PHUONG PHAP KI LUAT TICH CUC TRONG DAY HOC VA GIAODUC HOC SINH TIEU HOC

32 22 0
PHUONG PHAP KI LUAT TICH CUC TRONG DAY HOC VA GIAODUC HOC SINH TIEU HOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Việc tìm hiểu những trở ngại trong học tập và những khó khăn về mặt tâm lí của trẻ sẽ giúp giáo viên không cần phải dùng đến trừng phạt thân thể mà vẫn giáo dục trẻ có hiệu quả.. - Đ[r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ

PHƯƠNG PHÁP KỈ LUẬT

TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH

(2)

Nếu sống với trích Em học cách chê bai. Nếu sống với thù hận Em học cách gây gổ. Nếu sống với bao dung Em học lịng kiên nhẫn. Nếu sống khích lệ Em có lịng tự tin.

Nếu sống ca ngợi Em biết cách tặng khen. Nếu sống công bằng Em có lịng độ lượng.

Nếu sống bình an Em có lịng tin cậy.

(3)

Giáo dục kỉ luật tích cực là:

- Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật tự giác học sinh.

- Sự thể rõ ràng mong đợi, quy tắc giới hạn mà học sinh phải tuân thủ.

- Gây dựng mối quan hệ tôn trọng giáo viên học sinh. - Dạy cho học sinh kĩ sống mà em cần suốt đời.

- Làm tăng tự tin khả xử lý tình khó khăn trong học tập sống em.

(4)

Giáo dục kỉ luật tích cực khơng phải

- Sự buông thả, học sinh muốn làm làm. - Khơng có quy tắc, giới hạn hay mong đợi.

(5)

BẢY NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC 1 Tơn trọng phẩm giá trẻ.

2 Phát triển thái độ, cách xử hướng ngoại, thân thiện, cởi mở, ý thức kỉ luật tự giác nghị lực trẻ.

3 Phát huy hết mức tham gia tích cực trẻ.

4 Tôn trọng nhu cầu phát triển chất lượng cuộc sống trẻ.

5 Tôn trọng động quan điểm riêng sống trẻ.

6 Đảm bảo công bằng, không thiên vị (vô tư, không phân biệt đối xử) công minh.

(6)

BÀI 4: THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM, NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỈ LUẬT

HOẠT ĐỘNG 1: Những quan điểm, nhận thức không phù hợp giáo dục kỉ luật.

- Hành vi, cách ứng xử người thường xuất

phát từ quan điểm, nhận thức cá nhân tập thể. - Quan điểm nhận thức không tích cực ảnh hưởng trực tiếp đến cách giáo dục trẻ, tạo môi trường

giáo dục khơng tích cực, khơng phù hợp với thời đại hiện nay.

(7)

HOẠT ĐỘNG 2: Những khó khăn thay đổi quan điểm nhận thức giáo viên giáo dục kỉ luật.

Những khó khăn việc thay đổi quan điểm nhận thức giáo viên giáo dục kỉ luật là:

1 Quan niệm xã hội tồn giáo dục kỉ luật chưa tích cực Khó thay đổi thói quen cá nhân

3 Việc thực thi pháp luật chưa nghiêm, biện pháp chế tài chưa đầy đủ cụ thể

4 Ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu địa phương Tác động tiêu cực xã hội

6 Áp lực công việc giáo viên

(8)

HOẠT ĐỘNG 3: Những công việc cần làm để thay đổi nhận thức giáo viên giáo dục kỉ luật.

BÀI 4: THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM, NHẬN THỨC CỦA GIÁO VIÊN VỀ GIÁO DỤC KỈ LUẬT

Thay đổi nếp nghĩ hay thói quen tồn

nhiều năm diều dễ dàng Thay đổi một quan điểm ăn sâu vào tiềm thức lại cần phải có biện pháp hiệu quả, có hợp tác nhiều người cần có thời gian định Vì vậy,

(9)

Một số gợi ý để bắt đầu cho thay đổi Giáo viên

- Suy nghĩ sâu sắc nghề dạy học, khơi gợi lòng yêu thích cơng việc u thương học sinh

- Dành thời gian để suy nghĩ thân, cách đối xử với học sinh, rút học bổ ích việc giáo dục học sinh

- Quan tâm chăm sóc đến thân (tinh thần thể chất) - Ghi chép nhật kí công tác lớp

- Luôn tạo niềm vui cho thân, tự giải tỏa căng thẳng - Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp

2 Cán quản lí

- Tổ chức tuyên truyền vận động đội ngũ giáo viên hậu trừng phạt thân thể trẻ em

(10)

BÀI 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC

KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG LỚP HỌC

HĐ1: Một số biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực.

Có nhiều nhóm biện pháp giáo dục kỉ luật

được áp dụng lớp học Các nhóm biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực bao gồm:

- Thay đổi cách cư xử lớp học.

- Quan tâm đến khó khăn trẻ. - Tăng cường tham gia trẻ.

(11)

HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu nhóm biện pháp “Thay đổi cách cư xử lớp học”.

BÀI 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC

(12)

1 Việc thay đổi cách cư xử lớp

- Dựa sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm hiểu nhằm khuyến khích học sinh có thái độ cư xử, hành vi

- Hình thức: Phiếu khen, ghi lời nhận xét tốt bạn, hộp thư vui, cơng nhận khuyến khích đặc điểm tốt

- Ngoài việc giáo viên khen ngợi học sinh, phải lưu ý khuyến khích đối tượng khác hợp tác: Cha mẹ học sinh, học sinh

2 Muốn thay đổi cách cư xử lớp học, giáo viên cần:

- Quan tâm đến sức khỏe thể chất, tinh thần thân, để không làm ảnh hưởng đến cách cư xử học sinh

- Dành thời gian suy nghĩ thay đổi cách cư xử lớp học mà trải qua

- Thành lập đến với nhóm trợ giúp để người giúp đỡ trình thực thay đổi

(13)

3 Để thay đổi cách cư xử cần:

- Xây dựng quy tắc rõ ràng quán. - Khuyến khích, động viên tích cực.

- Đưa hình thức phạt phù hợp quán.

(14)

1 Xây dựng quy tắc rõ ràng rõ ràng quán

- Việc xây dựng quy tắc phải đảm bảo hướng tới những điều tốt đẹp mà giáo viên mong đợi học sinh của mình; phải thể niềm tin giáo viên vào tiến trẻ.

- Không nên đề nhiều quy tắc Cần tập trung vào một số quy tắc bản, quan trọng.

- Các quy tắc cần đề cập đến chuẩn mực đạo đức và giá trị như: an tồn, tơn trọng lẫn

nhau,lịng nhân hậu trung thực.

(15)

2 Khuyến khích, động viên tích cực

- Việc khuyến khích, động viên tích cực thực nhiều

hình thức: nụ cười, lời khen, động viên trước lớp; tặng phiếu khen; thư khen gửi gia đình,

- Việc khen thưởng, động viên có hiệu học sinh có hành vi tốt hưởng số quyền lợi, học sinh mắc lỗi nhiều lần bị tước bỏ quyền hưởng quyền lợi

- Những quyền lợi phải điều học sinh thích trân trọng - Cần khen thưởng, động viên tiến nhỏ học sinh

(16)

3 Đưa hình thức phạt phù hợp quán

- Các biện pháp xử phạt phải giúp học sinh biết thái độ/hành vi em sai Khơng sử dụng hình phạt khiến trẻ cảm thấy kẻ vơ dụng, bỏ

- Tuyệt đối khơng sử dụng hình phạt mang tính bạo lực - Các hình phạt phải phù hợp với mức độ vi phạm

- Tránh gây căng thẳng, đối đầu với học sinh - Khi phạt, cần nói rõ sai phạm học sinh

- Áp dụng hình thức xử phạt cách cơng bình tĩnh

- Khơng phạt học sinh lỗi nguyên nhân khách quan

(17)

4 Làm gương cách cư xử

Trẻ em học làm theo em thấy từ sống người xung quanh.

Giáo viên cần phải gương mẫu mực cho học sinh tư cách đạo đức.

Nếu giáo viên tỏ giận dữ, không khoan dung, học sinh biểu lộ tức giận ương bướng.

Nếu giáo viên cư xử với người xung quanh

(18)

HOẠT ĐỘNG 3: Giới thiệu nhóm biện pháp quan tâm đến khó khăn học sinh

BÀI 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC

(19)

- Những hành vi tiêu cực/mắc lỗi trẻ thường khó khăn mà trẻ gặp phải sống gây ra, tác động đến hành vi trẻ

- Khó khăn trẻ bao gồm khó khăn học tập, vấn đề gia đình, xúc mà trẻ gặp phải bị đối xử tàn tệ, bị tổn thương tâm lí, bị hiểu lầm, sức khỏe yếu, hồn cảnh sống khó khăn

- Việc tìm hiểu trở ngại học tập khó khăn mặt tâm lí trẻ giúp giáo viên không cần phải dùng đến trừng phạt thân thể mà giáo dục trẻ có hiệu

- Để tìm hiểu nguyên nhân giúp đỡ trẻ giải khó khăn, giáo viên cần lưu ý số điểm sau:

+Tránh đối đầu với học sinh, trước mặt người khác. +Lắng nghe trẻ nói đặt vào vị trí trẻ.

(20)

Việc lưu hồ sơ học sinh suốt

trình học tập điều quan trọng Đây biện pháp hiệu để theo dõi trình học tập phát triển nhân cách em.

Hãy trân trọng tất học sinh có hãy đến với học sinh tình cảm chân thành mình

HOẠT ĐỘNG 4

BÀI 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC

(21)

HOẠT ĐỘNG 5: Tăng cường tham gia trẻ trong việc xây dựng nội quy lớp học.

BÀI 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC

(22)

1 Học sinh tham gia học sinh cung cấp thông tin, bày tỏ ý kiến, ý kiến em

được lắng nghe tôn trọng.

2 Sự tham gia học sinh việc xây dựng nội quy lớp học cần thiết vì:

- Giúp học sinh hiểu, tôn trọng thực tốt nội quy do em đề ra.

- Giúp học sinh rèn kĩ giao tiếp, bày tỏ ý kiến tham gia trình định.

(23)

3.Các bước xây dựng nội quy lớp học:

- Giáo viên thông báo cho học sinh nội dung của năm học.

- Học sinh thảo luận nhóm/tổvề mong đợi (đối với bản thân, bạn bè, thầy cơ).

- Các nhóm/tổ chia sẻ ý kiến, thống mong đợi chung.

- Học sinh tiếp tục thảo luận: Để đạt mong đợi đó, học sinh nên khơng nên làm gì.

- Từ ý kiến học sinh, thống nội quy lớp.

- Viết nội quy lớp chữ in lớn, trang trí đẹp, bắt mắt treo ở nơi đọc được.

(24)

4 Một số lưu ý tổ chức cho học sinh tham gia xây dựng nội quy:

- Trước xây dựng nội quy, giáo viên nên tham khảo tài liệu liên quan đến Quyền trẻ em (Công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em, Luật chăm sóc, Giáo dục Bảo vệ trẻ em, Luật Giáo dục )

- Để nội quy lớp học có tính khả thi, giáo viên cần ý: + Nội quy phải đáp ứng mục tiêu giáo dục.

(25)

HOẠT ĐỘNG 6: Các hoạt động xây dựng tập thể lớp học.

- Tập thể lớp tốt tập thể lớp có mơi trường lớp học thân thiện, tôn trọng, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, đồn kết, có tinh thần trách nhiệm, biết cách giải xung đột không bạo lực

- Vai trò giáo viên: Định hướng, dẫn dắt, giải tốt mối quan hệ lớp, tạo môi trường lớp học thân thiện, lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng ý kiến học sinh, gương sáng cho học sinh noi theo

- Vai trò học sinh: Tự giác xây dựng nội quy thực nghiêm túc; thương yêu đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau, có trách nhiệm với hành vi mình; biết cách giải xung đột, có ý thức hợp tác nhóm, biết chia sẻ, giúp đỡ bạn bè ; biết cách thể quyền tham gia bổn phận

BÀI 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC

(26)

Để xây dựng tập thể lớp tốt, giáo viên tổ chức hoạt động:

1.Hình ảnh lớp học lí tưởng

2.Rèn cho học sinh ý thức tự giác, thực kỉ luật lớp học Đặt vào hồn cảnh người khác

4 Suy nghĩ trách nhiệm thân Người quan sát

6 Tạo mơi trường an tồn để giải vấn đề

7 Tìm hiểu suy nghĩ cảm nhận học sinh lớp học Nhận biết cảm xúc học sinh

9 Góc yên tĩnh giúp kiềm chế cảm xúc lấy lại bình tĩnh 10 Hộp thư vui dành cho học sinh

11 Hãy khen ngợi, đừng chê bai

(27)

BÀI 6: MỘT SỐ GỢI Ý VỀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC TRONG NHÀ TRƯỜNG

(28)

Đặc điểm trường học có mơi trường giáo dục kỉ luật tích cực:

- Trường học tập thể tốt, đoàn kết, gắn bó hợp tác Mơi trường sư phạm thân thiện: an tồn, khơng sử dụng bạo lực; quan hệ học sinh- học sinh, giáo viên- giáo viên dựa tôn trọng hiểu biết lẫn nhau; phong cách quản lí thân thiện

- Có hiểu biết, gắn kết hợp tác học sinh, giáo viên, ban giám hiệu, phụ huynh học sinh, quyền địa phương cộng đồng

(29)

HOẠT ĐỘNG 2: Các biện pháp nhằm xây dựng trường học có mơi trường giáo dục kỉ luật tích cực.

(30)

1 Các biện pháp để xây dựng trường học thành tập thể tốt, đồn kết, gắn bó hợp tác; nơi có mơi trường sư phạm thân thiện: an tồn, khơng sử dụng bạo lực; quan hệ học sinh – học sinh; giáo viên – giáo viên dựa tôn trọng hiểu biết lẫn

- Xây dựng mạng lưới trợ giúp

- Ban giam hiệu sử dụng phong cách quản lý thân thiện, tạo khơng khí làm việc đầy tình thân

- Tổ chức hoạt động có tham gia, giao lưu học sinh giáo viên

- Khuyến khích, động viên, khen thưởng kịp thời - Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm

(31)

2 Các biện pháp nhằm xây dựng hiểu biết, gắn kết hợp tác học sinh với giáo viên lực lượng giáo dục khác nhà trường

- Tuyên truyền cho phụ huynh biện pháp giáo dục kỉ luật tích cực

- Mời phụ huynh/ cộng đồng đóng góp ý kiến tham gia vào hoạt động nhà trường tổ chức

- Xây dựng nhóm trợ giúp từ cộng đồng

- Thơng báo cho phụ huynh biết nội quy trường/ lớp mời phụ huynh tham gia góp ý kiến, giám sát thực

- Thường xuyên liên hệ với phụ huynh thơng báo tình hình học sinh ( gửi thư khen, thơng báo tình hình ngày, gặp gỡ trao đổi )

3 Các biện pháp nhằm đảm bảo học sinh tích cực tham gia hoạt động nhà trường, có ý thức thực tốt nội quy lớp, trường

- Tổ chức hộp thư “Điều em muốn nói”, lắng nghe tôn trọng ý kiến học sinh

- Xây dựng nội quy trường/ lớp có tham gia học sinh

(32)

HOẠT ĐỘNG 3: Một số hoạt động thực giáo

dục kỉ luật tích cực nhà trường nhằm xây dựng trường học thân thiện.

Có nhiều hình thức tổ chức kỉ luật tích cực trường học nhằm xây dựng môi trường học thân

thiện Mỗi hình thức có ưu điểm hạn chế Các trường học cần lựa chọn vận dụng hình thức phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường và địa phương.

Ngày đăng: 29/05/2021, 07:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan