1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phương pháp Kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh tiểu học.

33 9,4K 271

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀPhương pháp Kỷ luật tích cực trong giáo dục học sinh tiểu học... Bằng cách tìm hiểu về các đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS đang đối mặt,cân nhắc kỹ đến các vấn đề như tính

Trang 2

CHUYÊN ĐỀ

Phương pháp Kỷ luật tích cực trong

giáo dục học sinh tiểu học.

Trang 3

PHẦN I PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC

Trang 4

2 Các nguyên tắc thực hiện PP KLTC

1 Vì lợi ích tốt nhất

của học sinh

2 Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần

HS

3 Khích lệ và tôn

trọng lẫn nhau

Kỷ luật tích cực

4 Phù hợp với đặc

điểm sự phát

triển của lứa tuổi

HS

Trang 5

Nguyên tắc 1 Vì lợi ích tốt nhất của

học sinh.

Mọi hành động, biện pháp kỷ luật mà

GV áp dụng là nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho HS để các em có thể phát huy tốt

nhất tiềm năng của mình.

Trang 6

Nguyên tắc 2: Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của HS.

Các biện pháp can thiệp phải tập trung, hướng vào hành vi của HS, không phải để phê phán con người, nhân cách HS.

Trang 7

Nguyên tắc 3: Khích lệ và tôn trọng lẫn nhau

Mọi cách thức kỷ luật khi áp dụng cho dù

HS có muốn hay không mà buộc phải làm theo cũng nên trao đổi trước, vận động HS hiểu để tạo

sự đồng thuận, đồng ý trước khi áp dụng sẽ mang

lại hiệu quả cao khi thực hiện.

Trang 8

Nguyên tắc 4: Phù hợp với đặc điểm sự phát

triển của lứa tuổi HS

Mỗi HS đều trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau Bằng cách tìm hiểu về các đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS đang đối mặt,cân nhắc kỹ đến các vấn đề như tính khí, cảm xúc,các

kỹ năng xã hội,… khi đó, hành vi của HS sẽ trở

nên dễ hiểu đối với bạn.

Trang 9

Biện pháp 1: Dùng hệ quả tự nhiên và hệ quả logic.

3 Biện pháp thực hiện PPKLTC

- Hệ quả tự nhiên: là

những gì xảy ra một cách

tự nhiên, không có sự can

thiệp của người lớn.

Ví dụ: không ăn sẽ bị đói,

không ngủ sẽ bị mệt

Trang 10

- Hệ quả logic: là những gì xảy ra đòi hỏi phải có sự can

thiệp của người lớn hoặc của trẻ khác trong gia đình hoặc lớp học.

Ví dụ:

+ Khi trẻ nghịch ngợm

phá hỏng đồ chơi mới

mua thì trong thời gian

tới sẽ không được mua

đồ chơi mới.

+ Không hoc bài ở nhà

đến lớp sẽ bị điểm kém.

Trang 11

Biện pháp 2: Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp

kỷ luật trong nhà trường và trong lớp học

Trang 12

Sự cần thiết phải thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trường:

- Là những điều cần thiết để giáo dục, nuôi dưỡng

và đảm bảo sự phát triển lành mạnh, an toàn cho trẻ

- Giúp trẻ có nề nếp kỷ luật tốt trong học tập và rèn luyện, sống có trách nhiệm

- Là cơ sở giúp trẻ hiểu những hành vi nào là phù hợp, những hành vi nào là không phù hợp và đâu là giới hạn không được vượt qua

Trang 13

Khi thiết lập nội quy ở nhà và ở trường, cần lưu ý:

3.1 Phải thỏa mãn được nhu cầu của người lớn và nhu cầu, mối quan tâm của trẻ

+ Có dựa trên thực tế hay chỉ là cảm xúc của người lớn.

+ Có vì lợi ích của trẻ, giúp trẻ được an toàn, tốt hơn không.

+ Có giúp trẻ tránh được va chạm, xung đột với người khác.

+ Có giúp trẻ học cách suy nghĩ, cân nhắc trước khi hành động.

+ Hệ quả của việc tuân thủ hoặc không tuân thủ nội quy là gì.

Trang 14

3 2 Khi thiết lập nội quy, việc duy trì củng cố để thành thói quen cho trẻ là việc rất quan trọng thường khó hơn cả việc thiết lập nội quy

Một số vấn đề cần lưu ý để duy trì nội quy:

+ Hướng dẫn trẻ rõ ràng, cụ thể (VD: Đã đến lúc con phải đi rửa tay để chuẩn bị ăn cơm…)

+ Nhắc nhở trẻ để giúp trẻ suy nghĩ và nhớ lại sau đó quyết định hành động (VD: Con có nhớ là khi có khách đến nhà thì không được vòi vĩnh,…)

+ Cho trẻ ít nhất 2 khả năng lựa chọn (2 khả năng này người lớn đều chấp nhận được, mục đích khuyến khích khả năng suy nghĩ của trẻ để đưa đến quyết định của mình) VD: Hôm nay, con muốn mặc quần màu xanh hay màu đen…)

Trang 15

Tóm lại:

Thiết lập nội quy, nề nếp trong gia đình và lớp học là một phương pháp quan trọng để duy trì trật tự, nề nếp trong gia đình, lớp học và ngoài

xã hội Khi thiết lập nội quy cả người lớn và trẻ

em cùng được tham gia đều cảm thấy thoải mái

và hài lòng vì mình đã góp phần đưa ra các quyết định đó Hiệu quả của việc làm theo các quyết định đó sẽ cao hơn nhiều so với bị áp đặt.

Trang 16

Biện pháp 3: Dùng thời gian tạm lắng

Biện pháp này rất khó vận

dụng vì thời gian tạm lắng là thời

gian trẻ bị tách ra khỏi hoạt động

mà trẻ đang tham gia bới trẻ có

nguy cơ thực hiện hành vi không

mong muốn

Lúc “tạm lắng” trẻ bị “cách ly”

phải ngồi một chỗ, không được

chơi, không được học, không được

trò chuyện hay tham gia hoạt động

Trang 18

PHẦN II

VÌ SAO CẦN PHẢI ĐƯA PP KLTC VÀO GIÁO DỤC PHỔ THÔNG ?

Trang 20

I Đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS tiểu học

1 Sự phát triển về thể chất.

- Sự phát triển về thể chất của trẻ diễn ra tốc

độ chậm hơn so với giai đoạn trước Chiều cao – cân nặng của HS phát triển tương đối đồng đều.

- Não bộ của HS tiểu học tăng không đáng kể Chức năng các giác quan đạt được sự hoàn

thiện rõ rệt.

- Hệ xương tiếp tục phát triển và chưa cốt hoá hoàn toàn.

Trang 21

I Đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS tiểu học

2 Một số đặc điểm phát triển bình thường của trẻ

từ 6 – 12 tuổi

-Giai đoạn này trẻ vẫn rất nhạy cảm với việc bị trừng phạt khi mắc lỗi Ở lứa tuổi này, trẻ đang tập thích nghi với trường học Nếu bị phạt khi mắc lỗi trẻ dễ thu mình, cảm thấy không an toàn, có thể giảm hứng thú, động cơ học tập hoặc thậm chí không muốn đi học.

- Cha mẹ, thầy cô có thể ảnh hưởng đến việc hình thành sự thiên lệch về mặt văn hóa, thái độ của trẻ, ví

dụ như định kiến, rào cản về giới tính, dân tộc, …

Trang 22

I Đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS tiểu học

Trang 23

I Đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS tiểu học

3 Những hành vi tiêu cực của trẻ.

3 2 Người lớn cần ứng xử thế nào trước hành vi tiêu cực của trẻ.

- Xác định mục đích sai lệch của hành vi tiêu cực.

- Thái độ ứng xử của người lớn.

- Người lớn nên làm gì nếu không trừng phạt.

Trang 25

Dấu hiệu về sự hài lòng trong giao tiếp với học

sinh:

- Cảm giác thoải mái, dễ chịu

- Thấy mình đựơc tôn trọng

- Cảm thấy người khác lắng nghe mình

- Thấy tự tin và phát huy đựơc khả năng của bản thân

- Muốn đựơc tiếp tục

2 Vì sao cần ứng xử tích cực trong lớp học?

- Trong dạy học và giáo dục học sinh, ứng xử tích cực có tác động tích cực đối với học sinh, giáo viên và cả gia đình, nhà trường cững như cộng đồng xã hội

Trang 26

2 Vì sao cần ứng xử tích cực trong lớp học?

* Đối với học sinh, ứng xử tích cực sẽ

khiến học sinh thấy tự tin trước đám đông tích cực, chủ động hơn trong thực hiện các nhiệm vụ học tập và giáo dục do đó mà phát huy đựơc khả năng của bản thân Điều quan trọng là, các em thêm nhiều cơ hội để chia sẻ với thầy cô và bạn học, cảm nhận đựơc giá trị của mình vì thấy mình đựơc người khác quan tâm, tôn trọng và

lắng nghe ý kiến.

Trang 27

* Đối với giáo viên, ứng xử tích cực sẽ giúp học sinh hiểu và tự giác chấp hành kỉ luật, nhờ đó họ giảm

đựơc áp lực quản lý lớp học, được học sinh tin tưởng, tôn trọng Chính trong mối quan hệ thân thiện giữa giáo viên và học sinh mà môi trường tâm lí trong dạy học và giáo dục được cải thiện, hiệu quả các hoạt

động do giáo viên thiết kế, tổ chức sẽ cao hơn Đây là điều kiện quan trọng để thực hiện mục tiêu dạy học

và từng bước nâng cao chất lượng của dạy học và

giáo dục trong nhà trường

Trang 28

II Một số kỹ năng giúp giáo viên ứng xử tích cực:

1 Lắng nghe tích cực là:

- Lắng nghe một cách chân thành, gợi mở (cả bằng ánh mắt và trái tim);

- Hiểu rõ nội dung học sinh cần nói;

- Hiểu rõ đựơc cảm xúc của học sinh.

2 Khích lệ nâng cao lòng tự trọng, tự tin và động cơ của học

sinh:

Một số kỹ năng khích lệ:

1 Kỹ năng thể hiện sự hiểu biết, thông cảm và chấp nhận học sinh

2 Kỹ năng tập trung vào điểm mạnh của học sinh

3 Kỹ năng tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình huống theo cách khác

4 Kỹ năng tập trung vào những điểm cố gắng mới, tiến bộ mới của học sinh.

Trang 29

III Tăng cường sự tham gia của học sinh

trong các hoạt động học đường

1 Hoạt động giáo dục:

Hoạt động giáo dục là hoạt động do người lớn tổ

chức theo kế hoạch, chương trình giáo dục nhằm đạt các mục tiêu giáo dục đặt ra Chủ thể của hoạt động này (trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về

những hoạt động đó) là nhà trường, các giáo viên và các nhà giáo dục có liên quan như cha mẹ học sinh, các tổ chức giáo dục xã hội và các cơ sở giáo dục

của nhà nước

Trang 30

Các hoạt động giáo dục trong nhà trường, chẳng hạn: hoạt động giáo dục thẩm mĩ, hoạt động giáo dục tư tưởng – chính trị - pháp luật,

… Hiện nay, xuất hiện thêm nhiều hoạt động giáo dục khác trong nhà trường, chẳng hạn: hoạt động giáo dục môi trường, hoạt động giáo dục phòng chống ma tuý, hoạt động giáo dục dân số, … tạo cảm giác quá tải về hoạt động

giáo dục học đường.

2 Xây dựng nội quy lớp học:

- Sự tham gia của học sinh trong việc xây dựng nội quy lớp học

Trang 31

Khi tổ chức cho học sinh xây dựng nội quy lớp

- Nội quy lớp học được xây dựng từ đầu năm học

và có thể bổ sung sau mỗi học kỳ.

3 Tổ chức các buổi sinh hoạt dành cho học sinh:

4 Hộp thư “Điều em muốn nói”

5 Tổ chức các buổi sinh hoạt chung để giải quyết vấn đề:

Trang 32

32KẾT LUẬN

Trang 33

Chào tạm biệt !

Chúc các thầy cô mạnh khoẻ, hạnh phúc, vui vẻ !

Ngày đăng: 27/01/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w