ĐỔI MỚ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC ( BÀI 2)

36 402 1
ĐỔI MỚ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC ( BÀI 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ Buôn Hồ, tháng 03/2011 PHẦN KHỞI ĐỘNG: KẾT BẠN Học viên tự chọn hoặc báo cáo viên phân lớp học thành nhiều nhóm nhỏ,bầu nhóm trưởng nhóm pho ́,đồng thời nhóm tự đặt tên riêng cho nhóm mình. Hoạt động này có ý nghĩa: Các thành viên trong nhóm sẽ có dịp tìm hiểu lẫn nhau => việc hợp tác và làm việc nhóm hiệu quả hơn vì: + Tạo không khí thân thiện trong nhóm + Tạo môi trường hợp tác, chia sẻ + Hướng tới mục đích chung với sự cộng tác của từng thành viên Như vậy tác dụng của lớp tập huấn lần này đó là: • Nội dung: Đổi mới phương pháp quản lý lớp học bằng cách sử dụng những biện pháp GDKLTC. • Phương pháp : Qua các hoạt động, người học cùng tham gia, cùng chia sẻ một cách tích cực. Mỗi hoạt động được sử dụng chính là một biện pháp GDTC mà chúng tôi muốn giới thiệu đến người tham dự. • Yêu cầu : Học viên (Là quý thầy cô) tham gia tích cực, mạnh dạn chia sẻ và thẳng thắn ý kiến.(Thầy cô không cần ghi chép nhiều cuối khóa học sẽ có tài liệu hướng dẫn cụ thể) Hoạt động 1: Xây dựng nội quy lớp học - Làm việc nhóm (5 phút ): Mỗi nhóm nêu 1-3 quy định mà người tham dự cần thực hiện để đảm bảo lớp tập huấn (lớp học) đạt được những mục tiêu đã đề ra. - Đại diện nhóm trình bày (Không trình bày lại những quy định mà nhóm khác đã trình bày) Các nhóm tự lựa chọn công việc cho nhóm trong từng buổi học: + Nhóm Ôn tập: Đầu mỗi ngày học, tổ chức cho cả lớp ôn lại bài cũ dưới hình thức hoạt động hoặc trò chơi. + Nhóm Phản hồi: Cuối mỗi buổi học, tổng hợp các ý kiến phản hồi của các nhóm trình bày trước lớp vào đầu buổi học sau. + Nhóm Tự quản: Theo dõi về giờ giấc, nhắc nhở các thành viên chấp hành nội quy đã đề ra; chọn 1-3 học sinh tích cực nhất trong mỗi buổi học để khen thưởng. Hoạt động này có ý nghĩa gì? xin mời các nhóm Ý nghĩa: Học sinh tự đặt ra nội quy lớp học và tự giác thực hiện nội qui, công việc chính mà mình đặt ra. Hoạt động 2: Xây dựng hộp thư vui [...]... chịu làm bài lại còn đánh nhau với các HS khác ngay trong giờ của cô.” Là giám thị, thầy cô sẽ giải quyết tình huống này như thế nào? - Các nhóm bàn bạc cách giải quyết trong 3 phút cử 1 đại diện lên sắm vai là giám thị để xử lý tình huống này - Chia sẻ, đánh giá biện pháp thực hiện NHƯ VẬY ĐÃ ĐẾN LÚC CẦN PHẢI CHẤM DỨT TPTT TRẺ EM VÀ CẦN CÓ MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC (Chúng... là một hình thức kỷ luật mang tính bạo lực , khiến cho trẻ bị tổn thương không chỉ về thể xác mà cả tinh thần TPTT trẻ em ảnh hưởng tới: + Sự phát triển trí tuệ và nhân cách của trẻ ( Sức khỏe bị tổn hại, phát triển không bình thường) + Mối quan hệ giữa người lớn/trẻ em; giáo viên/học sinh ( Trẻ hận GV, mất lòng tin với GV, tạo ra khoảng cách giữa GV và HS…) + Chất lượng giáo dục ( Trẻ chán học, bỏ... dục ( Trẻ chán học, bỏ học, học tập sút kém…) + Gia đình, nhà trường và xã hội ( Trẻ bỏ nhà đi, gia tăng tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật ) * Việc TPTT trẻ em không những gây ra hậu quả nặng nề đối với trẻ em, gia đình và xã hội mà nó còn không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên và vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia và quốc tế về quyền trẻ em Hoạt động 3 Giải quyết tình huống... em là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác ( ánh đập, bắt quỳ gối,…) và tinh thần (chửi mắng, bỏ mặc,…) 1.Thực trạng việc TPTT trẻ em trong nhà trường: Các thành viên trong nhóm hồi tưởng về kỷ niệm khi bị trừng phạt thân thể (hoặc kỷ niệm của bạn thân, của bạn bè, hoặc được biết qua các nguồn... than mệt, về nhà cứ lo lắng không học kịp bài nhưng lại thường xuyên nằm, không học được Theo hai học sinh học cùng lớp với Hà Khanh là Trần Nguyệt Hằng và Nguyễn Thanh Oanh Tuyền thì “mấy bữa sau đó, dù không có môn văn nhưng lúc nào Hà Khanh cũng mang theo cuốn sách văn và nơm nớp sợ cô giáo trả bài Những ngày sau đó, Khanh liên tục bị cô Đào gọi phát biểu, trả bài Và đến ngày 8/4 em có dấu hiệu hoảng... trẻ là việc bình thường để giáo dục trẻ Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thực trạng TPTT trẻ em ở Việt Nam? (các nhóm thảo luận nhanh) Nguyên nhân của thực trạng TPTT trẻ em ở Việt Nam: • Do còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến • Nhận thức hạn chế của người lớn • GV chưa có PP giáo dục trẻ phù hợp,thiếu kinh nghiệm, áp lực công việc, gia đình… • Do đạo đức nghề nghiệp • HS có khó khăn về học... ở Việt Nam đặc biệt là ở trong nhà trường Việt Nam hiện nay như thế nào? Trong giờ phụ đạo môn Văn sáng 23/3, do cô Hà Xuân Đào đứng lớp, vì không làm được bài tập em Lê Thị Hà Khanh học sinh lớp 7 trường THCS Phú Định, quận 6, TP HCM, đã bị cô giáo phạt "thụt dầu" 400 cái Sau khi thực hiện hình phạt khoảng 100 cái, em về bàn với vẻ mặt mệt mỏi Buổi chiều cùng ngày, trong giờ văn chính thức, nhiều... cho thấy Khanh bị rối loạn cảm xúc, rối loạn hành vi, khả năng tính toán, liên tưởng chậm, mà điều này là do bị stress, áp lực tâm lý gây ra Bác sĩ này cũng khẳng định thụt dầu mấy trăm cái là phản giáo dục và quá sức đối với một học sinh có thể trạng nhỏ như Khanh Chương II Nguyên nhân của việc sử dụng biện pháp TPTT trẻ em Sau đây là các lý lẽ ngụy biện cho những quan điểm sai lầm: . dung: Đổi mới phương pháp quản lý lớp học bằng cách sử dụng những biện pháp GDKLTC. • Phương pháp : Qua các hoạt động, người học cùng tham gia, cùng chia sẻ một cách tích cực. Mỗi hoạt. chính là một biện pháp GDTC mà chúng tôi muốn giới thiệu đến người tham dự. • Yêu cầu : Học viên (Là quý thầy cô) tham gia tích cực, mạnh dạn chia sẻ và thẳng thắn ý kiến.(Thầy cô không. nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác ( ánh đập, bắt quỳ gối,…) và tinh thần (chửi mắng, bỏ mặc,…).

Ngày đăng: 12/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Như vậy tác dụng của lớp tập huấn lần này đó là:

  • Slide 5

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan