Chuyên đề Phương pháp kỉ luật tích cực trong trường phổ thông

38 656 0
Chuyên đề Phương pháp kỉ luật tích cực trong trường phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ea H’Leo, Ngày -10 tháng 10 năm 2012 Chia s ẽ kinh nghi ệm: Khi học sinh mắc lỗi thầy cô có hình thức kỉ luật nào? Kết hình thức đó? Theo thầy cô, phương pháp kỉ luật tích cực? Thầy cô mong muốn qua chuyên đề tập huấn này? N ội dung          Bối cảnh quan điểm Phương pháp kỷ luật tích cực gì? Nguyên tắc thực Biện pháp thực Vì cần áp dụng trường phổ thông? Ứng xử tích cực lớp Kỹ ứng xử tích cực Tăng cường tham gia hoạt động HS Giúp HS vượt qua trạng thái không tích cực Một số hình ảnh kỉ luật học sinh M ột s ố báo       Ám ảnh hình phạt thầy Phạt để răn đe Phía sau hình phạt Một học sinh nhảy lầu tự tử trước mắt cô giáo Vụ cô giáo đánh học sinh chổi: Hoàn toàn sai Cô giáo hiền "giết" học sinh lời nhục mạ PHẦN I PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC I Những vấn đề 1.Khái niệm Phương pháp kỷ luật tích cực biện pháp giáo dục học sinh không sử dụng hình thức bạo lực, trừng phạt mà thay vào sử dụng hình thức kỷ luật tích cực, phù hợp để giúp HS giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách môt cách tốt đẹp, bền vững Kỷ luật tích cực:       Là động viên Khuyến khích Hỗ trợ trình học tập rèn luyện học sinh Nuôi dưỡng lòng ham học Ý thức kỷ luật tự giác Tự nhận hình thức kỷ luật, cam kết không tái phạm Kỷ luật tích cực ý kỷ luật học    sinh, hình phạt nặng trước mà cần có quan niệm giáo dục như: Việc mắc lỗi học sinh coi lẽ tự nhiên trình học tập, rèn luyện phát triển nhà trường Việc quan trọng ngành giáo dục làm học sinh nhận thức thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ sở qui định, nội qui… Như người giáo viên người phân tích sai, đối chiếu qui định hành vi không để học sinh nhận lỗi để điều chỉnh sữa đổi, tiến không mắc lỗi lần sau Các nguyên tắc thực PP KLTC Phù hợp với đặc điểm phát triển lứa tuổi HS Vì lợi ích tốt học sinh Kỷ luật tích cực Khích lệ tôn trọng lẫn Không làm tổn thương đến thể xác tinh thần HS Nguyên tắc Vì lợi ích tốt học sinh Mọi hành động, biện pháp kỷ luật mà GV áp dụng nhằm mang lại lợi ích tốt cho HS để em phát huy tốt tiềm Lí xuất Phương pháp giáo dục Kỉ luật tích cực  Người lớn sử dụng biên pháp làm tổn thương em thể xác (đánh đập, tát tai…) tinh thần (mắng, chửi, sỉ nhục…)=>Hậu khôn lường=> cần có biện pháp khắc phục         Các hình phạt thân thể: Tát tai, đánh, véo Dùng vật cứng để đánh Kéo tai, giật tóc Buộc học sinh tư không thoải mái: Quì, đứng giang tay, úp mặt vào tường, đứng góc lớp… Học sinh phải đứng nắng, nơi gió lạnh, tối tăm Nhốt vào phòng riêng… Các hình phạt tinh thần: La mắng, nhiếc móc, hạ nhục, bỏ rơi không quan tâm, làm cho xấu hổ, chửi rủa, chì chiết…  Việc trừng phạt thân thể hoc sinh có tác dụng thời gian trước mắt, bị đánh nên học sinh lời thầy cô ngay, không giải thích sai phạm, không phân biệt sai, học sinh tái phạm  Dùng trừng phạt thân thể có xu hướng nuôi dưỡng trạng thái hăng, thù địch, trái ngược với ý thức tổ chức kỷ luật tự giác Đôi dạn đòn, học sinh chai lì, bướng bỉnh, khó bảo, chí chống đối Sự cần thiết phải áp dụng GDKLTC      Phù hợp với Công ước quốc tế quyền TE, Luật bảo vệ TE, luật GD, Luật hôn nhân GĐ, qui định đạo đức nhà giáo, chuẩn GV phổ thông, Phù hợp với mục tiêu giáo dục Việt Nam Mang lại lợi ích cho HS: có nhiều hội chia sẻ, bày tỏ cảm xúc, quan tâm, tôn trong, lắng nghe ý kiến; tích cực chủ động, tự tin; phát huy khả Mang lại lợi ích cho GV: giảm áp lực quản lý lớp học; xây dựng quan hệ nhân với HS; nâng cao hiệu lớp học Mang lại lợi ích cho gia đình, nhà trường xã hội PHẦN III VẬN DỤNG PP KLTC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH I Ứng xử tích cực lớp học Ứng xử tích