Kinh nghiệm giảng dạy MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5 VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ VỀ DẤU HỎI DẤU NGÃ; PHỤ ÂM LỜI NÓI ĐẦU Viết đúng chính tả Tiếng Việt có tầm quan trọng, viết đúng chính tả giúp ta hiểu rõ ý nghĩa thật của từ, nếu viết sai sẽ gây cho việc hiểu lệch ý nghĩa khi từ nằm trong văn cảnh cụ thể, ví dụ như sau: ‘xe đã đổ” và “xe đã đỗ” có nghĩa khác xa nhau, một bên có nghĩa xe đã bị nhào, một bên có nghĩa xe đã dừng lại; hay như “đã xa” và “đã sa”: xa có nghĩa là xe (hỏa xa), là hoang phí (xa hoa), là khoảng cách lớn (đường xa), là cách biệt (xa quê)… sa có nghĩa là thứ hàng tơ lụa thưa giống như áo the (áo sa),là cát (sa mạc), là rơi xuống, rớt xuống (chuột sa chĩnh gạo) vậy “đã xa” có nghĩa là đã cách biệt nhau không còn gần nhau, còn “đã sa” có nghĩa là đã rơi xuống,rớt xuống.Thế nhưng học sinh thường hay mắc lỗi về dấu hỏidấu ngã và phụ âm sx nhiều lắm. Không riêng gì HS tiểu học mà HS trung học cũng vậy, đồng thời người lớn đôi khi cũng lúng túng. Trong tác phẩm” Dạy và học chính tả Dấu hỏi hay dấu ngã” tác giả Hoàng Phê có viết: “Chính tả là một vấn đề nhiều người quan tâm. Chính tả thống nhất là biểu hiện rõ rệt của tính thống nhất của một ngôn ngữ. Viết đúng chính tả là yêu cầu đầu tiên, và cũng là yêu cầu tối thiểu, đối với một người có văn hóa” Môn Tiếng Việt có một vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập, nó là công cụ giúp ta học các môn học khác. Mục tiêu của môn Tiếng Việt trong chương trình Tiều học cũng đã ghi rất rõ đó là: Hình thành và phát triển các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh giúp các em sử dụng hiệu quả Tiếng Việt trong giao tiếp cũng như trong học tập hàng ngày. Cùng với các môn học khác phát triển năng lực tư duy cho học sinh. Nhằm bồi dưỡng thẩm mĩ cho các em, giúp các em biết cảm nhận được cái hay cái đẹp trước những buồn vui yêu ghét của con người. Trong chương trình Tiếng Việt ở Tiểu học gồm có năm phân môn : Tập đọc, Tập viết, Luyện từ và câu, Tập làm văn và Chính tả. Thì kĩ năng viết đúng chính tả có một vai trò và ý nghĩa to lớn đối với học sinh. Có những câu chuyện về “Bài học chính tả” cho thấy việc viết đúng chính tả có thể có những ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc sống của chúng ta. Ví dụ năm 20005, Ngân hàng Quốc gia Philippines phải ra thông báo chính thức xin lỗi toàn dân vì sự cố sai lối chính tả trên tờ giấy bạc 100 peso mới phát hành.Ở tờ giấy bạc mới in này, tên tổng thống Aroroyo đã bị in nhầm thành Arovoyo. Việc viết sai tên này dù rất nhỏ nhưng không chỉ ảnh hưởng đến thể diện ngoại giao mà còn làm tổn hại về kinh tế (ngân hàng Philippines phải chấp nhận in lại đợt giấy bạc mới và hủy serie xin lỗi, đồng thời phải chịu toàn bộ chi phí cho sự cố) Do đó,có thể thấy Chính tả là môn khoa học, góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp, là công cụ có vị trí quan trọng trong việc học tập hàng ngày của con người nói chung và với học sinh nói riêng. Mặt khác, trong cuộc sống hiện đại ngày nay dường như việc nói, viết chính tả đúng dường như một trở ngại lớn đối với con người.Nói, viết sai chính tả tràn lan từ học trò cho đến cử nhân, cao học thậm chí là tiến sĩ. Sai từ trong nhà ra ngoài phố từ bảng hiệu quảng cáo, pa nô tuyên truyền cho đến tên danh nhân đặt cho đường phố. Hoặc có những bài viết văn của học sinh lớp 6 giáo viên không tài nào đọc nổi bởi sai lỗi chính tả quả nhiều. Một câu hỏi đặt ra đó là: “Lỗi ở đâu mà ra ?” hay Đó chỉ là chuyện nhỏ”. Vậy chúng ta cần bắt đầu từ đâu từ lứa tuổi nào? Theo tôi để hình thành và giúp các em viết đúng chính tả phải bắt đầu từ khi các em được làm quen với các chữ cái đầu tiên đó là lứa tuổi học sinh Tiểu học. Qua nhiều năm công tác và được phân công chủ nhiệm khối lớp 3 tôi nhận thấy rằng: Lớp 3 là lớp kết thúc giai đoạn chính tả tập chép, chủ yếu là chính tả nghe viết. Thực hiện chính tả nghe viết là cùng một lúc các em phải thực hiện nhiều kĩ năng nghe phân tích tổng hợp viết . Đối với chính tả tập chép ,những chữ các em chưa nắm vững âm tiết nhưng vẫn có thể nhìn để viết đúng. Còn với chính tả nghe viết, nếu chữ nào các em đọc chưa đúng hoặc chưa nắm vững âm tiết thì rất dễ viết sai. Do đó dạy chính tả lớp 3 có một vị trí quan trọng trong trường Tiểu học. Đó là làm thế nào để học sinh nắm vững các quy tắc chính tả, các từ khó, các hiện tượng chính tả bất quy tắc. Từ đó rèn luyện để các em có khả năng ghi nhớ chúng, giúp cho việc nghe đọc viết chuẩn chính tả. Đây là điều mà nhiều giáo viên quan tâm với mong muốn thực hiện tốt chương trình, nội dung, phương pháp dạy học nhằm đạt được mục tiêu của môn học. Chính vì vậy tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp rèn viết đúng chính tả cho học sinh lớp 3” để có thể góp phần giúp các em học sinh có kiến thức về luật chính tả, hình thành kĩ năng viết đúng chính tả, làm tiền đề để các em tiếp cận với tri thức ở các lớp và cấp học cao hơn. Trân trọng được giới thiệu tài liệu:MỘT VÀI BIỆN PHÁPGIÚP HỌC SINH LỚP 4, LỚP 5 VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢVỀ DẤU HỎI DẤU NGÃ; PHỤ ÂM ĐẦU SXMỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢCHO HỌC SINH LỚP 3
1 TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN Kinh nghiệm giảng dạy MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4, LỚP VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ VỀ DẤU HỎI / DẤU NGÃ; PHỤ ÂM ĐẦU S/X MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP Tiểu học LỜI NÓI ĐẦU Viết tả Tiếng Việt có tầm quan trọng, viết tả giúp ta hiểu rõ ý nghĩa thật từ, viết sai gây cho việc hiểu lệch ý nghĩa từ nằm văn cảnh cụ thể, ví dụ sau: ‘xe đổ” “xe đỗ” có nghĩa khác xa nhau, bên có nghĩa xe bị nhào, bên có nghĩa xe dừng lại; hay “đã xa” “đã sa”: -xa có nghĩa xe (hỏa xa), hoang phí (xa hoa), khoảng cách lớn (đường xa), cách biệt (xa quê)… -sa có nghĩa thứ hàng tơ lụa thưa giống áo the (áo sa),là cát (sa mạc), rơi xuống, rớt xuống (chuột sa chĩnh gạo) “đã xa” có nghĩa cách biệt khơng cịn gần nhau, cịn “đã sa” có nghĩa rơi xuống,rớt xuống.Thế học sinh thường hay mắc lỗi dấu hỏi/dấu ngã phụ âm s/x nhiều Khơng riêng HS tiểu học mà HS trung học vậy, đồng thời người lớn lúng túng Trong tác phẩm” Dạy học tả- Dấu hỏi hay dấu ngã” tác giả Hoàng Phê có viết: “Chính tả vấn đề nhiều người quan tâm Chính tả thống biểu rõ rệt tính thống ngơn ngữ Viết tả yêu cầu đầu tiên, yêu cầu tối thiểu, người có văn hóa” Mơn Tiếng Việt có vai trị quan trọng trong q trình học tập, cơng cụ giúp ta học môn học khác Mục tiêu mơn Tiếng Việt chương trình Tiều học ghi rõ là: Hình thành phát triển kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết cho học sinh giúp em sử dụng hiệu Tiếng Việt giao tiếp học tập hàng ngày Cùng với môn học khác phát triển lực tư cho học sinh Nhằm bồi dưỡng thẩm mĩ cho em, giúp em biết cảm nhận hay đẹp trước buồn vui yêu ghét người Trong chương trình Tiếng Việt Tiểu học gồm có năm phân mơn : Tập đọc, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn Chính tả Thì kĩ viết tả có vai trị ý nghĩa to lớn học sinh Có câu chuyện “Bài học tả” cho thấy việc viết tả có những ảnh hưởng lớn sống Ví dụ năm 20005, Ngân hàng Quốc gia Philippines phải thơng báo thức xin lỗi tồn dân cố sai lối tả tờ giấy bạc 100 peso phát hành.Ở tờ giấy bạc in này, tên tổng thống Aroroyo bị in nhầm thành Arovoyo Việc viết sai tên dù nhỏ nhưng không ảnh hưởng đến thể diện ngoại giao mà làm tổn hại kinh tế (ngân hàng Philippines phải chấp nhận in lại đợt giấy bạc hủy serie xin lỗi, đồng thời phải chịu tồn chi phí cho cố) Do đó,có thể thấy Chính tả mơn khoa học, góp phần nâng cao hiệu giao tiếp, cơng cụ có vị trí quan trọng việc học tập hàng ngày người nói chung với học sinh nói riêng Mặt khác, sống đại ngày dường việc nói, viết tả dường trở ngại lớn người.Nói, viết sai tả tràn lan từ học trị cử nhân, cao học chí tiến sĩ Sai từ nhà phố từ bảng hiệu quảng cáo, pa nô tuyên truyền tên danh nhân đặt cho đường phố Hoặc có viết văn học sinh lớp giáo viên khơng tài đọc sai lỗi tả nhiều Một câu hỏi đặt là: “Lỗi đâu mà ?” hay "Đó chuyện nhỏ” Vậy cần đâu từ lứa tuổi nào? Theo tơi để hình thành giúp em viết tả phải em làm quen với chữ lứa tuổi học sinh Tiểu học Qua nhiều năm công tác phân công chủ nhiệm khối lớp nhận thấy rằng: Lớp lớp kết thúc giai đoạn tả tập chép, chủ yếu tả nghe viết Thực tả nghe viết lúc em phải thực nhiều kĩ nghe - phân tích - tổng hợp viết Đối với tả tập chép ,những chữ em chưa nắm vững âm tiết nhìn để viết Cịn với tả nghe viết, chữ em đọc chưa chưa nắm vững âm tiết dễ viết sai Do dạy tả lớp có vị trí quan trọng trường Tiểu học Đó làm để học sinh nắm vững quy tắc tả, từ khó, tượng tả bất quy tắc Từ rèn luyện để em có khả ghi nhớ chúng, giúp cho việc nghe - đọc viết chuẩn tả Đây điều mà nhiều giáo viên quan tâm với mong muốn thực tốt chương trình, nội dung, phương pháp dạy học nhằm đạt mục tiêu mơn học Chính vậy tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp rèn viết tả cho học sinh lớp 3” để góp phần giúp em học sinh có kiến thức luật tả, hình thành kĩ viết tả, làm tiền đề để em tiếp cận với tri thức lớp cấp học cao Trân trọng giới thiệu tài liệu: MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4, LỚP VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ VỀ DẤU HỎI / DẤU NGÃ; PHỤ ÂM ĐẦU S/X MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP NỘI DUNG TÀI LIỆU GỒM Phần I: MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4, LỚP VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ VỀ DẤU HỎI / DẤU NGÃ; PHỤ ÂM ĐẦU S/X Phần II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP Phần I: MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP 4, LỚP VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ VỀ DẤU HỎI / DẤU NGÃ; PHỤ ÂM ĐẦU S/X I/Đặt vấn đề Viết tả Tiếng Việt có tầm quan trọng,viết tả giúp ta hiểu rõ ý nghĩa thật từ, viết sai gây cho việc hiểu lệch ý nghĩa từ nằm văn cảnh cụ thể, ví dụ sau: ‘xe đổ” “xe đỗ” có nghĩa khác xa nhau, bên có nghĩa xe bị nhào, bên có nghĩa xe dừng lại; hay “đã xa” “đã sa”: -xa có nghĩa xe(hỏa xa),là hoang phí(xa hoa),là khoảng cách lớn(đường xa),là cách biệt (xa quê)…-sa có nghĩa thứ hàng tơ lụa thưa giống áo the (áo sa),là cát(sa mạc),là rơi xuống,rớt xuống(chuột sa chĩnh gạo) “đã xa” có nghĩa cách biệt khơng cịn gần nhau, cịn “đã sa” có nghĩa rơi xuống,rớt xuống.Thế học sinh thường hay mắc lỗi dấu hỏi/dấu ngã phụ âm s/x nhiều lắm.Không riêng HS tiểu học mà HS trung học vậy,đồng thời người lớn lúng túng Trong tác phẩm”Dạy học tả- Dấu hỏi hay dấu ngã” tác giả Hồng Phê có viết: “Chính tả vấn đề nhiều người quan tâm.Chính tả thống biểu rõ rệt tính thống ngơn ngữ.Viết tả u cầu đầu tiên, yêu cầu tối thiểu, người có văn hóa” Để thực yêu cầu tối thiểu cần cho HS tiểu học(mà cụ thể lớp 4/c dạy),tôi không dám tham vọng mở rộng nhiều vấn đề viết tả khác mà chọn hai vấn đề xin trình bày qua đề tài: “Một vài biện pháp giúp học sinh lớp 4,lớp viết tả dấu hỏi/dấu ngã ; phụ âm đầu s/x” II/Cơ sở lí luận thực tiễn dạy học tả dấu hỏi /dấu ngã; phụ âm đấu s/x Chính tả vấn đề nhiều người quan tâm.Nói viết chuẩn mực Tiếng Việt tức góp phần giữ gìn sáng Tiếng Việt.Tuy nhiên,do đặc điểm lịch sử nên nước ta có ba phương ngữ lớn: phương ngữ Miền Bắc, phương ngữ Miền Trung, phương ngữ Miền Nam, mà phương ngữ có số phụ âm đầu, vần, phụ âm cuối thường phát âm chưa chuẩn, dẫn đến việc viết sai tả Ở phạm vi đề tài này,chúng tơi khơng dám nói rộng mà khu trú phạm vi viết phụ âm đầu s/x dấu hỏi/dấu ngã.Đây kinh nghiệm nhỏ qua việc dạy HS lượm lặt qua sách với mong muốn giúp HS lớp 4,lớp dễ tiếp thu mà áp dụng vào thực tiễn để ngày khắc phục việc viết sai s/x dấu hỏi/dấu ngã Chúng ta thấy lỗi tả phổ biến lầm lẫn dấu hỏi/dấu ngã Theo tác giả Phan Ngọc có đến hai phần ba dân số không phân biệt hỏi/ngã Theo ông : “ Chỉ đồng Bắc Bộ phân biệt hỏi/ngã thực chuẩn đồng Bắc Bộ từ Việt có phân biệt thực xác, cịn gặp từ Hán Việt, người viết khơng nghe quen nên lẫn lộn” Về phụ âm đầu s/x, cách phát âm thói quen “quặt lưỡi” đọc s thành x, lỗi nói người đồng Bắc Bộ Nói xét phạm vi rộng nước, phạm vi nhỏ hẹp trường, lớp hai lỗi phổ biến theo tình hình chung Theo theo dõi lớp (của năm giảng dạy qua), thấy HS mắc phải lỗi dấu hỏi/dấu ngã lỗi phụ âm đầu s/x không phân biệt cách phát âm không nắm, không hiểu rõ cách viết không rõ ý nghĩa Từ trên,chúng giúp HS khắc phục hai lỗi sau: III/Nội dung nghiên cứu Trước vào nội dung, xin trình bày thấu rõ hai mục thực hành thời gian +Thực hành phần GV đưa ra, bắt buộc HS luyện tập.Phần tùy vào GV chọn nội dung cho phù hợp với phần (ở gợi ý) +Thời gian giấc mà GV giúp HS hiểu vấn đề đưa ra, giấc tùy thuộc vào hoàn cảnh học lớp A.Cách khắc phục lỗi dấu hỏi/dấu ngã A.1/Luyện phát âm: *Những chữ có dấu hỏi: Tập cho HS phát âm nhẹ, thoát nhẹ nhàng nơi cổ họng *Những chữ có dấu ngã: Tập cho HS phát âm nặng hơn, bị chận lại nơi cổ họng *Thực hành: đỗ / đổ : Xe đỗ lại bên đường bị đổ xuống ruộng / củng : Sau phần giảng, cô củng cố lại câu hỏi v.v… *Thời gian: Vào tiết học ý từ có dấu hỏi/dấu ngã mà luyện phát âm A.2/Tập nắm nghĩa cách so sánh - Từ có dấu hỏi/dấu ngã cần làm rõ cho HS thấy nghĩa cách so sánh cặp đơi - Thực hành: So sánh vẩn/vẫn *vẩn: gợn lên, có tính lơ lửng, nửa vời, khơng đâu vào đâu.Ví dụ: vẩn đục, vơ vẩn, vớ vẩn… *vẫn: có mãi, tiếp tục khơng dừng, tiếp theo.Ví dụ: cịn, thế… - Thời gian: Trong giảng dạy, gặp từ phân tích ngay.Hình thức thực hành: đố nhau, trị chơi tiết học (Thời gian ngắn lặp lại hoài giúp HS có thói quen hiểu nghĩa) A.3/Cung cấp mẹo luật tả A.3.1 Quy luật bổng/trầm từ láy - Nắm bản: Trong từ láy âm có hai chữ hai chữ bổng trầm Cụ thể: Gặp chữ mà ta khơng biết dấu hỏi hay dấu ngã tạo từ láy âm.Ta có: * Hỏi-Sắc-Khơng (hệ bổng) Ví dụ: -Hỏi/Khơng: thơ thân – thơ (không dấu) thân (dấu hỏi) – thơ thẩn -Sắc/Hỏi: sáng sua – sáng (dấu sắc) sua (dấu hỏi) - sáng sủa -Hỏi/Hỏi: khủng khinh - khủng(dấu hỏi) khinh (dấu hỏi) – khủng khỉnh 10 *Huyền-Ngã-Nặng (hệ trầm) Ví dụ: -Huyền/Ngã: nao nề - nề (dấu huyền) nên nao (dấu ngã) – ta có: não nề -Ngã/Ngã: lõm bom – lõm (dấu ngã) bom (dấu ngã) – ta có: lõm bõm -Nặng/Ngã: nung nịu – nịu(dấu nặng) nung (dấu ngã) – ta có: nũng nịu *Thực hành: Một HS (hoặc GV) đọc lên từ láy theo luật Một HS khác áp dụng luật để ghi dấu hỏi ngã cho nêu kết luận Ví dụ: đọc suồng sã – học sinh ghi sã (dấu ngã) – kết luận: luật huyền/ngã đọc lỏng lẻo – học sinh ghi lỏng (dấu hỏi) - kết luận: luật hỏi/hỏi…v.v… *Thời gian: Ở phân môn Tiếng Việt thường hay gặp từ láy mẹo luật hệ bổng/trầm sử dụng thường xuyên với nhiều hình thức khác A.3.2 Mẹo luật hỏi/ngã dùng từ gốc Hán a/Ghi nhớ chữ có âm đầu sau: m, n, nh, v, l, d, ng -Nắm bản: Cho HS nắm câu: “ nên nhớ viết dấu ngã” -Giải thích: Nếu gặp chữ Hán Việt bắt đầu âm đầu là: m(mình), n(nên), nh(nhớ), v(viết), l(là), d(dấu), ng(ngã) mạnh dạn viết dấu ngã (các trường hợp khác bảy âm viết dấu hỏi)