1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp quản lý lớp bằng biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực

29 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 811 KB

Nội dung

VD: động viên, khen ngợi có thể xếp vào 2 nhóm (thay đổi cách cư xử trong lớp và tăng cường sự tham gia của trẻ).. *Kết luận :[r]

Trang 2

1/ Những việc cần làm để chuẩn bị cho sự thay đổi quan điểm nhận thức về GDKLTC

- Chia lớp thành 6 nhóm: nêu những việc cần làm

để thay đổi suy nghĩ về GDKLTC

- Hình thức : vẽ, hùng biện, kịch câm

- Các nhóm trình bày

Trang 3

*Kết luận:

Thay đổi một nếp nghĩ hay một thói quen đã tồn tại nhiều năm không phải là điều dễ dàng Thay đổi cả một quan điểm đã ăn sâu vào tiềm thức lại càng cần phải có những

biện pháp hiệu quả, có sự hợp tác cuả nhiều người và cần có một thời gian nhất định Vì vậy mỗi người cần phải chuẩn bị cho mình một tâm thế tự tin để thay đổi

Trang 4

* Một số gợi ý để bắt đầu cho sự thay đổi:

Quan tâm chăm sóc đến bản thân ( tinh thần và thể xác)

Tự đặt mình vào hoàn cảnh cuả trẻ

Ghi chép nhật ký công tác lớp

Trang 5

* Một số gợi ý để bắt đầu cho sự thay đổi:

+ Giáo viên:

Luôn tạo niềm vui cho bản thân, tự giải toả stress

Gác lại những ưu phiền khi tiếp xúc với trẻ

Trao đổi học tập kinh nghiệm từ đồng nghiệp.

Không tiết kiệm lời khen với trẻ

Tạo không khí lớp sinh động

Tìm cách hiểu học sinh thông qua các hoạt động

Trang 6

* Cán bộ quản lý:

Tổ chức tuyên truyền vận động

Cung cấp tài liệu sách báo

Tổ chức hội thảo, tập huấn

Xây dựng cơ chế khuyến khích việc thực hiện các biện pháp giáo dục tích cực

Trang 7

* Khởi động :

Chơi : Cua kẹp  phạt Soi gương  chia sẻ mục đích của hoạt động soi gương.

Trang 8

Thay đổi cách cư xử trong lớp

Quan tâm đến những khó khăn của trẻ.

Tăng cường sự tham gia của trẻ.

Tổ chức các hoạt động xây dựng tập thể lớp

Trang 9

- Các nhóm chia sẻ sản phẩm với nhau.

VD: động viên, khen ngợi có thể xếp vào 2 nhóm (thay đổi cách cư xử trong lớp và tăng cường sự tham gia của trẻ)

*Kết luận :

Có rất nhiều biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực, tuỳ theo mục đích hướng đến mà có thể chia thành 4 nhóm biện pháp :

Trang 10

2/Các nhóm biện pháp giáo dục KLTC :

2.1Nhóm biện pháp thay đổi cách cư xử trong lớp

- Nguyên tắc chính : thay chê bai bằng khen ngợi

-Phải biết đặt niềm tin vào sự tiến bộ của trẻ, xử lý sai phạm của trẻ một cách rõ ràng, dứt khoát nhưng phải có

sự động viên, khuyến khích.

Trang 11

2.1Nhóm biện pháp thay đổi cách cư xử trong lớp

* Một số biện pháp gợi ý:

1/ Hộp thư vui:

- Chia sẻ hộp thư vui

- Nêu cảm nhận của cá nhân khi được khen (2  4 HV nêu)

 chia sẽ ý nghĩa của việc thực hiện hộp thư vui.Nêu cách thực hiện ( thực hiện vào lúc nào?…)

Trang 13

2/ Phiếu khen:

Nguyên tắc chính: động viên khi trẻ có hành vi tích cực

dù chỉ là 1 hành vi nhỏ 1  2 HV giới thiệu phiếu khen ngợi của mình.

- Nêu cảm nhận khi được nhận phiếu khen.

- Nêu ý nghĩa và cách thực hiện của việc sử dụng phiếu

khen Sử dụng như thế nào thì sẽ đem lại hiệu quả?

Trang 14

* Kết luận :

- Việc khen ngợi, động viên đặc biệt quan trọng đối với HS

cá biệt hay HS có những hành vi vô kỉ luật trong lớp.Không bỏ qua bắt kì một cử chỉ đáng khen nào Tìm mọi cơ hội để

khen ngợi HS

- Không nên lạm dụng phiếu khen  mất tác dụng

Trang 15

3/ Gửi thư khen về nhà :

- Thiết kế thư khen.

- Cách thực hiện : Giáo viên viết thư khen ngợi về nhà cho

cha mẹ HS để biểu dương những tiết bộ về học tập và đạo đức của HS.Hình thức: Thư khen in theo mẫu, lời nhận xét vào vở.

- Nêu mục đích của việc làm này.

Trang 16

*Kết luận : Việc thay đổi cách cư xử trong lớp

Dựa trên cơ sở động viên, khuyến khích, nêu gương, tìm

hiểu… nhằm thúc đẩy học sinh có thái độ cư xử, hành vi

“HÃY THAY CHÊ BAI BẰNG KHEN NGỢI”

Trang 17

Xem phim: Câu chuyện về Teddy Stodard

Cảm nhận của thầy cô sau khi xem đoạn phim về cậu bé Teddy Stodard?

3.2 Nhóm biện pháp quan tâm đến sự khó khăn của học sinh

Trang 18

Lưu ý cần tranh đối đầu với học sinh, cần lắng nghe trẻ, tránh

“lên lớp” hoặc chỉ trích trước khi tìm hiểu nguyên nhân, tránh

hạ nhục trẻ

Trang 19

1.Trò chơi công nhận đặc điểm tốt.

- Ghi tên vào tờ giấy dán ra phía sau lưng

- Đi xin ý kiến nhận xét của 6 người khác về mình

( chỉ nhận xét bằng 1 từ hoặc cụm từ).

- Chia sẻ phiếu nhận xét của mình

- Nêu cảm nhận của mình khi đọc phiếu nhận xét đó

- Nêu ý nghĩa của hoạt động

Một số biện pháp gợi ý

Trang 20

*Kết luận:

- Giúp HS tăng thêm lòng tự tin với bản thân và khuyến khích các em nhìn nhận những mặt tích cực của các bạn khác

- Cảm giác được thừa nhận và khen thưởng trong một

tập thể (Ở bất cứ hình thức nào) đều có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ và cách xử sự của HS

Trang 21

2 Tổ chức điều tra:

-Giới thiệu phiếu điều tra.

-Nêu mục đích của phiếu điều tra.( Suy nghĩ của HS về

Trang 22

3 Đặt mình vào hoàn cảnh của người khác.

Niềm vui

Nỗi buồn

Thực hiện “Tia buồn, vui”

Thứ bảy ngày 12/9 Học trò cũ

ghé thăm

Thứ hai, 14/9

Va quẹt xe,

gây gỗ

Trang 23

Kết luận :

tố khách quan, chủ quan), đặt mình vào hoàn cảnh của

người khác để xem xét sự việc  giải quyết.

khác cùng nhau thực hiện tốt hơn những nội quy đề ra.

Trang 24

1 Biện pháp xây dựng nội quy lớp học.

- Nêu lại các bước xây dựng nội quy lớp học tại buổi đầu tập

huấn.

B1: Gv thông báo cho HS nội dung chính của chủ đề, chủ điểm

B 2: HS chia nhóm thảo luận

B 3 Các nhóm chia sẻ ý kiến.GV và cả lớp xem xét tìm ra

những ý kiến chung của tất cả HS.

B 4: Quy định chế độ thưởng và xử phạt.

B 5: Viết và trang trí nội quy lớp bằng chữ in lớn.

3.3 Nhóm biện pháp tăng cường sự tham gia

của học sinh:

Trang 25

*Kết luận :

 HS được tham gia, được cung cấp thông tin, được bày tỏ ý kiến của mình, ý kiến của các em được lắng nghe và tôn trọng.

 HS tham gia xây dựng nội quy lớp học là cần thiết vì:

 Giúp HS hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy do chính

các em đề ra.

 Giúp HS rèn kĩ năng giao tiếp, bày tỏ ý kiến và tham gia quá

trình ra quyết định.

Trang 26

Một số lưu ý:

 Nội quy có thể thay đổi theo tuần/tháng (thay thế những nội quy mà HS đã thực hiện tốt bằng những nội quy lớp thực hiện chưa tốt ).

 Nội quy cần mang tính khả thi (phải đáp ứng được mục tiêu giáo dục).

Trang 27

1 Hình ảnh một lớp học lý tưởng.

- Giả định mình là học sinh : Vẽ , xé dán 1 bức tranh hoặc viết những điều mình tưởng tượng về lớp học lý tưởng

- Các nhóm trình bày và trả lời các câu hỏi:

+ Điều gì đã ngăn cản chúng ta đạt được những

điều nêu trên ?

+Chúng ta cần làm gì để có được một tập thể tốt

3.4 Nhóm biện pháp tổ chức các hoạt động tập thể:

Trang 28

* Kết luận :

-Ý kiến của HS cũng phải được mọi người tôn trọng

( QTE)

-Giúp GV năm bắt được tâm tư nguyện vọng của HS

-Tạo thêm mối thân thiện gắn bó giữa GV và học sinh , tạo được sự đoàn kết trong tập thể lớp

-Giúp HS biết tôn trọng bản thân mình và người khác

 từ đó HS có ý thức thực hiện tốt những quy ước

của lớp

Trang 29

Chia sẻ hộp thư vui

Viết thông tin phản hồi

Ngày đăng: 19/02/2021, 03:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w