bải báo THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THÀNH 1 TP. THÁI NGUYÊN

6 626 2
bải báo THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP  GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC  TÂN THÀNH 1  TP. THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thực tế ở các trường tiểu học hiện nay, giáo viên chủ nhiệm lớp (GVCNL) đã chú ý đến những biện pháp GD không sử dụng đến trừng phạt thân thể HS, lấy môi trường làm cơ sở GD HS. Tuy nhiên những công việc này còn chưa có tính hệ thống, chưa có những lý luận về phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực (PPGDKLTC) nên hiệu quả của các biện pháp GD chưa đạt kết quả cao. Với những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề nghiên cứu là: “Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực của giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Tiểu học Tân Thành 1 TP. Thái Nguyên”.

THỰC TRẠNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỈ LUẬT TÍCH CỰC CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN THÀNH - TP THÁI NGUYÊN Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Thùy Linh Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Xuyến Đặt vấn đề: Trong xu toàn cầu hóa nay, vai trò giáo dục (GD) ngày khẳng định GD phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh (HS) nhiệm vụ trọng tâm nhà trường Tuy nhiên bối cảnh xã hội có biến đổi mạnh mẽ, việc GD HS nhà trường gặp nhiều khó khăn thách thức Đối với HS, thời kì, giai đoạn phát triển có đặc điểm tâm lý riêng, có giai đoạn bị coi bướng bỉnh, hay quậy phá, mắc lỗi Nhiều giáo viên (GV) thấy HS có biểu xử phạt nghiêm khắc, chí sử dụng đòn roi Với HS, điều gây tổn thương tâm lý, khiến HS trở nên khó bảo, không tin tưởng thầy cô giáo Thực tế trường tiểu học nay, giáo viên chủ nhiệm lớp (GVCNL) ý đến biện pháp GD không sử dụng đến trừng phạt thân thể HS, lấy môi trường làm sở GD HS Tuy nhiên công việc chưa có tính hệ thống, chưa có lý luận phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực (PPGDKLTC) nên hiệu biện pháp GD chưa đạt kết cao Với lý trên, chọn vấn đề nghiên cứu là: “Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực giáo viên chủ nhiệm lớp trường Tiểu học Tân Thành 1- TP Thái Nguyên” Bài báo gồm phần sau: Đặt vấn đề Một số vấn đề lý luận sử dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực giáo viên chủ nhiệm lớp trường tiểu học Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Tiểu học Tân Thành 1- TP Thái Nguyên Kết luận ý kiến đề xuất Tài liệu tham khảo Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng sử dụng PP GD KLTC GVCNL trường TH Tân Thành 1- TP Thái Nguyên Một số vấn đề lý luận sử dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực giáo viên chủ nhiệm lớp trường tiểu học 2.1 Kỉ luật phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực Kỉ luật quy tắc, quy định, luật lệ mà người phải thực hiện, chấp hành tuân theo để đạt mục tiêu đề 2.2 Phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực PPGDKLTC khái niệm phản ánh quan điểm giáo dục tích cực, mô hình GD HS hoạt động HS, thông qua GV giúp HS thay đổi điều chỉnh hành vi, hình thành phát triển hành vi tích cực phòng ngừa hành vi tiêu cực xảy PPGDKLTC nhà trường PP GD HS không sử dụng đến hình thức bạo lực, trừng phạt GV, nhà quản lý GD áp dụng hình thức KLTC phù hợp để giúp HS giảm thiểu hành vi không phù hợp, củng cố hành vi tích cực, phát triển nhân cách toàn diện bền vững PPGDKLTC giúp HS tự nhận thức thân, giúp em nhận biết sai để điều chỉnh hành vi, thái độ sở quy định, quy ước xây dựng 2.3 Sự cần thiết phải sử dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực nhà trường - PPGDKLTC PP GD hữu hiệu, cung cấp cho em thông tin cần thiết để giáo dục toàn diện hỗ trợ cho phát triển em - PPGDKLTC thực tác động GD phù hợp với nhu cầu, trạng thái HS, giúp HS khắc phục nhận thức hành vi chưa thân - PPGDKLTC phù hợp với công ước quốc tế quyền trẻ em - PPGDKLTC khắc phục tình trạng trừng phạt thân thể trẻ em (HS), tình trạng làm tổn thương em thể xác tinh thần để dẫn đến hậu khôn lường - PPGDKLTC phù hợp với mục tiêu GD Việt Nam 2.4 Ý nghĩa việc sử dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực PPGDKLTC sử dụng phù hợp khoa học đem lại lợi ích HS, GV nhà trường Cụ thể: - Đối với HS: HS biết nhận xét, đánh giá than, biết điểm mạnh điểm yếu mình, biết lựa chọn xác lập giá trị để tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực xã hội - Đối với GV: Giảm áp lực quản lý, theo dõi giám sát HS Phát huy hiệu suất quản lý lớp học, nâng cao chất lượng hiệu GD Xây dựng mối quan hệ thân thiện thầy trò Hạn chế sai lầm, hành vi bạo lực trẻ em thể xác tinh thần - Đối với nhà trường: Nhà trường trở thành môi trường thân thiện, an toàn HS qua nhà trường đào tạo công dân tốt, có khả phục vụ, cống hiến cho gia đình xã hội tương lai 2.5 Các dấu hiệu phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực - GV lắng nghe tâm tư, nguyện vọng ý kiến HS cách chân thành, chăm - GV khích lệ, nâng cao lòng tự trọng, tự tin hành động HS - GV chế ngự căng thẳng tức giận mối quan hệ giao tiếp với HS, tổ chức hoạt động cho HS - GV tổ chức thiết lập mối quan hệ giao tiếp thân thiện HS-HS lớp học nhằm xây dựng môi trường lớp học tích cực - GV đưa hình phạt HS mắc lỗi phù hợp, quán - GV làm gương cách cư xử - GV HS xây dựng nội quy lớp học để trì nề nếp kỉ luật tập thể HS 2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực 2.6.1 Yếu tố khách quan: - Quan niệm xã hội: quan niệm xã hội tồn giáo dục KL chưa tích cực như: “miếng ngon nhớ lâu, đòn đau nhớ đời” “ thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi” - Ảnh hưởng phong tục tập quán lạc hậu địa phương - Tác động tiêu cực xã hội Những tác động xã hội đến HS thông qua mối quan hệ xã hội mà HS tham gia, kênh thông tin công cộng, trị, văn hóa… chứa đựng tính chất tiêu cực 2.6.2 Yếu tố chủ quan: - GV: GV chưa có PPGD HS phù hợp, đặc biệt PPGD không sử dụng trừng phạt thân thể HS; Do GV bị căng thẳng phải chịu áp lực công việc, đời sống…, số GV thiếu nhiều kinh nghiệm sống, muốn thể quyền lực trước HS - HS: Một số HS có khó khăn rào cản học tập, khó khăn xã hội bị ngược đãi, xúc gia đình Nên em mắc lỗi trường Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực giáo viên chủ nhiệm lớp Trường Tiểu học Tân Thành 1- TP Thái Nguyên 3.1 Một số vấn đề chung khảo sát thực trạng 3.1.1 Mục đích khảo sát: Thu thập thông tin thực trạng sử dụng PP GD KLTC GVCNL Trường Tiểu học Tân Thành 1- TP Thái Nguyên 3.1.2 Đối tượng khảo sát: - 13 GVCN khối lớp đến lớp - 50 HS gồm: 25 HS lớp 4, 25 HS lớp 3.1.3 Phương pháp nghiên cứu - PP điều tra anket: bao gồm câu hỏi đóng câu hỏi mở - PP vấn 3.2 Kết khảo sát 3.2.1 Thực trạng quán triệt nguyên tắc KLTC GVCNL Trường tiểu học Tân Thành 1-TP Thái Nguyên Bảng Thực trạng quán triệt nguyên tắc KLTC GVCNL Trường Tiểu học Tân Thành 1-TP.Thái Nguyên Ý kiến GVCNL STT Nguyên tắc KLTC SL TL % SL TL % Không thường xuyên TL SL % 62 5/13 38 0/13 62 38 69 69 Rất thường xuyên Đảm bảo lợi ích tốt 8/13 HS Đảm bảo không làm tổn thương đến thể xác tinh thần em (HS) Đảm bảo khích lệ tôn trọng nhân cách HS Đảm bảo phù hợp với đặc điểm TL HS Thường xuyên Không sử dụng SL TL % 0/13 0 0 31 0 0 31 0 0 Qua bảng ta thấy: 100% GVCNL quán triệt nguyên tắc PP GD KLTC Cụ thể: Có 8/13 ý kiến (chiếm 62%) thầy cô thường xuyên quán triệt nguyên tắc “Đảm bảo lợi ích tốt HS” nguyên tắc “Đảm bảo không làm tổn thương đến thể xác tinh thần HS” Chỉ có 5/13 ý kiến (chiếm 38%) thầy cô thường xuyên quán triệt nguyên tắc Có 9/13 ý kiến (chiếm 69%) thầy cô thường xuyên quán triệt nguyên tắc “Đảm bảo khích lệ tôn trọng nhân cách HS” nguyên tắc “Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lý HS” có 4/13 ý kiến ( chiếm 31%) thầy cô thường xuyên quán triệt nguyên tắc 3.2.2 Thực trạng thiết lập mối quan hệ giáo viên chủ nhiệm lớp với học sinh trường tiểu học Tân Thành 1-TP Thái Nguyên Bảng Mức độ thiết lập mối quan hệ GVCNL với HS trường TH Tân Thành 1-TP Thái Nguyên Mức độ STT Nội dung Lắng nghe học sinh cách chân thành, chăm Khích lệ, nâng cao lòng tự trọng tự tin hành động HS Bản thân phải chế ngự căng thẳng tức giận Giữ quan hệ mực với HS, có khoảng cách Luôn tạo khoảng cách với học sinh để tránh “cá mè lứa” Sẵn sàng chia sẻ HS có nhu cầu Chủ động giao tiếp với HS tình huống, lên lớp Chỉ tiếp xúc với HS lên lớp SL TL % SL TL % Không thường xuyên TL SL % 5/13 38 8/13 62 0/13 38 54 23 15 Rất thường xuyên Thường xuyên Không sử dụng SL TL% 0/13 0 38 31 38 46 0 8 38 46 23 10 77 0 0 15 62 15 0 23 31 46 Nhìn chung GVCNL thiết lập mối quan hệ thân thiện, gần gũi với HS Đây điều kiện thuận lợi việc sử dụng PP GD KLTC Còn số GV chưa thực giữ mối quan hệ gần gũi, chưa thực lắng nghe HS Với HS điều gây tâm lý e ngại, sợ sệt tiếp xúc với thầy cô giáo Vì GV cần chủ động chia sẻ quan tâm HS nhiều 3.2.3 Thực trạng sử dụng biện pháp xử lý học sinh mắc lỗi giáo viên chủ nhiệm lớp trường tiểu học Tân Thành 1-TP Thái Nguyên Để tìm hiểu thực trạng biện pháp sử lý HS mắc lỗi GVCNL trường TH Tân Thành 1-TP Thái Nguyên, trước tiên tìm hiểu lỗi mà HS trường TH Tân Thành 1-TP Thái Nguyên hay mắc phải gì? Và sở để GVCNL định biện pháp xử lý HS mắc lỗi Qua kết khảo sát: Đa số GVCNL HS cho HS hay mắc lỗi như: không chuẩn bị trước đến lớp, điểm kém, thiếu đồ dùng học tập, trật tự, làm việc riêng GV HS đánh giá hay mắc phải Bảng 10 Thực trạng sử dụng biện pháp xử lý HS mắc lỗi GVCNL trường TH Tân Thành 1-TP.Thái Nguyên Tổng hợp STT Các biện pháp xử lý HS mắc lỗi Cảnh cáo, phê bình gay gắt Chỉ rõ sai lầm nguyên nhân HS để HS khắc phục Động viên khuyến khích HS tự giác nhận lỗi Gần gũi chia sẻ, cảm hóa HS không tái phạm Tin tưởng vào tiến HS Luôn có định kiến không tốt HS Ý kiến GV Rất Không Thường thường thường xuyên xuyên xuyên TL % TL % TL % Ý kiến HS Rất Không Không Thường thường thường sử dụng xuyên xuyên xuyên TL % TL % TL % TL % Không sử dụng TL % 0 69 31 30 68 69 31 40 32 26 85 46 26 22 23 54 23 46 26 20 31 62 34 42 16 8 38 54 92 Như đa số thầy cô sử dụng hình thức xử phạt hợp lý HS mắc lỗi biện pháp khéo léo, tế nhị giúp HS tiến bộ, thầy cô tạo thiện cảm với HS “Gần gũi chia sẻ, cảm hóa HS không tái phạm” Các em cảm thấy tự tin cảm thấy tôn trọng, biết nhận sai lầm khắc phục Tuy nhiên số thầy cô giáo có biện pháp xử lý HS mắc lỗi chưa tích cực cần phải khắc phục “Cảnh cáo, phê bình gay gắt” 3.2.4 Thực trạng xây dựng nội quy lớp học giáo viên chủ nhiệm lớp trường tiểu học Tân Thành 1- TP Thái Nguyên Bảng Thực trạng xây dựng nội quy lớp học GVCNL trường TH Tân Thành 1- TP Thái Nguyên Ý kiến GVCNL STT Biện pháp xây dựng nội quy lớp hoc Trước xây dựng nội quy,GV tham khảo tài liệu liên quan đến quyền trẻ em Nội dung xây dựng vào đầu năm học có điều chỉnh, bổ sung sau học kì Rất thường xuyên SL TL% Không thường xuyên TL% SL TL% Thường xuyên SL Không sử dụng SL TL% 2/13 15 10/13 77 1/13 0/13 31 54 15 0 GV thông báo cho HS nội dung năm học Cho HS tham gia thảo luận thống nội quy lớp học Viết nội quy lớp chữ in lớn, trang trí đẹp mắt treo nơi nhìn thấy Quy định chế độ khen thưởng xử phạt để khuyến khích lớp thực nội quy 23 69 23 62 15 0 38 62 0 0 13 62 0 0 Qua bảng ta thấy: Có 10/13 ý kiến(chiếm 77%) GVCNL thường xuyên thực hiên biện pháp Có 7/13 ý kiến (chiếm 54%) GVCNL thường xuyên thực 4/13 ý kiến (chiếm 31%) GVCNL thường xuyên thực Có 9/13 ý kiến (chiếm 69%) GV thường xuyên 3/13 ý kiến (chiếm 23%) GV thường xuyên thực phương án Phương án 8/13 ý kiến (chiếm 62%) GV thường xuyên thực 3/13 ý kiến (chiếm 23%) GV thường xuyên thực nội dung Có 8/13 ý kiến (chiếm 62%) GV thường xuyên “ Viết nội quy lớp chữ in lớn, trang trí đẹp mắt treo nơi nhìn thấy” “Quyết định chế độ khen thưởng xử phạt để khuyến khích lớp thực nội quy” Và lại 5/13 ý kiến (chiếm 38%) GV thường xuyên thực Kết luận ý kiến đề xuất 4.1 Kết luận - Sử dụng PP GD KLTC vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trình GD HS trường TH - Qua trình nghiên cứu thực trạng sử dụng PPGDKLTC GVCNL trường TH Tân Thành 1- TP Thái GVCNL có ý thức sử dụng PPGDKLTC việc sử dụng chưa có tính hệ thống hiệu chưa cao Bên cạnh có GV dùng hình phạt tiêu cực đánh, cảnh cáo phê bình gay gắt HS - Nguyên nhân: GV chưa có hệ thống lý luận đầy đủ xác PPGDKLTC; Do áp lực công việc, áp lực sống; Một số GV ý thức PPGD chưa hiệu chưa có thay đổi 4.2 Ý kiến đề xuất - Về phía nhà trường: Cung cấp cho GV tài liệu liên quan đến quyền trẻ em, lý luận PPGDKLTC để GV tiến hành PPGD đạt kết cao - Về phía giáo viên: Tự học để nâng cao nhận thức PPGDKLTC; Tích cực tìm tòi PPGD nhằm nâng cao chất lượng GD - Về phía HS: Cần có ý thức tốt học tập thực hoạt động GV tổ chức Có ý thức rèn luyện chấp hành nội quy trường, lớp Tài liệu tham khảo [1] Bùi Quang Huệ (2001), Giáo trình Tâm lý học Tiểu học, NXB - Đại học Huế [2] Lê Văn Hảo (2009), phương pháp kỉ luật tích cực ( tài liệu hướng dẫn tập huấn viên), tổ chức Plan Việt Nam [3] Phạm Viết Vượng (2010), Giáo trình Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm

Ngày đăng: 21/10/2016, 07:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan