LỜI NÓI ĐẦU Tăng cường phương pháp kỉ luật tích cực trong nhà trường là biện pháp giáo dục học sinh không sử dụng đến các hình thức bạo lực, trừng phạt. Trong đó giáo viên, nhà quản lý giáo dục áp dụng các hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu những hành vi không phù hợp, củng cố các hành vi tích cực và phát triển nhân cách một cách toàn diện, bền vững. Đó là mục tiêu giáo dục trong nhà trường phổ thông. Do đó, muốn vận dụng tốt kỉ luật tích cực trong nhà trường thì trước hết giáo viên cần nhận thức rằng biện pháp kỉ luật trừng phạt HS cần được chấm dựt và thay thế bằng biện pháp kỉ luật tích cực. Để làm được điều này, GV cần có suy nghĩ sâu sắc hơn nữa về nghề dạy học, yêu nghề, mến trẻ, cái tâm phải bao trùm khắp tâm hồn. Hiểu và nắm bắt tâm lý của HS ở mọi lứa tuổi, từng HS và bản thân giáo viên phải có được niềm vui trong công việc. Đồng thời, GV phải tự đặt mình ngang hàng với học sinh để cùng chơi, cùng học, cùng hiểu để tìm cách giáo dục HS thấu tình, đạt lý. Khi HS mắc lỗi thầy cô giáo phải là người bạn, người anh, người chị, người cha, người mẹ chỉ bảo cho các em nhận ra lỗi của mình để tự điều chỉnh để làm sao HS tạo không khí “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Mặt khác, GV phải xác định rằng “Kỉ luật tích cực” không phải là cây đũa thần, không phải là chiếc chìa khóa vạn năng. Do vậy bên cạnh việc sử dụng nó như một giải pháp chủ công thì còn phải linh hoạt, mềm dẻo kết hợp với hệ thống các giải pháp khác đi kèm, sao cho việc kỉ luật HS vẫn phải diễn ra nghiêm túc nhưng đúng luật.
LỜI NĨI ĐẦU Tăng cường phương pháp kỉ luật tích cực nhà trường biện pháp giáo dục học sinh khơng sử dụng đến hình thức bạo lực, trừng phạt Trong giáo viên, nhà quản lý giáo dục áp dụng hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu hành vi khơng phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách cách toàn diện, bền vững Đó mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thơng Do đó, muốn vận dụng tốt kỉ luật tích cực nhà trường trước hết giáo viên cần nhận thức biện pháp kỉ luật trừng phạt HS cần chấm dựt thay biện pháp kỉ luật tích cực Để làm điều này, GV cần có suy nghĩ sâu sắc nghề dạy học, yêu nghề, mến trẻ, tâm phải bao trùm khắp tâm hồn Hiểu nắm bắt tâm lý HS lứa tuổi, HS thân giáo viên phải có niềm vui công việc Đồng thời, GV phải tự đặt ngang hàng với học sinh để chơi, học, hiểu để tìm cách giáo dục HS thấu tình, đạt lý Khi HS mắc lỗi thầy giáo phải người bạn, người anh, người chị, người cha, người mẹ bảo cho em nhận lỗi để tự điều chỉnh để HS tạo khơng khí “mỗi ngày đến trường ngày vui” Mặt khác, GV phải xác định “Kỉ luật tích cực” khơng phải đũa thần, khơng phải chìa khóa vạn Do bên cạnh việc sử dụng giải pháp chủ cơng phải linh hoạt, mềm dẻo kết hợp với hệ thống giải pháp khác kèm, cho việc kỉ luật HS phải diễn Hoạt động có ý nghĩa ? Mỗi người có nhiều vai trò khác sống, làm tốt vai trò thời điểm thích hợp => thành cơng Trò chơi Đồn kết Chia nhóm 1/Mỗi thành viên nhóm tự giới thiệu: Họ tên: …… Đơn vị công tác: ……… Sở thích: …………… 2/ Tìm điểm chung nhóm => đặt tên cho nhóm 3/ Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp (Nhóm gồm đơn vị nào, tên nhóm, nhóm trưởng) Mục tiêu lớp tập huấn • Tăng cường hiểu biết GV cốt cán PPKLTC đặc điểm phát triển HS tiểu học • Giáo viên cốt cán thực số biện pháp, kĩ thuật vận dụng PPKLTC • GV cốt cán có khả tổ chức tập huấn địa phương PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Chương I : Phương pháp kỉ luật tích cực Bài : Phương pháp kỉ luật tích cực – Bối cảnh quan điểm Bài : Những vấn đề phương pháp kỉ luật tích cực Bài : Vì cần đưa phương pháp kỉ luật tích cực vào trường phổ thơng ? Chương II : Đặc điểm phát triển lứa tuổi học sinh tiểu học (1 bài) PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Chương III : Vận dụng phương pháp kỉ luật tích cực dạy học giáo dục học sinh phổ thông Bài : Ứng xử tích cực dạy học Bài : Tăng cường tham gia học sinh hoạt động giáo dục Bài : Giúp học sinh vượt qua trạng thái tâm lí khơng tích cực – Quan tâm đến khó khăn trẻ • • - Lời nói, cử tốt dấu hiệu phương pháp KLTC - Vậy phương pháp KLTC ? Phương pháp kỉ luật tích cực biện pháp giáo dục học sinh khơng sử dụng đến hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào sử dụng hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách cách tốt đẹp bền vững • GV tin khơng có HS xấu mà có hành vi tốt xấu, củng cố hành vi tốt loại bỏ hành vi xấu Các dấu hiệu PPKLTC - Tác động GD phù hợp với nhu cầu, trạng thái HS, giúp khắc phục nhận thức, hành vi chưa - Tạo cho HS cảm giác an tồn, thân thiện, tơn trọng - Gia tăng lực hoạt động hội thành công cho học sinh 2/ Nguyên tắc thực kỉ luật tích cực Các ngun tắc : Vì lợi ích tốt học sinh Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần học sinh Khích lệ tơn trọng lẫn Phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi học sinh Nguyên tắc thực kỉ luật tích cực Lưu ý : Không áp dụng biện pháp kỉ luật tích cực, phù hợp học sinh có hành vi khơng phù hợp để uốn nắn, chỉnh sửa hành vi cho em mà PPKLTC cần GV có cách thức xử thân thiện, phù hợp HS để em cảm thấy thoải mái, tích cực phát huy điểm mạnh, hành vi tốt Biệnđọc pháp thực PP kỉ trả luật cực: -3/ Nhóm tài liệu pháthiện tay số lờitích câu hỏi • Dùng hệ tự nhiên hệ logic để làm ? Tìm ví dụ minh hoạ ? Làm có hiệu ? (N 1, 2, 3) • Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỉ luật nhà trường lớp học để làm ? Làm hiệu ? (N 4, 5, 6) • Dùng thời gian tạm lắng để làm ? Làm hiệu ? (N 7, 8, 9) - Nhóm trình bày - Cá nhân thực phiếu học tập số - Trao đổi nhóm - Trình bày Chương I : Phương pháp kỉ luật tích cực - Bài Vì cần đưa phương pháp kỉ luật tích cực vào trường phổ thơng ? Làm việc theo nhóm - Kĩ thuật dạy học Khăn trải bàn Vì cần đưa PPKLTC vào nhà trường ? - Đại diện nhóm trình bày - Đọc tài liệu phát tay số I đối chiếu, bổ sung lí cần đưa PPKLTC vào nhà trường Sự cần thiết phải áp dụng PPKLTC • Phù hợp với Công ước quốc tế quyền TE, Luật bảo vệ chăm sóc TE, luật GD, Luật nhân GĐ • Phù hợp với mục tiêu giáo dục • Mang lại lợi ích cho HS: nhận lỗi lầm để sửa chữa, có nhiều hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, quan tâm, tôn trong, lắng nghe ý kiến; tích cực chủ động, tự tin; phát huy khả năng… • Mang lại lợi ích cho GV: giảm áp lực quản lý lớp học; xây dựng quan hệ nhân với HS; nâng cao hiệu lớp học • Mang lại lợi ích cho gia đình, nhà trường xã hội * Một số gợi ý để bắt đầu cho thay đổi Giáo viên : - Suy nghĩ sâu sắc nghề dạy học, khơi gợi lòng u thích cơng việc u thương học sinh - Dành thời gian để suy nghĩ thân, cách đối xử với học sinh, rút học bổ ích việc giáo dục học sinh - Quan tâm chăm sóc đến thân (tinh thần thể xác) (chế độ ăn uống, ngủ nghỉ phù hợp, hạn chế hút thuốc dùng chất kích thích; giảm căng thẳng việc trau dồi khả hài hước, tinh thần lạc quan cách đọc câu chuyện tiếu lâm….) * Một số gợi ý để bắt đầu cho thay đổi Giáo viên : - Tự đặt vào hồn cảnh trẻ - Ghi chép nhật ký công tác lớp - Luôn tạo niềm vui cho thân, tự giải toả stress - Gác lại ưu phiền tiếp xúc với trẻ * Một số gợi ý để bắt đầu cho thay đổi Giáo viên : - Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp - Không tiết kiệm lời khen với trẻ - Tạo khơng khí lớp sinh động - Tìm cách hiểu học sinh thơng qua hoạt động - Tìm trợ giúp từ người * Cán quản lý : - Tổ chức tuyên truyền vận động - Cung cấp tài liệu sách báo - Tổ chức hội thảo, tập huấn - Xây dựng chế khuyến khích việc thực biện pháp giáo dục tích cực ... tu i học sinh tiểu học (1 b i) PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC Chương III : Vận dụng phương pháp kỉ luật tích cực dạy học giáo dục học sinh phổ thông B i : Ứng xử tích cực. .. không biện pháp trừng phạt mà PP giáo dục kỉ luật tích cực Chương I : Phương pháp kỉ luật tích cực B i Những vấn đề phương pháp kỉ luật tích cực 1/ Thế phương pháp kỉ luật tích cực (KLTC)... Phương pháp kỉ luật tích cực – B i cảnh quan i m B i : Những vấn đề phương pháp kỉ luật tích cực B i : Vì cần đưa phương pháp kỉ luật tích cực vào trường phổ thơng ? Chương II : Đặc i m phát triển