1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HỌC SINH TRONG LỚP HỌC NHẸ NHÀNG, HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP.

29 122 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 344,42 KB

Nội dung

LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng sống cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân. Một trong những định hướng cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH ở Tiểu học nói riêng là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng tất yếu trong cải cách PPDH ở mỗi nhà trường. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT theo Nghị quyết số 29NQTW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng này. Hiện nay, đa số thầy cô rất yêu nghề và mến trẻ. Khi còn là sinh viên, họ đã được trang bị đầy đủ kiến thức, từ kiến thức giáo dục đến chuẩn mực hành vi và tác phong sư phạm nhẹ nhàng, hiệu quả. Tuy nhiên, cũng còn không ít GV do nôn nóng về chất lượng và hiệu quả cần đạt nên đã bộc lộ một số các biện pháp bất cập trong cách giáo dục dẫn đến hình ảnh của người thầy bị méo mó trong cái nhìn của xã hội. Bên cạnh đó, một số GV tận tụy với nghề nhưng vẫn cho rằng việc trừng phạt thân thể (TPTT) HS là cần thiết, một số khác ủng hộ không TPTT trẻ nhưng lại chưa biết cách sử dụng các phương pháp giáo dục khác tích cực hơn. Từ những trăn trở này, tôi bắt đầu tạo lập chuyên đề để cùng các đồng nghiệp ở Phòng GDĐT tập huấn cho GV từng đơn vị.PV: Theo thầy, biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực khác với giáo dục trừng phạt như thế nào?Giáo dục kỷ luật bằng những biện pháp tích cực không phải là việc đơn giản, dễ thực hiện. Để có thể chấm dứt việc sử dụng TPTT trong các lớp học, GV không chỉ cần đến các quy định của pháp luật mà cần có lòng kiên trì, nhẫn nại, bền bỉ và yêu thương thật lòng HS. TPTT có hai cách: Một là trừng phạt tinh thần như la mắng, nhiếc móc, hạ nhục, bỏ rơi, chửi rủa... làm cho các em HS xấu hổ. Hai là TPTT bao gồm tát, đánh, véo, giật tóc, nhốt, cách ly, quỳ úp mặt vào tường... Cả hai cách thức trừng phạt này đều ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của HS, làm trẻ cảm thấy mất danh dự, mất tự tin… và để lại những vết sẹo trong tâm hồn của HS. Từ đó, trẻ cảm thấy không thích đến lớp học và muốn chống đối lại bằng cách giảm ý thức kỷ luật. Còn giáo dục kỷ luật tích cực là động viên, khuyến khích, hỗ trợ, nuôi dưỡng lòng ham học dẫn đến ý thức kỷ luật một cách tự giác, nâng cao năng lực và lòng tin của HS vào GV. Giáo dục kỷ luật tích cực không hề mang tính bạo lực mà thể hiện sự tôn trọng trẻ nên trẻ sẽ tiếp thu hiệu quả hơn. Nói như vậy, giáo dục kỷ luật tích cực không phải là sự buông thả để HS muốn làm gì thì làm mà là việc dạy và rèn luyện cho các em tính tự giác tuân theo các quy định và quy tắc đạo đức ở thời điểm trước mắt cũng như lâu dài. Chính từ phân tích này, GV thấy được chỉ có giải thích, chỉ rõ những lỗi lầm mà trẻ mắc phải để trẻ biết cách sửa chữa thì mới giúp trẻ không phạm lỗi và giáo dục ổn định kỷ luật lớp học một cách lâu dài. Trường học là nơi đào tạo nhiều thế hệ học trò, là môi trường tạo dựng cho đất nước những con người xã hội chủ nghĩa có đủ tài năng trí tuệ và những phẩm chất đạo đức cách mạng, để sau này thực sự là người của dân, vì nhân dân mà cống hiến. Người trực tiếp đào tạo những con người như thế không ai khác là giáo viên, giáo viên giảng dạy bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp.Giáo viên là những người thầy được đào tạo về kiến thức, về nghiệp vụ chuyên môn nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện, trở thành công dân tốt cho xã hội. Bên cạnh đó, ngoài công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm còn là một công tác mà bất kì người giáo viên nào có tâm huyết cũng không thể xem nhẹ được. Tuy nhiên công tác chủ nhiệm trong nhà trường hiện nay gặp phải không ít khó khăn trong việc quản lý, giáo dục học sinh sa sút về đạo đức, thiếu ý thức trong việc học tập, đặc biệt là những học sinh cá biệt, chậm tiến.Đã là một giáo viên chủ nhiệm, việc đưa lớp tiến lên là trách nhiệm lớn của những ai làm công tác chủ nhiệm, đồng thời cũng là khẳng định mình về năng lực và nhất là có lương tâm. Giáo viên chủ nhiệm nhận thấy rõ mỗi tập thể lớp là cơ sở quan trọng để xây dựng nhà trường vững mạnh, một tập thể tốt chắc chắn sẽ có những học sinh tốt, những con người vừa có đủ cả “ đức” lẫn “ tài”. Như vậy nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm có vai trò quan trọng, ảnh hưởng nhất định đến việc học tập cũng như rèn luyện nhân cách của học sinh. Để giúp giáo viên giáo dục học sinh, quản lí học sinh trong lớp học hiệu quả, tôi đã nghiên cứu biên soạn: “Phương pháp kỷ luật tích cực trong dạy học: Một số kinh nghiệm quản lý học sinh trong lớp học nhẹ nhàng, hiệu quả và kích thích học sinh hứng thú học tập” nhằm giúp giáo viên có tài liệu tham khảo nâng cao chất lượng giáo dục. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCTRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HỌC SINH TRONG LỚP HỌC NHẸ NHÀNG, HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP. Trân trọng cảm ơn

TƯ LIỆU GIÁO DỤC HỌC  - PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HỌC SINH TRONG LỚP HỌC NHẸ NHÀNG, HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP Giáo dục LỜI GIỚI THIỆU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành cơng công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trị nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo cho học sinh” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học có ý nghĩa vơ quan trọng hình thành nhân cách người nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Việc đổi phương pháp dạy học đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ chức dạy học, điều kiện tổ chức, quản lý Ngoài ra, phương pháp dạy học cịn mang tính chủ quan Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng cần xác định phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học kinh nghiệm cá nhân Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH nói chung đổi PPDH Tiểu học nói riêng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng tất yếu cải cách PPDH nhà trường Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Hiện nay, đa số thầy cô yêu nghề mến trẻ Khi sinh viên, họ trang bị đầy đủ kiến thức, từ kiến thức giáo dục đến chuẩn mực hành vi tác phong sư phạm nhẹ nhàng, hiệu Tuy nhiên, cịn khơng GV nơn nóng chất lượng hiệu cần đạt nên bộc lộ số biện pháp bất cập cách giáo dục dẫn đến hình ảnh người thầy bị méo mó nhìn xã hội Bên cạnh đó, số GV tận tụy với nghề cho việc trừng phạt thân thể (TPTT) HS cần thiết, số khác ủng hộ không TPTT trẻ lại chưa biết cách sử dụng phương pháp giáo dục khác tích cực Từ trăn trở này, bắt đầu tạo lập chuyên đề để đồng nghiệp Phòng GD-ĐT tập huấn cho GV đơn vị PV: Theo thầy, biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực khác với giáo dục trừng phạt nào? -Giáo dục kỷ luật biện pháp tích cực khơng phải việc đơn giản, dễ thực Để chấm dứt việc sử dụng TPTT lớp học, GV không cần đến quy định pháp luật mà cần có lịng kiên trì, nhẫn nại, bền bỉ u thương thật lịng HS TPTT có hai cách: Một trừng phạt tinh thần la mắng, nhiếc móc, hạ nhục, bỏ rơi, chửi rủa làm cho em HS xấu hổ Hai TPTT bao gồm tát, đánh, véo, giật tóc, nhốt, cách ly, quỳ úp mặt vào tường Cả hai cách thức trừng phạt ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý HS, làm trẻ cảm thấy danh dự, tự tin… để lại vết sẹo tâm hồn HS Từ đó, trẻ cảm thấy khơng thích đến lớp học muốn chống đối lại cách giảm ý thức kỷ luật Còn giáo dục kỷ luật tích cực động viên, khuyến khích, hỗ trợ, ni dưỡng lòng ham học dẫn đến ý thức kỷ luật cách tự giác, nâng cao lực lòng tin HS vào GV Giáo dục kỷ luật tích cực khơng mang tính bạo lực mà thể tôn trọng trẻ nên trẻ tiếp thu hiệu Nói vậy, giáo dục kỷ luật tích cực buông thả để HS muốn làm làm mà việc dạy rèn luyện cho em tính tự giác tuân theo quy định quy tắc đạo đức thời điểm trước mắt lâu dài Chính từ phân tích này, GV thấy có giải thích, rõ lỗi lầm mà trẻ mắc phải để trẻ biết cách sửa chữa giúp trẻ khơng phạm lỗi giáo dục ổn định kỷ luật lớp học cách lâu dài Trường học nơi đào tạo nhiều hệ học trị, mơi trường tạo dựng cho đất nước người xã hội chủ nghĩa - có đủ tài trí tuệ phẩm chất đạo đức cách mạng, để sau thực người dân, nhân dân mà cống hiến Người trực tiếp đào tạo người không khác giáo viên, giáo viên giảng dạy môn, giáo viên chủ nhiệm lớp Giáo viên người thầy đào tạo kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn nhằm giáo dục học sinh phát triển tồn diện, trở thành cơng dân tốt cho xã hội Bên cạnh đó, ngồi cơng tác giảng dạy, cơng tác chủ nhiệm cịn cơng tác mà người giáo viên có tâm huyết khơng thể xem nhẹ Tuy nhiên công tác chủ nhiệm nhà trường gặp phải khơng khó khăn việc quản lý, giáo dục học sinh sa sút đạo đức, thiếu ý thức việc học tập, đặc biệt học sinh cá biệt, chậm tiến Đã giáo viên chủ nhiệm, việc đưa lớp tiến lên trách nhiệm lớn làm công tác chủ nhiệm, đồng thời khẳng định lực có lương tâm Giáo viên chủ nhiệm nhận thấy rõ tập thể lớp sở quan trọng để xây dựng nhà trường vững mạnh, tập thể tốt chắn có học sinh tốt, người vừa có đủ “ đức” lẫn “ tài” Như nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng, ảnh hưởng định đến việc học tập rèn luyện nhân cách học sinh Để giúp giáo viên giáo dục học sinh, quản lí học sinh lớp học hiệu quả, nghiên cứu biên soạn: “Phương pháp kỷ luật tích cực dạy học: Một số kinh nghiệm quản lý học sinh lớp học nhẹ nhàng, hiệu kích thích học sinh hứng thú học tập” nhằm giúp giáo viên có tài liệu tham khảo nâng cao chất lượng giáo dục Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HỌC SINH TRONG LỚP HỌC NHẸ NHÀNG, HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP Trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG I Năm điều bạn nên nói với lớp học ngày II.Tuyệt chiêu giúp giáo viên chinh phục học sinh III 12 Kinh Nghiệm Quản Lý Lớp Học Hiệu Quả IV Tám việc giáo viên không nên làm lên lớp V 10 Mẹo cho giáo viên tự tin đứng lớp PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HỌC SINH TRONG LỚP HỌC NHẸ NHÀNG, HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP I Năm điều bạn nên nói với lớp học ngày Khi cịn nhỏ, học sinh nhớ nhiều môi trường xung quanh; chúng trải nghiệm, nói làm theo cách Môi trường học ảnh hưởng đến hành vi, thái độ phát triển trẻ Cách giáo viên giao tiếp với học sinh đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến thành cơng cơng việc giảng dạy Khi nhỏ, học sinh nhớ nhiều mơi trường xung quanh; chúng trải nghiệm, nói làm theo cách Mơi trường học ảnh hưởng đến hành vi, thái độ phát triển trẻ Chúng cho rằng, giáo viên nên nói điều với lớp học ngày để mang đến cho học sinh giáo dục tốt có thể; khơng mặt kiến thức, học thuật kĩ xã hội Chào buổi sáng / tạm biệt Thông thường việc học sinh chào giáo viên với cụm từ “con chào thầy” “con chào cơ” Đó điều bình thường Tuy nhiên, giáo viên cần chào học sinh, chủ động giao tiếp với người học thông qua cụm từ “thầy chào con” “chào buổi sáng” “Buổi sáng vui vẻ”, “tạm biệt con” “bye con,…” Nó khơng thiết lập thói mà cịn củng cố tâm trạng tích cực học sinh đơi giáo viên “Chào buổi sáng” tín hiệu để nói buổi sáng tốt lành ngày thành cơng, vui vẻ hiệu Những tính từ tích cực nước thấm dần vào bọt biển – não trẻ tạo cách tư lạc quan Tương tự, kết thúc học, giáo viên nói ‘tạm biệt’ “buổi tối vui vẻ” điều có hiệu học sinh sau ngày học căng thẳng Điều khơng có nghĩa lúc giáo viên phải khen ngợi, tích cực khơng phải lúc chuyện diễn tốt đẹp điều quan trọng phải trung thực với lớp học Con có hiểu khơng? Khơng phải tất học sinh lớp hiểu nhiệm vụ học tập nhanh đồng Là giáo viên, điều quan trọng đồng hành, hỗ trợ nhận khó khăn người học Đơi giáo viên hỏi “con có hiểu khơng?” nhiều học sinh gật đầu vội vàng xác nhận, khơng hiểu Vì vậy, giáo viên cần vịng quanh lớp học kiểm tra xem tất học sinh để biết mức độ hoàn thành nhiệm vụ, học sinh ngồi giả vờ làm việc, học sinh cảm thấy xấu hổ yêu cầu giúp đỡ Có thể có số học sinh giơ tay đặt câu hỏi bạn có học sinh âm thầm đấu tranh có nên hỏi hay khơng? Khi giáo viên đưa câu hỏi hướng đến cá nhân người học, ‘Con nghĩ câu hỏi 1?’ ‘Làm để giải nó?’ ‘Có điều muốn hỏi cơ/thầy? “ Những câu hỏi mở giúp học sinh có hội yêu cầu giúp đỡ mà trực tiếp thừa nhận khó khăn gặp phải Nếu cách làm học sinh bị sai giáo viên nên nhẹ nhàng điều chỉnh “Có thể cách làm tốt hơn…” nói với học sinh “con làm sai”, học sinh cảm thấy đỡ ngại ngùng xấu hổ Hãy cho học sinh nhận thức rằng, việc làm sai điều hồn tồn bình thường Nếu khơng hiểu nội dung khơng có q nghiêm trọng Khi kết thúc học, ôn tập điểm cần ý nhắc lại đầu buổi để đảm bảo không học sinh bị “bỏ lại phía sau” Con nghĩ điều này? Việc thu nhận phản hồi người học cơng cụ hữu ích q trình giảng dạy Sự chán nản lặp lặp lại tẻ nhạt điều khiến học sinh động lực học tập Học sinh cần có hứng thú đam mê với môn học hoạt động nhà trường Điều có học sinh có tiếng nói có quyền đưa lựa chọn trình học tập Chúng ta không lấy làm đáng ngạc nhiên học sinh ln thấy mơn tốn thật nhàm chán mơn lịch sử chẳng có thú vị Là giáo viên, cần phải có khả thu thập thông tin dựa phản hồi người học từ có cách nhìn mang tính xây dựng Học sinh thích làm việc nhóm khơng hứng thú với khía cạnh khác học Hãy xem phần học mà học sinh hứng thú có phản hồi tốt sau phát huy điều Tại điều lại quan trọng? Học sinh không hứng thú với khơng liên quan khơng hấp dẫn Khi độ tuổi học sinh, thật khó để biết cần biết số nội dụng chương trình giảng dạy Ví dụ phải học phân số có máy tính? Hãy giải thích cho học sinh cách thực nhiệm vụ phải học cách thực nhiệm vụ Khi học sinh hiểu rõ mục đích việc chọ, chúng có thái độ lành mạnh nhận thức cần thiết phải tham gia vào hoạt động Để giúp học sinh hiểu ý nghĩa học cần phải học nó, cho phép học sinh giải thích cho thân bạn bè mục đích ứng dụng học, đưa quan điểm khác củng cố khái niệm học Cũng cần cho học sinh cảm giác an toàn không hiểu Giáo viên không nên gây áp lực cho học sinh, yêu cầu phải hiểu điều học sinh bị căng thẳng từ bỏ nhiệm vụ học tập Con làm tốt, thầy/ cô tự hào ghen tị mà lại ghen tị hẹp hịi, nói với em phải biết đối xử công mà thân đối xử với em khơng cơng bằng… thuyết phục học sinh Nhân cách, phẩm chất khơng phải cao siêu mà thái độ sống, hành động, cách ứng xử hàng ngày thầy cô trường, nhà, tập thể, hay đời sống cá nhân người Tôi nghĩ em biết, hiểu Cũng với thầy có đời hạnh phúc đủ sức thuyết phục em, mà thầy có sống nhiều sóng gió, trắc trở lại câu chuyện xúc động, chân thực để thuyết phục em, quan trọng thái độ ứng xử nào, nói sao? Tơi tâm đắc với câu nói: Trái tim hồn thiện trái tim có nhiều mảnh vá Với hành động nhân ái, cử nhẹ nhàng, thân thiện, đưa học sinh gần Biết lắng nghe học sinh nói Nếu lắng nghe em nói, em cho ta biết em thích gì, khơng thích gì, em hiểu hay chưa hiểu điều nói Giáo viên phải vừa cha, mẹ, anh, chị, bạn tâm giao với học trò, khơi gợi truyền lửa cho đam mê sáng tạo học trò, thành cơng người thầy Giáo viên phải biết giữ chữ “tín” với học sinh Nếu thầy khơng giữ chữ “tín” khơng thể có niềm tin, ấn tượng đẹp lòng em Khiếu hài hước, khiếu văn nghệ Đây “phương tiện” giúp giáo viên hoà đồng, gần gũi với học sinh hơn, vừa giúp cho dạy văn bớt căng thẳng, tạo khơng khí lớp học thoải mái Những giáo viên có khiếu hài hước tạo thiện cảm để lại ấn tượng học sinh, học sinh yêu mến Hoặc giáo viên dạy văn có khiếu văn nghệ như: Hát, ngâm thơ, kể chuyện ưu lớn Bởi vì: Có nhiều thơ chương trình THPT phổ nhạc thành hát, học sinh thấy thú vị học ca dao mà nghe thầy cô giáo hát quan họ, học tác phẩm thơ ca đại nghe cô giáo hát thành lời Hiểu biết tinh tế, nhạy bén đời sống xã hội Học sinh cầu tồn giáo viên, ln nghĩ thầy người có hiểu biết sâu rộng, em đặt niềm tin lớn thầy Nên ngồi chun mơn, giáo viên có hiểu biết sâu rộng kiến thức lĩnh vực khác tốt Ví dụ: Thời trang, sinh lí nam nữ, sức khoẻ, làm đẹp, thông tin cập nhập giới trẻ, vấn đề tệ nạn xã hội, nghề nghiệp, giải trí, facebook… có cập nhật điều mẻ xung quanh sống, phải đặt vào cương vị em “đi” đến “góc khuất” tâm hồn để khơi dạy tình yêu đam mê em III 12 Kinh Nghiệm Quản Lý Lớp Học Hiệu Quả Cho dù bạn giáo viên hay có nhiều năm kinh nghiệm đứng bục giảng, 12 chiến thuật quản lý lớp học hiệu giúp bạn điều hành lớp học suôn sẻ giúp tạo môi trường học tập tích cực cho học sinh 1) Ln đặt nội quy không nghiêm khắc Các nội quy quy trình giúp giáo viên giao tiếp thiết lập chuẩn mực hành vi kỳ vọng mong đợi từ học sinh Việc xây dựng xác lập trì nội quy cần đảm bảo tính kiên định quán Tuy nhiên giáo viên cần tạo nên mơi trường học tập tích cực, tránh nội quy hà khắc khiến học sinh cảm thấy ngột ngạt 2) Đối phó với học sinh có hành vi sai trái Yêu cầu học sinh có vấn đề hành vi nói chuyện trực tiếp với giáo viên Trong trình đối thoại giữ thái độ bình tĩnh tơn trọng học sinh thể kiên định hành vi chấp nhận Hãy nhớ rằng, bạn bỏ qua hành vi, nghĩa bạn nuôi dưỡng mầm mống hỗn loạn sau Cùng với đó, cố gắng tìm hiểu nguyên nhân đằng sau hành vi sai trái người học Từ đó, giáo viên giải tận gốc hành vi khơng mong đợi 3) Giữ bình tĩnh tiếp tục Để quản lý lớp học hiệu quả, điều quan trọng phải kiểm soát cảm xúc thân Một giáo viên bình tĩnh la mắng học sinh giáo viên thất bại Nếu học sinh trở nên “mất kiểm sốt” có hành vi ngang ngược, hay phản ứng lại giáo viên, thử đứng im lặng nhìn vào học sinh Điều cảnh báo chúng thay đổi thái độ khiến chúng nhận hành vi khơng (có thể khơng phải lập tức) 4) Kết nối xây dựng mối quan hệ với học sinh Một kinh nghiệm quản lý lớp học quan trọng chào học sinh bạn sáng bắt đầu lớp học để kết nối với chúng hàng ngày để tạo tâm tích cực cho ngày Hãy thể quan tâm đến sở thích, cá tính, phong cách thần tượng học sinh Bạn tạo dựng mối quan hệ tích cực giảm tối đa vấn đề hành vi lớp học 5) Xây dựng mối quan hệ tích cực Để giúp học sinh có hành vi đúng, điều quan trọng bạn phải đặt vào vị trí chúng đồng hành với suy nghĩ, trải nghiệm chúng Điều giúp bạn nhìn thứ từ góc nhìn học sinh đồng cảm với vấn đề mà chúng gặp phải Hỗ trợ học sinh cách khuyến khích, động viên khơng học tập mà cịn với hoạt động ngoại khóa họ Điều giúp xây dựng mối quan hệ giáo viên – học sinh đáng tin cậy trung thực 6) Tiếp cận với cha mẹ học sinh Trong trình quản lý lớp học, phụ huynh nên coi người có đóng góp tích cực Hãy cho phụ huynh biết điểm mà họ phối hợp với bạn để hỗ trợ học sinh Đồng thời cho phụ huynh biết điểm tích cực, sử dụng phụ huynh để gửi đến lời khen cho tiến học sinh… 7) Tương tác thân thiện Tương tác với học sinh cách nói chuyện sử dụng cử phi ngôn ngữ (đôi đơn giản gật đầu hay nở nụ cười) Trong trường hợp phải nói chuyện với học sinh, sử dụng thuật ngữ đơn giản để giúp chúng thoải mái lớp học Tránh thuyết trình hay giảng đạo nhiều, đừng sử dụng học đạo đức khô cứng giáo điều chúng khơng có hiệu Giao tiếp thu hút học sinh trò chuyện thúc đẩy tự tin hứng thú từ dẫn đến thay đổi hành vi lớp học 8) Thay đổi phong cách giảng dạy bạn Đôi bạn nghĩ, nguyên nhân vấn đề hành vi người học Nhưng thực sự, nhiều vấn đề đến từ phương pháp giảng dạy giáo viên Vì thế, chiến lược quản lý lớp học hiệu thay đổi áp dụng nhiều phương pháp giảng dạy để lôi học sinh Học sinh thường hứng thú học tiến hành đơn điệu, nhàm chán Sự nhàm chán kéo theo vấn đề hành vi nói chuyện riêng, không ghi chép bài, không lắng nghe giáo viên giảng, không muốn thực nhiệm vụ… cách tốt thay đổi phong cách giảng dạy Nếu đứa trẻ học theo cách mà dạy, nên chăng, nên thay đổi phương pháp giảng dạy để học sinh học 9) Giữ cho học sinh “làm việc” “tham gia” Nếu học sinh nhàn rỗi, vấn đề hành vi tự khắc nảy sinh Cách giải hiệu cho vấn đề giữ cho học sinh cảm thấy “bận rộn” Hãy tìm nhiệm vụ đầy thử thách, giao nhiệm vụ đảm bảo tất học sinh có cơng ăn việc làm, đảm bảo học sinh thử, sai làm lại Một buổi học hấp dẫn khiến học sinh tích cực tham gia vào học nhiệm vụ ngăn khơng cho tâm trí chúng lang thang 10) Quản lý thời gian giao nhiệm vụ Học sinh ln trì hỗn nhiệm vụ học tập tìm kiếm khoảng thời gian để làm việc riêng Cách đối phó hiệu giúp học sinh nhận thức giới hạn thời gian cho nhiệm vụ, ln địi hỏi học sinh làm việc khẩn trương theo thời gian giáo viên đặt Hãy sử dụng đồng hồ đếm ngược để tăng tính trực quan 11) Thúc đẩy học sinh làm việc chăm phần thưởng Một hệ thống phần thưởng đơn giản nguồn động lực tuyệt vời với học sinh Giáo viên tạo phần thưởng cho hành vi tốt, cho học sinh tuân thủ thực tốt nội quy trường Đồng thời, giáo viên tạo phần thưởng cho học sinh có cải thiện hành vi Hãy nhớ, lời khen ngợi, động viên kịp thời cịn có tác động đến học sinh lớn nhiều so với kỉ luật hình phạt 12) Kiểm sốt cảm xúc thân, ln tích cực Đầu tiên, chắn bạn để hành lý cảm xúc bên ngồi lớp học Nếu bạn có cảm xúc tiêu cực giận dữ, buồn chán, thất vọng hay mệt mỏi…, chắn bạn khơng thể điều với học sinh Một cảm xúc tồi tệ lây lan nhanh dịch Covid-19, học sinh đối tượng dễ bị lây nhiễm Là giáo viên, bạn cần vượt qua điều để cảm thấy hạnh phúc, ln hào hứng nhiệt tình với học, lên lớp Những kinh nghiệm quản lý lớp học điều thiết yếu giúp giáo viên có lớp học quản lý hiệu Nếu bạn có thêm kinh nghiệm khác, chia sẻ chúng tơi phần bình luận bên dưới! IV Tám việc giáo viên không nên làm lên lớp Nổi giận Nổi giận tình biến thành thảm họa Đối với giáo dục châu Á điều mang tiếng xấu Tâm trạng giáo viên ảnh hưởng trực tiếp tới học sinh, bạn muốn giữ bình tĩnh lại khơng kiềm chế thân Khi bạn cảm thấy tâm trạng thực khơng tốt, dễ kích động cách tốt bạn nên tạm thời khỏi lớp học Việc tạm thời rời khỏi lớp học để bạn cảm nhận tình xảy ra, lúc bạn cần tìm phương pháp giúp trấn tĩnh lại cách nhanh đếm từ đến 100, sau bạn quay trở lại lớp học đối diện với học sinh Mất quyền kiểm sốt lớp học Trong tình không nên dễ dàng để học sinh phá vỡ trật tự lớp học Một bạn bạn phải nhiều cơng sức lấy lại Đặc biệt bạn cho chúng chơi trị chơi tham gia hoạt động đó, học sinh dễ kích động, hị hét q hưng phấn Nếu thái độ bạn có phần tiêu cực, dễ dãi chúng làm tới, ngày không tôn trọng bạn Khi trật tự lớp học bị phá vỡ bạn nên làm động tác để thu hút ý chúng (ví dụ: chạm vào mũi, đặt tay lên đầu ), nhìn thấy giáo viên vậy, học sinh làm theo, bạn làm tất học sinh lớp làm theo lớp trở lên yên ắng Quá nhiều phiếu học tập Không nên phát cho học sinh nhiều phiếu học tập, không nên để chúng viết hết phiếu tới phiếu khác, cách tốt nên thu hút học sinh tập trung vào học, nên tận dụng bảng đen để tiến hành dạy học Chế giễu học sinh Một điều nên hiểu khơng nên chế giễu học sinh, đơi cách trêu đùa hay bình luận vơ tình làm tổn thương lòng tự trọng chúng Khi lên lớp bạn cần vận dụng tính hài hước để góp phần làm bầu khơng khí học tập thêm vui vẻ, nên biết cách vận dụng cho không mạng lại kết xấu Bạn nên gương học sinh thấy không nên thỏa mãn tính hài hước việc chế giễu hay mỉa mai người khác Cách tốt bạn nên làm chê khen nhiều Ngồi chỗ dạy Trừ bạn cảm thấy mệt mỏi hay lại khó khăn nên ngồi chỗ dạy, bạn ngồi khiến học sinh cảm thấy bạn lười biếng “ Dạy học” khoảng thời gian bạn dùng kiến thức để tương tác với học sinh, dẫn dắt học sinh suy nghĩ Là giáo viên bạn không mong học sinh biết ngồi im chỗ, tốt nên biết kết hợp “động” “ tĩnh” “Tĩnh” biết ngồi im lắng nghe cô giảng bài, “động” tích cực tham gia hoạt động, trị chơi tham gia thảo luận Tương tự, giáo viên vậy, cần phải kết hợp “động-tĩnh” hài hịa, ngồi việc đứng bục giảng, bạn nên đi lại lại lớp để quan sát học sinh kỹ Thói quen tới lớp muộn Giáo viên ln gương để học sinh noi theo Do cử động giáo viên ảnh hưởng trực tiếp tới học sinh Nếu bạn tới lớp muộn khơng sao, việc diễn thường xun tạo thành thói quen khiến học sinh có suy nghĩ “tới muộn chẳng sao, dù cô giáo tới muộn mà” từ bắt chước giáo Nếu bạn tới muộn định phải cơng khai xin lỗi học sinh, khiến chúng hiểu tầm quan trọng việc tới “đúng giờ” Cách dạy dập khn Có số giáo viên lên lớp máy móc, thường đọc nguyên giáo án cách thiết kế giảng khác Khơng khí lớp học trầm lắng, tẻ nhạt khiến ham muốn học hành học sinh giảm đi, đặc biệt học ngoại ngữ phải nói nhiều, cần có động tác mô phỏng, vận dụng từ câu học để ghi nhớ chúng lâu Cũng giống đứa trẻ tuổi học nói, khơng đơn ngồi im để nghe loạt câu chuyện mà bố mẹ chúng kể mà cịn khơng ngừng nói theo, kể theo Giáo trình cung cấp tài liệu khung học cần dạy, việc kết hợp thể dạy trách nhiệm giáo viên Thiên vị Mỗi học sinh lên lớp mong muốn giáo viên quan tâm mình, hướng dẫn cho Tất nhiên giáo viên khơng phải khơng có học sinh mà u thích, giáo viên không nên thể hành vi thiên vị, cục Có thể bạn khơng thích loại người đó, giáo viên bạn cần phải thể công tới tất học sinh, biết cách quan tâm khen ngợi chúng thích hợp SƯU TẦM VÀ BIÊN SOẠN V 10 Mẹo cho giáo viên tự tin đứng lớp 10 Mẹo cho giáo viên tự tin đứng lớpgiúp giáo viên tự tin giảng dạy dù giáo viên lâu năm hay bước vào nghề, có lúc bạn bối rối bục giảng với trường hợp bất khả kháng xảy Tuy nhiên, xử lý chúng mẹo nhỏ để tự tin dạy tốt, góp phần trở thành giáo viên dạy giỏi Trang phục Trang phục vấn đề thầy cô quan tâm trước lên lớp Họ mong muốn học trị khơng ngưỡng mộ kiến thức, phương pháp giảng dạy mà cịn muốn vẻ bề ngồi vừa phù hợp chuẩn mực sư phạm lại vừa sang, đẹp mắt học trò Vì việc chọn lựa trang phục phải phù hợp, không nên mặc váy ngắn quần áo mỏng Tuyệt đối không nên mặc đồ nhà đến lớp Trong trường hợp bạn gặp phải vấn đề trang phục như: quên khóa, áo chẳng may bị sổ chỉ, dính màu bạn nên bình tĩnh để xử lí Có thể bạn xin để chỉnh lại trang phục nhờ giáo viên khác kiểm tra giùm Trình bày bảng Rất nhiều thầy có thói quen trình bày bảng cẩu thả khiến học sinh khó quan sát, vừa thẩm mĩ Vì thầy nên chia bảng phần phần nội dung chính, phần nháp (chú ý nên dùng thước để chia bảng) để học sinh dễ quan sát không nhầm lẫn ghi Dáng đi, đứng Học sinh để ý đến dáng đi, đứng giáo viên tiết dạy nên bạn đừng xem nhẹ vấn đề Giáo viên nên thẳng, bước vừa phải, chậm rãi Khi đứng không nên dang chân rộng, hay ngồi vắt vẻo lên ghế, bàn bước nên nâng cao dép, giày không để gây tiếng động mạnh làm học sinh ý Nếu có vài em không hiểu nên bước lại gần em cho bạn hiểu Phấn viết bảng Nhiều thầy cô không để ý đến phấn viết nên nhớ ln bẻ phấn ngắn (lý tưởng cm), mục đích tránh gãy phấn viết, đồng thời đề phòng trường hợp quên giáo án lợi dụng hội đổi phấn mới, ngó lại giáo án Viết lau bảng Bạn nên sử dụng tay để viết bảng lau bảng thơi nhé, tay cịn lại sử dụng để chấn chỉnh trang phục trời nắng nóng mồ nhiều, thầy dùng thường có thói quen lấy tay để lau phấn bị dính vào mặt mũi khiến thầy cô tự tin Và viết khơng nên tì mạnh tay lên bảng, chữ viết khơng nên q to q nhỏ, nên viết kích cỡ chữ thẳng hàng Giọng nói Nhiều thầy khơng kìm chế cảm xúc mình, học sinh trật tự liền quát mắng om sòm làm lớp xung quanh nghe Nhưng bạn ý không nên thế, nhắc nhỏ, không nên la hét Nếu em khơng nhẹ mời ngồi để khơng ảnh hưởng đến bạn chất lượng day Lúc giảng nên thư thái, giọng nói vừa, khơng q nhỏ để học sinh dễ hiểu Nếu lớp q đơng sử dụng thiết bị trợ giảng Khi học sinh không trả lời câu hỏi Là giáo viên khơng có nghĩa biết, hiểu sâu sắc Nên lên lớp gặp khơng câu hỏi bất ngờ học sinh mà tạm thời thân chưa có câu trả lời chưa hiểu sâu câu hỏi HS Trong trường hợp bạn không nên bối rối, không nên trả lời cách mơ hồ hay lờ mà thử áp dụng mẹo sau: - Bạn hẹn em chơi trả lời riêng - Bạn trả lời "Vấn đề dài, em tự nghiên cứu, sâu Cơ cho em sách để tìm hiểu vấn đề em quan tâm" Hay "Vấn đề hay cô không nhớ rõ, ngày mai cô trả lời cho em nhé" - Trả lời khái quát, chuyển hướng lại trọng tâm giảng Chuẩn bị Để tiết học chất lượng bạn có phong thái tốt, tự tin giảng dạy định bạn phải chuẩn bị chu đáo trước đến lớp Hãy thử tưởng tượng tình câu hỏi trước dạy bạn không bị bỡ ngỡ gặp câu hỏi hóc búa học sinh Có sơ đồ giảng dạy Một điều làm nên GVCN giỏi sử dụng sơ đồ giảng dạy Giáo án nên soạn kỹ, song nên có sơ đồ giảng dạy để tránh nhầm lẫn Chỉ cần nhìn nhanh qua sơ đồ biết giảng đến đâu Để thời gian dự trữ Luôn để dự trữ 2-5 phút để củng cố cho học sinh Lụt giáo án củng cố dài hơn, cháy hết chữa Luôn làm chủ thời gian nằm bí kíp giúp trở thành giáo viên dạy giỏi, nên thầy cô coi nhẹ Sưu tầm ... giáo dục học sinh, quản lí học sinh lớp học hiệu quả, tơi nghiên cứu biên soạn: ? ?Phương pháp kỷ luật tích cực dạy học: Một số kinh nghiệm quản lý học sinh lớp học nhẹ nhàng, hiệu kích thích học sinh. .. lớp PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HỌC SINH TRONG LỚP HỌC NHẸ NHÀNG, HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP I Năm điều bạn nên nói với lớp học ngày... phát triển tài liệu: PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUẢN LÝ HỌC SINH TRONG LỚP HỌC NHẸ NHÀNG, HIỆU QUẢ KÍCH THÍCH HỌC SINH HỨNG THÚ HỌC TẬP Trân trọng cảm ơn! NỘI

Ngày đăng: 12/10/2020, 21:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w