Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
1 PHẦN: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới kỉ XXI, kỉ hội nhập, kinh tế tri thức Đất nước ta giai đoạn cơng nghiệp hóa- đại hóa Bối cảnh đặt cho ngành giáo dục nhiệm vụ quan trọng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời đại Bốn trụ cột giáo dục kỉ XXI, xác định là: “Học để biết , học để làm, học để chung sống, học để làm người” Theo hướng mục tiêu giáo dục đào tạo người có lực tự định, người học phải có đầy đủ phẩm chất: Tự học, tự tổ chức, tự định, sau tự phát triển Trong dạy học trường Tiểu học, điều quan trọng hình thành cho học sinh phẩm chất, lực tự đánh giá đặc biệt trọng Bởi học sinh biết tự đánh giá trình học tập em thực diễn cách tự giác, tích cực, chủ động có hiệu cao Kĩ tự đánh giá KQHT, giúp cho người học biết khả kiến thức mình, khả thái độ học tập thân đáp ứng yêu cầu q trình học tập chưa, nhờ điều chỉnh trình học tập theo hướng nâng cao hiệu học tập Nếu người học có kĩ tự đánh giá họ tự giác, tự lực tự tin hơn…trong học tập phần họ tự định định hướng cho nghề nghiệp tương lai sau Do kĩ tự đánh giá kĩ quan trọng người học Ở trường Tiểu học mơn tốn có đặc điểm sau: Sự rõ ràng cụ thể, tính xác cao độ, lập luận logic khoa học…nên trình học tập học sinh dễ dàng việc xác định tính đúng, sai thơng tin ý kiến vấn đề mà em học tập Nhờ mà điều chỉnh hoạt động học tập đạt hiệu Vì việc hình thành, rèn luyện, phát triển kĩ tự đánh giá kết học tập cho học sinh thông qua mơn tốn lớp thuận lợi Đã có nhiều tác giả ngồi nước nghiên cứu vấn đề tự đánh giá cho học sinh, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu vào nghiên cứu vấn đề rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập mơn tốn cho học sinh lớp Chính mà chúng tơi lựa chọn đề tài “Rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 3” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 2.1 Ý nghĩa khoa học - Góp phần hệ thống hóa sở lí luận kĩ tự đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh tiểu học - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 2.2 Ý nghĩa thực tiễn - Góp phần làm sáng tỏ thực trạng việc rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh Tiểu học nói chung học sinh lớp nói riêng - Khóa luận làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh, sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học quan tâm tới tự đánh giá KQHT Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tự đánh giá KQHTcủa HS, sở đó, đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá KQHT mơn Tốn HS lớp Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, hệ thống hoá tài liệu tự đánh giá KQHT HS, kĩ tự đánh giá KQHT học sinh - Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng việc rèn luyện kĩ tự đánh giá KQHT mơn Tốn cho HS lớp - Đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá KQHT mơn Tốn cho học sinh lớp - Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi tính hiệu biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá KQHT mơn Tốn cho học sinh lớp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Mối quan hệ hoạt động tự đánh giá KQHT học sinh lớp q trình học tập mơn Tốn 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu số biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập mơn tốn cho học sinh lớp - Địa bàn điều tra: + Khảo sát thực tế số trường Tiểu học địa bàn thị xã Phú Thọ như: (Trường Tiểu học Hùng Vương, Trường Tiểu học Lê Đồng, Trường Tiểu học Phong Châu) - Địa bàn thực nghiệm: + Thực nghiệm tiến hành Trường Tiểu học Hùng Vương - Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tư liệu (sách, tài liệu, cơng trình nghiên cứu, luận văn, khóa luận, báo kha học ) để xây dựng sở lí luận cho đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra giáo dục: Điều tra khảo sát thực tế hoạt động dạy học giáo viên, cách sử dụng phiếu hỏi, vấn dự nhằm đánh giá thực trạng việc tự đánh giá kết học sinh tiểu học số trường tiểu học - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nhằm bước đầu kiểm tra tính khả thi hiệu biện pháp đề xuất - Các phương pháp hỗ trợ khác: + Lấy ý kiến chuyên gia: Xin ý kiến chuyên gia vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài + Quan sát sư phạm: Quan sát hoạt động giáo viên học sinh Tiểu học q trình dạy học mơn Tốn + Nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục: Nghiên cứu sản phẩm giáo viên học sinh (vở học sinh, kế hoạch dạy học, giáo án giáo viên) để góp phần đưa đánh giá việc rèn kĩ tự đánh giá kết học tập cho học sinh Tiểu học + Tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Tổng kết sáng kiến kinh nghiệm giáo viên Tiểu học 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra khảo sát thực nghiệm sư phạm PHẦN: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.1 Trên giới Tự đánh giá hình thành sở lý thuyết kinh nghiệm học tập Lewin nêu ra, sau Kobl (1984) Schon (1984) phát triển Theo AAIA (Association for Achivement and Improvement thourgh Assessment), tổ chức vùng Đông Bắc nước Anh, chuyên nghiên cứu thành tựu cải tiến việc đánh giá, đặc biệt quan tâm đến việc tự đánh giá kết học tập trường Thành tựu bật họ xây dựng bước giúp học sinh Tiểu học tự đánh giá KQHTcủa mình, tìm khuyến khích, hướng dẫn GV định hướng trình học tập HS Ở Úc vấn đề rèn cho học sinh kĩ tự đánh giá KQHT trở nên phổ biến Ở Canada việc tự đánh giá thực hai mặt lí luận thực tiễn Về mặt lí luận, qua việc nghiên cứu tác giả: Baron(1990), Shavelson(1992), Wiggins(1993) … cho thấy vai trị GV thay đổi, đánh giá phải có thay đổi, trọng đến việc tự đánh giá Về thực hành Ross cộng dạy HS biết cách tự đánh giá KQHT Theo Jean Cardinet, việc dạy học thay đổi nên quan điểm giáo dục thay đổi Từ chỗ giáo dục tập thể sang giáo dục cá thể Do theo ơng tự giáo dục cách giúp ta nhận hạn chế HS học tập điều chỉnh tiến trình học tập cách tối ưu Theo Rowntree (1977) cho việc đánh HS đánh giá bạn giữ vai trị thích đáng bên cạnh đánh giá GV đánh kết tạo mô tả học lực HS xếp loại hay có học sinh danh hiệu Ngồi cịn nhiều quan điểm khác việc tự đánh giá: Boud(1991), Hannien(1994), Sutton(1995) … 1.1.1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam đánh giá tự đánh giá nghiên cứu, vận dụng nhiều phương diện mức độ khác nhau, nhìn chung bước Có thể nêu vài cơng trình tiêu biểu liên quan đến vấn đề đánh giá tự đánh sau: Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (2009), hệ thống đầy đủ đánh giá vấn đề liên quan Một đóng góp quan trọng tác giả đưa bảy nguyên tắc chung đánh giá, có nguyên tắc thứ bảy “Nguyên tắc đảm bảo thống đánh giá tự đánh giá” Như tác giả phần thấy vai trò cần thiết người học trình đánh giá, đặc biệt ơng cịn nêu sở tâm lí học giáo dục học việc tự đánh giá học sinh [10, tr.6] Nhóm tác giả Nguyễn Thị Lan Phương, Dương Văn Hưng, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Lê Thạch (2010) đưa mục đích nội dung nguyên tắc đánh giá giáo dục, loại đánh giá, quy trình đánh giá kết giáo dục vai trò đánh giá việc cải thiện chất lượng giáo dục Tác giả Trần Kiều hệ thống hóa vấn đề lí luận đánh giá, đồng thời đề xuất biện pháp để đổi phương thức đánh giá chất lượng giáo dục nguyên tắc xây dựng công cụ để đánh giá chất lượng giáo dục sở nghiên cứu thực tiễn Việt Nam số nước giới Đặc biệt, tác giả nhận thấy “Tự đánh giá học sinh mười vấn đề lí luận cần phải đổi qua khảo sát chất lượng giáo dục 10 tỉnh ba miền Việt Nam” [10, tr.6] Vũ Tế Xiển với báo “Tự đánh giá học sinh trường dạy nghề lực phẩm chất thân”, bước đầu điều tra thực trạng tự đánh giá phẩm chất lực học sinh trường nghề Tác giả bước đầu học sinh trường nghề tự đánh giá phẩm chất, lực thân họ Đề tài có ý nghĩa việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh trước trường [10, tr.7] Nguyễn Thị Lan Phương (2011), nghiên cứu kĩ vấn đề đánh giá kết học tập học sinh phổ thông đưa số vấn đề lí luận thực tiễn Trong tài liệu tác giả đề cập đến số khái niệm đánh giá giáo dục Ngoài tác giả đề cập đến vấn đề tự đánh giá kết học tập học sinh Phạm Xuân Chung (2012), đề cập đến vấn đề cho sinh viên ngành sư phạm Toán bước đầu tập luyện cho học sinh tự đánh giá kết học tập Tuy nhiên chưa có cơng trình sâu nghiên cứu việc tự đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 1.1.2 Một số vấn đề kĩ tự đánh giá kết học tập 1.1.2.1 Đánh giá đánh giá kết học tập Đánh giá giáo dục coi khâu cuối giai đoạn giáo dục định Nhưng có quan điểm coi đánh giá trình dự báo, điều khiển hoạt động giáo dục theo mục đích định, tiến hành trước, sau giai đoạn giáo dục Với tư cách phận trình giáo dục, đánh giá đời với đời trình giáo dục Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá giáo dục Điểm qua số cơng trình nghiên cứu đến khái niệm đánh giá hiểu theo nhiều cách khác tác giả Tuy nhiên, tác giả chung ý tưởng sau: + Đánh giá trình thu thập, phân tích, lí giải trạng chất lượng, hiệu quả, nguyên nhân khả HS + Đánh giá gắn bó chặt chẽ với mục tiêu, chuẩn giáo dục + Đánh giá tạo sở đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục Thông qua đánh giá, GV thu mối liên hệ ngược ngồi (các thơng tin phản hồi từ phía HS), nhờ chúng GV khẳng định kết đạt được, điều chỉnh, bổ sung, uốn nắn tồn hoạt động nhận thức học sinh, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển hoạt động nhận thức họ theo quỹ đạo, hướng tới mục đích định Cũng qua đó, GV kịp thời điều chỉnh hoạt động giảng dạy HS thu thơng tin phản hồi từ kết đánh giá, họ xử lí thông tin ngược thu nhận nhằm tự phát hiện, tự đánh giá, tự điều chỉnh hoạt động nhận thức Vì vậy, nói chất việc đánh giá thực mối liên hệ ngược q trình dạy học để từ người đánh giá (GV HS người đánh giá (học sinh) điều chỉnh tự điều chỉnh trình dạy học để đạt mục đích đề Kết đánh giá chứng thành công HS kiến thức, kĩ năng, lực, thái độ đặt mục tiêu giáo dục Do đó, vấn đề quan tâm hàng đầu trình dạy học KQHT HS Trong phạm vi khóa luận chúng tơi tập trung, quan tâm nghiên cứu đến vấn đề tự đánh giá KQHT HS dạy học KQHT (còn gọi thành tích học tập) thường hiểu theo hai quan niệm khác sau: mức độ thành tích mà người học đạt, xem xét mối quan hệ với công sức, thời gian bỏ ra, với mục tiêu xác định; mức độ thành tích mà người học đạt so với bạn học khác Cho dù hiểu theo cách KQHT thể mức độ đạt mục tiêu dạy học, phương diện: nhận thức, hành động, xúc cảm Với mơn học mục tiêu cụ thể hóa thành mục tiêu kiến thức, kĩ thái độ Vì vậy, nói chất việc đánh giá KQHT HS việc xác định mức độ đạt kiến thức, kĩ thái độ người học so với mục tiêu dạy học Từ điều nói trên, hiểu đánh giá KQHT q trình thu thập, phân tích xử lí thông tin kết học tập HS, sở đối chiếu với mục tiêu mơn học, lớp, nhà trường tạo sở cho định sư phạm GV, nhà trường cho thân HS để họ học tập ngày tiến Để đánh giá KQHT HS, công cụ kiểm tra, phiếu học tập, phiếu hỏi, sử dụng rubric Rubric công cụ dùng để đo lường kết học tập người học, hướng dẫn chấm điểm mà vào đánh giá kết học tập người học dựa tính tổng kết đạt nhiều tiêu chí, có ý nghĩa việc đơn cho điểm Rubric hướng dẫn hoạt động người học, giúp người học định hướng điều chỉnh hoạt động học tập cho đạt tiêu chí 1.1.2.2 Tự đánh giá tự đánh giá kết học tập Tự đánh giá hình thức đánh đối tượng tự đánh giá kết việc nỗ lực thực nhiệm vụ học tập Thông thường người tự đánh giá sử dụng công cụ thiết kế trước để đo nội dung họ muốn biết thân Việc đánh giá thực thơng qua tự so sánh với đối tượng khác có chức năng, mục tiêu nhiệm vụ , để thấy vị trí so với người thực chức năng, nhiệm vụ tương xứng xung quanh Tự đánh giá lực, sở thích, nhân cách giá trị thân giúp HS có nhận xét mặt mạnh hạn chế Hiện trang mạng có nhiều cơng cụ giúp HS tự đánh giá lực, sở thích giá trị thân Dựa vào kết tự đánh giá, HS điều chỉnh nhờ giúp đỡ bên để phát huy mạnh khắc phục hạn chế nhằm đạt mục tiêu cá nhân lĩnh vực Tự đánh giá khâu hiệu quan trọng việc đánh giá trình học Một người học tự đánh giá việc học tảng kiến thức họ có họ nhận lỗ hổng kiến thức thân, nhờ mà q trình học hiệu hơn, góp phần vào việc tự điều chỉnh trình học 10 Tự đánh giá q trình thu thập phân tích thơng tin thích hợp chủ thể, q trình phức tạp Người tự đánh giá phải sử dụng phương pháp phân tích SWOT (viết tắt bốn chữ Strengths-điểm mạnh, Weaknesses-điểm yếu, Opportunities-cơ hội Threats-nguy cơ) Sử dụng phương pháp thực chất xác nhận nhận thức điểm mạnh điểm yếu cá nhân, cố gắng nhìn thấy hội thách thức việc theo đuổi mục tiêu Việc HS tự đánh giá khơng góp phần mục tiêu đánh cịn có ý nghĩa lớn Việc làm có tác dụng bồi dưỡng cho HS ý thức trách nhiệm, tinh thần tự phê bình, khả tự đánh giá, tính độc lập, lịng tự tin tính sáng tạo Việc học sinh tự đánh giá diễn họ phải làm tập, trình diễn hoạt động trước lớp, tạo sản phẩm học tập Điều thực từ lớp HS nhỏ tuổi sử dụng ngày rộng rãi lớp Sự hiểu biết thân yếu tố vô quan trọng Khi đánh giá mình, người ta xác định phương hướng cho tự giáo dục thân Như tự đánh giá quan tâm nghiên cứu nhiều năm qua quan niệm tự đánh giá chưa có đồng Tuy nhiên, dù hiểu theo cách tự đánh giá bao gồm: thu thập, xử lí thơng tin thân, đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn thân người khác đề ra, sở tìm điểm mạnh, điểm yếu thân, đề xuất định để cải thiện thực trạng Tự đánh giá KQHT q trình thu thập, phân tích lí giải thông tin KQHT thân, đối chiếu với mục tiêu, nhiệm vụ học, môn học, lớp, nhà trường nhằm tạo sở cho định để việc học tập họ ngày tiến Với cách hiểu thì: 80 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu (M3- điểm) Một xe ô tô 240 km Hỏi ô tô kilômét? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10 (M4 - điểm) Mẹ đem 100 000 đồng chợ, mẹ mua cho Mai đôi giày hết 36500 đồng mua áo phông hết 26500 đồng Số tiền lại mẹ dùng để mua thức ăn Hỏi mẹ dùng tiền để mua thức ăn? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ma trận nội dung kiểm tra cuối học kì mơn Toán lớp Mạch kiến thức, kĩ Số câu, số Mức Mức Mức Mức Tổng 81 điểm Số học: HS biết: Cộng, trừ phạm vi 100 000; nhân, chia số có đến năm chữ số với (cho) số có chữ số Số câu Số điểm Số Đại lượng đo đại lượng: Ki-lô-gam, gam; tiền Việt câu 02 02 02 01 07 01 02 02 01 06 01 01 01 01 Nam Xem đồng hồ Số điểm Yếu tố hình học: Hình chữ nhật, chu vi diện tích hình Số câu 01 01 02 01 02 03 chữ nhật; hình vng, chu vi diện tích hình vng Số điểm Số 03 câu Số 02 điểm Tổng 03 03 01 03 04 01 10 10 Ma trận câu hỏi đề kiểm tra kì mơn Tốn lớp STT Chủ đề Đại lượng đo đại lương Yếu tố Số học Số câu Câu số Số câu Câu số Số câu Mức 02 1, 01 Mức 02 6, 01 Mức 02 Mức 01 Tổng 07 10 01 02 82 hình học Câu số 03 03 01 03 10 Bước 3: Hướng dẫn HS sử dụng câu hỏi, tập để tự kiểm tra Mức bao gồm câu câu ứng với điểm Khi HS hoàn thành câu HS hồn thành mức mức biết chuyển sang mức mức hiểu Mức bao gồm câu câu ứng với điểm Khi HS hồn thành câu HS hoàn thành mức mức biết chuyển sang mức mức vận dụng trực tiếp Mức bao gồm câu câu ứng với điểm Khi HS hồn thành câu HS hoàn thành mức mức biết chuyển sang mức mức vận dụng vào sống Mức bao gồm câu ứng với điểm Khi HS hồn thành câu HS hoàn thành mức Sau hoàn thành xong tập HS tự đánh giá KQHT theo mẫu Bài tập Hoạt động Hoạt động Hoạt động Ghi Thực hành ứng dụng Tự Thời Tự Thời Tự Thời đánh điểm đánh điểm đánh điểm giá hoàn giá hoàn giá hoàn thành thành thành - Em có hài lịng với kết học tập đạt khơng? ………………………………………………………………………………… - Em nghĩ đạt loại gì? sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 83 - Em cịn gặp khó khăn q trình làm bài? ………………………………………………………………………………… - Em cần phải làm để cải thiện kết học tập mình? ………………………………………………………………………………… - Mục tiêu học tập em thời gian tới gì? ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bước 4: Thử nghiệm, hồn thiện hệ thống câu hỏi, tập Dựa vào mục tiêu xác định, phần hướng dẫn GV HS làm tập Sau hoàn thành xong HS đối chiếu với đáp án GV xem mức độ Để từ tự đánh giá kết học tập 84 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ việc nghiên cứu chương 2, đưa số kết luận sau: Rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh lớp q trình địi hỏi thực thường xuyên lâu dài với nhiều biện pháp cách thức khác Để rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh lớp người giáo viên phải vận dụng phối hợp linh hoạt số biện pháp thích hợp như: Giúp học sinh lớp nâng cao nhận thức tự đánh giá kết học tập, rèn cho học sinh lớp thao tác cần thiết để tự đánh giá kết học tập, thơng qua tình dạy học giáo viên cần tạo hội cho học sinh tự đánh giá tự đánh giá lẫn nhau, xây dựng phiếu học tập hồ sơ học tập giúp cho học sinh tự đánh giá kết học tập sau học, hay chủ đề 85 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học khóa luận qua thực tiễn dạy học Kiểm nghiệm tính khả thi số biện pháp sư phạm đề xuất Việc thực dạy học theo hướng rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập dạy học mơn Tốn có kích thích hứng thú học tập học sinh hay khơng? Có thực giúp cho học sinh nắm bắt kiến thức chắn khơng? Có thực giúp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động dạy học hay khơng? Những biện pháp sư phạm đề xuất khóa luận có hợp lý phù hợp với học sinh khơng? Có thực q trình dạy học hay khơng? Có giúp học sinh nâng cao hiệu học tập mơn Tốn hay khơng? 