Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH (Phần III)

9 958 10
Chuyên đề:  PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC  TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH (Phần III)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Ứng xử tích cực trong lớp học là những hành vi tương tác giữa giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh mang tính tích cực chủ động của mọi chủ thể và thể hiện sự quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến của người khác trong quá trình thực hiện các nhiệm vụ để đạt mục tiêu dạy học và giáo dục đã đề ra.•Phương pháp kỉ luật tích cực là biện pháp giáo dục học sinh không sử dụng đến các hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào đó là sử dụng những hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu những hành vi không phù hợp, củng cố các hành vi tích cực và phát triển nhân cách một cách tốt đẹp và bền vững. Là nội dung tài liệu: Chuyên đề: PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH (Phần III) Trân trọng giới thiệu cùng quý vị bạn đọc

. bày. 2. Hoạt động học tập của học sinh tiểu học. 3. Sự phát triển đạo đức ở học sinh tiểu học. - Đọc tài liệu trao đổi trong nhóm thực hiện phiếu học tập số 3. - Trình bày. Giáo viên cần biết. bày. Giáo viên cần biết được đặc điểm phát triển của lứa tuổi học sinh tiểu học về thể chất, tâm lí để có phương pháp giáo dục học sinh cho phù hợp.

Ngày đăng: 22/01/2015, 10:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Chương II Đặc điểm phát triển của lứa tuổi học sinh tiểu học

  • Mô tả các dấu hiệu chỉ sự phát triển cá nhân. (Học viên phát biểu cá nhân)

  • 1. Sự phát triển về thể chất của trẻ em lứa tuổi HS tiểu học.

  • Đặc điểm cơ thể của trẻ em ở lứa tuổi học sinh tiểu học có những thay đổi cơ bản về những đặc điểm giải phẫu sinh lí cụ thể như: - Bộ xương phát triển, đặc biệt là cột sống. - Các dây chằng, cơ bắp được tăng cường. - Sự cốt hoá ở các ngón tay hoàn thiện. - Cơ tim phát triển mạnh ở tuổi 10 – 11. - Trọng lượng não phát triển bằng người lớn, đặc biệt thùy trán phát triển mạnh. - Có sự cân bằng hơn trong hoạt động của 2 quá trình hưng phấn và ức chế. Tóm lại, ở lứa tuổi học sinh tiểu học đang có sự hoàn thiện về cơ thể. Đây là tiền đề vật chất quan trọng cho những hoạt động mới ở trẻ.

  • - Trao đổi nhóm thực hiện phiếu học tập số 2. - Trình bày.

  • 2. Hoạt động học tập của học sinh tiểu học. 3. Sự phát triển đạo đức ở học sinh tiểu học. - Đọc tài liệu trao đổi trong nhóm thực hiện phiếu học tập số 3. - Trình bày.

  • Giáo viên cần biết được đặc điểm phát triển của lứa tuổi học sinh tiểu học về thể chất, tâm lí để có phương pháp giáo dục học sinh cho phù hợp.

  • Slide 9

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan