1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

SKKN ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học sinh học 10

23 811 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 196,5 KB

Nội dung

Nói đến phương pháp dạy học tích cực đối với mỗi giáo viên thi không cònxa lạ gì, nhưng ở một trường mới thành lập thuộc vùng 3 trong điều kiện cở sở vậtchất còn thiếu thốn chưa có phòng

Trang 1

Nói đến phương pháp dạy học tích cực đối với mỗi giáo viên thi không còn

xa lạ gì, nhưng ở một trường mới thành lập thuộc vùng 3 trong điều kiện cở sở vậtchất còn thiếu thốn chưa có phòng chức năng thí nghiệm, thực hành, chưa có đồdùng hỗ trợ giảng dạy và học tập

Bên cạnh đó đa số các em học sinh của trường là người dân tộc thiểu số tâm

lí của các em còn rụt rè, thiếu tự tin và nhận thức của các em còn hạn chế, việc họctập của các em còn mang tính thụ động phụ thuộc nhiều việc giảng dạy của thầy cô,

để áp dụng những phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực, chủ độngsáng tạo của học sinh vào giảng dạy mang lại hiệu qủa, đạt được mục tiêu bài dạythi không phải là dễ dàng gì

Trong việc giảy dạy hiện nay chung ta không thể sử dụng những phươngpháp dạy học truyền thống để dạy cho học sinh, việc ứng dụng phường pháp dạyhọc tích cực trong dạy học cho phù hợp với điều kiện của trường, phù hợp với đốitượng học sinh và nội dung của bài dạy đối với giáo viên còn gặp rất nhiều khókhăn Nhiều giáo viên trong quá trình giảng dạy cũng đã tổ chức cho HS hoạt độngnhóm nhưng hình thức tổ chức hoạt động nhóm thường nghèo nàn nên gây sự nhàmchán đối với học sinh

Xuất phát từ vấn đề trên, bản thân tôi đã mạnh dạn đưa ra một số “Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong dạy học sinh học 10” nhằm nâng cao hiệu

quả giờ dạy, mong rằng phương pháp này được các bạn đồng nghiệp tham khảo

II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

1 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 10 ban cơ bản.

Trang 2

2.Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy một số bài trong chương trình môn

Sinh học 10 ở Trường THPT Pleime

PHẦN II: NỘI DUNG

I CƠ SỞ LÍ LUẬN

Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn,được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướngphát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học

Hay nói cách khác phương pháp dạy học tích cực là: Lấy học sinh làm trungtâm

Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là dạy học tập trung vào học sinh, hướngvào học sinh, căn cứ vào học sinh, là kiểu dạy học mà toàn bộ quá trình dạy học đềuhướng vào nhu cầu, kỹ năng, hứng thú của học sinh, nhằm mục đích phát triển ởhọc sinh năng lực độc lập học tập và giải quyết các vấn đề

Trong phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm trước hết giáo viêncần nắm được cách thức sử dụng mỗi phương pháp dạy học tích cực cho phù hợp

Một số phương pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trường Trung học phổthông :

Trang 3

a Phương pháp vấn đáp

Vấn đáp ( đàm thoại ) là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra câu hỏi để

học sinh trả lời, hoặc học sinh có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên; qua đóhọc sinh lĩnh hội được nội dung bài học Căn cứ vào tính chất hoạt động nhận thức,người ta phân biệt các loại phương pháp vấn đáp:

- Vấn đáp tái hiện: giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu học sinh nhớ lại kiến thức đãbiết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận Vấn đáp tái hiện không đượcxem là phương pháp có giá trị sư phạm Đó là biện pháp được dùng khi cần đặt mốiliên hệ giữa các kiến thức vừa mới học

- Vấn đáp giải thích – minh hoạ : Nhằm mục đích làm sáng tỏ một đề tài nào

đó, giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của cácphương tiện nghe – nhìn

- Vấn đáp tìm tòi (đàm thoại Ơxrixtic): giáo viên dùng một hệ thống câu hỏiđược sắp xếp hợp lý để hướng học sinh từng bước phát hiện ra bản chất của sự vật,tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu biết Giáoviên tổ chức sự trao đổi ý kiến – kể cả tranh luận – giữa thầy với cả lớp, có khigiữa trò với trò, nhằm giải quyết một vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tòi, giáoviên giống như người tổ chức sự tìm tòi, còn học sinh giống như người tự lực pháthiện kiến thức mới Vì vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, học sinh có được niềm vuicủa sự khám phá trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy

b Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.

Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranhgay gắt thì phát hiện sớm và giải quyết hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn

là một năng lực đảm bảo sự thành công trong cuộc sống, đặc biệt trong kinh doanh

Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đặt ra và giải quyết những vấn đề gặpphải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng không chỉ

Trang 4

có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà phải được đặt như một mục tiêu giáo dục

+ Phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh;

+ Phát hiện vấn đề cần giải quyết

- Giải quyết vấn đề đặt ra

+ Đề xuất cách giải quyết;

+ Lập kế hoạch giải quyết;

+ Thực hiện kế hoạch giải quyết

- Kết luận:

+ Thảo luận kết quả và đánh giá;

+ Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra;

+ Phát biểu kết luận;

+ Đề xuất vấn đề mới

Có thể phân biệt bốn mức trình độ đặt và giải quyết vấn đề:

Mức 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề Học sinh thực hiện cách

giải quyết vấn đề theo hướng dẫn của giáo viên Giáo viên đánh giá kết quả làm việc của học sinh

Mức 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tìm ra cách giải quyết vấn đề Học

sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề với sự giúp đỡ của giáo viên khi cần Giáo viên và học sinh cùng đánh giá

Mức 3: Giáo viên cung cấp thông tin tạo tình huống có vấn đề Học sinh phát hiện

và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết và lựa chọn giải pháp Học sinh thực hiện cách giải quyết vấn đề Giáo viên và học sinh cùng đánh giá

Mức 4 : Học sinh tự lực phát hiện vấn đề nảy sinh trong hoàn cảnh của mình hoặc

Trang 5

cộng đồng, lựa chọn vấn đề giải quyết Học sinh giải quyết vấn đề, tự đánh giá chất lượng, hiệu quả, có ý kiến bổ sung của giáo viên khi kết thúc.

Trong dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề, học sinh vừa nắm được tri thức mới, vừa nắm được phương pháp lĩnh hội tri thức đó, phát triển tư duytích cực, sáng tạo, được chuẩn bị một năng lực thích ứng với đời sống xã hội, phát hiện kịp thời và giải quyết hợp lý các vấn đề nảy sinh

c Phương pháp hoạt động nhóm

Lớp học được chia thành từng nhóm nhỏ từ 4 đến 6 người Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được phân chia ngẫu nhiên hay có chủ định, được duy trì ổn định hay thay đổi trong từng phần của tiết học, được giao cùng một nhiệm vụ hay những nhiệm vụ khác nhau

Nhóm tự bầu nhóm trưởng nếu thấy cần Trong nhóm có thể phân công mỗi ngườimột phần việc Trong nhóm nhỏ, mỗi thành viên đều phải làm việc tích cực, khôngthể ỷ lại vào một vài người hiểu biết và năng động hơn Các thành viên trong nhómgiúp đỡ nhau tìm hiêu vấn đề nêu ra trong không khí thi đua với các nhóm khác.Kết quả làm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả học tập chung của cả lớp

Để trình bày kết quả làm việc của nhóm trước toàn lớp, nhóm có thể cử ra một đạidiện hoặc phân công mỗi thành viên trình bày một phần nếu nhiệm vụ giao chonhóm là khá phức tạp

Phương pháp hoạt động nhóm có thể tiến hành :

- Phân công trong nhóm

- Cá nhân làm việc độc lập rồi trao đổi hoặc tổ chức thảo luận trong nhóm

- Cử đại diện hoặc phân công trình bày kết quả làm việc theo nhóm

Trang 6

· Tổng kết trước lớp

- Các nhóm lần lượt báo cáo kết quả

- Thảo luận chung

- Giáo viên tổng kết, đặt vấn đề cho bài tiếp theo, hoặc vấn đề tiếp theo trong bài

Phương pháp hoạt động nhóm giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ cácbăn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng nhận thức mới Bằngcách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết củamình về chủ đề nêu ra, thấy mình cần học hỏi thêm những gì Bài học trở thành quátrình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên

Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của mọi thànhviên, vì vậy phương pháp này còn gọi là phương pháp cùng tham gia Tuy nhiên,phương pháp này bị hạn chế bởi không gian chật hẹp của lớp học, bởi thời gian hạnđịnh của tiết học, cho nên giáo viên phải biết tổ chức hợp lý và học sinh đã kháquen với phương pháp này thì mới có kết quả Cần nhớ rằng, trong hoạt động nhóm,

tư duy tích cực của học sinh phải được phát huy và ý nghĩa quan trọng của phươngpháp này là rèn luyện năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức laođộng.Cần tránh khuynh hướng hình thưc và đề phòng lạm dụng, cho rằng tổ chứchoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới PPDH và hoạt động nhómcàng nhiều thì chứng tỏ phương pháp dạy học càng đổi mới

Trang 7

+ Liệt kê tất cả các ý kiến phát biểu đưa lên bảng hoặc giấy khổ to, không loại trừ một ý kiến nào, trừ trường hợp trùng lặp

+ Phân loại ý kiến

+ Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng và thảo luận sâu từng ý

Mỗi phương pháp dạy học tích cực phù hợp với từng phần trong nội dung bàidạy vì vậy trong quá trình giảng dạy giáo viên phải biết sử dụng linh hoạt mỗi phương pháp với phát huy được hiệu quả của nó

II CƠ SỞ THỰC TIỄN

Trong chương sinh học nói chung và sinh học 10 là môn khoa học thựcnghiệm , HS nắm bắt được kiến thức chỉ thông qua những kênh hình vẽ minh hoạ.Trong khi đó tranh ảnh dùng phục vụ cho việc dạy học những bài này còn thiếu vàchưa phong phú

Nếu việc soạn giảng của giáo viên còn nặng về phương pháp dạy truyềnthống không phát huy được tính tích cực của học sinh sẽ rất nhàm chán khi học nộidung chương này Nhiều GV cũng đề cập đến phương pháp hoạt động nhóm tronggiờ học nhưng nếu không có tính sáng tạo thì cũng không tạo được sự hứng thú chohọc sinh

Để áp dung phương pháp dạy học tích cực có hiệu quả trong giảng dạy giáoviên cần phải biết cách sử dụng các phương pháp dạy học tích cực cho phù học vớimỗi đối tượng học sinh, mỗi nội dung bài dạy

Sau đây tôi xin minh họa bằng một số bài dạy cụ thể trong chương trình sinh học 10 cơ bản:

Ví dụ 1 Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT

1 Mục tiêu:

a Kiến thức: HS nắm được giới và hệ thống phân loại giới, nêu được đặc điểm

chính của mỗi giới

Trang 8

b Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích so sánh và khái

quát kiến thức

c Giáo dục: cho HS về ý nghĩa của sự phân chia giới sinh vật.

2 Chuẩn bị

Sơ đồ sách giáo khoa, phiếu học tập, hệ thông câu hỏi trắc nghiệm

3 Trọng tâm bài giảng:

Hệ thống phân loại và đặc điểm của các giới sinh vật

4 Phương pháp dạy học:

Nêu vấn đề và giải quết vấn đề + hoạt động nhóm

Hoạt động 1: Khái niệm về giới sinh

vật:

GV viết sơ đồ lên bảng Giới - Ngành -

Lớp - Bộ - Họ - Chi - loài

(?) Giới là gì ? Cho ví dụ ?

HS: dựa vào sách giáo khoa để trả lời

Giáo viên cho quán sát hinh 2 sách

giáo khoa , sơ đồ hệ thống 5 giới : và

đặt câu hỏi :Sinh giới được chia thành

mấy giới ? là những giới nào ?

HS: dựa vào hình 2 sách giáo khoa để

trả lời

Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT

Khái niệm giới:

Giới trong sinh học là một đơn

vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định

Hệ thống phân loại sinh giới: chia thành 5 giới:

- Giới khởi sinh

- Giới nguyên sinh

- Giới nấm

- Giới thực vật

- Giới động vật

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chính mỗi giới:

II.Đặc điểm chính của mỗi giới:

Trang 9

Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm, phát phiếu học tập sô 1 khổ giấy A4 cho học sinh

và yêu câu các nhóm hoàn thành nôi dung trong phiếu hoc tập:

Khi học sinh trình bày xong giáo viên cho học sinh nhân xét két quả và hoànthiên kiến thức

Hoạt động 3 Củng cố có kiến thức.

Giáo viên phát phiếu học tập số 2 khổ giấy A4 cho học sinh lam nhanh:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu 1: Đặc điểm chung của các loài sinh vật là gì ?

A Chúng đều có chung một tổ tiên

B Chúng sống trong những môi trường gần giống nhau

C Chúng đều có cấu tạo tế bào x

D Cấp đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của giới thực vật ?

Trang 10

A Thành tế bào có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định vàcảm ứng chậm x

B Thành tế bào không có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cốđịnh và cảm ứng chậm

C Thành tế bào có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, có khả năng dichuyển

D Thành tế bào không có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng

Câu 3: Vai trò của ĐV trong tự nhiên và trong đời sống con người ?

A ĐV tham gia vào các khâu của mạng lưới dinh dưỡng, duy trì sự cân bằng sinh thái

B ĐV cung cấp thức ăn, nguồn nguyên liệu, dược phẩm quý

C Nhiều khi động vật còn gây hại cho con người và vật nuôi

Nh©n thùc

§¬n bµo

§a bµo

Tù ìng

Trang 11

Khi học sinh hoàn thành xong phiếu học tập giáo viên nêu đáp án và Hướng dẫn họat động ở nhà:

- Học bài theo nội dung câu hỏi sgk

tảo, nấm nhầy, ĐV nguyên sinh(Trùng đé giày, trùng biến hình).Giới nấm Có nhân thật, cơ thể đơn bào hoặc đa

bào Cấu trúc dạng sợi, thành tế bào chứa kitin, không có lục lạp, lông, roi

Sống dị dưỡng kí sinh, cộng sinh, hoại sinh

: nấm men, nấm sợi, địa y

Giới thực

vật

SV nhân thực, cơ thể đa bào, sống cố định, có khả năng cảm ứng chậm Có khả năng quang hợp

rêu, quyết trần, hạt trần, hạt kín

Giới động

vật

SV nhân thật, cơ thể đa bào, có khả năng

di chuyển, khả năng phản ứng nhanh

Sống dị dưỡng

ruột khoang, giun ẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, ĐV có xương sống

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Câu 1: Đặc điểm chung của các loài sinh vật là gì ?

Trang 12

C Chúng đều có cấu tạo tế bào

D.Cấp đơn vị tổ chức cơ bản của sự sống

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của giới thực vật ?

A Thành tế bào có xenlulôzơ, là sinh vật nhân thực, tự dưỡng, sống cố định và cảm ứng chậm

Câu 3: Vai trò của ĐV trong tự nhiên và trong đời sống con người ?

Nh©n thùc

§¬n bµo

§a bµo

Tù ìng

- Kĩ năng: So sánh được cấu trúc và chức năng của ADN và ARN.

- Giáo dục: cho HS ý nghĩa về cơ sở di truyền của các tế bào và sự di truyển của

cơ thể sinh vật

2, Chuẩn bị: Mô hình cấu trúc không gian của ADN

Trang 13

3 Trọng tâm bài giảng: Cấu trúc và chức năng của ADN và ARN

4 Phương pháp dạy học: Vấn đáp + hoạt đọng nhóm

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1

Axit nuclêic có 2 loại:

Axit Đêôxiribônuclêic(ADN)

Axit ribônulêic (ARN)

GV giới thiệu mô hình cấu trúc

hoá học của ADN và ARN

HS quan sát và so sánh cấu

trúc của ADN và ARN ?

(?) Đặc điểm nào sau đây

chung cho cả ADN và ARN ?

A Cấu tạo theo nguyên tắc đa

phân, đơn phân là các

nuclêôtit

B Đều được cấu tạo từ các

chuỗi pôlynuclêôtit

C Đều chứa các liên kết hiđrô

D Đều là những chuỗi xoắn

kép

(?) Đơn phân của ADN và

ARN giống nhau ở thành

phần nào ?

A Axit phôtphoric

B Đường, bazơ nitơ

Bài 6 Axit nuclêic

I Axit đêôxiribônuclêic(ADN) và Axit ribônuclêic(ARN) :

1. Cấu trúc hoá học của ADN và ARN:

- ADN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm nhiều đơn phân là nuclêôtit

- Cấu tạo của một

nuclêôtit:

-> Đường pentôzơ(C5H10O4)-> Nhóm

phôtphat(H3PO4)-> Một trong 4 loại bazơ nitơ(A, T, G, X)

- Các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xác định( 3’ - 5’) tạo thành chuỗi

pôlinuclêôtit

- 2 chuỗi pôlinuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô:

- Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Đơn phân là các ribônuclêôtit

- Cấu tạo của một

ribônuclêôtit:

-> Đường ribôzơ (C5H10O5)

-> Nhóm phôtphat(H3PO4)-> Một trong 4 loạibazơ nitơ(A, U, G, X)

- Các nuclêôtit liênkết với nhau theo một chiều xác định( 3’ - 5’) tạo thành chuỗi pôlyribônuclêôtit

Trang 14

C Bazơ nitơ, Axit phôtphoric.

D Bazơ nitơ

HS thảo luận và trả lời

(?) Trong các đáp án trên

đơn phân của ADN và ARN

khác nhau điểm nào ?

HS: Đường và bazơ nitơ

trúc của AND và ARN

GV hướng dẫn cho HS quan

sát mô hình cấu trúc không

gian của ADN

(?) Qua mô hình trên hãy mô

tả cấu trúc không gian của

ADN?

+ A - T bằng 2 liên kết hiđrô

+ G - X bằng 3 liên kết hiđrô

- Trên mỗi mạch có cácliên kết hoá trị giữa đường và axit phôphoric

- Chuỗi pôlyribônuclêôtit

có các liên kết hoá trị giữa đường và axit phôtphoric

2 Cấu trúc không gian của ADN và ARN:

- ADN có 2 chuỗi pôlinuclêôtit xoắn kép song song quanh trục, tạo nên

Gồm một mạch pôlyribônuclêôtit gồm có 3 loại ribônuclêôtit(mARN,

Ngày đăng: 01/09/2015, 21:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Sách giáo khoa sinh học 10 ban CB và KHTN Khác
2. Sách giáo viên sinh học 10 ban CB và KHTN Khác
3. Sách bài tập chọn lọc sinh học 10, NXB giáo dục Khác
4. Tài liệu chủ đề tự chọn sinh học 10 nâng cao, NXB giáo dục Khác
5. Tài liệu hướng dẫn thục hiên chuẩn kiến thức kĩ năng sinh hoc 10,NXB giáo dục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w