3.2 Ngun tắc thực nghiệm - Đảm bảo tính khoa học kiến thức học, không làm thay đổi mục tiêu học thay đổi nội dung chương trình sách giáo khoa - Đảm bảo tính khách quan, phù hợp với hoạt động dạy GV, hoạt động học HS - Đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo trình thực nghiệm 3.3 Đối tượng thời gian thực nghiệm HS lớp 3, Trường Tiểu học Hùng Vương – Thị xã Phú Thọ - Tỉnh Phú Thọ Chúng chọn lớp 3A lớp thực nghiệm lớp 3B lớp đối chứng Lớp 3A gồm 28 HS, lớp 3B có 28 HS Trình độ lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương Hai GV dạy hai lớp đối chứng thực nghiệm có trình độ giảng dạy tương đương Thời gian thực nghiệm: Chúng tiến hành thực nghiệm vào tháng 22017 đến tháng – 2017 3.4 Nội dung thực nghiệm 86 Thực nghiệm biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh lớp xây dựng chương 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm phương pháp thực nghiệm Chúng tổ chức thực nghiệm sau: - Kiểm tra, đánh giá trước thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm: Ở lớp thực nghiệm áp dụng biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập cho HS, cịn lớp đối chứng học diễn bình thường - Kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm - Phân tích, đối chiếu kết trước sau thực nghiệm 3.6 Tổ chức thực nghiệm 3.6.1 Tiến hành thực nghiệm Để cho trình thực nghiệm đạt hiệu mục đích nêu tiến hành thực nghiệm sau: - Trao đổi với GV dạy thực nghiệm, xây dựng kế hoạch học áp dụng biện pháp đề xuất - Tiến hành dạy theo kế hoạch lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Dự giờ, quan sát, theo dõi, kiểm tra, nhận xét sau dạy 3.6.2 Tổng hợp, phân tích đánh giá kết thực nghiệm 3.6.2.1 Các mặt đánh giá - Đánh giá mặt định lượng: Các số liệu điểm kiểm tra tập hợp xử lý thông qua so sánh tỉ lệ thang điểm xếp loại - Đánh giá định tính Việc đánh giá định tính thực qua việc quan sát, vấn, trao đổi trực tiếp với GV, HS nhóm thực nghiệm 3.6.2.2 Phân tích kết thực nghiệm Phân tích định tính kết thực nghiệm - Về phía HS: 87 Trong q trình thực nghiệm chúng tơi theo dõi chuyển biến hoạt động tự học HS đặc biệt kĩ nghe giảng, ghi chép, thảo luận, đặt câu hỏi, tự đánh giá KQHT,…Chúng tơi thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích cực so với trước thực nghiệm so với lớp đối chứng cụ thể sau: + HS tập trung nghe giảng hơn, thảo luận nhiều tự đánh giá học tập lẫn tạo không khí sơi lớp học, mạnh dạn việc bộc lộ kiến thức Điều có trình hoạt động, suy nghĩ, em tự bày tỏ quan điểm, cách hiểu trình bày sản phẩm + Kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, tương tự hóa, hệ thống hóa HS tiến Điều giải thích trình học tập, việc GV rèn kĩ tự đánh giá KQHT cho HS góp phần thay đổi cách học, cách suy nghĩ GV ý việc rèn kĩ đánh giá tự đánh giá KQHT cho HS + Việc học tập, giải tập, trình bày lời giải, ghi nhớ thuận lợi hơn, dễ phát sai lầm học tập Đây ưu điểm việc rèn luyện kĩ tự đánh giá KQHT cho HS + Việc đánh giá, tự đánh giá KQHT thân sát thực Điều giải thích trình dạy học, GV HS thảo luận thầy trò, trò trò, em đánh giá, tự đánh giá lẫn giúp em khám phá lực thân + HS tự học, tự nghiên cứu nhà thuận lợi hơn, tự giác Điều học em đánh giá lẫn thấy sai lầm lẫn nhau, thấy mức độ tiếp thu thân thơng qua tự đánh giá bạn đánh giá góp ý cho từ tạo động lực em học tập tốt + HS tham gia vào học sôi hơn, mạnh dạn việc bộc lộ kiến thức thân Điều giải thích trình dạy học, HS tự thảo luận với nhau, tự tìm tịi phát kiến thức dựa vào kiến thức biết, giúp em tự tin 88 việc thuyết trình sản phẩm làm tạo cho em tự tin học tập - Về phía GV: xin ý kiến GV dạy thử nghiệm chất lượng phù hợp việc sử dụng tự đánh giá KQHT mơn Tốn cho học sinh lớp hoàn toàn hợp lý Sử dụng tự đánh giá phương pháp giúp HS phát triển toàn diện kiến thức, kỹ năng, lực mơn Tốn tích cực chủ động q trình học tập 3.6.2.3.Phân tích định lượng A Kết kiểm tra trước thực nghiệm Bảng 3.1: Bảng kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp Xếp loại Lớp Số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành kiểm Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ tra lượng (%) lượng (%) lượng (%) 3A 28 16 57,10% 25% 7,20% 3B 28 19 67,80% 32,10% 10,80% Nhìn vào bảng thống kê kết so sánh chất lượng kiểm tra đánh giá đầu vào chưa sử dụng biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập cho học sinh lớp trình giảng dạy trường Tiểu học Hùng Vương - Thị xã Phú Thọ Chúng nhận thấy chất lượng học sinh hai lớp thực nghiệm đối chứng gần tương đương nhau, chênh lệch không đáng kể Kết tương đối đồng Ta có biểu đồ thể kết kiểm tra đầu vào hai lớp thực nghiệm lớp đối chứng 89 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ thể kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp 70,00% 60,00% 67,80 57,10% % 50,00% 40,00% 32,10% Lớp 3A 25 % 30,00% 20,00% 7,20 % 10,00% Lớp 3B 10,80 % 0,00% Hoàn thành Hoàn thành Chưa hoàn tốt thành B) Kết kiểm tra sau thực nghiệm Sau tiến hành kiểm tra trước thực nghiệm, nhóm lớp thực nghiệm GV tiến hành cho học sinh học tập theo hướng tự đánh giá kết học tập q trình học, cịn nhóm lớp đối chứng tiến hành giảng dạy theo phương thức cũ, thu kết sau: Bảng 3.2: Bảng thống kê kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp Xếp loại Lớp Số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành kiểm Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ tra lượng (%) lượng (%) lượng (%) 3A 28 21 75% 21,5% 3,5% 3B 28 18 64,2% 17,8% 14,2% 90 80% 70% 75% 64,2% 60% 50% Lớp 3A 40% 21,5% 30% Lớp 3B 17,8% 20% 3,5% 14,2% 10% 0% Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành Biểu đồ 3.2: Biểu đồ thể kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp Nhận xét: Nhìn vào bảng số liệu biểu đồ biểu thị kết kiểm tra sau thực nghiệm ta thấy nhóm thực nghiệm, sau giáo viên tiến hành giảng dạy theo hướng cho học sinh tự đánh giá kết học tập tháng, nhận thấy mức điểm hoàn thành tốt cao so với trước thực nghiệm, tăng từ 67,8% lên 75% (tăng 7,2%) mức điểm chưa hoàn thành giảm xuống từ 7,2% xuống 3,5% (giảm 3,7%) Như vậy, sau tiến hành thực nghiệm mức điểm có chênh lệch lớn so với trước thực nghiệm Cịn nhóm lớp đối chứng khơng tiến hành giảng dạy theo hướng học sinh tự đánh giá kết học tập sau thời gian hợp lí mức điểm hồn thành tốt tăng nhẹ từ 57,1% lên 64,2% (cao trước thực nghiệm 7,1%) mức điểm chưa hoàn thành tăng lên từ 10,8% lên 14,2%) Như khơng có chênh lệch nhiều so với trước sau thực nghiệm 91 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ kết thực nghiệm sư phạm, rút số kết luận sau đây: So với chất lượng khảo sát ban đầu trước thực nghiệm, kĩ tự đánh giá kết học tập mơn Tốn lớp thực nghiệm bước đầu nâng cao Đây để bước đầu chứng minh tính khả thi biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh đề tài đề xuất Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy, rèn luyện kĩ tự đánh giá, kết học tập mơn Tốn học sinh lớp nâng cao Điều khẳng định, rèn luyện kĩ tự đánh giá góp phần nâng cao kết học tập 92 PHẦN: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua việc nghiên cứu việc rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập môn Tốn cho học sinh lớp chúng tơi rút số kết luận sau: Tự kiểm tra đánh giá kết học tập cho học sinh khâu vơ quan trọng góp phần thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo phục vụ công xây dựng, phát triển đất nước Việc vận dụng phương pháp đánh giá đại vào dạy học quan tâm tất bậc học, môn học Việc rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập mơn Tốn nói chung mơn Tốn lớp nói riêng cho học sinh tiểu học thiết thực cần nghiên cứu triển khai Các biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập mà đề tài xây dựng bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn cho học sinh lớp Kết thực nghiệm minh chứng cho tính hợp lí, hiệu biện pháp rèn luyện kĩ tự đánh đề tài đề xuất Kiến nghị Sử dụng tự đánh giá kết học tập mơn học khác nói chung tự đánh giá kết học tập cho mơn Tốn lớp nói riêng cho thấy kết định Vì để phát huy tác dụng tránh sai lầm rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tâp, giáo viên phải tích cực tự học, tự nghiên cứu để nắm bắt lí luận tự đánh giá Đối với Ban Giám hiệu trường Tiểu học cán quản lý Cần tổ chức chuyên đề bồi dưỡng cho giáo viên cách thức rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập để nhằm giúp họ có kiến thức lý thuyết tự đánh giá kết học tập nắm vững cách thức rèn luyện kĩ tự đánh giá kết học tập cho học sinh Tiểu học 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục & Đào tạo (2006), Chương trình tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục & Đào tạo, Đánh giá học sinh Tiểu học ( Ban hành kèm theo thông tư số 30/2014), TT – BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Một số vấn đề nội dung phương pháp dạy học mơn Tốn Tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Quy định đánh giá xếp loại học sinh Tiểu học (Ban hành kèm theo Quyết định số 30/2005/QĐ-BGD & ĐT) Vũ Phương Anh– Hoàng Thị Tuyết (2006), Đánh giá kết học tập môn toán tiểu học, NXBSP Hà Nội Vũ Quốc Chung (2005), Phương pháp dạy học toán Tiểu học, NXBĐHSP, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đình Hoan (2015), Sách giáo khoa toán 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Bá Hoành (1997), Đánh giá giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương tr.nh, SGK, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 PGS-TS Phó Đức Hịa (2012), Đánh giá kết giáo dục Tiểu học, NXB Huế 12 Trần Diên Hiển, Vũ Quốc Chung, Trần Ngọc Lan, Tơ Văn Dung, 13 Nguyễn Hùng Quang (2006), Tốn phương pháp dạy học Toán Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Sĩ Hồ, Đỗ Đình Hoan, Đỗ Trung Hiệu (2000), Phương pháp dạy học Toán – tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Đỗ Trung Hậu, Nguyễn Hùng Quang, Kiều Đức Thành (2001), Phương pháp dạy học Toán - Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 94 16 Đặng Thành Hưng (2004), “Thiết kế sử dụng phiếu học tập dạy học hợp tác”, Tạp chí Phát triển Giáo dục, (8), tr 8-10,14 17 Nguyễn Thi Thùy Liên (2015), “Hình thành kĩ tự đánh giá kết học tập mơn Tốn cho học sinh lớp 3), luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh 18 Nguyễn Bá Kim, Vũ Dương Thụy, Phạm Văn Kiều (1997), Phát triển Lí luận dạy học mơn Tốn, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Bá Kim (2003), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 20 Phạm Đình Thực (2003), Phương pháp dạy học toán bậc Tiểu học, NXBGD