LỜI NÓI ĐẦU Tăng cường phương pháp kỉ luật tích cực trong nhà trường là biện pháp giáo dục học sinh không sử dụng đến các hình thức bạo lực, trừng phạt. Trong đó giáo viên, nhà quản lý giáo dục áp dụng các hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu những hành vi không phù hợp, củng cố các hành vi tích cực và phát triển nhân cách một cách toàn diện, bền vững. Đó là mục tiêu giáo dục trong nhà trường phổ thông. Do đó, muốn vận dụng tốt kỉ luật tích cực trong nhà trường thì trước hết giáo viên cần nhận thức rằng biện pháp kỉ luật trừng phạt HS cần được chấm dựt và thay thế bằng biện pháp kỉ luật tích cực. Để làm được điều này, GV cần có suy nghĩ sâu sắc hơn nữa về nghề dạy học, yêu nghề, mến trẻ, cái tâm phải bao trùm khắp tâm hồn. Hiểu và nắm bắt tâm lý của HS ở mọi lứa tuổi, từng HS và bản thân giáo viên phải có được niềm vui trong công việc. Đồng thời, GV phải tự đặt mình ngang hàng với học sinh để cùng chơi, cùng học, cùng hiểu để tìm cách giáo dục HS thấu tình, đạt lý. Khi HS mắc lỗi thầy cô giáo phải là người bạn, người anh, người chị, người cha, người mẹ chỉ bảo cho các em nhận ra lỗi của mình để tự điều chỉnh để làm sao HS tạo không khí “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”. Mặt khác, GV phải xác định rằng “Kỉ luật tích cực” không phải là cây đũa thần, không phải là chiếc chìa khóa vạn năng. Do vậy bên cạnh việc sử dụng nó như một giải pháp chủ công thì còn phải linh hoạt, mềm dẻo kết hợp với hệ thống các giải pháp khác đi kèm, sao cho việc kỉ luật HS vẫn phải diễn ra nghiêm túc nhưng đúng luật.
LỜI NĨI ĐẦU Tăng cường phương pháp kỉ luật tích cực nhà trường biện pháp giáo dục học sinh khơng sử dụng đến hình thức bạo lực, trừng phạt Trong giáo viên, nhà quản lý giáo dục áp dụng hình thức kỉ luật tích cực, phù hợp để giúp học sinh giảm thiểu hành vi khơng phù hợp, củng cố hành vi tích cực phát triển nhân cách cách toàn diện, bền vững Đó mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thơng Do đó, muốn vận dụng tốt kỉ luật tích cực nhà trường trước hết giáo viên cần nhận thức biện pháp kỉ luật trừng phạt HS cần chấm dựt thay biện pháp kỉ luật tích cực Để làm điều này, GV cần có suy nghĩ sâu sắc nghề dạy học, yêu nghề, mến trẻ, tâm phải bao trùm khắp tâm hồn Hiểu nắm bắt tâm lý HS lứa tuổi, HS thân giáo viên phải có niềm vui công việc Đồng thời, GV phải tự đặt ngang hàng với học sinh để chơi, học, hiểu để tìm cách giáo dục HS thấu tình, đạt lý Khi HS mắc lỗi thầy giáo phải người bạn, người anh, người chị, người cha, người mẹ bảo cho em nhận lỗi để tự điều chỉnh để HS tạo khơng khí “mỗi ngày đến trường ngày vui” Mặt khác, GV phải xác định “Kỉ luật tích cực” khơng phải đũa thần, khơng phải chìa khóa vạn Do bên cạnh việc sử dụng giải pháp chủ cơng phải linh hoạt, mềm dẻo kết hợp với hệ thống giải pháp khác kèm, cho việc kỉ luật HS phải diễn Chương II Đặc điểm phát triển lứa tuổi học sinh tiểu học Mô tả dấu hiệu phát triển cá nhân (Học viên phát biểu cá nhân) Sự phát triển thể chất trẻ em lứa tuổi HS tiểu học Đặc điểm thể trẻ em lứa tuổi học sinh tiểu học có thay đổi đặc điểm giải phẫu sinh lí cụ thể như: - Bộ xương phát triển, đặc biệt cột sống - Các dây chằng, bắp tăng cường - Sự cốt hoá ngón tay hồn thiện - Cơ tim phát triển mạnh tuổi 10 – 11 - Trọng lượng não phát triển người lớn, đặc biệt thùy trán phát triển mạnh - Có cân hoạt động trình hưng phấn ức chế Tóm lại, lứa tuổi học sinh tiểu học có hồn thiện thể Đây tiền đề vật chất quan trọng cho hoạt động trẻ - Trao đổi nhóm thực phiếu học tập số - Trình bày Vì cần ứng xử tích cực lớp học ? (mang lại lợi ích cho học sinh, giáo viên, nhà trường, gia đình cộng đồng, xã hội?) - Làm việc nhóm phiếu học tập số - Trình bày Bài Tăng cường tham gia HS Nhóm làm việc : - Nêu hoạt động giáo dục nhà trường - Hoạt động học sinh - Mối quan hệ hoạt động giáo dục hoạt động học sinh (tham khảo tài liệu phát tay số 1) Các biện pháp tăng cường tham gia học sinh Tăng cường tham gia HS xây dựng nội quy lớp học Được tham gia xây dựng nội quy lớp học, HS cung cấp thông tin, bày tỏ ý kiến, lắng nghe tôn trọng Sự cần thiết HS tham gia xây dựng nội quy lớp học : - Hiểu, tôn trọng thực tốt nội quy HS đề - Rèn khả giao tiếp, bày tỏ ý kiến định - Phát huy tinh thần tập thể,nâng cao tính trách nhiệm Biện pháp xây dựng nội quy lớp học Các bước xây dựng nội quy lớp học : B1 : Gv thơng báo cho HS nội dung chủ đề, chủ điểm B : HS chia nhóm thảo luận B : Các nhóm chia sẻ ý kiến GV lớp xem xét tìm ý kiến chung tất HS B : Quy định chế độ thưởng xử phạt B : Viết trang trí nội quy lớp chữ in lớn •Một số lưu ý : - Nội quy thay đổi theo tuần/tháng (thay nội quy mà HS thực tốt nội quy lớp thực chưa tốt ) - Nội quy cần mang tính khả thi (phải đáp ứng mục tiêu giáo dục) Các biện pháp tăng cường tham gia học sinh Tổ chức buổi sinh hoạt dành cho HS Tổ chức sinh hoạt chung để giải vấn đề Hộp thư Điều em muốn nói Bài : Giúp học sinh vượt qua trạng thái tâm lý khơng tích cực • Chán nản nguyên nhân hầu hết thất bại học đường, đặc biệt với HS em tuổi lớn • Đối với HS chán nản, chậm tiến thường dễ mặc cảm nên ngại tham gia vào cơng việc chung tập thể, GVCN cần tiếp cận để hiểu “gu” tác động vào “sở thích” HS tạo trải nghiệm niềm vui hoạt động, củng cố nhu cầu, động lực • Cần tơn trọng em làm cho em thấy có nhiều điểm mạnh, có giá trị cần phải nỗ lực khai thác, phát huy điểm mạnh giá trị, đồng thời khắc phục điểm yếu thói quen chưa tốt để tự em nhận thấy cần phải thay đổi thói quen, hành vi chưa tốt Giúp học sinh vượt qua • Cần biết khơi dậy khơng khí thi đua sôi cho học sinh lớp, với tinh thần thi đua lành mạnh lĩnh vực • Cần tổ chức hoạt động bổ ích, hấp dẫn đa dạng lơi HS tham gia, qua trải nghiệm niềm vui nhận thức, niềm vui đóng góp, chia sẻ, giúp đỡ, tơn trọng, hợp tác • Xây dựng môi trường lớp học thân thiện nhằm đáp ứng nhu cầu yêu thương, tôn trọng có giá trị thành viên tập thể lớp, đặc biệt HS chán nản, chậm tiến Giúp học sinh vượt qua • Giúp em nhận thấy có khả năng, người u q, tơn trọng tin tưởng thay đổi Cuộc sống tương lai thân, gia đình cần cố gắng thay đổi em • Củng cố tích cực sau thay đổi tốt Cảm xúc yêu thương, tơn trọng cảm giác vui thích lại củng cố thêm cảm xúc tích cực khác bên HS Khi HS có hành vi tích cực, người lớn có phản ứng mang tính chất củng cố Cứ thói quen tốt dần hình thành Quan tâm đến khó khăn học sinh - Nghe đọc truyện : Câu chuyện Teddy Stodard - Cảm nhận thầy cô sau nghe câu chuyện cậu bé Teddy Stodard? *Kết luận : Những hành vi tiêu cực mà trẻ mắc phải thường bắt nguồn từ khó khăn trẻ Những khó khăn trẻ là: hồn cảnh sống, sức khoẻ, trở ngại học tập, khó khăn tâm lý, thể chất Lưu ý cần tranh đối đầu với học sinh, cần lắng nghe trẻ, tránh “lên lớp” trích trước tìm hiểu nguyên nhân, tránh hạ nhục trẻ Ghi nhớ : • Nếu sống với trích, trẻ học cách chê bai • Nếu sống với thù hận, trẻ học cách gây gổ • Nếu sống với bao dung, trẻ học lòng kiên nhẫn • Nếu sống khích lệ, trẻ học lòng tự tin • Nếu sống ca ngợi, trẻ học cách tặng khen • Nếu sống cơng bằng, trẻ học lòng độ lượng • Nếu sống bình an, trẻ học lòng tin cậy • Nếu sống tình thương, trẻ học u • Nếu trẻ em lớn lên với đón nhận yêu thương, em tìm thấy tình yêu thương đời ... giáo dục học sinh cho phù hợp Chương III Vận dụng phương pháp kỉ luật tích cực dạy học GD học sinh trường phổ thơng Bài : Ứng xử tích cực lớp học Thế ứng xử ? Ví dụ Thế ứng xử tích cực ? Ví... đức học sinh tiểu học - Đọc tài liệu trao đổi nhóm thực phiếu học tập số - Trình bày Giáo viên cần biết đặc điểm phát triển lứa tuổi học sinh tiểu học thể chất, tâm lí để có phương pháp giáo dục. .. xử tích cực ? Ví dụ Làm việc nhóm đơi, ba Ứng xử tích cực lớp học hành vi tương tác giáo viên – học sinh, học sinh – học sinh mang tính tích cực chủ động chủ thể thể quan tâm, tôn trọng, lắng