Sau tiết này Học sinh nắm đợc phơng pháp tính tích phân từng phần, từ đó biết cách vận dụng để giải toán tích phân.. Sau tiết này Học sinh thành thạo kỹ năng vận dụng phơng pháp đổi biến
Trang 1Ngày: 10/01/2006
Tiết PPCT: 62 Đ3 các phơng pháp tính tích phân
(Tiết 1: Phơng pháp đổi biến số)
A Mục tiêu Sau tiết này
Học sinh hiểu đợc các định lí về các dạng đổi biến số, nắm vững các qui tắc đổi biến Từ
đó biết cách sử dụng phơng pháp đổi biến số để các tích phân
• Trọng tâm: Học sinh nắm vững các quy tắc đổi biến và các công thức.
B hớng đích và gợi động cơ
HĐ 1: Trong thực tế giải toán tích phân, có nhiều trờng hợp nếu chỉ sử dụng định nghĩa,
các tính chất, bảng nguyên hàm cơ bản cùng với các phép phân tích thì sẽ rất khó khăn Để tính
đợc các tích phân loại đó chúng ta phải sử dụng một số kỹ thuật khác Đó chính là vấn đề chúng
ta sẽ tìm hiểu
C Làm việc với nội dung mới.
Qui tắc đổi biến số dạng 1.
1) Đặt x = u(t) sao cho u(t) là hàm số có đạo hàm liên tục trên[; ], f(u(t)) xác định trên [; ] và u() = a; u() =b
2) Biến đổi f(x)dx = f(u(t).u’(t)dt = g(t)dt
Trang 2 b
a f(x)dx
Qui tắc?
Tính I3 và I4?
Ví dụ 2 Tính 1
dx I
b) Đổi biến số dạng 2.
Lấy t = v(x) làm biến số mới, khi đó ta biến đổi đợc f(x) thành biểu thức dạng g(v(t)).v’(t) Đặt t = v(x) dt= v’(x)dx và ta có:
a f(x)dx a g v(x) v '(x)dx v(a) g(t)dt
Qui tắc đổi biến số dạng 2.
1) Đặt t = v(x), v(x) là hàm số có đạo hàm liên tục
2) Biểu thị f(x)dx theo t và dt Giả sử f(x)dx = g(t)dt
3) Tính một nguyên hàm G(t) của g(t)
4) Tính v( b) v( b)
v(a ) v(a )g(t)dt G(t)
Ví dụ 3 Tính I3 015x3 dx
Ví dụ 4 Tính
2 3 4
3
2
3
D Củng cố – hớng dẫn công việc ở nhà:
HĐ 6: Nắm vững các qui tắc đổi biến?
Với tích phân loại nào thì dùng đổi biến dạng 1, dạng 2
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 1, 3 SGK.
E Rút kinh nghiệm và Bổ sung:
Ngày: 10/01/2006
Tiết PPCT: 63 Đ3 các phơng pháp tính tích phân
(Tiết 2: Phơng pháp tích phân từng phần)
A Mục tiêu Sau tiết này
Học sinh nắm đợc phơng pháp tính tích phân từng phần, từ đó biết cách vận dụng để giải toán tích phân Rèn luyện đợc kỹ năng tính tích phân thông qua các ví dụ
• Trọng tâm: Học sinh nắm đợc phơng pháp tích phân từng phần.
B kiểm tra và đánh giá
HĐ 1: Tính các tích phân sau:
2
dx a) I 4 x dx; b) I
2 cos x
C Làm việc với nội dung mới.
Trang 3Phân bậc hoạt động Nội dung
1dv
vx
Trang 4Ví dụ 5 Tính 5 e
1
I ln xdx
Đặt
1
x
dv dx
v x
I (x ln x) dx(x ln x) x e (e 1) 1
Ví dụ 6 Tính 2
6 0
I (2x 1) cos xdx
dv cos xdx v sin x
D Củng cố – hớng dẫn công việc ở nhà:
HĐ 6: Nắm vững qui tắc tích phân từng phần?
Dấu hiệu? Cách đặt?
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 2, 3, 5, 6 SGK.
E Rút kinh nghiệm và Bổ sung:
Ngày: 12/01/2006
Tiết PPCT: 64 Đ3 các phơng pháp tính tích phân
(Tiết 3: Luyện tập)
A Mục tiêu Sau tiết này
Học sinh thành thạo kỹ năng vận dụng phơng pháp đổi biến số để giải toán tích phân Biết cách phân tích, biến đổi, tính các tích phân hàm số hữu tỉ
• Trọng tâm: Học sinh nắm đợc phơng pháp tính tích phân nhờ đổi biến số và tính đợc các
tích phân hàm hữu tỉ
B kiểm tra và đánh giá
HĐ 1: Tính các tích phân sau:
1
dx
4 x
C Luyện tập.
HĐ 2:
Đặt t =?
Bài số 1 Tính
1 4
6
dx a) I cot gxdx; b) I
4 x
Hớng dẫn giải.
1
cos x
sin x
Trang 521
Trang 6Do đó: 2 01 01 10 10
D Củng cố – hớng dẫn công việc ở nhà:
HĐ 5: Nắm vững phơng pháp đổi biến số? Rút ra dấu hiệu, trờng hợp vận dụng.
Ghi nhớ cách tính tích phân các hàm số hữu tỉ
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 3.25, 3.26, 3.27 Tr33, 34 SBT.
E Rút kinh nghiệm và Bổ sung:
Ngày: 12/01/2006
Tiết PPCT: 65 Đ3 các phơng pháp tính tích phân
(Tiết 4: Luyện tập)
A Mục tiêu Sau tiết này
Học sinh củng cố đợc phơng pháp tích phân từng phần và thành thạo kỹ năng vận dụng phơng pháp này để giải toán tích phân, cũng nh nắm đợc một số dạng tích phân tính đợc bằng
ph-ơng pháp tích phân từng phần
• Trọng tâm: Học sinh nắm đợc các trờng hợp vận dụng của phơng pháp tích phân từng
phần
B kiểm tra và đánh giá
HĐ 1: Tính các tích phân sau:
a) I x sin xdx; b) I x cos2xdx
C Luyện tập.
HĐ 2:
Đặt u =?, dv =?
Xác định du và v?
I1 = ?
Đặt u =? dv = ?
Tính du và v?
I 2 = ?
HĐ 3:
Bài số 1 Tính
a) I (x 1) cos xdx; b) I (2 x)sin 3xdx
Hớng dẫn giải.
dv cos xdx v sin x
2 2
0 0
I (x 1) sin x sin xdx
(x 1) sin x cos x 1 1
b) Đặt
cos 3x
dv sin 3xdx v
3
Trang 72 5 2
Trang 8D Củng cố – hớng dẫn công việc ở nhà:
HĐ 5: Chú ý các trờng hợp vận dụng của phơng pháp tích phân từng phần.
Các dạng toán liên quan
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 3.28, 3.29 Tr.34, 35 SBT.
E Rút kinh nghiệm và Bổ sung:
Ngày: 15/01/2006
Tiết PPCT: 66 Đ4 ứng dụng hình học và vật lí của tích phân
(Tiết 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đồ thị)
A Mục tiêu Sau tiết này
Học sinh nắm vững công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y =f(x), trục Ox và các đờng thẳng x =a; x=b; Diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị các hàm số y=f(x), y = g(x) và các đờng thẳng x =a; x=b
• Trọng tâm: Học sinh nắm vững các công thức, vận dụng đợc để giải toán.
B Hớng đích và gợi động cơ
HĐ 1: Nhắc lại phơng pháp tính diện tích của hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hàm số
y = f(x) liên tục, f(x)≥0 trên [a; b], trục Ox và các đờng thẳng x = a, x=b?
C làm việc với nội dung mới.
HĐ 2:
Công thức tính diện tích của
hình thang cong?
SaABb =?
Công thức tính S?
HĐ 3:
Công thức? S=?
1 Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x), trục Ox và các đờng thẳng x = a, x = b.
Nếu hàm số y = f(x) liên tục và không âm trên [a; b] Diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của f(x), trục Ox và các đờng thẳng
x = a, x = b là:
Sf(x)dxf(x) dx
Nếu hs y=f(x)≤0 trên [a; b] thì
(f(x))≥0 trên [a; b] và diện tích hình thang cong aABb giới hạn bởi đồ thị của f(x), trục Ox và các đờng thẳng
x = a, x = b bằng diện tích hình thang aA’B’b giới hạn bởi đồ thị y=f(x), trục Ox, các đờng thẳng x
=a, x =b
Khi đó ta cũng có:
Sf(x)dxf(x) dxf(x) dx
Từ các trờng hợp trên, một cách tổng quát ta có:
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục
Ox và các đờng thẳng x = a, x = b đợc tính bởi công thức
b a
Sf(x) dx
Ví dụ 1 Tính diện tích hình phẳng giới
hạn bởi đồ thị hs y = x2, trục Ox và các
đờng thẳng x =1, x= 2
Hớng dẫn giải.
Trang 9Xác định miền cần tính diện tích?
Công thức?
Tính tích phân đó?
HĐ 5:
Phân tích các trờng hợp xảy
ra?
Cách tính S?
Các cách tính tích phân chứa
GTTĐ?
HĐ6:
Xét các ví dụ?
2 3
1
Ví dụ 2 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số
2
yx 2x 3 , trục Ox và các đờng thẳng x 1; x 5
Hớng dẫn giải.
Ta có:
5 2 1 5 2 1 5 3 2 1 S x 2x 3 dx ( x 2x 3)dx x 265 x 3x 3 24 Ví dụ 3 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số ysin x trên đoạn [0; 2] (Xem sgk) 2 Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đờng thẳng x=a, x=b và đồ thị của hai hàm số yf (x); y1 f (x)2 liên tục trên đoạn [a; b]. Từ công thức tính diện tích của hình thang cong, suy ra diện tích của hình phẳng trên đợc xác định bởi công thức: b 1 2 a Sf (x) f (x) dx Để tính S ta thực hiện theo cách sau: Cách 1 Chia khoảng, xét dấu biểu thức f1(x) f2(x) rồi khử dấu GTTĐ và tính S Cách 2 Tìm các nghiệm của phơng trình f1(x) f2(x) = 0, giả sử đó là , [a; b], thì: b 1 2 1 2 1 2 a b 1 2 1 2 1 2 a S f (x) f (x) dx f (x) f (x) dx f (x) f (x) dx f (x) f (x) dx f (x) f (x) dx f (x) f (x) dx (Vì trên mỗi đoạn nhỏ đó f1(x) f2(x) giữ nguyên dấu) Ví dụ 4 Tính diện tích hình phẳng nằm giữa các đờng: 3 yx , y0, x1, x2 Ví dụ 5 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đờng: 2 yx ;y x 2 D Củng cố – hớng dẫn công việc ở nhà: HĐ 7: Nắm vững các công thức, ttrờng hợp vận dụng? Cách lấy tích phân các hàm chứa GTTĐ? Bài tập về nhà: Làm các bài tập 1, 2, 3 SGK. E Rút kinh nghiệm và Bổ sung:
Trang 10
Ngày: 16/01/2006
Tiết PPCT: 67 Đ4 ứng dụng hình học và vật lí của tích phân
(Tiết 2: Diện tích hình tròn và elíp Thể tích khối chóp và khối nón)
A Mục tiêu Sau tiết này
Học sinh nắm đợc công thức tính diện tích hình tròn và elíp đợc xây dựng bằng tích phân.Công thức tính thể tích của một vật thể, thể tích của khối chóp, khối nón, khối chóp cụt, nón cụt
• Trọng tâm: Học sinh ghi nhớ đợc các công thức tính diện tích và thể tích.
B kiểm tra và đánh giá
HĐ 1: Phát biểu công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đờng thẳng x=a,
x=b và đồ thị của hai hàm số yf (x); y1 f (x)2 liên tục trên đoạn [a; b]
f (x)2x 1;f (x) x 2x 3;a 1; b 2
C làm việc với nội dung mới.
2 2 1
y R x và y2 R2 x2
Do đó, diện tích của nó đợc xác địnhbởi công thức:
b Diện tích của elíp.
Cho elíp (E):
Trang 11HĐ 5:
Xác định S(x)?
V=?
HĐ6:
Xét tơng tự khói chóp và khối
nón?
b) Thể tích của khối nón và khối chóp.
Xét khối nón (khối chóp) đỉnh S và diện tích đáy là B, đờng cao là SI = h
Gọi S(x) là điện tích của thiết diện cắt bởi mp song song với
đáy thì ta có:
2
2
x S(x) B
h
Do đó thể tích của khối chóp (khối nón) là:
V=
2 h 2 0
B dx
c) Thể tích của khối nón cụt và chóp cụt.
Xét khối nón cụt (chóp cụt) giới hạn bởi các mặt phẳng đáy có hoành độ SI = h và SI’ = h’ ta có:
2
h '
Gọi B’ là diện tích đáy thứ 2 và H là chiều cao thì từ công thức trên ta có: V HB B ' BB '
3
D Củng cố – hớng dẫn công việc ở nhà:
HĐ 7: Nắm vững các công thức, ttrờng hợp vận dụng?
Phơng pháp tính?
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 2, 3 SGK.
E Rút kinh nghiệm và Bổ sung:
Ngày: 16/01/2006
Tiết PPCT: 68 Đ4 ứng dụng hình học và vật lí của tích phân
(Tiết 3: Thể tích vật thể tròn xoay Thể tích khối cầu ứng dụng vật lí)
A Mục tiêu Sau tiết này
Học sinh nắm vững công thức tính thể tích của vật thể tròn xoay, hiểu đợc công thức tính thể tích khối cầu và vận dụng đợc để giải toán
Nắm đợc một số ứng dụng vật lí của tích phân nh tính nhiệt lợng Q, tính công A của dòng
điện xoay chiều
• Trọng tâm: Học sinh nắm vững công thức tính thể tích của vật thể tròn xoay.
B kiểm tra và đánh giá
HĐ 1: Công thức tính diện tích hình tròn, elíp?
x b
O y
S
Trang 12 Công thức tính thể tích khối chóp, khối nón, chóp cụt, nón cụt?
C làm việc với nội dung mới.
a) Giả sử hình phẳng giới hạn bởi các
đờng y=f(x), y = 0, x=a, x=b quayquanh trục Ox tạo thành một vật thểtròn xoay T Ta tính thể tích vật thể
đó
Thiết diện của T cắt bởi mp()Oxtại x là hình tròn bán kính y =f(x) nêndiện tích của thiết diện là S(x) = y2
a
Vy dx (1)
Ví dụ 1 Tính thể tích vật thể tròn xoay sinh bởi hình phẳng
giới hạn bởi các đờng y = x2, y = 0, x=1, x=2 quay quanh Ox
Hớng dẫn giải.
áp dụng công thức (1) ta có:
2 5
b 2
T ' a
V x dy (2)
Ví dụ 3 Tính thể tích vật thể sinh ra bởi phép quay quanh trục
Oy của hình phẳng giới hạn bởi các đờng
2
x
y , y 2, y 42
c) Thể tích của khối cầu
Khối cầu là vật thể tròn xoay sinh ra khi quay hình tròn tâm O
và gới hạn bởi đờng tròn 2 2 2
x y R quanh trục Ox
Do đó từ công thức (1) ta có:
3 R
b) Công của dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch có hiệu
điện thế xoay chiều u, dòng điện i trong thời gian một chu kì Tlà: T
Trang 13T 2 T 2 2
0
2 T
0 0
2 t
T 2
1 cos 2 t
RI T
0 0
u I
T cos 2
D Củng cố – hớng dẫn công việc ở nhà:
HĐ 6: Nắm vững các công thức và trờng hợp vận dụng?
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 4, 5, 6 SGK.
E Rút kinh nghiệm và Bổ sung:
Ngày: 22/01/2006 Tiết PPCT: 69 Đ4 ứng dụng hình học và vật lí của tích phân (Tiết 4: Luyện tập) A Mục tiêu Sau tiết này Học sinh thành thạo kỹ năng giải các bài toán tính diện tích hình phẳng nhờ ứng dụng tích phân Biết vận dụng công thức linh hoạt trong các tình huống cụ thể • Trọng tâm: Học sinh nắm đợc phơng pháp tính diện tích hình phẳng nhờ vận dụng linh hoạt công thức tích phân B kiểm tra và đánh giá HĐ 1: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đờng: 2 2 a) y 2x 2x 3, y 0, x 0, x 1 b) y x 3x, y 0, x 1, x 2 C luyện tập Phân bậc hoạt động Nội dung HĐ 2: Phơng trình hoành độ giao điểm? - Công thức tính S? Bài số 1 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đờng sau:
2
3
a) y x 1, y x 3 b) y ln x, y 0, x e c) x y , y 1, x 8
Hớng dẫn giải.
a) Có y + x =3 y =x+3 Hoành độ giao điểm của hai đờng dã cho là nghiệm của phơng
Do đó diện tích hình phẳng cần tính là:
Trang 14y x vµ y =1 lµ nghiÖm cña ph¬ngtr×nh : 3
2 2
xdxcosxdx
cosdx
xcosdx
xcosS
0
S f (x) g(x) dx x 6x 3 dx
x 3
93
Trang 15D Củng cố – hớng dẫn công việc ở nhà:
HĐ 6: Nắm vững các công thức và trờng hợp vận dụng?
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 4, 5, 6 SGK.
E Rút kinh nghiệm và Bổ sung:
Ngày: 5/02/2006
Tiết PPCT: 70 Đ4 ứng dụng hình học và vật lí của tích phân
(Tiết 5: Luyện tập)
A Mục tiêu
• Kiến thức:
Học sinh nắm vững chắc công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đờng cong không là đồ thị của các hàm số
• Kỹ năng:
Vận dụng đợc các công thức tính diện tích hình phẳng đã học để giải đợc các bài toán cụ thể
• Rèn luyện t duy thuật toán và tính chính xác trong giải toán.
B kiểm tra và đánh giá
Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C1): y =f(x) và (C2): y=g(x) liên tục
và cắt nhau
áp dụng: (C1): y = 2- x2; (C2): y = -x Đáp số:
2
9
S
C luyện tập
HĐ 2:
- Xác định trên hình vẽ miền
cần tính diện tích?
- Hoành độ giao điểm?
- Tính diện tích theo biến x?
cách khác?
HĐ 3:
Tung độ giao điểm?
Khi đó các đờng cong có phơng
trình nh thế nào?
Bài số 1 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đờng:
1 x
y 2
và y = x-1
Hớng dẫn giải.
Cách 1: Tọa độ giao điểm của
các đờng đã cho là nghiệm của hệ:
1 x 2 y
1 x y
2
Hoành độ giao điểm: x = 0;
x = 4
Từ hình vẽ ta có diện tích hình phẳng cần tính là:
3
16 x
2
x 1
x 2 3
1 2 3 1 x 2 3 2
dx 1 x 1 x dx
1 x 2
S
4 0
2 4 0 2 0
2
4 0 0
2
Cách 2: Xem x là hàm số của biến y, thì hình phẳng đã cho
đ-ợc giới hạn bởi các đờng: x = y+1 và
2
1 y 2
1
Phơng trình tung độ giao điểm:
3 y 1 y 2
1 y 2
1 1
Vậy diện tích cần tính là:
y
x
Trang 16 Diện tích?
HĐ 4:
Xác định hình phẳng cần tính diện
tích?
Công thức?
Tính các tích phân tơng ứng?
Vậy S =?
HĐ 5:
Hình phẳng cần tính diện tích?
Xác định topạ độ giao điểm?
Tính các tích phân tơng ứng?
Vậy S = ?
3
16 3
16 y
2
3 y 2
1 y 6
1 dy 2
3 y y 2 1
dy 2
3 y y 2
1 dy
1 y 2
1 y 2
1 S
3
1
2 3 3
1 2
3 1 2 3
1 2
Bài số 2 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đờng:
2
y x
và
x2 y
Hớng dẫn giải.
Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ:
0 y
; 0 x 1 y
; 1 x y x x y
2 2
Diện tích hình phẳng cần tính là:
1
2 0
1
2 dx x x dx x
x S
3
1 3
1 3
2 3
x x 3
1
3
2
(đvdt)
Bài số 3 Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đờng:
y
và
Hớng dẫn giải.
Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ:
) 4 x 0 ( x y
) x 4 ( y
2
3 2
x =2 là nghiệm duy nhất
Từ hình vẽ ta có:
2
3 2
0
Đặt 4 x t 2 dx 2 tdt
; Khi x =2 t 2 ; 4 t 0
Do đó:
5 2 8 t
5
1 2 dt t 2 dt ) t 2 ( t dx ) x 4 (
2 0 5 2
0 4 0
2 3 4
2
3
Lại có:
3 2 8 x
3
2 2 dx x
2
0 2 3 2
Nên
15
2 128 5
2 16 3
2 16
D Củng cố – hớng dẫn công việc ở nhà:
HĐ 6: Nắm vững các công thức và trờng hợp vận dụng?
Bài tập về nhà: Làm các bài tập 4, 5, 6 SGK.
E Rút kinh nghiệm và Bổ sung:
Ngày: 05/02/2006
Tiết PPCT: 71 Đ4 ứng dụng hình học và vật lí của tích phân
(Tiết 6: Luyện tập Tính thể tích của các vật thể)
A Mục tiêu
• Kiến thức:
Học sinh nắm vững chắc công thức tính thể tích của vật thể tròn xoay
• Kỹ năng:
Vận dụng đợc các công thức tính thể tích vật thể tròn xoay đã học để giải đợc các bài toán
cụ thể
• Rèn luyện t duy thuật toán và tính chính xác trong giải toán.
O
1
-1
4 O
y
x