy Hằng, Giáo dục giá trị sống kỹ sống cho trẻ mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Phạm Văn Nhân (2001), Rèn luyện kỹ sinh tồn nơi hoang dã (Kỹ mưu sinh thoát hiểm), NXB trẻ 21 Hoàng Thị Oanh (2003), Nghiên cứu kỹ tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ em, Hà Nội 22 Hồng Thị Phương (2012), Giáo trình vệ sinh cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm 23 Hồng Thị Phương (2013), Giáo trình lý luận phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh, NXB Đại học Sư phạm 24 Nguyễn Thị Thắm (2010), Giáo dục kỹ sống cho trẻ em bị ảnh hưởng bạo lực gia đình, Luận văn Thạc sĩ, Hà Nội 25 Thông tư 13/2010/TT-BGDĐT ban hành quy định xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn, thương tích sở giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 26 Trần Trọng Thủy (1996), Tâm lý học lao động (Giáo trình cao học), Viện KHGD, Hà Nội 27 Vương Trang (2009),Làm trẻ gặp trở ngại tâm lý, NXB Vă hóaThơng tin 103 28 Nguyễn Vũ Huyền Trân (2012), Một số biện pháp rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động khám phá MTXQ, luận văn Thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP 29 Trần Thị Ngọc Trâm, Lê Thị Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (đồng chủ biên), (2009), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non (mẫu giáo lớn – tuổi), NXB Giáo dục Việt Nam 30 Liêm Trinh (2007), Dạy kỹ sống, NXB Phụ nữ 31 Nguyễn Ánh Tuyết (2007), Giáo dục mầm non - Những vấn đề lí luận thực tiễn, NXB Đại học Sư phạm 32 Nguyễn Ánh Tuyết (chủ biên), Lê Thị Kim Anh, Đinh Văn Vang (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB ĐHSP 33 Vụ Giáo dục mầm non (2010), “Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi”, Tạp chí Giáo dục mầm non, 3, tr.7-8 34 Vũ Hoàng Vinh, Dương Minh Hào (người dịch) (2010), Rèn luyện kỹ sống cho học sinh Thường thức an toàn, NXB Giáo dục Việt Nam 35 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung tâm Ngôn ngữ văn hóa Việt Nam, NXB Văn hóa-Thơng tin 36 Nguyễn Thị Bình Yên, Dương Minh Hào (người dịch) (2010), Rèn luyện kỹ sống cho học sinh Tự bảo vệ thân phòng tránh, cứu nạn, NXB Giáo dục Việt Nam 104 PHỤ LỤC 105 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên mầm non) Để tạo điều kiện cho chúng tơi thực cơng trình nghiên cứu đề tài: “Rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động ngồi trời”, xin chị vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề sau: (Nếu đồng ý với ý kiến xin vui lòng đánh dấu x vào ô trống bên cạnh trả lời ngắn gọn) Câu : Theo chị, hoạt động ngồi trời có vai trò việc rèn luyện rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu 2: Chị có thiết kế hoạt động ngồi trời việc rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi khơng? Có Khơng Câu 3: Theo chị, tiết hoạt động trời sử dụng để rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi có phù hợp khơng? Phù hợp Chưa phù hợp Khơng phù hợp Câu 4: Để rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi chị có thường xuyên thiết kế hoạt động ngồi trời khơng? Thường xun Khơng thường xuyên Câu 5: Chị thiết kế hoạt động trời để rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ 45 tuổi theo quy trình nào? TT Quy trình thực hoạt động ngồi trời Chuẩn bị => Trọng tâm hoạt động trời (Hoạt động có chủ đích => Hoạt động vui chơi) => Kết thúc Chuẩn bị => Trọng tâm hoạt động trời (Hoạt Ý kiến 106 động vui chơi => Hoạt động có chủ đích) => Kết thúc Ý kiến khác (Nếu có) Câu 6: Trong q trình thiết kế hoạt động trời nhằm rèn luyện kĩ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi, chị gặp thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi: Những thuận lợi trình tổ chức hoạt động ngồi trời Ý kiến Có đủ sở vật chất đảm bảo cho việc tổ chức hoạt động trời Có đủ thời gian, khơng gian phù hợp để tổ chức hoạt động ngồi trời Có hệ thống trị chơi học tập trời phong phú để tổ chức cho trẻ chơi Cả ba điều kiện Khó khăn Những khó khăn q trình tổ chức hoạt động ngồi trời Ý kiến Khơng có kinh nghiệm việc tổ chức hoạt động ngồi trời Thiếu/ khơng có tài liệu hướng dẫn cách tổ chức hoạt động ngồi trời Khơng có thời gian đầu tư cho việc tổ chức hoạt động trời Tất điều kiện Câu 7: Theo chị, để tổ chức hoạt động trời nhằm rèn luyện kỹ tự bảo vệ cho trẻ 4-5 tuổi có hiệu cần điều kiện gì? Điều kiện trình độ giáo viên Điều kiện nguồn tài liệu Điều kiện sở vật chất Điều kiện khác có: ………………………………………………… Họ tên giáo viên: Trình độ chun mơn: Thâm niên cơng tác: 107 PHỤ LỤC TRÒ CHƠI HỌC TẬP KHẢO SÁT TRÊN TRẺ Trị chơi 1: “CHÚNG TƠI LÀ CHIẾN SĨ” - Mục đích: Rèn luyện kỹ chuẩn bị trang phục cho HĐNT, phát triển phối hợp giác quan hệ vận động - Chuẩn bị: Giáo viên thông báo với phụ huynh chuẩn bị số trang phục khác để trẻ có lựa chọn trời - Cách chơi: Giáo viên hát “Nào ta hát nào” – Trẻ hát trả lời “Chúng chiến sĩ”, đồng thời trẻ thực động tác mặc quần áo vào hay cởi bớt ra, giáo viên hát lần – trẻ hát trả lời chỉnh lại trang phục (kiểm tra điều chỉnh lại cúc áo, khóa, dây, trang sức…) Giáo viên hát “Nào dép vào”- Trẻ hát trả lời “Buộc dây, buộc dây” “cài quai, cài quai” thực việc giày, xăng đăn vào, điều cho chắn - Kết thúc: Giáo viên trẻ kiểm tra xem bạn chưa kịp làm xong công việc cô yêu cầu như: mặc trang phục chưa phù hợp, dây giầy, xăng đan chưa buộc, cài chắn, quần áo luộm thuộm, đeo đồ trang sức rườm phải tự điều chỉnh lại nói lí khơng nên Những bạn làm cô tuyên dương thưởng tràng pháo tay Trị chơi 2: “CHÚ THỎ TINH KHƠN” Mục đích: Rèn luyện kỹ quan sát ý đến tình có nguy gây nguy hiểm q trình trẻ tham gia hoạt động ngồi trời Chuẩn bị: tranh ảnh số tình nguy hiểm: đường trơn trượt, có mảnh thủy tinh vỡ, có vật chắn ngang lối đi… tranh minh họa số hành động an toàn, chuẩn bị số mũ thỏ để trẻ đội giả làm thỏ, chuẩn bị mũi tên đường cho trẻ (phải qua lối có chướng ngại vật) Cách chơi: Chia thành đội chơi, Trẻ giả làm thỏ kiếm ăn, trẻ phải theo mũi tên đường (để tránh thú ăn thịt), dọc đường trẻ nhìn thấy có tranh minh họa tình gây nguy hiểm cho trẻ cầm lấy Kết thúc: Giáo viên đánh giá đội thu thập nhiều tình nguy hiểm đội tun dương, động viên đội lại cố gắng lần sau 108 (Lưu ý: Trị chơi sử dụng trẻ chơi tự sử dụng trình dạo chơi, quan sát; trẻ có kỹ quan sát nhận biết tình có nguy gây nguy hiểm cách thành thạo giáo viên tạo tình giả định để trẻ nhận biết xử lý thay tranh minh họa) Trò chơi 3: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA - Mục đích: Rèn luyện phản ứng nhanh phát triển vận động (kỹ thành thạo giúp trẻ giúp trẻ có phản ứng nhanh, kịp thời số tình nguy hiểm: trời mưa - trẻ nhanh chóng chạy nhà tìm nơi ẩn nấp, nhanh nơi vắng vẻ…) - Chuẩn bị: Sân bãi phẳng, rộng rãi, sẽ, mũ thỏ - Cách chơi: Cho trẻ cầm tay đứng làm nhà Các trẻ lại làm thỏ Các thỏ tắm nắng, thỏ vừa nhảy vừa hát “Trời nắng, trời nắng, thỏ tắm nắng…” Khi có tính hiệu “Trời mưa”, thỏ phải nhanh chóng chạy nhà, thỏ khơng tìm nhà phải nhảy lị cị - u cầu: Giáo viên chịu trách nhiệm tín hiệu “Trời mưa”và điều chỉnh vị trí cho trẻ Kết thúc lần chơi, giáo viên phải yêu cầu trẻ đổi vị trí cho Cho trẻ chơi liên tục khoảng 10 – 15 phút không hạn chế số lần chơi trẻ 109 PHỤ LỤC HỆ THỐNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM RÈN LUYỆN KỸ NĂNG TỰ BẢO VỆ THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI CHO TRẺ 4-5 TUỔI Trị chơi sử dụng suốt q trình trẻ tham gia vào hoạt động ngồi trời: từ chuẩn bị cho HĐNT đến kết thúc trẻ trở lớp sử dụng phần trò chơi vận động chơi tự trình HĐNT Trị chơi 1: “CHÚNG TƠI LÀ CHIẾN SĨ” - Mục đích: Rèn luyện kỹ chuẩn bị trang phục cho HĐNT, phát triển phối hợp giác quan hệ vận động - Chuẩn bị: Giáo viên thông báo với phụ huynh chuẩn bị số trang phục khác để trẻ có lựa chọn trời - Cách chơi: Giáo viên hát “Nào ta hát nào” – Trẻ hát trả lời “Chúng chiến sĩ”, đồng thời trẻ thực động tác mặc quần áo vào hay cởi bớt ra, giáo viên hát lần – trẻ hát trả lời chỉnh lại trang phục (kiểm tra điều chỉnh lại cúc áo, khóa, dây, trang sức…) Giáo viên hát “Nào dép vào”- Trẻ hát trả lời “Buộc dây, buộc dây” “cài quai, cài quai” thực việc giày, xăng đăn vào, điều cho chắn - Kết thúc: Giáo viên trẻ kiểm tra xem bạn chưa kịp làm xong công việc cô yêu cầu như: mặc trang phục chưa phù hợp, dây giầy, xăng đan chưa buộc, cài chắn, quần áo luộm thuộm, đeo đồ trang sức rườm phải tự điều chỉnh lại nói lí khơng nên Những bạn làm cô tuyên dương thưởng tràng pháo tay Trò chơi 2: “ĐÀN KIẾN NHỎ” Mục đích: Rèn luyện kỹ theo hàng lối, khơng chen lấn xô đẩy Chuẩn bị: lựa chọn đường để trẻ qua (có thể lựa chọn đường lên xuống cầu thang, dạo quanh sân trường, hành lang…) Cách chơi: Trẻ phải xếp hàng theo hàng lối, khơng tách khỏi hàng Trị chơi 3: “CHÚ THỎ TINH KHƠN” Mục đích: Rèn luyện kỹ quan sát ý đến tình có nguy 110 gây nguy hiểm q trình trẻ tham gia hoạt động trời Chuẩn bị: tranh ảnh số tình nguy hiểm: đường trơn trượt, có mảnh thủy tinh vỡ, có vật chắn ngang lối đi… tranh minh họa số hành động an toàn, chuẩn bị số mũ thỏ để trẻ đội giả làm thỏ, chuẩn bị mũi tên đường cho trẻ (phải qua lối có chướng ngại vật) Cách chơi: Chia thành đội chơi, Trẻ giả làm thỏ kiếm ăn, trẻ phải theo mũi tên đường (để tránh thú ăn thịt), dọc đường trẻ nhìn thấy có tranh minh họa tình gây nguy hiểm cho trẻ cầm lấy Kết thúc: Giáo viên đánh giá đội thu thập nhiều tình nguy hiểm đội tun dương, động viên đội lại cố gắng lần sau (Lưu ý: Trị chơi sử dụng trẻ chơi tự sử dụng q trình dạo chơi, quan sát; trẻ có kỹ quan sát nhận biết tình có nguy gây nguy hiểm cách thành thạo giáo viên tạo tình giả định để trẻ nhận biết xử lý thay tranh minh họa) Trị chơi 4: “NÀO MÌNH CÙNG ĐI CHƠI NHÉ” Mục đích: Rèn luyện kỹ lên, xuống cầu thang an toàn, phát triển phối hợp giác quan quan vận động Chuẩn bị: địa điểm cầu thang Cách chơi: Lớp chia làm nhóm, Giáo viên trẻ hát “Nào lên xe BUS – Nào chơi nhé”, nhóm lên cầu thang nhóm xuống cầu thang trẻ xếp hàng bước bậc thang, phía tay phải, bám vào tay vịn tường, tránh chỗ đường hẹp - Kết thúc: Giáo viên trẻ kiểm tra xem bạn chưa thực nguyên tắc an toàn lên, xuống cầu thang cịn nơ đùa, chạy nhảy,chen lấn xơ đẩy… có hành vi nguy hiểm phải tự điều chỉnh cách cho trẻ lại nói lí khơng nên Những bạn làm cô tuyên dương thưởng tràng pháo tay Trò chơi 5: TRỜI NẮNG, TRỜI MƯA - Mục đích: Rèn luyện phản ứng nhanh phát triển vận động (kỹ thành thạo giúp trẻ giúp trẻ có phản ứng nhanh, kịp thời số tình nguy hiểm: trời mưa - trẻ nhanh chóng chạy nhà tìm nơi ẩn nấp, nhanh nơi vắng vẻ…) 111 - Chuẩn bị: Sân bãi phẳng, rộng rãi, sẽ, mũ thỏ - Cách chơi: Cho trẻ cầm tay đứng làm nhà Các trẻ lại làm thỏ Các thỏ tắm nắng, thỏ vừa nhảy vừa hát “Trời nắng, trời nắng, thỏ tắm nắng…” Khi có tính hiệu “Trời mưa”, thỏ phải nhanh chóng chạy nhà, thỏ khơng tìm nhà phải nhảy lò cò - Yêu cầu: Giáo viên chịu trách nhiệm tín hiệu “Trời mưa”và điều chỉnh vị trí cho trẻ Kết thúc lần chơi, giáo viên phải yêu cầu trẻ đổi vị trí cho Cho trẻ chơi liên tục khoảng 10 – 15 phút không hạn chế số lần chơi trẻ Trò chơi 6: DÁN BIỂU TƯỢNG XẤU – ĐẸP - Mục đích: Luyện tập kỹ nhận tình gây nguy hiểm cho trẻ, giúp tích lũy kinh nghiệm nguy nguy hiểm sống hàng ngày trẻ (Có thể sử dụng phần chơi tự trình HĐNT) - Chuẩn bị: Các tranh bao gồm hành động sai kết xảy tai nạn, thương tích, hành động kết đảm bảo an tồn, chuẩn bị khn mặt xấu cười để trẻ dán - Cách chơi: Giáo viên chia nhóm chơi tổ chức thi đua nhóm Sau hiệu lệnh cơ, nhóm dán hình vào hành động sai nêu nguyên nhân, hậu hành động đó, dán biểu tượng bảo vệ an toàn cho thân vào hành động phù hợp nhằm