cực lớp học gì? - Ứng xử tích cực lớp học hành vi tương tác giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh, mang tính tích cực chủ động chủ thể thể quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến người khác trình thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu dạy học giáo dục đề Dấu hiệu hài lòng giao tiếp với học sinh: - Cảm giác thoải mái, dễ chịu - Thấy tôn trọng - Cảm thấy người khác lắng nghe - Thấy tự tin phát huy khả thân - Muốn tiếp tục Vì cần ứng xử tích cực lớp học? - Trong dạy học giáo dục học sinh, ứng xử tích cực có tác động tích cực học sinh, giáo viên gia đình, nhà trường cộng đồng xã hội Vì c ần ứng x tích c ực l ớp h ọc? * Đối với học sinh, ứng xử tích cực khiến học sinh thấy tự tin trước đám đông Tích cực, chủ động thực nhiệm vụ học tập giáo dục mà phát huy khả thân Điều quan trọng là, em thêm nhiều hội để chia sẻ với thầy cô bạn học, cảm nhận giá trị thấy người khác quan tâm, tôn trọng lắng nghe ý kiến * Đối với giáo viên, ứng xử tích cực giúp học sinh hiểu tự giác chấp hành kỉ luật, nhờ họ giảm áp lực quản lý lớp học, học sinh tin tưởng, tôn trọng Chính mối quan hệ thân thiện giáo viên học sinh mà môi trường tâm lí dạy học giáo dục cải thiện, hiệu hoạt động giáo viên thiết kế, tổ chức cao Đây điều kiện quan trọng để thực mục tiêu dạy học bước nâng cao chất lượng dạy học giáo dục nhà trường II Một số kỹ giúp giáo viên ứng xử tích cực: Lắng nghe tích cực là: - Lắng nghe cách chân thành, gợi mở (cả ánh mắt trái tim); - Hiểu rõ nội dung học sinh cần nói; - Hiểu rõ cảm xúc học sinh Khích lệ nâng cao lòng tự trọng, tự tin động học sinh: Một số kỹ khích lệ: Kỹ thể hiểu biết, thông cảm chấp nhận học sinh Kỹ tập trung vào điểm mạnh học sinh Kỹ tìm điểm tích cực, nhìn nhận tình theo cách khác Kỹ tập trung vào điểm cố gắng mới, tiến học sinh III Tăng cường tham gia học sinh hoạt động học đường Hoạt động giáo dục: Hoạt động giáo dục hoạt động người lớn tổ chức theo kế hoạch, chương trình giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục đặt Chủ thể hoạt động (trực tiếp điều hành chịu trách nhiệm hoạt động đó) nhà trường, giáo viên nhà giáo dục có liên quan cha mẹ học sinh, tổ chức giáo dục xã hội sở giáo dục nhà nước Các hoạt động giáo dục nhà trường, chẳng hạn: hoạt động giáo dục thẩm mĩ, hoạt động giáo dục tư tưởng – trị - pháp luật, … Hiện nay, xuất thêm nhiều hoạt động giáo dục khác nhà trường, chẳng hạn: hoạt động giáo dục môi trường, hoạt động giáo dục phòng chống ma tuý, hoạt động giáo dục dân số, … tạo cảm giác tải hoạt động giáo dục học đường Xây dựng nội quy lớp học: - Sự tham gia học sinh việc xây dựng nội quy lớp học cần thiết vì: - Giúp học sinh hiểu, tôn trọng thực tốt nội quy em đề ra; - Giúp học sinh rèn luyện khả giao tiếp, nâng cao tinh thần trách nhiệm học sinh; Khi tổ chức cho học sinh xây dựng nội quy lớp học, giáo viên cần ý - Bám sát mục tiêu giáo dục qui chế trường học; - Nghiên cứu trước tài liệu có liên quan đến quyền trẻ em; - Nội quy lớp học xây dựng từ đầu năm học bổ sung sau học kỳ Tổ chức buổi sinh hoạt dành cho học sinh: Hộp thư “Điều em muốn nói” Tổ chức buổi sinh hoạt chung để giải vấn đề: M ột s ố SKKN đư ợc S GD&ĐT đánh giá cao v ề CTCN năm 2011-2012 Vai trò giáo viên chủ nhiệm việc giáo dục học sinh ở trường THPT  Một số biện pháp nâng cao ý thức, kết quả học tập của học sinh công tác chủ nhiệm  Một số biện pháp nhằm làm phong phú sinh hoạt 15 phút đầu công tác chủ nhiệm trường THPT Ea H’Leo  Nếu sống với trích Nếu sống ca ngợi Em học cách chê bai Em biết cách tặng khen Nếu sống với thù hận Nếu sống công Em học cách gây gổ Em có lòng độ lượng Nếu sống với bao dung Nếu sống bình an Em học lòng kiên nhẫn Em có lòng tin cậy Nếu sống khích lệ Nếu sống tình thương Em có lòng tự tin Em biết yêu

Ngày đăng: 19/05/2017, 19:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Chia sẽ kinh nghiệm:

  • Nội dung chính

  • Slide 4

  • Một số bài báo

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Nguyên tắc 1. Vì lợi ích tốt nhất của học sinh. Mọi hành động, biện pháp kỷ luật mà GV áp dụng là nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho HS để các em có thể phát huy tốt nhất tiềm năng của mình.

  • Nguyên tắc 2: Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của HS. Các biện pháp can thiệp phải tập trung, hướng vào hành vi của HS, không phải để phê phán con người, nhân cách HS.

  • Nguyên tắc 3: Khích lệ và tôn trọng lẫn nhau Mọi cách thức kỷ luật khi áp dụng cho dù HS có muốn hay không mà buộc phải làm theo cũng nên trao đổi trước, vận động HS hiểu để tạo sự đồng thuận, đồng ý trước khi áp dụng sẽ mang lại hiệu quả cao khi thực hiện.

  • Nguyên tắc 4: Phù hợp với đặc điểm sự phát triển của lứa tuổi HS Mỗi HS đều trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau. Bằng cách tìm hiểu về các đặc điểm phát triển của lứa tuổi HS đang đối mặt, cân nhắc kỹ đến các vấn đề như tính khí, cảm xúc, các kỹ năng xã hội,… khi đó, hành vi của HS sẽ trở nên dễ hiểu đối với bạn.

  • Biện pháp 1: Dùng hệ quả tự nhiên và hệ quả logic.

  • Slide 15

  • Biện pháp 2: Hình thành, thiết lập nội quy, nề nếp kỷ luật trong nhà trường và trong lớp học

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan